1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu hình thái, chức năng động mạch cảnh chung bằng siêu âm Doppler mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có tăng acid uric máu

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Bảng 3 MỤC LỤC Trang DANH MỤC HÌNH 4 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1 1 Tổng quan tăng huyết áp và biến chứng của tăng huyết áp 3 1 2 Thăm dò hình thái, chức năng động mạch cảnh 12 1 2 1[.]

MỤC LỤC Trang DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan tăng huyết áp biến chứng tăng huyết áp 1.2 Thăm dị hình thái, chức động mạch cảnh 12 1.2.1 Cấu trúc, chức động mạch cảnh 12 1.2.2 Các phương pháp thăm dò động mạch cảnh 13 1.4.Các nghiên cứu nước 25 1.4.1 Trên giới .25 1.4.2 Ở Việt Nam 26 CHƯƠNG 28 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nhiên cứu 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.4 Các tiêu chuẩn dùng nghiên cứu 31 2.2.5 Đánh giá siêu âm động mạch cảnh chung 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU: 35 2.4 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 36 3.3 Mối liên quan hình thái, chức động mạch cảnh chung với yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân THA có tăng acid uric máu .42 Bảng 3.23 Tương quan DNTM động mạch cảnh chung với số yếu tố nguy tim mạch 55 CHƯƠNG 58 BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .58 4.1.1 Giới .58 4.1.2 Tuổi .58 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 59 4.1.4 Đặc điểm nhân trắc 59 4.1.5 Tiền sử bệnh yếu tố nguy tim mạch 60 4.2 Biến đổi hình thái chức ĐMC chung nhóm nghiên cứu 62 4.2.1 Dày nội trung mạc 62 4.2.2 Tốc độ dòng máu số sức cản động mạch 65 4.2.3 Xơ vữa ĐM cảnh chung 66 4.3 Mối liên quan số số hình thái, chức ĐMC chung với yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân THA có tăng acid uric máu .67 4.3.1 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo tuổi giới .67 4.3.2 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo giai đoạn THA 69 4.3.3 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo thời gian phát THA 69 4.3.4 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo số BMI .70 4.3.5 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung với hút thuốc 71 4.3.6 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo Đái tháo đường 71 4.3.7 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo microalbumin niệu 72 4.3.8 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo HCCH số lượng tiêu chí HCCH 73 4.3.9 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo rối loạn lipid máu 74 4.3.10 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo dày thất trái 75 KẾT LUẬN 76 Hình thái, chức ĐMC chung bệnh nhân THA có tăng acid uric máu 76 KIẾN NGHỊ 78 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1: Tuổi giới đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.2: Mức độ THA đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.3: Giai đoạn THA đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.4: Thời gian phát THA đối tượng nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 3.5: Đặc điểm nhân trắc đối tượng nghiên cứuError: Reference source not found Bảng 3.6: Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch đối tượng nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 3.7: Đặc điểm hội chứng chuyển hóa Error: Reference source not found Bảng 3.8: Hình thái động mạch cảnh chung đối tượng nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 3.9: Chức ĐM cảnh chung đối tượng nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 3.10: Hình thái, chức ĐMC chung theo giới Error: Reference source not found Bảng 3.11: Hình thái, chức ĐMC chung theo tuổi Error: Reference source not found Bảng 3.12: Hình thái, chức ĐMC chung theo thời gian phát THA Error: Reference source not found Bảng 3.13: Hình thái, chức ĐMC chung theo giai đoạn THA Error: Reference source not found Bảng 3.14: Hình thái, chức ĐMC chung theo BMI Error: Reference source not found Bảng 3.15: Hình thái, chức ĐMC chung với hút thuốc .49 Bảng 3.16 : Hình thái, chức ĐMC chung theo HCCH Error: Reference source not found Bảng 3.17: Hình thái, chức ĐMC chung theo số lượng tiêu chí HCCH Error: Reference source not found Bảng 3.18: Hình thái, chức ĐMC chung nhóm bệnh nhân ĐTĐ Error: Reference source not found Bảng 3.19: Hình thái, chức ĐMC chung theo microalbumin niệu Error: Reference source not found Bảng 3.20: Hình thái, chức ĐMC chung theo dày thất trái .Error: Reference source not found Bảng 3.21: Hình thái, chức ĐMC chung theo rối loạn mỡ máu Error: Reference source not found Bảng 3.22: Hình thái, chức ĐMC chung theo tiền sử gia đình bị THA Error: Reference source not found Bảng 3.23: Tương quan DNTM với số YTNC tim mạch DANH MỤC BIỂU ĐỒ ………57 Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1:Độ dày lớp nội trung mạc ĐMC chung nhóm ………… 43 Biều đồ 3.2: Tương quan DNTM với acid uric máu Error: Reference source not found Biều đồ 3.3: Tương quan DNTM với tuổi Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 2.1 Kỹ thuật siêu âm động mạch cảnh……………………………… 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh thường gặp gây tỉ lệ tử vong cao Tỷ lệ THA giới dao động từ 10-30% [29], [58] Theo số liệu WHO năm 2000 có gần tỉ người bị tăng huyết áp (hơn ¼ dân số giới) dự báo đến năm 2015 tăng lên 1,56 tỉ người [58] Tại Việt Nam theo điều tra dịch tễ học THA phạm vi toàn quốc Trần Đỗ Trinh cộng năm 1993, tỉ lệ THA 11% [22], đến năm 2002 tỷ lệ THA 16% [11] Tăng nồng độ acid uric máu yếu tố nguy nhiều bệnh lí tim mạch: tăng huyết áp, bệnh động mạch vành… [45], [52] Khoảng ¼ bệnh nhân tăng huyết áp có tăng acid uric máu Tăng huyết áp làm tăng nguy mắc bệnh động mạch vành lên lần, đột quỵ não tăng lên lần so với người không bị tăng huyết áp [88] Tuy nhiên, THA kết hợp với tăng acid uric máu làm gia tăng nguy mắc bệnh động mạch vành, bệnh mạch máu não [45] Bệnh nhân bị bệnh động mạch vành với tăng acid uric có nguy tử vong tăng gấp lần so với khơng có tăng acid uric [46] Động mạch cảnh hệ mạch quan trọng việc trì chức não bình thường Đánh giá biến đổi hình thái chức động mạch cảnh giúp tiên lượng điều trị bệnh Bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung có giá trị đánh giá tình trạng xơ vữa động mạch [40], [50] Một vài nghiên cứu cho thấy bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung có mối liên quan với với biến cố tim mạch [51] Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng tăng nồng độ acid uric máu rối loạn chức nội mạc mạch máu có tình trạng xơ vữa động mạch cảnh [43], [56], [92] Tuy nhiên, vai trò tăng acid uric máu với tiến trình xơ vữa động mạch cịn chưa thực rõ ràng Đây vấn đề quan tâm nhiều năm gần Ở việt nam, chưa có nghiên cứu đánh giá vai trị acid uric tình trạng tổn thương động mạch cảnh chung bệnh nhân THA Chính chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hình thái, chức động mạch cảnh chung siêu âm Doppler mạch bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có tăng acid uric máu” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá số số hình thái, chức động mạch cảnh chung bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có tăng acid uric máu siêu âm Doppler mạch Tìm hiểu mối liên quan số số hình thái, chức động mạch cảnh chung với yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có tăng acid uric máu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan tăng huyết áp biến chứng tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp Theo định nghĩa tổ chức y tế giới (WHO), người trưởng thành (trên 18 tuổi) gọi tăng huyết áp huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và/ huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90 mmHg THA tâm thu đơn độc xác định HATT ≥ 140 mmHg HATT ≤ 90 mmHg THA tâm thu đơn độc hay gặp người cao tuổi bị xơ cứng động mạch THA tâm thu đơn độc dễ gây biến chứng tim (bệnh động mạch vành) não (tai biến mạch máu não), dễ gây tử vong tàn phế THA tâm trương đơn độc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg HATT giới hạn bình thường (< 140 mmHg) Người ta cho tăng huyết áp tâm trương quan trọng nguy hiểm THA tâm thu THA tâm trương có liên quan chặt chẽ đến bệnh động mạch vành, người trẻ tuổi Theo JNC VII, người trưởng thành (≥ 18 tuổi) gọi tiền tăng huyết áp HATT từ 120 mmHg đến 139 mmHg, HATTr từ 80 mmHg đến 89 mmHg 1.1.2 Phân độ tăng huyết áp Bệnh THA không phát điều trị diễn tiến ngày nặng có nhiều biến chứng Đánh giá xác giai đoạn mức độ bệnh để có biện pháp điều trị thích hợp, làm giảm nguy bệnh tim mạch, giảm tỉ lệ xuất biến chứng tần suất tử vong Trên sở WHO/ISH họp lần thứ VII (1998) trí với bảng phân loại JNC –VI (1997) Bảng trình bày phân độ huyết áp người trưởng thành (≥ 18 tuổi) Những tiêu chuẩn dành cho người THA không dùng thuốc khơng có bệnh cấp tính Phân độ dựa trung bình lần đo huyết áp thời điểm Khi HATT HATTr độ khác huyết áp xếp vào độ cao HA tối ưu HA tâm thu (mmHg) < 120 HA tâm trương (mmHg) < 80 HA bình thường < 130 < 85 HA bình thường cao 130 – 139 85 - 89 THA độ 140 – 159 90 - 99 THA độ 160 – 179 100 - 109 THA độ ≥ 180 ≥ 110 THA tâm thu đơn độc ≥ 140 < 90 Phân độ Bảng phân loại THA theo JNC VI (1997) Gần đây, JNC VII (2003) đưa tiêu chuẩn việc phòng ngừa, phát hiện, đánh giá điều trị THA HA bình thường HA tâm thu (mmHg) < 120 HA tâm trương (mmHg) < 80 Tiền THA 120 – 139 80 - 89 THA độ 140 – 159 90 - 99 THA độ ≥ 160 ≥ 100 Phân độ Bảng phân loại THA theo JNC VII (2003) Theo phân loại JNC VII – 2003 THA chia làm độ Trong bảng khơng có THA tối ưu, nhóm bình thường nhóm bình thường cao gộp lại thành nhóm, THA độ độ gộp thành nhóm Dù theo cách phân loại ngưỡng HATT/HATTr từ 140/90 mmHg mức HA giới hạn chẩn đoán điều trị Với mức HATT/HATTr từ 140/90 mmHg trở lên bắt buộc phải có chế độ điều trị không dùng thuốc dùng thuốc, kể bệnh nhân có nguy thấp ngưỡng để xác định mục tiêu điều trị, kiểm soát bệnh THA cần đạt Với bệnh nhân có nguy cao, cần phải có ngưỡng HA thấp 1.1.3 Phân chia giai đoạn tăng huyết áp Với tính chất làm tổn thương quan âm thầm, liên tục bệnh Các quan bị tổn thương dần dần, làm ảnh hưởng tới chức sinh lí thể, ảnh hưởng đến tuổi thọ, sức lao động gây tàn phế tử vong Bệnh lâu, THA nặng nhiều biến chứng quan đích Căn vào tác động THA lên quan đích, WHO (1993) đưa tiêu chuẩn phân chia giai đoạn THA, bao gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: THA chưa có biểu gây tổn thương quan đích - Giai đoạn 2: THA gây thay đổi phì đại thất trái, co thắt hẹp động mạch đáy mắt, rối loạn chức thận nhẹ - Giai đoạn 3: THA kèm theo tổn thương nặng quan chảy máu não, xuất huyết đáy mắt, phù gai thị, nhồi máu tim, suy tim, suy thận 1.1.4 Biến chứng tăng huyết áp THA kẻ giết người thầm lặng, gây nhiều biến chứng quan Tuy nhiên, phát sớm kiểm soát HA tốt yếu tố quan trọng để làm giảm, chậm tổn thương quan đích [4], [28] Biến chứng THA phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ THA, thời gian bị bệnh, chế độ điều trị dự phòng yếu tố nguy tác động Khi huyết áp tăng cao biểu lâm sàng nhiều, dấu hiệu tổn thương quan đích [4] Một số biến chứng xảy quan chịu ảnh hưởng THA động mạch: - Não: Bệnh não THA, tai biến mạch máu não (nhồi máu, xuất huyết não) - Tim: phì đại thất trái, suy tim trái, phù phổi cấp, thiếu máu tim, nhồi máu tim, rối loạn nhịp tim - Mắt: gây tổn thương đáy mắt theo nhiều mức độ đãn đến hậu làm giảm thị lực, rối loạn thị lực (nhìn đơi, cảm giác ruồi bay…), chí gây mù Tổn thương mắt THA mô tả theo giai đoạn: Giai đoạn 1: động mạch đáy mắt mảnh, xoắn vặn, màu đồng Giai đoạn 2: có dấu hiệu bắt chéo mạch máu đáy mắt Giai đoạn 3: có thêm dấu hiệu xuất tiết tiết dịch Giai đoạn 4: xuất huyết, tiết dịch phù gai thị Mức độ tổn thương võng mạc phụ thuộc vào thời gian, mức độ THA Tuy nhiên, bệnh mắt THA thối lui kiểm sốt HA tốt [5] - Thận: quan bị ảnh hưởng muộn nhất, khó phân biệt suy thận THA hay THA bệnh thận mãn tính - Động mạch: phình tách động mạch chủ, xơ vữa động mạch, bệnh động mạch ngoại vi Nói chung, THA gây tổn thương nhiều quan thể Tình trạng thương tổn quan đích có khác tuổi, giới chủng tộc [14] 1.1.4.1 Biến chứng não tăng huyết áp - Bệnh não THA: Thiếu máu não, thoáng vắng ý thức, đau đầu, rối loạn hưng phấn ức chế… [12] - Cơn thiếu máu não thống qua: tình trạng giảm tưới máu não mức bình thường dẫn đến rối loạn chức hệ thần kinh trung ương, sau tuần hồn não hồi phục trở lại, đảm bảo tưới máu não bình thường Đây tổn thương nhẹ, chức hệ thống thần kinh hồi phục hồn tồn vịng 24 khơng để lại di chứng [12] - Vỡ phình động mạch não: Phình động mạch não bẩm sinh hình thành trình diễn tiến bệnh THA Khi tình trạng THA mức chịu đựng phình thành mạch dẫn đến vỡ phình mạch, biểu xuất huyết não nơi có phình mạch với mức độ khác nhau, vị trí khác Đây biến chứng nặng THA, diễn biến đột ngột, tỉ lệ tử vong cao - Vỡ u mạch máu não: tình trạng THA tác động đến u mạch não (nếu có), làm tăng áp lực thành mạch nơi dẫn đến vỡ u mạch não, biểu tình trạng xuất huyết não lâm sàng [12] Với phình não u mạch não, phát sớm thơng qua chụp CT chụp mạch chủ động can thiệp với mức độ khác nhau, tùy thuộc vào vị trí tổn thương Tuy nhiên trường hợp phát 65 biệt xuất microalbumin niệu Tăng acid uric đóng vai trị quan trong tiến trình xơ vữa mạch máu bệnh nhân THA Cơ chế acid uric máu ảnh hưởng đến chức nội mạc mạch máu thông qua việc thúc đẩy oxy hóa LDL-c, kích thích kết dính bạch cầu hạt vào lớp nội mạc giải phóng gốc tự peroxide, superoxide Acid uric qua tế bào nội mô bị rối loạn chức lắng đọng tinh thể bên mảng vữa xơ [95] Những tinh thể gây phản ứng viêm chỗ hình thành mảng vữa xơ, lắng đọng tinh thể nhiều nồng độ acid uric máu cao Trong thực nghiệm truyền acid uric vào thể người gây rối loạn chức nội mạc allopurinol giúp cải thiện chức nội mạc bệnh nhân suy tim ĐTĐ Acid uric kích thích bạch cầu tạo cytokine tế bào trơn mạch máu tạo chemokine Điều gợi ý vai trò trung gian acid uric xanthin oxydase đáp ứng viêm toàn thân [37] Chẩn đoán sớm xơ vữa động mạch bước quan trọng việc ngăn chặn chuỗi bệnh lí tim mạch Nhiều nghiên cứu cho thấy DNTM động mạch cảnh chung dấu ấn hữu ích chẩn đốn sớm xơ vữa mạch máu Có mối liên quan thuận nồng độ acid uric máu với DNTM bệnh nhân THA 4.2.2 Tốc độ dòng máu số sức cản động mạch Siêu âm Doppler phương pháp khơng xâm nhập có vai trị quan trọng để đánh giá tốc độ dòng máu qua phân tích phổ Doppler Thơng qua tốc độ dịng máu tính số sức cản Kết nghiên cứu cho thấy tốc độ trung bình tâm thu, tâm trương số sức cản nhóm bệnh nhân THA có tăng acid uric máu (73,1± 16,9 cm/s; 22,5 ± 6,5 cm/s; 0,69 ± 0,07) Ở nhóm THA khơng có tăng acid uric máu (75,7 ± 15,6 cm/s; 24,4 ± 5,9 cm/s; 0,66 ± 0,05) Như tốc độ trung bình tâm thu, tâm trương nhóm THA có tăng acid uric máu thấp 66 so với nhóm THA khơng có tăng acid uric máu, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Chỉ số trở kháng nhóm THA có tăng acid uric máu cao có ý nghĩa so với nhóm THA khơng có tăng acid uric máu (p < 0,05) Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Phi Nga 117 bệnh nhân ĐTĐ số Vs, Vd, mức co giãn động mạch cảnh chung nhóm bệnh thấp nhóm chứng, số sức cản cao với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Hồng Đình Anh (2010) nghiên cứu 60 bệnh nhân có HCCH tuổi trung bình 61,5 ± 8,9 30 người khỏe mạnh tuổi trung bình 61,63 ± 6,33 thấy Vs trung bình nhóm bệnh (73,57 ± 27,7 cm/s) cao so với nhóm chứng (72,09 ± 26,9 cm/s), khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Vd nhóm bệnh (21,75 ± 6,8 cm/s) thấp so với Vd nhóm chứng (30,39 ± 6,84 cm/s), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) số trở kháng nhóm bệnh cao so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) [2] 4.2.3 Xơ vữa ĐM cảnh chung Tỉ lệ bệnh nhân có mảng vữa xơ động mạch cảnh chung nhóm bệnh chiếm 39,7% cao nhóm chứng bệnh (35,4%), (p > 0,05) Kết này tương tự số nghiên cứu khác Tuhina Neogi (2009) nghiên cứu 4866 người (54% nữ, tuổi trung bình 52) Chia thành nhóm theo nồng độ acid uric máu Ở nhóm nồng độ acid uric máu < mg/dl tỉ lệ MVX động mạch cảnh 26,1% Ở nhóm nồng độ acid uric từ – mg/dl, tỉ lệ MVX 28% Nồng độ acid uric từ – 6,8 mg/dl, tỉ lệ MVX 30,4% nhóm acid uric > 6,8 mg/dl, tỉ lệ MVX chiếm 35,2% [70] Cantu Brio C (1999) nghiên cứu 145 người cao tuổi Mexico thấy tỉ lệ MVX động mạch cảnh chung 56,5%, tăng DNTM động mạch cảnh chung 67 41,1% Khơng có khác biệt tổn thương xơ vữa động mạch nam nữ xơ vữa động mạch liên quan với tuổi, huyết áp, tăng cholesterol, đái tháo đường Sự xuất MVX tăng dần với yếu tố nguy tim mạch Hồng Đình Anh (2010) nghiên cứu 60 bệnh nhân có HCCH tuổi trung bình (61,5 ± 8,9) 30 người khỏe mạnh tuổi trung bình (61,63 ± 6,33), tỉ lệ MVX động mạch cảnh nhóm có HCCH 46,6% cao so với nhóm chứng 23,3% Vị trí hay găp theo thứ tự: xoang động mạch cảnh (77,5%), thân động mạch cảnh (22,5%), tỉ lệ MVX xơ hóa: 70%, MVX vơi hóa 30% Liz AV Baroncini (2008) [31] nghiên cứu 580 người (229 nam 351 nữ, tuổi trung bình 67,06 ± 12,44) thấy có 120 người (21,62%) có mảng vữa xơ động mạch cảnh, 108 (19,45%) người có yếu tố nguy tim mạch 12 (2,1%) người khơng có yếu tố nguy tim mạch MVX thường gặp bệnh nhân bị bệnh động mạch vành, đái tháo đường THA Không có khác biệt bệnh nhân rối loạn lipid máu (p = 0,158) hút thuốc (p = 0,766) 4.3 Mối liên quan số số hình thái, chức ĐMC chung với yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân THA có tăng acid uric máu 4.3.1 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo tuổi giới DNTM nam (1,02 ± 0,22 mm) cao so với nữ (0,85 ± 0,19 mm), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Tỉ lệ MVX nam (53,8%) cao so với nữ (10,5%), p < 0,01 Các số chức Vs, Vd, RI giới khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết tương tự nhiều tác giả 68 Sinning C (2011) nghiên cứu 4814 người (tuổi từ 35 đến 74; 2433 nam 2381 nữ), DNTM trung bình nam 0,65 mm cao so với nữ 0,62 mm, với p < 0,001) [87] Kablak – Ziembicka A (2005) nghiên cứu 558 bệnh nhân bị bệnh động mạch vành chia làm nhóm: nhóm gồm 91 bệnh nhân nữ, tuổi trung bình (61,2 ± 9,5) bị bệnh động mạch vành; nhóm gồm 29 bệnh nhân nữ, tuổi trung bình (59 ± 7), khơng bị bệnh động mạch vành; nhóm gồm 372 nam, tuổi trung bình (58,9 ± 9,2) bị bệnh ĐMV nhóm gồm 66 nam, tuổi trung bình (54,6 ± 8,7) khơng bị bệnh ĐMV Ở nhóm khơng bị bệnh động mạch vành, DNTM nam (1,05 ± 0,19 mm) cao so với nữ (0,93 ± 0,15 mm), với p < 0,001 Ở nhóm bị bệnh động mạch vành, khơng có khác biệt giới, DNTM (1,3 ± 0,31 mm) nữ so với (1,31 ± 0,31mm) nam, p = 0,92 Zhao B (2012) [100] nghiên cứu 355 người (tuổi trung bình 59; 59,4% nữ), theo dõi thời gian năm DNTM trung bình thời điểm bắt đầu nghiên cứu (0,740 ± 0,148 mm), so với thời điểm năm sau (0,842 ± 0,197 mm) DNTM nam giới lúc bắt đầu sau nghiên cứu (0,762 ± 0,149 mm; 0,880 ± 0,189 mm) cao so với DNTM nữ giới (0,723 ± 0,146 mm; 0,810 ± 0,164 mm), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Sự khác biệt nam giới có nhiều yếu tố nguy xơ vữa động mạch hơn, hocmon Androgen làm tăng q trình xơ vữa động mạch hocmon sinh dục nữ ostrogen có vai trị chất bảo vệ liên quan chặt chẽ với nồng độ HDL-c máu Trong nghiên cứu DNTM nhóm tuổi < 60; 60 – 69 ≥ 70 tuổi tương ứng (0,87 ± 0,16 mm; 0,96 ± 0,20 mm; 1,01 ± 0,27 mm) DNTM tăng dần theo tuổi Có mối tương quan thuận DNTM động mạch cảnh với tuổi (r = 0,26; p < 0,01) MVX chủ yếu gặp nhóm tuổi ≥ 70 chiếm 60%, tỉ lệ MVX nhóm tuổi ≥ 70 cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm tuổi 60 (10%) Các số chức (Vs, Vd) giảm dần theo nhóm tuổi, có 69 khác biệt nhóm ≥ 70 tuổi so với nhóm 60 tuổi (p < 0,05) RI tăng dần theo nhóm tuổi, RI nhóm 70 tuổi (0,71 ± 0,06) cao so với nhóm 60 60 – 69 tuổi (0,68 ± 0,04; 0,67 ± 0,07), (p < 0,05) Phan Văn Gầy (2010) nghiên cứu 70 bệnh nhân hội chứng chuyển hóa thấy DNTM tăng dần theo độ tuổi có mối tương quan thuận DNTM với tuổi (r = 0,34) [6] Lábrova R (2005) [62] nghiên cứu 25 bệnh nhân THA (tuổi trung bình 47,4 ± 9,2) 23 người HA bình thường (tuổi trung bình 44,5 ± 8,1) Có mối tương quan thuận tuổi DNTM động mạch cảnh chung, hệ số tương quan nhóm HA bình thường (r = 0,523; p < 0,05) tính chung nhóm (r = 0,419; p < 0,01) 4.3.2 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo giai đoạn THA DNTM tăng dần theo giai đoạn THA, giai đoạn (0,82 ± 0,14 mm) thấp so với giai đoạn giai đoạn (0,94 ± 0,22; 1,07 ± 0,22mm) Đường kính lòng mạch mức co giãn lòng mạch tăng dần theo giai đoạn THA, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Vd tăng dần theo giai đoạn THA, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05); số trở kháng RI nhóm THA giai đoạn (0,70 ± 0,05) cao so với nhóm THA giai đoạn (0,69 ± 0,09; 0,67 ± 0,06), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỉ lệ MVX tăng dần theo giai đoạn THA, giai đoạn (60%) cao có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn (18,8%; 29,4%) Có mối tương quan thuận DNTM giai đoạn THA (r = 0,458; p < 0,01) 4.3.3 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo thời gian phát THA DNTM động mạch cảnh chung tăng dần theo thời gian phát THA, nhóm năm (0,92 ± 0,18 mm) thấp so với nhóm từ - 10 năm 70 10 năm (0,96 ± 0,22 mm; 1,06 ± 0,23 mm), khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Đường kính lịng mạch (Ds, Dd) tăng dần theo thời gian phát THA, có khác biệt nhóm 10 năm nhóm năm (p < 0,05) RI tăng dần theo thời gian bị THA, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỉ lệ MVX nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Có mối tương quan thuận DNTM thời gian phát THA (r = 0,26; p < 0,05) Như thời gian phát THA muộn mức độ tổn thương động mạch tăng (thông qua DNTM) 4.3.4 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo số BMI DNTM nhóm BMI ≥ 23 (1,02 ± 0,23 mm) lớn so nhóm BMI < 23 (0,90 ± 0,20 mm), khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Vs, Vd nhóm BMI ≥ 23 (75,7 ± 16,6 cm/s; 23,69 ± 5,84 cm/s) cao so với nhóm BMI < 23 (70,2 ± 17,1 cm/s; 21,1 ± 7,08 cm/s), khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Chỉ số sức cản (RI) nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỉ lệ MVX nhóm BMI ≥ 23 (45,2%) cao nhóm BMI < 23 (33,3%), (p > 0,05) Có mối tương quan thuận DNTM số BMI (r = 0,4, p < 0,05) Kết tương tự số tác giả giới Gentile (2012) nghiên cứu 390 phụ nữ mãn kinh, tuổi trung bình 63,1 ± 7,7 thấy DNTM nhóm béo phì thừa cân (6,36 ± 0,86 mm; 6,16 ± 0,65 mm) cao nhóm BMI bình thường (5,96 ± 0,59 mm), p < 0,001 [49] Singh AS (2013) nghiên cứu 92 bệnh nhân đột quị thiếu máu não, DNTM tăng theo số BMI; nhóm BMI < 18,49 (0,55 ± 0,05 mm); nhóm BMI 18,5 – 23 (0,77 ± 0,11 mm); nhóm BMI > 23 (0,95 ± 0,27 mm) [84] 71 4.3.5 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung với hút thuốc DNTM bệnh nhân hút thuốc (1,08 ± 0,26 mm) lớn nhóm khơng hút thuốc (0,88 ± 0,14 mm), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Vs, Vd nhóm hút thuốc (71,2 ± 13,1 cm/s; 22,0 ± 6,08 cm/s) thấp so với nhóm khơng hút thuốc (74,6 ± 19,4 cm/s; 22,8 ± 6,9 cm/s), khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Chỉ số RI nhóm khơng có khác biệt (p > 0,05) Tỉ lệ MVX nhóm hút thuốc 56% cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng hút thuốc (27,3%) (p < 0,05) Poredos (1999) nghiên cứu 42 người hút thuốc (17,6 ± 6,5 điếu/ ngày, thời gian hút thuốc từ - 15 năm, tuổi TB 28,1) 40 người khỏe mạnh khơng có yếu tố nguy xơ vứa động mạch DNTM nhóm hút thuốc cao so với nhóm chứng (0,68 ± 0,13 mm so với 0,59 ± 0,04 mm, p < 0,001) [74] Nhiều nghiên cứu cho thấy hút thuốc ảnh hưởng đến fibrinogen, nguyên nhân làm dày lớp nội mạc mạch máu (Stary HC cs, 1995) [89] Mức độ xơ vữa động mạch liên quan đến số lượng điếu thuốc hút/ ngày thời gian hút thuốc (Sharrett AR cs, 2006) [85] Có mối tương quan số lượng thời gian hút thuốc với marker viêm, chế gây tổn thương nội mạc mạch máu (Frohlich M cs, 2003) [47] 4.3.6 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo Đái tháo đường DNTM bệnh nhân đái tháo đường (1,24 ± 0,19 mm) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân khơng bị đái tháo đường (0,9 ± 0,18 mm) (p < 0,05) Vs, Vd nhóm ĐTĐ (68,7 ± 14,9 cm/s; 20,6 ± 3,8 cm/s) thấp so với nhóm khơng bị ĐTĐ (74,2 ± 17,4 cm/s; 22,9 ± 6,9 cm/s), khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) RI nhóm khơng có khác biệt Tỉ lệ 72 MVX nhóm ĐTĐ (72,7%) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng ĐTĐ (31,9%) (p < 0,05) Niskanen L (1996) nghiên cứu 84 bệnh nhân ĐTĐ typ (tuổi trung bình 67,2 ± 0,6) nhóm chứng gồm 119 người (21 người có rối loạn dung nạp glucose 98 người khỏe mạnh, tuổi trung bình 67,5 ± 1,0; 65,1 ± 0,6) DNTM động mạch cảnh chung nhóm ĐTĐ (1,21 ± 0,04 mm) cao so với nhóm có rối loạn dung nạp glucose (1,1 ± 0,08 mm) nhóm khỏe mạnh (1,07 ± 0,03 mm, p = 0,03) [71] Sunil Kumar Kota (2013) [60] nghiên cứu 80 người chia thành nhóm: nhóm ĐTĐ có đột quị não, nhóm ĐTĐ khơng có đột quị não nhóm khỏe mạnh DNTM nhóm ĐTĐ có khơng có đột quị não (1,06 ± 0,2 mm; 0,97 ± 0,26 mm) cao so với nhóm khỏe mạnh (0,73 ± 0,08 mm, p < 0,05) DNTM có mối tương quan thuận với thời gian bị ĐTĐ (r = 0,49), huyết áp tâm thu (r = 0,48), huyết áp tâm trương (r = 0,41), cholesteol toàn phần (r = 0,478), LDL-c (0,481), triglycerid (0,27) HbA1c (0,42) 4.3.7 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo microalbumin niệu DNTM nhóm bệnh nhân microalbumin niệu (+) (1,09 ± 0,21 mm) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân microalbumin niệu (-) (0,85 ± 0,18 mm) (p < 0,01).Vs Vd nhóm microalbumin niệu (+) (70,0 ± 15,1 cm/s; 22,2 ± 5,6 cm/s) thấp so với nhóm microalbumin niệu (-) (76,0 ± 18,2 cm/s; 22,7 ± 7,3 cm/s), khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỉ lệ MVX nhóm microalbumin niệu (+) (55,6%) cao nhóm microalbumin niệu (-) (25,8%) (p < 0,05) Bigazzi R (1995) nghiên cứu 90 người, chia làm nhóm: 30 bệnh nhân THA có microalbumin niệu (+), 30 bệnh nhân THA có microalbumin niệu (-) 30 người khỏe mạnh DNTM nhóm bệnh nhân THA có microalbumin niệu (+) 73 (0,78 ± 0,02 mm) cao so với nhóm THA có microalbumin niệu (-) (0,69 ± 0,01 mm) nhóm khỏe mạnh (0,64 ± 0,02 mm) [34] Mykkanen L (1997) [69] nghiên cứu 991 người không bị ĐTĐ 4450 bệnh nhân bị ĐTĐ typ Ở nhóm có microalbumin niệu (+) DNTM động mạch cảnh chung lớn nhóm microalbumin niệu (-) (Khơng bị ĐTĐ: 0,84 ± 0,02 mm so với 0,8 ± 0,01 mm, p = 0,01; ĐTĐ typ 2: 0,86 ± 0,01 mm so với 0,82 ± 0,01 mm, p = 0,005) Mối liên quan microalbumin niệu với DNTM động mạch cảnh chung độc lập với tuổi, giới, chủng tộc, hút thuốc lipid máu Qua nghiên cứu thấy microalbumin niệu có mối liên quan với DNTM động mạch cảnh chung bệnh nhân THA ĐTĐ Microalbumin niệu liên quan đến tình trạng xơ vữa động mạch giai đoạn sớm (Jay P G cs, 2002) [48] dấu ấn sớm điểm tình trạng tổn thương quan đích bệnh nhân THA nguyên phát (Pontremoli R cộng sự, 1998) [73] 4.3.8 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo HCCH số lượng tiêu chí HCCH DNTM bệnh nhân có HCCH (1,04 ± 0,24 mm) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng có HCCH (0,85 ± 0,14 mm) (p < 0,05) Vs, Vd nhóm có HCCH (72,3 ± 15,3 cm/s; 21,7 ± 6,5 cm/s) thấp so với nhóm khơng có HCCH (74,4 ± 11,5 cm/s; 23,6 ± 6,5), RI nhóm HCCH (0,7 ± 0,06) cao so với nhóm khơng có HCCH (0,67 ± 0,08), khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỉ lệ MVX nhóm HCCH (45,7%) cao nhóm khơng có HCCH (30,4%), (p > 0,05) DNTM nhóm có tiêu chí HCCH (1,17 ± 0,19 mm) cao so với nhóm có tiêu chí (1,04 ± 0,28 mm) tiêu chí (0,98 ± 0,22 mm) Kết phù hợp với số tác giả khác 74 Phan Văn Gầy (2010) thấy DNTM nhóm có HCCH (1,21 ± 0,18 mm) cao so với nhóm khơng có HCCH (0,81 ± 0,16 mm) (p < 0,05) Vs RI nhóm HCCH (73,6 ± 27,9 cm/s; 0,69 ± 0,09) cao so với nhóm khơng có HCCH (65,3 ± 26,9 cm/s; 0,62 ± 0,02) DNTM động mạch cảnh chung tăng theo số lượng tiêu chí HCCH [6] Serban C (2012) nghiên cứu 91 bệnh nhân THA chia làm nhóm: 50 bệnh nhân THA khơng có HCCH (tuổi trung bình 56 ± 5,6) 41 bệnh nhân THA có HCCH (tuổi trung bình 56 ± 3,62) (theo NCEP - ATP III) DNTM nhóm THA có HCCH (1,27 ± 0,03 mm ) cao so với nhóm THA khơng có HCCH (1,00 ± 0,18 mm) (p < 0,001) [83] HCCH có mối liên quan với thay đổi cấu trúc chức động mạch (tăng DNTM) Cơ chế tình trạng béo trung tâm, tế bào mở sản xuất peptid sinh học hoạt hóa angiotensin, IL-6, PAI-1, leptin adiponectin, yếu tố làm ảnh hưởng đến cẩu trúc chức mạch máu (Schillaci cộng sự, 2005) [79] 4.3.9 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo rối loạn lipid máu DNTM bệnh nhân rối loạn lipid máu (0,98 ± 0,22 mm) cao so với nhóm bệnh nhân khơng có rối loạn lipid máu (0,93 ± 0,24 mm), khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Vs RI nhóm rối loạn lipid máu (72,6 ± 15,4 cm/s; 0,68 ± 0,06) thấp so với nhóm khơng có rối loạn lipd máu (74,1 ± 19,9 cm/s; 0,71 ± 0,07), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỉ lệ MVX nhóm rối loạn lipid máu (36,8%) thấp nhóm khơng có rối loạn lipid máu (45%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Có mối tương quan DNTM với HDL- c (r = - 0,28; p < 0,05) Lê Thị Vẻ (2011) nghiên cứu 40 bệnh nhân THA (tuổi trung bình 60,0 ± 11,5) 30 người khỏe mạnh thấy DNTM nhóm THA có rối loạn lipid máu cao so với nhóm chứng, tỉ lệ MVX động mạch cảnh chung 75 phải trái nhóm THA có rối loạn lipid máu cao so với nhóm chứng (28,3% 31,7% so với 6,7% 13,3%; p < 0,01) [23] Serban C (2010) nghiên cứu 20 bệnh nhân THA có rối loạn lipid máu (tuổi TB 56 ± 3,44); 20 bệnh nhân THA khơng có rối loạn lipid máu (tuổi trung bình 54 ± 4,71) 16 người khỏe mạnh (tuổi trung bình 55 ± 4,17) DNTM nhóm THA có rối loạn lipid máu (0,85 ± 0,19 mm) cao so với nhóm THA khơng có rối loạn lipid máu (0,79 ± 0,16 mm) nhóm khỏe mạnh (0,68 ± 0,06 mm) [82] Trindade M (2012) nghiên cứu 116 phụ nữ THA thấy có mối tương quan DNTM động mạch cảnh chung với LDL-c (r = 0,19; p = 0,043), với HDL-c (r = - 0,33, p = 0,001) [94] Kết chưa phù hợp với tác giả Điều nhóm nghiên cứu chúng tơi có nhiều yếu tố nguy XVĐM 4.3.10 Biến đổi hình thái, chức ĐMC chung theo dày thất trái Dày nội trung mạc bệnh nhân dày thất trái (1,04 ± 0,25 mm) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng dày thất trái (0,87 ± 0,16 mm) (p < 0,05) Vs, Vd nhóm có dày thất trái (72,7 ± 17,8 cm/s; 22,8 ± 5,6 cm/s) thấp so với nhóm khơng dày thất trái (73,6 ± 16,2 cm/s; 23,2 ± 7,4), khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỉ lệ MVX nhóm dày thất trái (48,4%) cao nhóm khơng có dày thất trái (29,6%), (p > 0,05) Kết tương tự số nghiên cứu Lê Thị Nga (2011) nghiên cứu 32 bệnh nhân THA có dày thất trái 31 bệnh nhân THA khơng có dày thất trái, dày nội trung mạc nhóm dày thất trái (0,86 ± 0,03 mm) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng có dày thất trái (0,63 ± 0,07 mm), p < 0,05 Có mối tương quan thuận DNTM với khối lượng thất (r = 0,895, p < 0,001) 76 KẾT LUẬN Hình thái, chức ĐMC chung bệnh nhân THA có tăng acid uric máu - Độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung bệnh nhân THA có tăng acid uric máu (0,96 ± 0,22 mm) cao so với nhóm THA khơng có tăng acid uric máu (0,77 ± 0,2 mm) (p < 0,001), có mối tương quan thuận DNTM với nồng độ acid uric máu bệnh nhân THA (r = 0,4 ; p < 0,01) - Tỉ lệ mảng vữa xơ động mạch cảnh chung bệnh nhân THA có tăng acid uric máu (23/58 = 39,7%) cao so với nhóm THA khơng có tăng acid uric máu (17/48 = 35,4%), p > 0,05 - Đường kính lịng mạch (Ds, Dd) nhóm THA có tăng acid uric máu lớn so với nhóm chứng (p < 0,05) - Vận tốc đỉnh tâm thu (Vs) vận tốc đỉnh tâm trương (Vd) nhóm THA có tăng acid uric máu nhỏ so với nhóm chứng bệnh, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) - Chỉ số sức cản động mạch (RI) nhóm THA có tăng acid uric máu lớn nhóm THA khơng có tăng acid uric máu (p < 0,05) 77 Mối liên quan số số hình thái, chức động mạch cảnh chung với yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân THA có tăng acid uric máu - DNTM tỉ lệ MVX động mạch cảnh chung tăng dần theo tuổi có khác biệt giới, nam lớn nữ (p < 0,05), có mối tương quan thuận DNTM với tuổi (r = 0,26, p < 0,05) Vs, Vd nhóm ≥ 70 tuổi thấp so với nhóm 60 tuổi (p < 0,05); Chỉ số RI nhóm ≥ 70 tuổi cao nhóm 60 tuổi nhóm 60 – 70 tuổi (p < 0,05) - DNTM tỉ lệ MVX động mạch cảnh chung tăng theo thời gian phát THA (p > 0,05) giai đoạn THA (p < 0,05), có mối tương quan thuận DNTM với thời gian phát THA (r = 0,26, p < 0,05) DNTM nhóm BMI ≥ 23 (1,02 ± 0,23) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm BMI < 23 (0,90 ± 0,20) (p < 0,05), có mối tương quan thuận DNTM với BMI (r = 0,4, p < 0,05) - DNTM tỉ lệ MVX bệnh nhân có HCCH, đái tháo đường, microalbumin niệu (+), dày thất trái hút thuốc cao so với nhóm khơng có HCCH, khơng đái tháo đường, microalbumin niệu (-), không dày thất trái khơng hút thuốc (p < 0,05) - Có mối tương quan nghịch DNTM với HDL-c (r = - 0,28, p < 0,05) 78 KIẾN NGHỊ Cần phải kiểm soát acid uric máu, siêu âm Doppler mạch cảnh chung bệnh nhân THA nguyên phát đặc biệt có kèm theo yếu tố nguy tim mạch tuổi cao, ĐTĐ, hút thuốc lá, rối loạn lipid máu, hội chứng chuyển hóa, microalbumin niệu (+) để phát sớm tổn thương mạch máu 79 ... THA+TĂNG ACID URIC ACID URIC SIÊU ÂM DOPPLER SIÊU ÂM DOPPLER ĐM CẢNH CHUNG ĐM CẢNH CHUNG Đánh giá hình thái, chức Đánh giá hình thái, chức ĐMC chung ở? ? ?bệnh nhân ĐMC chung bệnh nhân THA có tăng acid. .. huyết áp nguyên phát có tăng acid uric máu? ?? nhằm mục tiêu sau: Đánh giá số số hình thái, chức động mạch cảnh chung bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có tăng acid uric máu siêu âm Doppler mạch. .. uric máu THA có tăng acid uric máu Mối liên quan hình thái, Mối liên quan hình thái, chức ĐMC chung với chức ĐMC chung với YTNC tim mạch ở? ? ?bệnh nhân YTNC tim mạch bệnh nhân THA có tăng acid uric

Ngày đăng: 10/07/2016, 12:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w