Để có thể phát huy tối đa tiền năng và thế mạnh của tỉnh, phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững, đóng góp nhiều hơn nữa vào quá trình phát triển kinh tế -
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chƣa bao giờ sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc
Trang 4Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tác giả của các tài liệu đã sử dụng trong quá trình giảng dạy của nhà trường, sách báo, tài liệu, các trang Web, Internet mà tôi đã sử dụng trong quá trình học vừa qua
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp Thạc sỹ Quản lý kinh tế Khoá 2012, Lớp QH-2012 E.CH (QLKT), đã đồng hành cùng tôi suốt trong quá trình học lớp Thạc sỹ vừa qua
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU i
MỞ ĐẦU 71
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VÙA VÀ NHỎ 76
1.1 Tổng quan về thủy điện vừa và nhỏ 76
1.1.1 Khái niệm về thủy điện 76
1.1.2 Vai trò, lợi ích của thủy điện vừa và nhỏ 76
1.2 Nội dung quản lý và phát triển thủy điện vừa và nhỏError! Bookmark not defined
1.2.1 Công tác lập quy hoạch và quản lý quy hoạchError! Bookmark not defined 1.2.2 Công tác kêu gọi, thu hút đầu tư Error! Bookmark not defined 1.2.3 Công tác quản lý đầu tư xây dựng dự án thủy điệnError! Bookmark not defined
1.2.4 Công tác vận hành, khai thác công trình thủy điệnError! Bookmark not defined
1.2.5 Công tác kiểm tra, giám sát thủy điện Error! Bookmark not defined 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thủy điện vừa và nhỏ Error! Bookmark not defined
1.3.1 Các yếu tố về vị trí địa lý Error! Bookmark not defined 1.3.2 Các yếu tố về điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 1.3.3 Các yếu tố về kỹ thuật Error! Bookmark not defined 1.3.4 Các yếu tố về nguồn lực tài chính Error! Bookmark not defined 1.3.5 Các yếu tố về khoa học - công nghệ Error! Bookmark not defined 1.3.6 Các yếu tố về môi trường thể chế Error! Bookmark not defined
1.4 Kinh nghiệm phát triển thủy điện vừa và nhỏ của một số tỉnh và khu vực trong
nước Error! Bookmark not defined 1.4.1 Kinh nghiệm của một số tỉnh và khu vực trong nướcError! Bookmark not defined
1.4.2 Một số bài học rút ra cho việc phát triển thủy điện vừa và nhỏ Error! Bookmark not defined
Trang 6Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu, tài liệu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined 2.1.3 Phương pháp thu thập tài liệu Error! Bookmark not defined 2.2 Phương pháp xử lý và phân tích Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Error! Bookmark not defined
Chương 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG Error! Bookmark not defined
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang ảnh hưởng đến phát triển
thủy điện vừa và nhỏ Error! Bookmark not defined 3.1.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Hà Giang Error! Bookmark not defined 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang Error! Bookmark not defined
3.2.1 Khái quát về tiềm năng, lợi thế và khó khăn, thách thức trong việc phát triển
thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tình hình quản lý và phát triển thủy điện vừa và nhỏError! Bookmark not defined
3.2.3 Đánh giá sự phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang trong
những năm vừa qua Error! Bookmark not defined 3.2.3.1 Những kết quả đạt được: Error! Bookmark not defined 3.2.3.2 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: Error! Bookmark not defined
Chương 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH HÀ GIANG Error! Bookmark not defined
4.1 Phương hướng phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Error! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang Error! Bookmark not defined
4.2.1 Các giải pháp về quy hoạch Error! Bookmark not defined
Trang 74.2.2 Các giải pháp về kêu gọi, thu hút đầu tư Error! Bookmark not defined 4.2.3 Các giải pháp về quản lý đầu tư xây dựng Error! Bookmark not defined 4.2.4 Các giải pháp về quản lý vận hành, khai thác Error! Bookmark not defined 4.2.5 Các giải pháp về kiểm tra, giám sát thủy điện Error! Bookmark not defined 4.2.6 Một số giải pháp khác Error! Bookmark not defined 4.3 Kiến nghị Error! Bookmark not defined 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành liên quanError! Bookmark not defined
4.3.2 Kiến nghị với địa phương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Phụ lục 1Error! Bookmark not defined Danh mục các thủy điện vừa và nhỏ được quy hoạch trên địa bàn tỉnh Hà Giang Error! Bookmark not defined Phụ lục 2Error! Bookmark not defined Danh mục các dự án thủy điện vừa và nhỏ đã và đang thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh Hà GiangError! Bookmark not defined
Trang 8i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Danh mục các thủy điện vừa và nhỏ được quy hoạch trên địa bàn
tỉnh Lai Châu Error! Bookmark not defined Bảng 1.2 Quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ các tỉnh đã được phê duyệt Error! Bookmark not defined
Biểu 1.3 Cơ cấu nguồn điện theo tổng công suất được quy hoạch Error! Bookmark not defined
Bảng 3.1 Các đặc trưng hình thái lưu vực sông địa phận tỉnh Hà GiangError! Bookmark not defined
Biểu 3.2 Biểu đồ tăng trưởng về quy mô đầu tưError! Bookmark not defined
Biểu 3.3 Biểu đồ tăng trưởng về sản lượng điệnError! Bookmark not defined
Biểu 3.4 Biểu đồ tăng trưởng về doanh thu bán điệnError! Bookmark not defined
Biểu 3.5 Biểu đồ tăng trưởng về vốn đầu tư Error! Bookmark not defined Biểu 3.6 Biểu đồ tăng trưởng về thu nộp vào ngân sách nhà nước Error! Bookmark not defined
Trang 971
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việc đầu tư phát triển các dự án thủy điện lớn, nhỏ khác nhau đã và đang góp phần quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của nhiều địa phương trong cả nước Riêng trong năm 2012, các nhà máy thủy điện đã đóng góp tới 48,26% công suất và 43,9% điện lượng (khoảng 53 tỷ kWh) cho hệ thống điện Đây là nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo, giá thành rẻ hơn các nguồn điện khác Việc đầu tư phát triển các dự án thủy điện cũng đã đóng góp tích cực trong việc tạo nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt, các hồ thủy điện chiếm 86% tổng dung tích của các hồ chứa trong cả nước
Ưu thế của thủy điện nói chung và thủy điện vừa và nhỏ nói riêng so với các loại hình nhà máy điện khác là có khả năng tái tạo và giá thành rẻ hơn Do vậy, thủy điện vừa và nhỏ ngày càng trở nên phổ biến và mang lại đa lợi ích về kinh tế -
xã hội - môi trường Do đặc điểm địa hình các tỉnh miền núi và trung du nước ta có nhiều sông suối nên rất phù hợp cho phát triển thủy điện vừa và nhỏ, đó không chỉ tạo cơ hội kinh doanh cho nhà đầu tư, thu nhập cho người dân địa phương mà còn góp phần đáp ứng nguồn năng lượng đang thiếu hụt cho cả nước Thủy điện vừa và nhỏ có sức cạnh tranh so với các nguồn năng lượng khác do có giá thành hợp lý, chi phí nhân công thấp bởi các nhà máy này được tự động hóa cao và có ít người làm việc tại chỗ khi vận hành thông thường Ngoài ra, các hồ chứa của các nhà máy thủy điện có thể trở thành điểm thu hút khách du lịch Đặc biệt, các nhà máy thủy điện không phải chịu cảnh tăng giá cũng như phải nhập nhiên liệu như các nhà máy nhiệt điện
Hà Giang là một tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc nước ta, được thiên nhiên ưu đãi với hệ thống sông suối dày đặc và quần thể núi non hùng
vĩ, có độ dốc lớn, địa hình hiểm trở, khá phức tạp, có độ cao trung bình từ 800m đến 1.600m so với mực nước biển, cá biệt có những ngọn núi cao trên 2.000m nằm
ở phía Tây của tỉnh; đây là tiềm năng, lợi thế rất lớn của địa phương để phát triển
Trang 10và khai thác sử dụng, ngoài việc tạo ra sản lượng điện góp phần chủ động nguồn năng lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, mỗi năm còn đóng góp hàng trăm tỷ đồng cho ngân sách nhà nước, đồng thời tạo công ăn việc làm cho hàng trăm người lao động tại địa phương Việc đầu tư xây dựng các hồ chứa thủy điện cũng sẽ góp phần quan trọng trong việc trữ và điều hòa nước cho các nhu cầu khác, đặc biệt là vào mùa khô khi nguồn nước cạn kiệt
Để có thể phát huy tối đa tiền năng và thế mạnh của tỉnh, phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững, đóng góp nhiều hơn nữa vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang, có tác động tích cực đối với môi trường và xã hội trong những năm tiếp theo thì việc quản lý quy hoạch, thu hút đầu tư, quản lý đầu tư các dự án thủy điện; đặc biệt để công tác vận hành, khai thác các nhà máy thủy điện được an toàn, bền vững, cân đối với các lợi ích … đòi hỏi trong công tác quản lý phải đổi mới, phải có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương Để nghiên cứu đầy đủ hơn cả về
mặt lý luận và tổng kết thực tiễn, tôi lựa chọn đề tài “Phát triển thủy điện vừa và
nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang” làm đề tài nghiên cứu luận văn nhằm góp phần
thiết thực triển khai chiến lược phát triển công nghiệp năng lượng, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nhất là trong quá trình công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 1173
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Liên quan đến vấn đề thủy điện, đã có nhiều chuyên đề, đề tài nghiên cứu dưới các góc độ, các chuyên ngành khác nhau Tuy nhiên, các chuyên đề, đề tài nghiên cứu này chủ yếu nghiên cứu cụ thể về tính chất kỹ thuật của thiết bị thủy điện, công tác quản lý chất lượng, quản lý đầu tư xây dựng của một dự án thủy điện và không phải là hoạt động quản lý kinh tế thủy điện vừa và nhỏ Trong lĩnh vực phát triển và quản lý thủy điện vừa và nhỏ cũng đã có một số báo cáo chuyên ngành như Báo cáo của Tổng Cục năng lượng – Bộ Công Thương, “Đánh giá tình hình khai thác sử dụng tài nguyên trong thủy điện ở Việt Nam” (Báo cáo tổng hợp
dự án nghiên cứu của Bộ TNMT, 2005); Các báo cáo định kỳ của Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực về tình hình quản lý các nhà máy thủy điện
Tuy nhiên, các chuyên đề, báo cáo riêng lẻ này chưa hệ thống hoá được toàn
bộ các công tác quản lý quy hoạch, hoạt động thu hút của các địa phương, khu vực
có thế mạnh về phát triển thủy điện vừa và nhỏ nói chung và trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói riêng trong một khoảng thời gian dài vừa qua Vì vậy, có thể khẳng định đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống và tương đối đầy đủ về thực trạng, các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý và phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang
3 Câu hỏi nghiên cứu
- Tại sao cần tăng cường công tác quản lý quy hoạch và nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư để phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang ?
- Tỉnh Hà Giang làm thế nào để có thế phát triển thủy điện vừa và nhỏ theo hướng bền vững?
4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý quy hoạch, chính sách thu hút đầu tư các thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang trong những năm vừa qua, đề tài sẽ đưa ra các giải pháp
Trang 1274
và một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý quy hoạch và nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư, góp phần phát triển theo hướng bền vững các thủy điện vừa và nhỏ trong những năm tiếp theo; nhất là trong bối cảnh nguồn nước đang dần cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu và một số sự
cố về thủy điện đã xảy ra trong thời gian vừa qua
4.2 Nhiệm vụ cụ thể
Để thực hiện mục tiêu chung, đề tài có các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- Hệ thống hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thủy điện vừa
và nhỏ; vai trò và lợi ích của việc phát triển các nhà máy thủy điện này đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- Phân tích, đánh giá thực trạng việc phát triển các thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cũng như những tồn tại và nguyên nhân
- Đề ra các giải pháp và kiến nghị về cơ chế, chính sách, các công cụ quản lý kinh tế phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý quy hoạch và nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư các thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang Cùng với một
số giải pháp về quản lý đầu tư xây dựng, về khoa học -công nghệ, về môi trường,
về vận hành khai thác sẽ góp phần phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang theo hướng bền vững
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quá trình phát triển thủy điện vừa và nhỏ, trong đó đặc biệt chú trọng đến công tác quản lý quy hoạch và hoạt động thu
hút đầu tư vào lĩnh vực thủy điện trên địa bàn tỉnh Hà Giang
5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Từ năm 2008 đến nay
- Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Hà Giang
- Về nội dung nghiên cứu:
+ Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thủy điện vừa và nhỏ
Trang 136 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo; Kết cấu luận văn gồm 4 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thủy điện vừa và nhỏ Chương 2 Phương pháp nghiên cứu
Chương 3 Thực trạng phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Chương 4 Giải pháp phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Trang 1476
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY
ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ 1.1 Tổng quan về thủy điện vừa và nhỏ
1.1.1 Khái niệm về thủy điện
- Thuỷ điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước Đa số năng lượng thuỷ điện có được từ thế năng của nước được tích tại các đập nước làm quay một tuốc bin nước và máy phát điện Kiểu ít được biết đến hơn là sử dụng năng lượng động lực của nước hay các nguồn nước không bị tích bằng các đập nước như năng lượng thuỷ triều Thuỷ điện là nguồn năng lượng có thể hồi phục
Nguồn: [Bách khoa toàn thư Việt Nam]
Thủy điện vừa và nhỏ là các thủy điện được xây dựng trên lưu vực các sông suối nhằm tận dụng sức nước ở đây Phân loại thuỷ điện vừa và nhỏ là một khái niệm tương đối, tùy theo điều kiện từng nước Ở nước ta, phân loại thuỷ điện được quy định theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN số 285 - 2002), theo đó nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ có cấp công trình là cấp IV, cấp III và một phần cấp
- Phát triển thuỷ điện vừa và nhỏ là một lợi thế về kinh tế của tỉnh nhằm tăng doanh thu hàng năm, mặt khác năng lượng điện phát triển tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác trong tỉnh phát triển hơn
1.1.2 Vai trò, lợi ích của thủy điện vừa và nhỏ
1.1.2.1 Thúc đẩy các khả năng kinh tế: