1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên hệ giữa gió mùa và lượng mưa trên khu vực tây nguyên trong thời kỳ gió mùa thịnh hành

41 483 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 752,58 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN o0o ĐINH THỊ THU HUYỀN MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIÓ MÙA VÀ LƯỢNG MƯA TRÊN KHU VỰC TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ GIÓ MÙA THỊNH HÀNH Hà Nội Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN o0o ĐINH THỊ THU HUYỀN MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIÓ MÙA VÀ LƯỢNG MƯA TRÊN KHU VỰC TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ GIÓ MÙA THỊNH HÀNH Chuyên ngành : Khí tượng học Mã ngành : D440221 Người hướng dẫn : ThS. Nguyễn Bình Phong Hà Nội Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là sản phẩm nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu bài toán phát sinh trong qua trình học tập để hình thành hướng nghiên cứu được thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn. Mọi sự tham khảo sử dụng trong đồ án đều được trích dẫn các nguồn tài liệu trong báo cáo và danh mục tài liệu tham khảo. Các sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế của nhà trường, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2016 Tác giả đồ án Đinh Thị Thu Huyền   LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự giúp đỡ mọi người dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp. Trong suốt thời gian học tập nhất là khi triển khai làm đồ án, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè và gia đình. Với một sự tri ân và lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến quý Thầy Cô khoa Khí tượng Thủy văn Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã dồn hết tâm huyết của mình để truyền đạt tri thức cho chúng em. Tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em để hoàn thành đồ án này. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.Nguyễn Bình Phong, Phó trưởng khoa Khí tượng thủy văn, thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian em làm đồ án này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ThS.Phạm Minh Tiến, Phó trưởng khoa Khí tượng Thủy văn đồng thời cũng là giáo viên chủ nhiệm của lớp em, cùng các thầy cô giáo trong Khoa đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình học tập cũng như trong cuộc sống. Dù đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành đồ án nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô và các bạn có những ý kiến đóng góp để em có thể hoàn thiện và phát triển đề tài hơn. Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, 10 tháng 6năm 2016 Sinh viên Đinh Thị Thu Huyền   MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 6 DANH MỤC HÌNH 7 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 4 1.1.1 Vị trí địa lí 4 1.1.2 Khí hậu Tây Nguyên 5 1.1.3 Gió mùa mùa hè và chế độ mưa ở Tây Nguyên 5 1.2 Tổng quan các nghiên cứu về gió mùa, mưa gió mùa 10 1.2.1 Một số nghiên cứu trên Thế giới 11 1.2.2 Một số nghiên cứu trong nước 13 CHƯƠNG 2. SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Số liệu 17 2.1.1 Số liệu quan trắc 17 2.1.2 Số liệu tái phân tích 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp xác định các đặc trưng thống kê 18 2.2.2 Phương pháp xác định sự biến đổi của lượng mưa và gió trên khu vực 19 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 22 3.1 Mối liên hệ giữa gió và lượng mưa 22 3.2 Sự biến đổi của gió và lượng mưa qua từng năm 24 3.2.1 Sự biến đổi của chế độ gió 24 3.2.2 Sự biến đổi của lượng mưa 25 3.2.3 Đặc điểm hoàn lưu trong những năm điển hình 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam thuộc khu vực châu Á gió mùa nên hầu hết các khu vực có chế độ mưa đặc trưng của khí hậu gió mùa, với mùa mưa gần trùng với thời kỳ gió mùa mùa hè, mùa khô vào thời kỳ gió mùa mùa đông. Mưa là một trong những nhân tố hết sức quan trọng đối với mọi mặt của đời sống kinh tế, sản xuất và xã hội. Ở khu vực Tây Nguyên, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10 gắn liền với hoạt động của gió mùa tây nam. Vì vậy, dự báo lượng mưa cũng như sự biến đổi của nó có vai trò quan trọng đối với các khu vực nghiên cứu nhất định. Một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lượng mưa trên khu vực Tây Nguyên đó chính là chế độ gió. Chế độ gió thay đổi dẫn đến sự thay đổi của lượng mưa. Do đó nghiên cứu sự ảnh hưởng cũng như mối liên hệ giữa chế độ gió và mưa gió mùa là cần thiết tới khu vực. Để hiểu chi tiết hơn về sự ảnh hưởng của chế độ gió tới lượng mưa Tây Nguyên, trong đồ án này em đã lựa chọn đề tài có tên là “Mối liên hệ giữa gió mùa và lượng mưa trên khu vực Tây Nguyên trong thời kỳ gió mùa thịnh hành”. Kết quả của đồ án cho thấy sự biến đổi theo thời gian của lượng mưa khá phù hợp với sự biến đổi của gió kinh hướng, gió vĩ hướng. Nội dung của đồ ánngoài mở đầu, kết luận và kiến nghị được bố cục trong 3 chương như sau. • Chương 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. • Chương 2. Số liệu và phương pháp nghiên cứu. • Chương 3. Kết quả và nhận xét. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 1.1.1Vị trí địa lí Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakiri, Mondulkiri (Campuchia). Vùng khí hậu Tây Nguyên bao gồm 5 tỉnh, từ Bắc vào Nam lần lượt là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, thuộc sườn phía tây của dãy Trường Sơn ( Hình 1.1) Hình 1. 1. Bản đồ khu vực Tây Nguyên Tây Nguyên có thể chia thành ba tiểu vùng địa hình, đồng thời là ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum và Gia Lai, trước là một tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng). Ở phần phía bắc có cao nguyênGia Lai – Kon Tum cao 500700m nằm ở phía tây nam khối núi đồ sộ Kon Tum thượng với đỉnh vượt quá 2000m. Ở phần trung Tây Nguyên địa hình khom như 1 cái chảo úp, mà phần lớn diện tích có độ cao 300600m , tuy có độ cao thấp hơn nhưng nền nhiệt độ ở đây lại cao hơn hai tiểu vùng phía Bắc và phía Nam. Phần nam Tây Nguyên ngăn cách với cao nguyên Đắk Lắc bởi trũng hồ Đắk Lắc, gồm 2 cao nguyên bậc thềm là cao nguyên Lang Biang cao 1500m và cao nguyên Di Linh cao 8001000m. Phía đông gần bờ biển nhô lên những đỉnh núi của dãy nam Trường Sơn. 1.1.2Khí hậu Tây Nguyên Khu vực Tây Nguyên có nền nhiệt cao, hàng năm giữa mùa nóng và mùa lạnh không chênh lệch nhiệt độ đáng kể, nên nhiệt độ hạ thấp do độ cao địa hình. Bức xạ tổng cộng 150 – 170Kcalcm2, cân bằng bức xạ năm 70 – 100 Kcalcm2, số giờ nắng năm 2000 – 2500 giờ. Nhiệt độ trung bình năm 24 – 280C, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất tới 24 – 280C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 37 –400C, nhiệt độ tháng lạnh nhất 210C, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 3 – 90C. Điều đáng chú ý ở khí hậu Tây Nguyên là có 2 mùa, mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tháng trên 200mm, mưa cực đại vào tháng 8. Mùa khô hạn hán nghiêm trọng, từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, với lượng mưa dưới 50mm. Lượng mưa trung bình năm 1400 – 2000mm, lượng mưa ngày lớn nhất trên 200mm. Gió mạnh hơn vùng đồng bằng, tốc độ gió trung bình năm 1,5 – 3,5ms. Tốc độ gió mạnh nhất 20 – 25ms do ít ảnh hưởng của bão. Mùa đông thịnh hành gió Bắc, Đông Bắc. 1.1.3 Gió mùa mùa hè và chế độ mưa ở Tây Nguyên a. Khái niệm gió mùa Theo Khromov: “Gió mùa là hoàn lưu của khí quyển trên một phạm vi rộng lớn của bề mặt trái đất, trong đó gió thịnh hành giữa mùa đông và mùa hè có hướng gần như ngược nhau”. Về hướng gió Khromov còn đưa ra một chỉ tiêu định lượng là góc tạo bởi hướng gió thịnh hành của hai mùa phải lớn hơn hoặc bằng 1200 và góc này được gọi là góc gió mùa. K.Ramage (1971) đã đưa ra một số chỉ tiêu định lượng cụ thể đó là: 1. Hướng gió thịnh hành trong tháng 1 và tháng 7 phải lệch nhau một góc lớn hơn hoặc bằng 1200. 2. Tần suất trung bình của hướng gió thịnh hành trong tháng 1 và tháng 7 phải lớn hơn 40%. 3. Tốc độ gió tổng hợp trung bình của ít nhất một trong hai tháng phải lớn hơn hoặc bằng 3ms. 4. Sự luân phiên của hoàn lưu xoáy thuận với xoáy nghịch xảy ra trong hai tháng này của hai năm liên tiếp, trên 1 vùng có kích thước 5kinhvĩ độ phải nhỏ hơn một lần. Như vậy, một vùng được gọi là có gió mùa khi thỏa mãn 4 điều kiện trên. • Gió mùa mùa hè Hệ thống gió mùa bắt nguồn từ áp cao Mascaren Gió mùa Nam Á (hay còn gọi là gió mùa Tây nam) được đặc trưng bởi các thành phần:(1)Áp cao Mascarene, (2)Dòng xiết vượt xích đạo Đông Phi, (3)Rãnh gió mùa, (4)Áp cao Tây Tạng, (5)Dòng xiết gió đông nhiệt đới, (6)MâyMưa gió mùa11. (1)Áp cao Mascaren: Áp cao Mascaren là một áp cao thuộc hệ thống áp cao cận nhiệt đới nằm trên nam Ấn Độ Dương có tâm vào khoảng 300S và 500E trên đảo Mascaren. Trị số khí áp trung bình trong tháng tại trung tâm vào khoảng 1024mb. Vào thời khì mùa hè ở bán cầu bắc, tín phong đông nam từ áp cao này vượt qua xích đạo trên khu vực đông phi thành dòng vượt xích đạo Đông Phi. (2)Dòng xiết vượt xích đạo đông phi: là một dòng chảy vượt qua xích đạo tầng thấp trong mùa gió mùa mùa hè. Dòng xiết Đông Phi hay dòng xiết Somali đạt cường độ cực đại vào các tháng 7 8 và tách làm hai nhánh ở khoảng 100 N, 600 E. Hai nhánh này vượt qua phần Nam biển Ả Rập rồi tới miền Trung và Tây nam duyên hải Ấn Độ. Dòng xiết này thể hiện mạnh nhất trên mực 11,5 km. Người ta đã nhận thấy rằng đã có mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa cường độ của dòng xiết này với lượng mưa trên miền tây Ấn Độ (3)Rãnh gió mùa: Rãnh gió mùa vốn là một rãnh khí áp nóng tầm thấp, là một phần của rãnh xích đạo toàn cầu của mùa hè ở bán cầu Bắc. Khi gió mùa mùa hè vượt xích đạo thổi tới hội tụ ở rãnh cùng với gió đông ở rìa phía cực của rãnh thì tiềm năng của rãnh tăng lên đáng kể, nó có thể phát triển lên các tầng cao hơn đến giữa tầng đối lưu, và rãnh thấp nóng nghèo tiềm năng trước đấy trở thành rãnh gió mùa. Vị trí trung bình của rãnh xích đạo trong các mùa chủ yếu theo tiêu chí của Ramage, vị trí trung bình của rãnh xích đạo biến đổi từ 180N trên vùng Tây Phi lên đến 300N trên Tây Tạng. Rãnh gió mùa với cực tiểu khí áp có trị số khoảng 995mb trên vùng Pakistan, kéo dài từ tây Bắc Phi đến Biển Đông. Toàn bộ vùng rãnh bao gồm những áp thấp nóng lục địa mùa hè trên Bắc Phi, Ả Rập và cao nguyên Tây Tạng. Nhờ gió mùa và hơi ẩm do gió mùa mang tới, các áp thấp này ở mức độ khác nhau đều tàng trữ một năng lượng bất ổn nhất định.Vị trí của trục rãnh gió mùa biến động rất lớn. Khi trục nằm phía nam vị trí trung bình và giới hạn phía Đông của nó lấn sang phía Bắc vịnh Bengal thì gió mùa hoạt động mạnh. Ngược lại, khi trục rãnh dịch chuyển về phía bắc gần chân dãy Himalaya thì đó là thời đoạn gián đoạn của gió mùa trên hầu khắp Ấn Độ, ngoại trừ một vùng mưa lớn xuất hiện trên phần Đông Bắc Ấn Độ . (4) Áp cao Tây Tạng: là một cao áp tồn tại trong tầng đối lưu trên ở vùng bắc Ấn Độ, ngay trên áp thấp gió mùa mặt đất. Vào tháng 7 cao áp này hoạt động trên cao nguyên Tây Tạng và duy trì ở đây cho tới tháng 9. Sau đó nó di chuyển về phía Đông Nam khi dải đốt nóng cực đại ở mặt đất và áp thấp di chuyển về phía nam và cùng với sự bắt đầu của mùa hè bán cầu Nam. (5) Dòng xiết gió Đông nhiệt đới Dòng gió ở rìa phía Nam của áp cao Tây Tạng là dòng xiết gió đông nhiệt đới. Dòng xiết này duy trì từ tháng 79, trước khi áp cao Tây Tạng suy yếu. Đây là một trong những đặc trưng bền vững nhất của gió mùa mùa hè. Nguyên nhân hình thành áp cao Tây Tạng và dòng xiết này có thể là do sự tồn tại của nguồn nhiệt Himalaya Tây Tạng. Một vòng hoàn lưu Hadley được nhận biết một cách rõ ràng đang hoạt động trên vùng dòng vào của dòng gió xiết đông nhiệt đới trên khu vực Đông Nam Á và một dòng hoàn lưu Hadley không rõ ràng ở vùng dòng ra trên khu vực Châu Phi. Với hoàn lưu như vậy, dọc theo dòng xiết, một vùng chuyển động thăng rộng lớn với thời tiết mây mưa phía bắc dòng xiết trên khu vực Nam Ấn Độ và một vùng chuyển động Giáng quy mô lớn với thời tiết khô hạn trên khu vực Băc Phi và Trung Đông. (6)Mây và mưa gió mùa: Màn mây là thành phần quan trọng của gió mùa Ấn Độ trên khu vực này. Trong thời kỳ gió mùa hoạt động, trên khu vực từ bờ biển phía tây vịnh Bengal tới bắc vịnh Ả Rập, một màn mây dày đặc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN o0o ĐINH THỊ THU HUYỀN MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIÓ MÙA VÀ LƯỢNG MƯA TRÊN KHU VỰC TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ GIÓ MÙA THỊNH HÀNH Hà Nội- Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN o0o ĐINH THỊ THU HUYỀN MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIÓ MÙA VÀ LƯỢNG MƯA TRÊN KHU VỰC TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ GIÓ MÙA THỊNH HÀNH Chuyên ngành : Khí tượng học Mã ngành : D440221 Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Bình Phong Hà Nội- Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan sản phẩm nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu toán phát sinh qua trình học tập để hình thành hướng nghiên cứu thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tài liệu tham khảo Các chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2016 Tác giả đồ án Đinh Thị Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với giúp đỡ người dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian học tập triển khai làm đồ án, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè gia đình Với tri ân lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến quý Thầy Cô khoa Khí tượng Thủy văn- Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội dồn hết tâm huyết để truyền đạt tri thức cho chúng em Tạo điều kiện tốt cho chúng em để hoàn thành đồ án Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.Nguyễn Bình Phong, Phó trưởng khoa Khí tượng thủy văn, thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em nhiều thời gian em làm đồ án Em xin gửi lời cảm ơn đến ThS.Phạm Minh Tiến, Phó trưởng khoa Khí tượng Thủy văn đồng thời giáo viên chủ nhiệm lớp em, thầy cô giáo Khoa nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập sống Dù cố gắng nhiều để hoàn thành đồ án tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô bạn có ý kiến đóng góp để em hoàn thiện phát triển đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 10 tháng năm 2016 Sinh viên Đinh Thị Thu Huyền MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam thuộc khu vực châu Á gió mùa nên hầu hết khu vực có chế độ mưa đặc trưng khí hậu gió mùa, với mùa mưa gần trùng với thời kỳ gió mùa mùa hè, mùa khô vào thời kỳ gió mùa mùa đông Mưa nhân tố quan trọng mặt đời sống kinh tế, sản xuất xã hội Ở khu vực Tây Nguyên, mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10 gắn liền với hoạt động gió mùa tây nam Vì vậy, dự báo lượng mưa biến đổi có vai trò quan trọng khu vực nghiên cứu định Một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lượng mưa khu vực Tây Nguyên chế độ gió Chế độ gió thay đổi dẫn đến thay đổi lượng mưa Do nghiên cứu ảnh hưởng mối liên hệ chế độ gió mưa gió mùa cần thiết tới khu vực Để hiểu chi tiết ảnh hưởng chế độ gió tới lượng mưa Tây Nguyên, đồ án em lựa chọn đề tài có tên “Mối liên hệ gió mùa lượng mưa khu vực Tây Nguyên thời kỳ gió mùa thịnh hành” Kết đồ án cho thấy biến đổi theo thời gian lượng mưa phù hợp với biến đổi gió kinh hướng, gió vĩ hướng Nội dung đồ án mở đầu, kết luận kiến nghị bố cục chương sau • Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu • Chương Số liệu phương pháp nghiên cứu • Chương Kết nhận xét CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lí Tây Nguyên vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với tỉnh Attapeu (Lào) Ratanakiri, Mondulkiri (Campuchia) Vùng khí hậu Tây Nguyên bao gồm tỉnh, từ Bắc vào Nam Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, thuộc sườn phía tây dãy Trường Sơn ( Hình 1.1) Hình 1 Bản đồ khu vực Tây Nguyên Tây Nguyên chia thành ba tiểu vùng địa hình, đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Kon Tum Gia Lai, trước tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Ở phần phía bắc có cao nguyên Gia Lai – Kon Tum cao 500-700m nằm phía tây nam khối núi đồ sộ Kon Tum thượng với đỉnh vượt 2000m Ở phần trung Tây Nguyên địa hình khom chảo úp, mà phần lớn diện tích có độ cao 300-600m , có độ cao thấp nhiệt độ lại cao hai tiểu vùng phía Bắc phía Nam Phần nam Tây Nguyên ngăn cách với cao nguyên Đắk Lắc trũng hồ Đắk Lắc, gồm cao nguyên bậc thềm cao nguyên Lang Biang cao 1500m cao nguyên Di Linh cao 800-1000m Phía đông gần bờ biển nhô lên đỉnh núi dãy nam Trường Sơn 1.1.2 Khí hậu Tây Nguyên Khu vực Tây Nguyên có nhiệt cao, hàng năm mùa nóng mùa lạnh không chênh lệch nhiệt độ đáng kể, nên nhiệt độ hạ thấp độ cao địa hình Bức xạ tổng cộng 150 – 170Kcal/cm2, cân xạ năm 70 – 100 Kcal/cm 2, số nắng năm 2000 – 2500 Nhiệt độ trung bình năm 24 – 28 0C, nhiệt độ trung bình tháng nóng tới 24 – 280C Nhiệt độ cao tuyệt đối 37 –40 0C, nhiệt độ tháng lạnh 210C, nhiệt độ thấp tuyệt đối – 90C Điều đáng ý khí hậu Tây Nguyên có mùa, mùa khô mùa mưa Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mưa tháng 200mm, mưa cực đại vào tháng Mùa khô hạn hán nghiêm trọng, từ tháng 11 đến tháng năm sau, với lượng mưa 50mm Lượng mưa trung bình năm 1400 – 2000mm, lượng mưa ngày lớn 200mm Gió mạnh vùng đồng bằng, tốc độ gió trung bình năm 1,5 – 3,5m/s Tốc độ gió mạnh 20 – 25m/s ảnh hưởng bão Mùa đông thịnh hành gió Bắc, Đông Bắc 1.1.3 Gió mùa mùa hè chế độ mưa Tây Nguyên a Khái niệm gió mùa Theo Khromov: “Gió mùa hoàn lưu khí phạm vi rộng lớn bề mặt trái đất, gió thịnh hành mùa đông mùa hè có hướng gần ngược nhau” Về hướng gió Khromov đưa tiêu định lượng góc tạo hướng gió thịnh hành hai mùa phải lớn 120 góc gọi góc gió mùa K.Ramage (1971) đưa số tiêu định lượng cụ thể là: Hướng gió thịnh hành tháng tháng phải lệch góc lớn 1200 Tần suất trung bình hướng gió thịnh hành tháng tháng phải lớn 40% Tốc độ gió tổng hợp trung bình hai tháng phải lớn 3m/s CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT Trong chương em trình bày kết nghiên cứu, bao gồm mối liên hệ chế độ gió lượng mưa thời kì gió mùa thịnh hành với lời nhận xét cho phần tương ứng; đưa kết thể phân bố, biến đổi lượng mưa giai đoạn nghiên cứu từ năm 1981 đến năm 2014 biến đổi tốc độ gió kinh hướng, tốc độ gió vĩ hướng thời gian tương ứng 3.1 Mối liên hệ gió lượng mưa Trong mục trình bày kết hệ số tương quan giữa tốc độ gió lượng mưa, thành phần gió với lượng mưa tháng 7, tháng trung bình khu vực Tây Nguyên giai đoạn 1981-2014 Kết tính toán hệ số tương quan tốc độ gió lượng mưa dẫn bảng 3.1 Bảng 3.1 Hệ số tương quan tốc độ gió lượng mưa Trạm Tháng Tháng Trung bình Đắk Tô 0.67 0.42 0.56 Kon Tum 0.41 0.3 0.32 Pleiku 0.74 0.56 0.64 An Khê -0.29 -0.18 -0.38 Ayunpa 0.23 0.13 0.14 Buôn Hồ 0.38 0.31 0.35 M Drắk -0.37 -0.27 -0.32 Buôn Ma Thuột -0.04 0.17 0.04 0.5 0,4 0.54 Đà Lạt -0.39 -0.02 -0.19 Bảo Lộc 0.26 0.49 0.56 Đắk Nông Từ bảng 3.1 ta thấy, hệ số tương quan tốc độ gió lượng mưa giai đoạn từ 1980-2014 nằm khoảng 0.04÷0.64 Hệ số tương quan lớn 0.74 xảy trạm Pleiku vào tháng 7; nhỏ 0.02 xảy trạm Đà Lạt vào tháng Kết tính toán hệ số tương quan gió vĩ hướng, gió kinh hướng lượng mưa dẫn bảng 3.2 Bảng Hệ số tương quan gió vĩ hướng u gió kinh hướng v lượng mưa Tương quan với gió (u) Trạm Tương quan với gió (v) Tháng Tháng Trung bình Tháng Tháng Trung bình Đắk Tô 0.7 0.43 0.58 -0.41 -0.41 -0.39 Kon Tum 0.43 0.31 0.34 -0.21 -0.39 -0.3 Pleiku 0.75 0.57 0.65 -0.16 -0.54 -0.46 An Khê -0.28 -0.17 -0.35 -0.13 -0.32 -0.22 Ayunpa 0.23 0.14 0.14 0.08 -0.2 -0.07 Buôn Hồ 0.4 0.32 0.36 -0.3 -0.43 -0.36 M Drắk -0.35 -0.26 -0.3 -0.14 -0.27 -0.26 BM Thuột -0.03 0.18 0.05 -0.27 -0.41 -0.27 Đắk Nông 0.5 0.41 0.54 -0.01 -0.59 -0.31 Đà Lạt -0.38 -0.01 -0.18 0.09 -0.29 -0.14 Bảo Lộc 0.28 0.49 0.56 -0.2 -0.56 -0.31 Qua bảng 3.2 ta thấy tương quan gió vĩ hướng với lượng mưa tốt so với gió kinh hướng Hệ số tương quan gió vĩ hướng với lượng mưa dao động ngưỡng 0.14-0.65; hệ số tương quan gió kinh hướng với lượng mưa từ 0.07-0.46 Đối với gió vĩ hướng tương quan lớn xảy vào tháng trạm Pleiku có giá trị 0.75; nhỏ xảy 0.01 xảy vào tháng trạm Đà Lạt Giá trị tương quan lớn nhỏ gió kinh hướng xảy trạm Đak-Nông 0.59(tháng 8) 0.01(tháng 7) Đồng thời, qua bảng số liệu ta thấy: hệ số tương quan gió vĩ hướng lượng mưa7,tháng khu vực Tây Nguyên có giá trị dương (>0) chiếm tới 7/11 trạm; hệ số tương quan gió kinh hướng lượng mưa âm(

Ngày đăng: 09/07/2016, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Vũ Anh, Nguyễn Viết Lành (2009), Giáo trình Khí tượng nhiệt đới, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khí tượng nhiệt đới
Tác giả: Phạm Vũ Anh, Nguyễn Viết Lành
Năm: 2009
[2] Hoàng Đức Cường (2013) Đánh giá xu thế biến đổi khí hậu trên khu vực Tây Nguyên, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 628 tháng 4/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá xu thế biến đổi khí hậu trên khu vựcTây Nguyên
[3] Vũ Thanh Hằng, Chu Thị Thu Hường, Phan Văn Tân (2009), Xu thế biến đổi của lượng mưa ngày cực đại ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25, Số 3S (2009) 423‐430 423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế biếnđổi của lượng mưa ngày cực đại ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007, T
Tác giả: Vũ Thanh Hằng, Chu Thị Thu Hường, Phan Văn Tân
Năm: 2009
[4] Phạm Thị Thanh Hương và Trần Trung Trực (1999), Nghiên cứu mở đầu gió mùa mùa hè trên khu vực Tây Nguyên – Nam bộ và quan hệ của nó với hoạt động ENSO, Báo cáo tổng kết Đề tài Khoa học, Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mởđầu gió mùa mùa hè trên khu vực Tây Nguyên – Nam bộ và quan hệ của nó vớihoạt động ENSO
Tác giả: Phạm Thị Thanh Hương và Trần Trung Trực
Năm: 1999
[5] Trần Việt Liễn (2015),Chỉ số gió mùa và việc sử dụng chúng trong đánh giá mối quan hệ với mưa – Gió muà ở các vùng thuộc lãnh thổ Việt Nam, phục vụ yêu cầu nghiên cứu và dự báo gió mùa, in trong Tuyển tập Báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 10 – Viện khoa học KTTV & MT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số gió mùa và việc sử dụng chúng trong đánhgiá mối quan hệ với mưa – Gió muà ở các vùng thuộc lãnh thổ Việt Nam, phục vụyêu cầu nghiên cứu và dự báo gió mùa
Tác giả: Trần Việt Liễn
Năm: 2015
[6]Trần Đinh Linh (2015) Nghiên cứu sự biến đổi của lượng mưa trong thời kì gió mùa thịnh hành ở Nam Bộ Tây Nguyên, Khoa Khí tượng Thủy văn – Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự biến đổi của lượng mưa trong thời kìgió mùa thịnh hành ở Nam Bộ Tây Nguyên
[7] Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành (2013),Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 29, Số 2 42-55 42 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu, tháchthức và cơ hội trong hội nhập quốc tế
Tác giả: Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành
Năm: 2013
[8] Nguyễn Thị Hiền Thuận (2001), Gió mùa tây nam trong thời kỳ đầu mùa ở Tây Nguyên và Nam Bộ I.Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gió mùa tây nam trong thời kỳ đầu mùaở Tây Nguyên và Nam Bộ I
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền Thuận
Năm: 2001
[9] Nguyễn Minh Trường, Bùi Minh Tuân (2012), Thử nghiệm dự báo ngày bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm 2012 bằng mô hình RAMS. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 179-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm dự báo ngàybùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm 2012 bằng mô hình RAMS
Tác giả: Nguyễn Minh Trường, Bùi Minh Tuân
Năm: 2012
[11] Chính phủ (2007), Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khi hậu, Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ) Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổikhi hậu", Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
[12] David D. Lemon, David M. Farmer and D. Randolph Watts (1984):“Acoustic measurements of wind speed and precipitation over a continental shelf”.Journal of Geophysical Research Oceans Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acoustic measurements of wind speed and precipitation over a continental shelf”
Tác giả: David D. Lemon, David M. Farmer and D. Randolph Watts
Năm: 1984
[13] David R. Bright and Steven L. Mullen(2002): “Short-Range Ensemble Forecasts of Precipitation during the Southwest Monsoon”. American Meteorologycal Society Sách, tạp chí
Tiêu đề: Short-Range EnsembleForecasts of Precipitation during the Southwest Monsoon”
Tác giả: David R. Bright and Steven L. Mullen
Năm: 2002
[14] Jessica L. Conroy and Jonathan T. Overpeck (2011): “Regionalization of Present-Day Precipitation in the Greater Monsoon Region of Asia”. American Meteorologycal Society Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regionalization ofPresent-Day Precipitation in the Greater Monsoon Region of Asia
Tác giả: Jessica L. Conroy and Jonathan T. Overpeck
Năm: 2011
[15] L. Nuijens ,B. Stevens (2009): “ Relationships between wind speed, humidity and precipitating shallow convection”. European geosciences Union Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationships between wind speed,humidity and precipitating shallow convection”
Tác giả: L. Nuijens ,B. Stevens
Năm: 2009
[16] SC Riser, J. Nystuen and A. Rogers (2008) : “Monsoon effects in the Bay of Bengal inferred from profiling float-based measurements of wind speed and rainfall”. Limrology and Oceanography Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monsoon effects in the Bayof Bengal inferred from profiling float-based measurements of wind speed andrainfall”
[17] South Asian summer monsoon precipitation variability: “Coupled climte model simulations anh projections under IPCC AR4” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coupled climtemodel simulations anh projections under IPCC AR4

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w