ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT Người hướng dẫn: Nguyễn Minh Tuấn Ký tên: Ngày bắt đầu: 08032010 Ngày kết thúc: 24052010 Ngày bảo vệ: 01062010 Hệ thống thiết kế bao gồm: (1) Hệ thống cấp phôi. (2) Nguyên lý làm việc các bộ phận cơ khí. (3) Thiết kế, tính toán hệ thống truyền động cho các cụm làm việc. (4) Bố trí các biến, vị trí, vận tốc … (5) Chọn bộ điều khiển (nếu có). Các thành phần thiết kế cho theo yêu cầu sau: Dựa trên yêu cầu về sản phẩm, chi tiết cần định hướng hoặc cấp phôi lựa chọn, tính toán và thiết kế nguyên lý các cụm máy hoặc thiết bị làm việc theo yêu cầu. KẾT QUẢ YÊU CẦU: 1. 01 tập thuyết minh (khổ A4, 30 đến 40 trang) 2. 01 đến 02 bản vẽ (A3), sơ đồ nguyên lý và sơ đồ động học. 3. 01 file .avi mô phỏng hoạt động. NỘI DUNG THUYẾT MINH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN No Tuần lễ Nội dung thực hiện 1. 0203 1. Tổng quan tìm hiểu về phương án sản xuất được giao 2. 0405 2. Lên phương án và chọn phương án khả thi (lý do chọn) 3. 06 3. Thiết kế sơ đồ nguyên lý 4. 07 4. Thiết kế sơ đồ động học 5. 0809 5. Thiết kế phần điều khiển (nếu có) 6. 1011 6. Tính toán động học 7. 1213 7. Mô phỏng chuyển động 2D, 3D (autocard, Solid work,…) và kết luận. 8. 14 8. Chuẩn bị bảo vệ. THIẾT KẾ HỆ THỐNG XẾP VÀ ĐÓNG GÓI BLOCK SỮA HỘP. Kích thước tiêu chuẩn, 4 hộpblock. Năng suất 5000block8h.
ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .5 CHƯƠNG ITỔNG QUAN TÌM HIỂU VỀ VIỆC XẾP VÀ ĐÓNG GÓI BLOCK SỮA HỘP .6 1.1 Tìm hiểu chung block sữa hộp .6 .6 1.2Các phương pháp đóng gói thị trường a.Nguyên tắc chung: b.Phương án 1: c.Phương án 2: d.Phương án 3: 10 e.Phương án 12 f.Phương án 13 g.Phương án 6: 14 CHƯƠNG IILỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 16 2.1Đưa phương án 16 a.Phương án cho phận tách sản phẩm: 16 b Phương án cho phận quấn bao nilon: .16 2.2Chọn phương án thực hiện: 17 CHƯƠNG IIITHIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ 18 3.1Đưa sơ đồ nguyên lý: 18 3.2Nguyên lý hoạt động: 19 CHƯƠNG IVTÍNH TOÁN CÁC CƠ CẤU 20 1Thông số đầu vào: 20 2Cơ cấu Man: .20 SVTH: NHÓM ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN 3Cơ cấu tách sản phẩm 23 4Hai trục cấu Man 23 5Tính cấu chuyển hộp sữa sau tách sang băng truyền .25 6Băng tải vận chuyển hộp sữa đến cấu quấn bao nilon 27 7Tính toán cấu xích xếp sữa thành block 28 8Cơ cấu quấn bao bì .28 9Cơ cấu cung cấp bao nilon: 30 10Băng tải chuyển cụm sản phẩm để gia nhiệt: 31 CHƯƠNG VKẾT LUẬN .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 SVTH: NHÓM ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN LỜI NÓI ĐẦU Môn học tự động hóa sản xuất cung cấp cho sinh viên chuyên ngành chế tạo máy kiến thức tự động máy máy móc nhà máy Nhờ vào đó, sinh viên có tư khả tự động máy móc hay trình sản xuất Đồ án môn học tự động hóa sản xuất giúp sinh viên tổng kết trau dồi thêm kiến thức môn học, mà giúp sinh viên đối diện với việc thiết kế máy tự động hoàn chỉnh, đối diện với vấn đề khó khăn nguyên lý, kết cấu hay trình điều khiển Qua mà tăng khả năng, trình độ thiết kế thân Hơn nữa, sinh viên có tư tổng quan thiết kế chi tiết nhỏ Không thế, trình thực đồ án cho sinh viên hình dung trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp Qua chuẩn bị tốt cho đề tài luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2010 Sinh viên thực NGUYỄN VĂN TÂY LÊ THUẬN TÂM SVTH: NHÓM ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tây MSSV: 20602156 Lê Thuận Tâm 20402215 Người hướng dẫn: Nguyễn Minh Tuấn Ký tên: Ngày bắt đầu: 08/03/2010 Ngày kết thúc: 24/05/2010 Ngày bảo vệ: 01/06/2010 Hệ thống thiết kế bao gồm: (1) Hệ thống cấp phôi (2) Nguyên lý làm việc phận khí (3) Thiết kế, tính toán hệ thống truyền động cho cụm làm việc (4) Bố trí biến, vị trí, vận tốc … (5) Chọn điều khiển (nếu có) Các thành phần thiết kế cho theo yêu cầu sau: Dựa yêu cầu sản phẩm, chi tiết cần định hướng cấp phôi lựa chọn, tính toán thiết kế nguyên lý cụm máy thiết bị làm việc theo yêu cầu KẾT QUẢ YÊU CẦU: 01 tập thuyết minh (khổ A4, 30 đến 40 trang) 01 đến 02 vẽ (A3), sơ đồ nguyên lý sơ đồ động học 01 file *.avi mô hoạt động NỘI DUNG THUYẾT MINH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Tuần No Nội dung thực lễ 02-03 Tổng quan tìm hiểu phương án sản xuất giao 04-05 Lên phương án chọn phương án khả thi (lý chọn) 06 Thiết kế sơ đồ nguyên lý 07 Thiết kế sơ đồ động học 08-09 Thiết kế phần điều khiển (nếu có) 10-11 Tính toán động học Mô chuyển động 2D, 3D (autocard, Solid work,…) kết 12-13 luận 14 Chuẩn bị bảo vệ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XẾP VÀ ĐÓNG GÓI BLOCK SỮA HỘP Kích thước tiêu chuẩn, hộp/block Năng suất 5000block/8h SVTH: NHÓM ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN SVTH: NHÓM ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT CHƯƠNG I HỘP GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN TỔNG QUAN TÌM HIỂU VỀ VIỆC XẾP VÀ ĐÓNG GÓI BLOCK SỮA 1.1 Tìm hiểu chung block sữa hộp - Sữa tươi sau đóng gói vào hộp nhỏ, nhu cầu mua nhiều hộp sữa lúc nên yêu cầu đặt đóng gói thành block nhiều hộp sữa để tiện tiêu thụ Cụ thể ta đóng gói block gồm hộp sữa bao nhựa Hình 1.1 Hộp sữa tham khảo 1.2 Các phương pháp đóng gói thị trường a Nguyên tắc chung: - Phương pháp chung dùng để đóng gói bao nilon tận dụng tính chất bao nilon co rút lại qua nóng Vì cần sản phẩm đóng gói bao quanh bao nilon cho qua nóng bao nilon tự động ép sát sản phẩm - Hầu hết phương án sử dụng phương pháp cho qua lò có nóng bao nilon co rút kín lại bao sản phẩm Các phương pháp khác cách cho sản phẩm vào bao nilon trước qua lò nung SVTH: NHÓM ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN b Phương án 1: Hình 1.2 sản phẩm tiêu biểu - Cấu tạo: gồm phận chính: phận cung cấp sản phẩm đóng gói, phận lồng sản phẩm vào bao nilon, phận lò nhiệt o Bộ phận cung cấp sản phẩm cần đóng gói: thành phần phận ổn định sản phẩm xếp theo sơ đồ mong muốn Cấu tạo gồm nhiều đặt hai dây xích (flight bars) với bánh xích dẫn động, Nhờ dài nhiệm vụ vận chuyển sản phẩm xếp để chuẩn bị đóng gói o Lồng sản phẩm vào bao nilon (polythylene) nói phận quan trọng máy đóng gói sản phẩm Kết cấu đơn giản gồm chuyển động tròn theo tâm di động Nhờ quỹ đạo elips với nhiệm vụ dẫn bao nilon quấn quanh cụm sản phẩm xếp o Lò nhiệt tạo nhiệt để nilon co lại bó sát vào cụm sản phẩm SVTH: NHÓM ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý sản phẩm - Ưu điểm: o Khả tự động chấp nhận o Có thể đóng gói với lớp nilon dài từ 1m đến 3m Độ rộng lớn đảm bảo đóng gói với cụm sản phẩm có kích thước lớn o Đơn giản dễ chế tạo, suất cao, sử dụng với bao bì có xác định xác vị trí bao bì để dán nhãn tên sản phẩm - Nhược điểm: o Đầu vào cụm sản phẩm đóng gói o Không có cấu xếp phôi Phải thêm phụ thuộc vào tùy loại sản phẩm SVTH: NHÓM ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN c Phương án 2: Hình 1.4 Máy tham khảo phương án - Tách phôi hai xi lanh động bước Sau phôi đẩy qua phận gói bao nilon Ngay sau nilon cắt cấu dập có gắn điện trở nhiệt Thanh điện trở giúp cắt lớp nilon mà giúp ép dính kín hai lớp nilon lại giúp chất lượng đóng gói tốt Hình 1.5 Sơ đồ nguyên lý phương án - Ưu điểm: o Tách sản phẩm thuận tiện linh hoạt Không tách, giúp xếp sản phẩm theo nhiều lớp tùy theo yêu cầu SVTH: NHÓM 9 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN o Có thể đóng gói số lượng sản phẩm đa dạng - Nhược điểm: o Năng suất không cao o Phải dùng hệ thống cảm biến phức tạp d Phương án 3: Hình 1.6 Sản phẩm tham khảo phương án - Dùng băng tải có gờ chặn để phân sản phẩm Phương pháp dóng gói tương tự phương án Tuy nhiên, nhiệt điện trở dập theo dòng di chuyển sản phẩm bọc nhựa nên băng chuyền mang sản phẩm chạy liên tục ngừng trình cắt lớp bao bì SVTH: NHÓM 10 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN 3.2 Nguyên lý hoạt động: - Hộp sữa tách đĩa tách hộp sữa thành cụm hộp sữa Tuy nhiên hộp sữa cách khoảng chưa tạo thành block - Vì vậy, da dùng gắn với hai dây xích hai bên, lưu ý dây xích có vận tốc lớn băng tải di chuyển hộp sữa Có hộp sữa sau gom lại so với hộp sữa phía trước thành cụm hộp - Cơ cấu cắt bao nilon bao gồm hai lăn lăn không trượt với Một lăn có chu vi chiều dài bao nilon Trên lăn này, ta gia công đường cắt để đường cắt qua bao nilon bao cắt Như chiều dài bao nilon chu vi lăn Ngoài ra, cần có hai cặp lăn khác, đóng vai trò giữ cho bao nillon không bị rơi sau cắt Cặp lăn thứ hai bố trí sau cặp lăn để dẩy bao nilon cung cấp để chuẩn bị quấn quanh cụm sản phẩm - Cơ cấu quấn bao nilon gồm hai gắn lên quay tròn Sau xếp ngang, cụm hộp sữa đưa đến băng tải quấn dè lên bao nilon vừa cung cấp Sau đó, quay nâng bao nilon quấn quanh cụm sản phẩm di chuyển băng truyền Sau hết băng truyền, hộp sữa dè lên đầu lại bao nilon hoàn tất trình quấn bao nilon - Cụm hộp sữa đưa qua cấu gia nhiệt, nhờ bao nilon co lại ép sát vào cụm hộp sữa tạo thành blok sữa SVTH: NHÓM 19 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT CHƯƠNG IV GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN TÍNH TOÁN CÁC CƠ CẤU Thông số đầu vào: - Ta có suất P = 5000 block/8h Thời gian cho block t = 5.76 s Chọn t = 4s - Như ta chọn nhịp sản xuất cho dây chuyền t = 4s - Kích thước hộp sữa Hình 4.1 Kích thước hộp sữa - Kích thước bao bì: o Rộng: 150mm o Dài l = 45 × × + 40 × + 20 = 460mm Cơ cấu Man: Hình 4.2 Cơ cấu Man SVTH: NHÓM 20 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN - Chọn đường kính Man Dm = 200mm - Số rãnh Z = - Vòng tròng quỹ đạo chốt phải tiếp xúc với bán kính Man vị trí vào chốt Mặc khác, Z = nên hai rãnh liên tiếp cách 90o Hơn nữa, lúc tâm vòng tròn quỹ đạo chốt phải nằm đường phân giác góc tạo hai rãnh liên tiếp Man Vậy góc đường nối tâm bán kính Man điểm vào chốt 45o Do đó, đường kính vòng tròn quỹ đạo chốt D = Dm = 200mm - Khoảng tâm: a = - Chọn đường kính chốt dc = 20 mm - Kích thước rãnh: Dm + D = 141.4 mm Hình 4.3 Rãnh Man o Bề rộng rãnh d = dc = 20mm o Chiều dài rãnh phải l phải lớn c để quay chốt không chạm vào rãnh, l≥c= - D D − (a − m ) = 58.58 mm Chọn l = 75 mm 2 Xác định cung định vị cho Man: o Cung định vị giúp giữ Man vị trí cố định đứng yên hay chốt rãnh Man o Chọn bề dày nhỏ rãnh Man k = 5mm o Bán kính cung Man: Rm = D d − k − = 85 mm 2 o Bán kính cung bánh chủ động R = Rm = 85 mm SVTH: NHÓM 21 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT - GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN Xác định cung bánh chủ động để tránh chạm với cấu Man: Hình 4.4 Khe hở Man cam bánh chủ động o Chọn khe hở Man bánh chủ động dk = 5mm o Cung lõm cam bánh chủ động Rc = Dm − d k = 105 mm Hình 4.5 Kích thước cấu Man SVTH: NHÓM 22 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN - Gọi tcd, tt thời gian chuyển động đứng yên chu kỳ Man - tcd + tt = t = tt = 3s 90 ⇔ Ta có: tcd tcd = 1s t = 270 = t - Số vòng quay Man: nm = 60 = 15 v/ph 4 Cơ cấu tách sản phẩm - Kích thước cấu tách sản phẩm Hình 4.6 Cơ cấu tách sản phẩm 4 Hai trục cấu Man a/ Sơ đồ lực tác dụng lên chi tiết trục: - Chi tiết tách sản phẩm o Vận tốc trung bình v = 15 v/phút Nhưng chi tiết chuyển động không liên tục lần quay góc 45o , ta có: SVTH: NHÓM 23 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN ϕ = ω0t + β t 2 2(ϕ − ω0t ) ⇔β= = 0.1(rad / s ) t2 o Momen quán tính: I= mR = 1.7 kg m 2 Trong m khối lượng chi tiết: m = DinoxV = Dinoxπ D2 δ = 37.3(kg ) (Coi chi tiết hình tròn đường kính 500mm có khối lượng hai ghép lại) o Momen tác dụng lên trục quay: M = I β = 1.7 Nm = 1700MPa b/ Tính trục: - Chọn vật liệu thép C45 thường hóa đến độ rắn HB 170…217 [1, trang 92, bảng 6.1] - Trục mang chi tiết tách phôi d1 ≥ T / (0, 2[τ ]) = 8.3mm - Chọn d1 = 10 mm [ τ ] = 15MPa [1, trang 188, công thức 10.9] Vì đường kính Man đường kính bánh chủ động nên momen tác dụng lên trục mang bánh chủ động 1700 MPa - Do đường kính trục ta chọn 10mm - Chiều dài mayo lm = (1,2 … 1,5 )d = 12 … 15 mm - Khoảng cách gối đỡ điểm đặt lực o Chiều rộng b0= mm [1, trang 189, bảng 10,2] o Khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến thành hộp khoảng cách chi tiết quay k1 = (8 15) o Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành hộp: k2 = mm (5 … 15) o Khoảng cách từ chi tiết quay đến nắp ổ: k3 = 10 mm (10 … 20) o Chiều cao nắp ổ đầu bulong hn = 15 mm (15 … 20) o Các thông số tham khảo [1, trang 189, bảng 10.3] - Tuy nhiên, để phù hợp với kết cấu kích thước chi tiết lắp trục, ta chọn kích thước trục sau: SVTH: NHÓM 24 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN Hình 4.7 Kích thước trục mang cấu Man Hình 4.8 Kích thước trục mang đĩa chủ động - Đường kính trục để lắp ổ lăn 15mm, ta chọn ổ bị đỡ dãy với kích thước sau: Bảng 4.1 Kích thước ổ lăn Kí hiệu ổ d, mm D, mm B, mm r, mm C, mm C0, mm 1000902 15 28 0.5 2.53 1.51 - Số liệu tham khảo theo ( GOST 8338-75) [1, trang 254, bảng P2.7] Tính cấu chuyển hộp sữa sau tách sang băng truyền Hình 4.9 Góc nghiêng cần thiết để hộp sữa trượt xuống mà không bị lật - Tính góc nghiêng α để hộp sữa trượt xuống băng tải mà không bị lật - Để hộp sữa trượt xuống băng tải: SVTH: NHÓM 25 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN P cos α − Fms > ⇔ P sin α > kN ⇔ P sin α > kP cos α ⇔ tan α > k ⇔ α > 16.7 o - Để hộp sữa không bị lật: 45 40 P cos α > P sin α 2 45 ⇔ tan α < = 1.125 40 ⇔ α < 48o - Chọn α = 20o - Cơ cấu bao gồm nhiều tròn bắt với khoảng cách 25mm hai ngang Chiều dài ngắn tính khoảng 60mm (nhỏ khoảng cách hai đĩa tác sản phẩm) để bỏ lọt vào bên đĩa để đỡ lấy hộp sữa Hai đầu có lỗ ren để bắt bu long vào thành hai bên giữ vị trí cho cấu Để làm đó, cần - Ta chọn kích thước cấu sau: Hình 4.10 Kích thước cấu chuyển hộp sữa từ cấu tách sang băng tải SVTH: NHÓM 26 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN Băng tải vận chuyển hộp sữa đến cấu quấn bao nilon - Với khối lượng vận chuyển nhẹ ta chọn loại băng tải đai - Ta chọn chiều dài băng tải 300 mm Tính vận tốc băng tải để hộp thứ block đến băng tải hộp chưa thoát khỏi băng tải - Trong thời gian quay 1s cấu Man, cần 0.75s hộp sữa đưa xuống băng tải Trong thời gian ta cho hộp sữa với đoạn đường 250 mm - Khi vận tốc dài băng tải v = 0.3 m/s - Số vòng quay lăn đường kính 48mm n= 60000v = 132.6 v/ph πD - Theo tiêu chuẩn, ta chọn động 4A71A có các thông số sau: o P = 0,37 kW o ndc = 1000 vg/ph n 1000 dc - Tỉ số truyền cua hộp giảm tốc: igt = n = 132.6 = 7.5 p - Với tỉ số truyền igt = 7,54 và ndc = 1000vg/ph, ta chọn hộp giảm tốc kí hiệu PM-400, kiểu thực hiện II có i = - Một hộp sữa di chuyển qua hai lăn hai băng tải khác khoảng cách hai lăn phải nhỏ 1/3 bề rộng hộp sữa - Vì hộp sữa rộng 45mm nên khoảng cách hai lăn 15mm Để đảm bảo khe hở hai lăn 3mm ta phải chọn lăn có đường kính 12mm SVTH: NHÓM 27 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN Tính toán cấu xích xếp sữa thành block - Ta chọn hệ thống sắp hộp sữa bằng xích vì vận tốc ổn định, bền và dễ bảo trì sửa chữa - Vận tốc của băng tải vb = 0.3m / s - Vận tốc của xích phải lớn vận tốc của băng tải để có thể sắp hộp sữa thành block hộp Chọn vận tốc xích 0.4 m/s - Thời gian giữa lần cấp sữa là t = s - Khoảng cách hai xích vx = × 0.4 = 1.6 m - vx – vận tốc của xích - Do lực tác động rất nhỏ, ta chọn bước xích p = 8mm Hình 4.11 Cơ cấu xếp hộp sữa sau tách Cơ cấu quấn bao bì - Cơ cấu gồm hai gắn khung quay tròn quanh băng tải để mang bao nilon quấn quanh cụm sản phẩm - Ta dùng thai nên suất gấp đôi Do đó, thời gian cụm chi tiết qua cấu 8s - Chọn khoảng cách hai puli 600mm, ta vận tốc cụm sản phẩm băng tải là: 75 mm/s < vx= 300mm/s thỏa điều kiện đảm bảo cụm sản phẩm giữ nguyên vị trí tương đối xếp Hình 4.12 Các giai đoạn trình đóng gói block sữa SVTH: NHÓM 28 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT - GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN Như cụm sản phẩm trình quấn bao nilon trải qua ba giai đoạn (ta xét vị trí điểm cụm sản phẩm) o AB: Cụm sản phẩm di chuyển đoạn bù trước quay thứ đến vị trí ngang với băng tải o Tại B: Thanh quay thứ vị trí ngang với băng tải chuẩn bị nâng bao nilon để quấn quanh cụm sản phẩm o BC: Thanh quay quay vòng quấn bao nilon quanh cụm sản phẩm Trong trình này, cụm sản phẩm đến vị trí C’ cụm sản phẩm đưa đến vị trí A để chuẩn bị o Tại C quay thứ vừa kết thúc việc quấn bao nilon nằm vị trí ngang với băng tải Lúc này, Cụm sản phẩm thứ hai đến B quay thứ hai nằm ngang với băng tải chuẩn bị quấn nilon cho cụm sản phẩm o CD: Cụm sản phẩm thứ mang bao nilon di chuyển đến D hoàn tất việc quấn nilon Lúc quay thứ hai thực việc quấn bao nilon cho cụm sản phẩm thứ hai o Tại D: Cụm sản phẩm thứ thoát khỏi băng tải hoàn thành trình quấn bao nilon Lúc này, Cụm sản phẩm thứ hai đến C’ trình quấn bao nilon Đồng thời lúc đó, cụm sản phẩm thứ ba đưa đến A để bắt đầu trình quấn bao nilon - Do ta có điều kiện sau: a + b + c = 640 c = 180 b = a + c a = 120 ⇔ b = 300 mm c = 180 - Vận tốc quay quay: quay vòng 8s hay 7.5 v/phút - Để tránh tượng trượt đai ta thiết kế hệ thống băng tải đai sau SVTH: NHÓM 29 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN Hình 4.13 Kết cấu băng tải để quấn bao nilon - Các kích thước lại ta chọn hình vẽ - Vận tốc quay mang bao nilon - Vận tốc băng tải: 75mm/s - Ta truyền động lên puli đường kính 100mm với số vòng quay: n = 60000v = 14.3v / ph πD Cơ cấu cung cấp bao nilon: - Bộ phận gồm hai lăn lăn không trượt với thông qua lớp bao nilon Một lăn lớn có chu vi chiều dài bao nilon cần để bao cụm sản phẩm Trên đường tròn ta chế tạo lưỡi cắt để cắt bao nilon Do đó, lăn quay vòng cắt bao nilon chuẩn bị quấn tạo thành block sữa - Chiều dài bao nilon để quấn quanh cụm sản phẩm: 180 × + 40 × + 20 = 460mm - Đường kính lăn: - Chiều dài nilon tính lại: 150π = 471.23mm - Trong 4s cần có bao nilon để cung cấp: hay vận tốc quay lăn: 15v/ph - Vận tốc dài bao nilon: v = - Ngoài phận gồm hai cụm lăn nhỏ đặt hai đầu để kéo giữ bao nilon sau cắt Và hai đỡ để dẫn hướng đỡ lấy bao nilon - Để dẫn hướng từ cấu sang băng tải quấn bao nilon Ta dùng miếng cao su quay quấn sản phẩm qua khe hở SVTH: NHÓM 460 = 146.4mm Chọn D = 150 mm π π Dn = 78.54mm / s 60 30 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN Hình 4.14 Cơ cấu cung cấp bao nilon 10 Băng tải chuyển cụm sản phẩm để gia nhiệt: - Vì phải qua lò nhiệt để co bọc nhựa lại nên băng tải sử dụng loại băng tải kim loại - Vận tốc băng tải phải lớn vận tốc băng tải quấn bao nilon để không bị đùn sản phẩm - Ta chọn vận tốc băng tải 100 mm/s SVTH: NHÓM 31 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT CHƯƠNG V - GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN KẾT LUẬN Máy đóng gói block sữa với ưu điểm đơn giản, dễ chế tạo nhược điểm: o Số lượng chi tiết nhiều, kích thước máy lớn o Không linh hoạt sản phẩm Khó để thay đổi sản phẩm hay đến kích thước sản phẩm Bộ phận ảnh hưởng lớn cấu tách sản phẩm o Năng suất “tiềm ẩn” nhiều Vì giới hạn đồ án nên em thực với nhịp sản xuất giây Nhưng thực suất máy lớn nhiều o Bộ phận cung cấp bao nilon nhiều khuyết điểm khả cắt khả cung cấp bao nilon o Chưa có hệ thống điện để cung cấp cho động cơ, đồng thời bảng điều khiển o Hy vọng, đồ án phát triển sau để hoàn chỉnh khuyết điểm o Là đề tài chọn để phát triển thành luận văn sau - Là đề tài hay sinh viên tập luyện việc thiết kế máy hoàn chỉnh Qua sinh viên tập hợp lại kiến thức học đồng thời vận dụng trí sáng tạo thân để giải toán trình thiết kế Hơn nữa, việc nhận đề tài mà tài liệu hướng dẫn cụ thể điểm so với đồ án trước Nhờ vậy, sinh viên bắt đầu làm quen với trình thiết kế thực tế bên trước thực tập làm đề tài luận văn - Ngoài ra, kỹ tập hợp kiến thức tìm kiếm ý tưởng điều quan trọng mà sinh viên học kỹ vẽ, mô hoạt động - Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Tuấn giúp đỡ em hoàn thành đồ án SVTH: NHÓM 32 ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GVHD: NGUYỄN MINH TUẤN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển; Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí – Tập 1; Nhà xuất giáo dục; 2007 [2] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển; Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí – Tập 2; Nhà xuất giáo dục; 2007 [3] Nguyễn Hữu Lộc; Cơ sở thiết kế máy; NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh; 2004 [4] Ninh Đức Tốn; Dung sai lắp ghép; NXB Giáo dục; 2008 [5] Trang web: http://www.polypack.com/ SVTH: NHÓM 33