1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án cung cấp điện Đại học điện lực

50 637 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 225,12 KB

Nội dung

- Xác định phụ tải tính toán trong các phân xưởng và nhà máy.. lượng công suất yêu cầu của phụ tải để cung cấp đủ với công suất mà phụ tải yêu cầu.Do đó việc đầu tiên khi thiết kế cung c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN

Sinh viên thực hiện:

Lớp:

I Đề tài: Thiết kế mạng cao áp nhà máy cơ khí.

II Các số liệu kỹ thuật:

1 Mặt bằng nhà máy và danh sách phụ tải

2 Trạm biến áp trung gian 110/35/22 kV cách nhà máy 6 km

3 Dòng cắt ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn trạm BATG: 25 kA

4 Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax = 4600 h; Giá thành tổn thất điện năng C∆ = 1000 đ/kWh; tổn thất điện áp cho phép trong mạng ∆Ucp = 5 %; máy biến

áp do Việt Nam sản xuất

5 Các số liệu khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế

Phụ tải điện nhà máy cơ khí

Hệ sốnhu cầu

Knc

Hệ sốcông suấtcosφ

Suất chiếusáng

Phụ tảichiếusángcosφcs

Trang 2

Trong nhà máy có nhà thí nghiệm, nhà xe và nhà kho là hộ loại III, các phânxưởng và nhà còn lại đều thuộc hộ loại I và loại II Mặt bằng bố trí các phân xưởng vànhà làm việc của nhà máy được trình bày trên hình vẽ với tỉ lệ 1/2000.

Trang 3

NHẬN XÉT:

(Của giảng viên hướng dẫn)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

NHẬN XÉT: (Của giảng viên phản biện) ………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

………

………

………

………

MỤC LỤC

Lời nói đầu

CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung về nhà máy.

1.1 Giới thiệu chung về nhà máy

1.2 Nội dung tính toán thiết kế

CHƯƠNG 2: Tính toán phụ tải.

2.1 Tính toán phụ tải các phân xưởng

2.1.1 Tính toán phụ tải động lực

2.1.2 Tính toán phụ tải chiếu sáng và thông thoáng

2.1.3 Tổng hợp phụ tải tính toán toàn phân xưởng

2.2 Tổng hợp phụ tải toàn nhà máy

2.3 Vẽ biểu đồ phụ tải toàn nhà máy

CHƯƠNG 3: Thiết kế mạng điện nhà máy.

3.1 Chọn cấp điện áp phân phối nhà máy

3.2 Xác định trạm phân phối khối trung tâm và các trạm biến áp ( Giải pháp 1)

3.2.1 Xác định vị trí trạm phân phối trung tâm nhà máy

3.2.2 Xác định vị trí, số lượng, dung lượng của trạm biến áp phân xưởng 3.3 Đề xuất phương án đi dây mạng điện nhà máy

3.3.1 Tính toán kinh tế kỹ thuật phương án 1

3.3.2 Tính toán kinh tế kỹ thuật phương án 2

3.3.3 Tính toán kinh tế kỹ thuật giải pháp 2

CHƯƠNG 4: Tính toán ngắn mạch và kiểm tra thiết bị.

4.1 Tính toán ngắn mạch phía cao áp

4.2 Chọn và kiểm tra thiết bị

4.2.1 Kiểm tra dây dẫn và cáp

Trang 5

4.2.2 Chọn và kiểm tra thanh dẫn.

4.2.3 Chọn và kiểm tra sứ đỡ

4.2.4 Chọn và kiểm tra máy cắt

4.2.5 Chọn và kiểm tra cầu chì cao áp

4.2.6 Chọn và kiểm tra dao cách ly cao áp

Bảng 2.2 Phụ tải tính toán các phân xưởng

Bảng 2.3 Bán kính R và góc chiếu sáng thông thoáng αcs

Bảng 3.1 Vị trí các phân xưởng (X, Y)

Bảng 3.2 Kết quả chọn máy biến áp 35kV cho các trạm biến áp phân xưởng.Bảng 3.3 kết quả chọn cáp 35kV phương án 1

Bảng 3.4 Vốn đầu tư đường dây phương án 1

Bảng 3.5 Kết quả tính toán ∆P phương án 1

Bảng 3.6 Kết quả chọn cáp phương án 2

Bảng 3.7 Tính toán vốn đầu tư đường dây phương án 2

Bảng 3.8 Kết quả tính toán ∆P phương án 2

Trang 6

Bảng 4.5 Thông số cầu chì cao áp 3GD1603-5B.

Bảng 4.6 Kết quả chọn cầu chì cao áp

Bảng 4.7 Thông số kỹ thuật dao cách ly 3DC

Bảng 4.8 Thông số kỹ thuật chống sét van 3EE1

Bảng 4.9 Thông số kỹ thuật của TU loại 4MS46

Bảng 4.10 Thông số kỹ thuật của TI loại 4ME14

Danh mục các bản vẽ

Hình 1.1 Sơ đồ mặt phẳng nhà máy

Hình 2.1 Biểu đồ phụ tải toàn nhà máy

Hình 3.1 Sơ đồ trạm phân phối trung tâm

Hình 3.2 Sơ đồ nối điện phương án 1

Hình 3.3 Sơ đồ nối điện phương án 2

Hình 3.4 Sơ đồ nối điện phương án 1

Hình 3.5 Sơ đồ nối điện phương án 2

Hình 3.6 Sơ đồ nối điện giải pháp 2

Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý tính toán mạch cao áp

Hình 4.2 Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch cao áp

Hình 4.3 Thanh dẫn hình chữ nhật

Hình 4.4 Hình đặt thanh dẫn đặt trên sứ

Danh mục các cụm từ viết tắt

TBA: Trạm biến áp

MBA: Máy biến áp

BAPX: Biến áp phân xưởng

PPTT: Phân phối trung tâm

Trang 7

TU (BU): Máy biến điện áp.

TI(BI): Máy biến dòng điện

CSV: Chống sét van

AT: aptomat

Lời nói đầu

Việt Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Chính vìvậy công nghiệp đóng vai trò rất quan trọng Trong đó điện đóng vai trò cực kỳ quantrọng trong các nhà máy và xí nghiệp Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngànhkinh tế khác, ngành công nghiệp năng lượng đặc biệt là điện đóng vai trò tiên phong

Để xây dựng một đất nước giàu đẹp, văn minh, phát triển thì ngành cung cấpđiện phải đi trước một bước Bởi vì trước khi một nhà máy hay xí nghiệp mọc lên đòihỏi phải có một cơ sở hạ tầng nhất định, trong đó một nguồn điện đảm bảo chất lượng( rẻ, ổn định cung cấp điện liên tục) điện là yếu tố quan trọng nhất

Vì vậy việc tính toán, thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy cơ khí là việc làmrất quan trọng, trước khi xây dựng nhà máy, xí nghiệp

Trong quá trình thực hiện tuy đã tham khảo nhiều tài liệu của các anh chị khóatrước, các tài liệu tham khảo nhưng do đây là lần đầu tiên làm đồ án nên không tránhđược sai sót Mong được sự góp ý của các thầy cô trong khoa

Trong thời gian làm đồ án môn học vừa qua, với sự cố gắng, nỗ lực của bảnthân cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo hướng dẫn Em đã hoàn thành xong

đồ án môn học của mình

Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn đến thầy ……… cùng các thầy cô

trong bộ môn Hệ thống điện lòng biết ơn sâu sắc nhất

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Sinh viên

Trang 8

CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung về nhà máy

1.1 Giới thiệu chung về nhà máy.

Trong công nghiệp ngày nay, ngành cơ khí là một ngành then chốt của nền kinh

tế quốc dân tạo ra các sản phẩm cung cấp cho các ngàng công nghiệp khác cũng nhưnhiều lĩnh vực trong kinh tế và sinh hoạt

Đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế, các nhà máy cớ khí chiếm số lượng lớn vàphân bố khắc cả nước Nhà máy cơ khí đang xét là nhà máy cơ khí tầm trung, quy mônằm trên mặt bằng rộng 35200 (m2), gồm 9 phân xưởng Sơ đồ mặt bằng các phânxưởng như hình vẽ dưới đây

Trang 9

Hệ sốnhu cầu

Knc

Hệ sốcông suấtcosφ

Suất chiếusángW/m2

Phụ tảichiếusángcosφcs

Trang 10

Bảng 1.1 Danh sách các phân xưởng trong nhà máy

Nhà máy có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, phục vụ công cuộccông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Công việc sản xuất cần đảm bảo liên tục, chấtlượng không được phép mất điện đột ngột Chính vì vậy nhà máy được xếp vào hộtiêu thụ loại I Trong nhà máy các phân xưởng sản xuất theo dây truyền và được cấpđiện theo tiêu chuẩn loại I Còn một số phân xưởng như nhà thí nghiệm, nhà xe vànhà kho là hộ tiêu thụ loại III

Nguồn điện cấp cho nhà máy được lấy từ trạm biến áp trung gian cách nhà máy

6 (km), đường dây trên không

Nhà máy là một bộ phận trong dây truyền công nghiệp cơ khí chế tạo máy Saukhi tiếp nhận phôi từ nhà máy chuyên dụng khác, phôi được đưa đến phân xưởng cơkhí và phân xưởng dập để gia công thành các chi tiết máy hoàn chỉnh Vì đây là nhàmáy cơ khí nên các chi tiết máy đòi hỏi phải có sự chính xác cao, bởi đây là côngđoạn cuối cùng để tạo ra sản phẩm, ở quy trình này có rất nhiều máy công cụ như tiện,phay, bào mài, dao, khoan với các công suất khác nhau

Sau khi các chi tiết máy đã được gia công chính xác, chúng được chuyển tớikhâu lắp ráp thành khối và thành máy hoàn chỉnh Khâu cuối cùng trước khi đưa sản

Trang 11

phẩm ra thị trường đó là kiểm nghiệm Nếu đạt yêu cầu chất lượng, sản phẩm sẽ đượcđóng dấu kiểm soát và có thể sẵn sàng đưa ra thị trường Ngoài ra trong nhà máy còn

có phòng thiết kế mẫu mã, bao bì cũng như nghiên cứu các sản phẩm mới

1.2 Nội dung tính toán thiết kế.

* Các nội dung trong tính toán thiết kế

- Xác định phụ tải tính toán trong các phân xưởng và nhà máy

- Xác định phụ tải tính toán động lực toàn phân xưởng

- Xác định phụ tải chiếu sáng và thông thoáng từng phân xưởng

- Tổng hợp phụ tải tính toán toàn phân xưởng

* Lựa chọn phương án và thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy

- Chọn số lượng, dung lượng và vị trí trạm biến áp trung tâm hoặc phân phốitrung tâm, lựa chọn sơ đồ, cáp nối điện và chọn thiết bị bảo vệ, đóng cắt mạch điện

- Chọn số lượng, dung lượng và vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng

- Tính toán ngắn mạch và các thiết bị cao áp

- Các bản vẽ

CHƯƠNG 2: Tính toán phụ tải

Phụ tải điện là công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q, yêu cầu tại mộtđiểm nào đó của lưới Khi thiết bị cung cấp điện cho một công trình tức là tính toán

Trang 12

lượng công suất yêu cầu của phụ tải để cung cấp đủ với công suất mà phụ tải yêu cầu.

Do đó việc đầu tiên khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình là xác định phụ tảiđiện của công trình đó, tức là phải dự báo tải ngắn hạn hoặc dài hạn Ở đây trong giớihạn về thiết kế và khả năng ta chỉ xét bài toán xác định phụ tải ngắn hạn

Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi côngtrình đi vào vận hành, phụ tải này được gọi là phụ tải tính toán Phụ tải tính toán làmột số liệu cần thiết và quan trọng, bởi nó chính là số liệu lựa chọn các thiết bị điệnnhư máy biến áp, thiết bị bảo vệ, thiết bị đóng cắt, dây dẫn để tính toán các tổn thấtcông suất, tổn thất điện áp để lựa chọn các thiết bị bù

Phụ tải điện luôn biến thiên và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất vàcác số liệu máy, chế độ vận động của chúng, quy trình sản xuất công nghệ Do đó đểxác định chính xác phụ tải tính toán là một công việc khó khăn nhưng rất quan trọng.Bởi vì nếu phụ tải tính toán được xác định lớn hơn nhiều so với phụ tải thực tế thì cácthiết bị được chọn sẽ quá lớn và gây lãng phí vốn đầu tư, thiết bị gây ra tổn thất khôngđáng có

Với tính chất quan trong đó của phụ tải tính toán nên có rất nhiều công trìnhnghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán để xác định phụ tải Có nhiều phươngpháp dựa vào kinh nghiệm thiết kế và vận hành để tổng kết đưa ra các hệ số phục vụtính toán phụ tải Thực tế thường áp dụng một số phương pháp để xác định phụ tảitính toán là:

- Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm

- Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất

- Phương pháp tính theo hệ số yêu cầu

- Phương pháp tính theo công suất trung bình

Tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm và giai đoạn để lựa chọn phương pháp chothích hợp

2.1 Tính toán phụ tải các phân xưởng.

2.1.1 Tính toán phụ tải động lực.

Theo bảng số liệu thiết kế ta có:

Trang 13

Tổng công suất đặt của phân xưởng loại 1 là:

- Công suất phản kháng tính toán của phụ tải động lực phân xưởng số 1 là:

Q1ĐL = P1ĐL * tan ( arccosφ1đ ) = 960 * tan (arccos 0,85) = 594,95 (kVAr)

- Công suất toàn phần tính toán của phụ tải động lực cảu phân xưởng số 1 là:

S1ĐL = = = 1129,41 (KVA)

2.1.2 Tính toán phụ tải chiếu sáng và thông thoáng.

2.1.2.1 Tính toán phụ tải chiếu sáng.

Phụ tải chiếu sáng được xác định sơ bộ theo công suất chiếu sáng trên mỗi đơn

vị diện tích:

Công thức tính: Pcs = PO * Sđt

Trong đó:

- PO: Suất chiếu sáng trên đơn vị diện tích (W/m2)

- Sđt : Diện tích cần được chiếu sáng (m2)Theo bảng số liệu thiết kế và bản vẽ ta có:

- Suất chiếu sáng phân xưởng số 1:

b – Chiều rộng phân xưởng (m)

Trang 14

- Vậy công suất tác dụng tính toán của phụ tải chiếu sáng phân xưởng 1 là:

P1cs = 15 * 1836 = 27540 (W) = 27,54 (kW)

- Công suất phản kháng tính toán của phụ tải chiếu sáng phân xưởng số 1 là:

Q1cs = P1cs * tan (arccosφcs) = 27,54 * tan (arcos 1) = 0 ( kVAr)

- Công suất toàn phần tính toán của phụ tải chiếu sáng phân xưởng số 1 là:

S1cs = P1cs = 27,54 (KVA)

2.1.2.2 Tính toán phụ tải thông thoáng.

Trong xưởng cần phải có hệ thống thông thoáng nhằm đảm bảo lượng lưuthông khôn khí, giảm nhiệt độ trong phân xưởng do quá trình sản xuất các thiết bịđộng lực, chiếu sáng và nhiệt độ cơ thể người tỏa ra gây tăng nhiệt độ phòng Nếukhông được trang bị sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân, năng suất người lao động

Phân xưởng 1 có diện tích 1836 (m2) và chiều cao h1 = 4,2 (m)

Bội số trao đổi không khí là m = 6 (lần/h) ( theo phụ lục G tài liệu [4])

- Lượng không khí cấp vào phân xưởng 1 là:

L1 = V1 * mTrong đó: L1 - Lượng gió cấp vào phân xưởng 1 ( m3/h)

V1 – Thể tích phân xưởng 1: V1 = S1dt * h1

m – Bội số tuần hoàn

- Vậy lượng không khí cần vào phân xưởng số 1 là:

L1 = V1 * m = S1dt * h1 * m = 1836 * 4,2 * 6 = 46267,2 (m3/h)

- Từ đó ta tính toán được số quạt cần dùng cho phân xưởng 1 là:

nquạt = 10,28

Ta chọn nquạt = 11 (quạt)Vậy ta có bảng công suất và số lượng quạt hút như bảng 2.1 sau

Trang 15

- Công suất phản kháng tính toán của phụ tải thông thoáng phân xưởng số 1 là:

Q1TT = P1TT * tan (arccosφ) = 3,3 * tan ( arccos 0,8) = 2,48 (kVAr)

- Công suất toàn phần phụ tải thông thoáng phân xưởng số 1 là:

S1TT = = = 4,13 (KVA)

- Tổng công suất tác dụng tính toán của phụ tải chiếu sáng – thông thoáng phânxưởng số 1 là:

P1CS-TT = P1cs + P1TT = 27,54 + 2,48 = 30,84 (kW)

2.1.3 Tổng hợp phụ tải tính toán toàn phân xưởng số 1.

- Công suất tác dụng tính toán của phụ tải phân xưởng số 1 là:

Kết quả được tổng hợp ở bảng dưới đây

Trang 16

Bảng 2.2 Phụ tải tính toán các phân xưởng

2.2 Tổng hợp phụ tải toàn nhà máy.

Vì nhà máy có số lượng nhà xưởng là 9 nên ta chọn hệ số đồng thời:

Kđt = 0,8

- Công suất tính toán tác dụng của tải toàn nhà máy:

Trang 17

2.3 Vẽ biểu đồ phụ tải toàn nhà máy.

Việc phân bố hợp lý các trạm biến áp trong phạm vi nhà máy là một vấn đềquan trọng để xây dựng sơ đồ cung cấp điện có các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cao, đảmbảo được chi phí hàng năm nhỏ Để xác định được các vị trí đặt các trạm biến áp taxây dựng biểu đồ phụ tải trên mặt bằng tổng của nhà máy

Biểu đồ phụ tải là một vòng tròn có diện tích bằng phụ tải tính toán của phânxưởng theo một tỉ lệ lựa chọn

Mỗi phân xưởng có một biểu đồ phụ tải Tâm đường tròn biểu đồ phụ tải trungvới tâm của phụ tải phân xưởng

Mỗi vòng tròn biểu đồ phụ tải chia ra thành hai phần hình quạt tương ứng vớiphụ tải động lực và phụ tải chiếu sáng – thông thoáng

Biểu đồ phụ tải biểu diễn tương quan về công suất và vị trí các phân xưởngtrong nhà máy và tỉ lệ phần phụ tải chiếu sáng – thông thoáng so với phụ tải động lực

Trang 18

+ m : tỉ lệ xích KVA/mm2

* Góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải

αcs =

Để xác định biểu đồ phụ tải, chọn tỉ lệ xích 3 KVA/mm2

Kết quả tính toán bán kính R và góc chiếu sáng - thông thoáng αcs của biểu đồphụ tải trong bảng 2.3 dưới đây

Bảng 2.3 Bán kính R và góc chiếu sáng-thông thoáng αcs

Tọa độ các phân xưởng được lấy tại tâm phân xưởng ( tỉ lệ bản vẽ là 1:2000)

Trang 19

Hình 2.1 Biểu đồ phụ tải toàn nhà máy ( Góc chiếu sáng-thông thoáng)

CHƯƠNG 3: Thiết kế mạng điện nhà máy

Trang 20

Vị trí của trạm biến áp cần thảo mãn:

- Tổng tổn thất công suất đường dây nhỏ

- Gần phụ tải, thuận tiện cung cấp

- An toàn

- Tiết kiệm vốn và chi phí

- Bảo đảm, cảnh quan môi trường

3.1 Chọn cấp điện áp phân phối nhà máy.

Áp dụng công thức kinh nghiệm Still ta có:

U = 4,34 *

Trong đó: U – Điện áp truyền tải ( kV)

L – Chiều dài đường dây ( km)

P – Công suất cần truyền tải ( MW)Thay các giá trị L = 6 (km), Pttnm = 2591,27 (kW) ta tính được:

Giải pháp 2: Đặt 02 máy biến áp 35/0,4 (kV) ở trạm biến áp trung tâm, rồi cungcấp điện áp 0,4 kV về các phân xưởng

Ta cần tính toán các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của 2 giải pháp để chọn cái tối ưu

3.2 Xác định trạm phân phối trung tâm và các trạm biến áp ( Giải pháp 1).

3.2.1 Xác định vị trí trạm phân phối trung tâm nhà máy.

Để giảm được tất cả các yếu tố bất lợi cho nhà máy, ta gắn một hệ trục tọa độX0Y, có vị trí tọa độ trọng tâm của các phân xưởng là ( xi , yi ) ta sẽ xác định được tọa

Trang 21

độ tối ưu M0 ( x0, y0) Tọa độ của trạm phân phối trung tâm được xác định theo côngthức.

X0 = ; Y0 =

Trong đó:

+ X0 , Y0 : Là tọa độ tâm phụ tải điện của nhà máy

+ Xi , Yi : Là tọa độ tâm phụ tải điện của phân xưởng thứ i

+ Si : Là công suất toàn phần của phân xưởng thứ i

Ta có vị trí trọng tâm các nhà xưởng được ghi ở bảng 3.1 dưới đây

Bảng 31 Vị trí các phân xưởng ( X, Y)Thay số vào ta tính được toạ độ trạm phân phối trung tâm Mo ( Xo , Yo ) là:

Xo = 78,3 và Yo = 28,7 Vậy tọa độ trạm phân phối trung tâm là: M ( 78,3 ; 28,7 )

Hình 3.1 Sơ đồ trạm phân phối trung tâm

Trang 22

3.2.2 Xác định vị trí , số lượng, dung lượng các trạm biến áp phân xưởng.

* Chọn vị trí, số lượng các trạm biến áp

Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xưởng, quyết định đặt 06 trạm biến ápphân xưởng

- Trạm B1 cấp điện cho phân xưởng 1

- Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng 2

- Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng 3

- Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng 4 và nhà hành chính

- Trạm B5 cấp điện cho nhà thí nghiệm, nhà xe, nhà kho

- Trạm B6 cấp điện cho trạm khí nén

Trong đó các trạm B1, B2, B3, B4, B6 cấp điện cho phụ tải loại I và loại II cầnđặt 02 máy biến áp Trạm B5 cung cấp cho phụ tải loại III nên chỉ cần đặt 01 máybiến áp

* Chọn dung lượng các máy biến áp

Chọn công suất máy biến áp đảm bảo độ an toàn cung cấp điện Máy biến ápđược chế tạo với các cỡ tiêu chuẩn nhất định, việc lựa chọn công suất máy biến ápkhông những đảm bảo độ an toàn cung cấp điện , đảm bảo tuổi thọ của máy mà cònảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của sơ đồ cung cấp điện

- Điều kiện chọn công suất máy biến áp:

+ Nếu 01 máy biến áp: SđmB ≥ Stt

+ Nếu 02 máy biến áp: 2SđmB ≥ Stt

Kqtsc SđmB ≥ Ssc

Trong đó:

+ SđmB : Công suất định mức máy biến áp ( KVA)+ Stt : Công suất toàn phần tính toán ( KVA)+ Kqtsc : Hệ số quá tải sự cố; Kqtsc = 1,4

+Ssc : Công suất phụ tải mà trạm cần truyền tải khi sự cố ( KVA)

- Cụ thể với trạm B1 ta có:

Trang 23

S1tt = 1157, 02 ( KVA)

SđmB ≥ = 578,51 (KVA)

SđmB ≥ = 826,44 (KVA)Vậy ta sẽ chọn máy biến áp có công suất 1000 ( KVA) cấp điện áp 35/0,4 (kV)

- Trạm B5 ta có:

S5tt = 161,3 ( KVA)

SđmB ≥ 161,3 ( KVA)Vậy ta sẽ chọn máy biến áp có công suất 180 ( KVA) cấp điện áp 35/0,4 (kV).Các trạm biến áp khác chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng dưới đây

Bảng 3.2 Kết quả chọn máy biến áp 35kV cho các trạm biến áp phân xưởng

3.3 Đề xuất phương án đi dây mạng điện nhà máy.

Trạm biến áp trung tâm của nhà máy sẽ được lấy điện từ trạm biến áp trunggian bằng đường dây trên không, dây nhôm lõi thép, lộ kép và cáp ngầm lộ kép

Từ trạm biến áp trung tâm đến các trạm biến áp B1, B2, B3, B4, B6 ta dùng cápngầm lộ kép, đến trạm B5 ta dùng cấp ngầm lộ đơn

Căn cứ vào vị trí các trạm biến áp phân xưởng và trạm phân phối trung tâm,trên mặt bằng có thể đề ra hai phương án đi dây mạng điện nhà máy

- Phương án 1: Các trạm biến áp phân xưởng được cấp điện trực tiếp từ trạmphân phối trung tâm

Trang 24

- Phương án 2: Các trạm biến áp xa trạm phân phối trung tâm được lấy điệnthông qua các trạm ở gần trạm phân phối trung tâm.

Hình 3.2 Sơ đồ nối điện phương án 1

Hình 3.3 Sơ đồ nối điện phương án 2

Đường dây từ trạm biến áp trung gian tới cột điện sát nhà máy dài 6 (km), sửdụng đường dây trên không, dây nhôm lõi thép, lộ kép

Tiến hành chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế

Trang 25

Ta có dòng điện tính toán của đường dây cấp cho nhà máy.

Vậy ta chọn dây dẫn 2 x AC-35

* Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo dòng điện sự cố

Tra bảng 2 , tài liệu [4] Dây AC-35 có Icp = 175 (A)

Khi đứt 1 dây, dây còn lại truyền tải toàn bộ công suất nên

Isc = 2 * Ilvmax = 2 * 27,1 = 54,2 (A) < Icp = 175 (A)

* Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo tổn thất điện áp

Với dây AC-35 ta có:

ro = 0,91 ( , xo = 0,445 (Tiến hành kiểm tra tổn thất điện áp:

Tra bảng tiết diện dây cáp, ta chọn loại cáp đồng XLPE do hãng FURUKAWchế tạo, có tiết diện = 50 (mm2) có Icp = 215 (A) Cáp ngầm là lộ kép

Ngày đăng: 09/07/2016, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w