1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Luật ngân sách nhà nước

16 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 174,5 KB

Nội dung

QUỐC HỘI Số: 01/2002/QH11 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2002 LUẬT Ngân sách nhà nước CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Để quản lý thống tài quốc gia, nâng cao tính chủ động trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu ngân sách tài sản Nhà nước, tăng tích lũy nhằm thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nângcao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QHI0 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hợi Khóa X, kỳ họp thứ 10, Luật quy định lập, chấp hành, kiểm tra, tra, kiểm toán, toán ngân sách nhà nước nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp lĩnh vực ngân sách nhà nước Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Điều Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Điều Ngân sách nhà nước quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Điều Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi quan hệ ngân sách cấp thực theo nguyên tắc sau đây: a) Ngân sách trung ương ngân sách cấp quyền địa phương phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể; b) Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chiến lược, quan trọng quốc gia hỗ trợ địa phương chưa cân đối thu, chi ngân sách; c) Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung cấp tỉnh) định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp quyền địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trình độ quản lý cấp địa bàn; d) Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm; việc ban hành thực sách, chế độ làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp; đ) Trường hợp quan quản lý nhà nước cấp ủy quyền cho quan quản lý nhà nước cấp thực nhiệm vụ chi mình, phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp cho cấp để thực nhiệm vụ đó; e) Thực phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia ngân sách cấp bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để bảo đảm công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phương Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp ổn định đến năm Số bổ sung từ ngân sách cấp khoản thu ngân sách cấp dưới; g) Trong thời kỳ ổn định ngân sách địa phương sử dụng nguồn tăng thu hàng năm mà ngân sách địa phương hưởng để phát triển kinh tế - xã hội địa bàn; sau thời ký ổn định ngân sách, phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực giảm dân số bổ sung từ ngân sách cấp tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp ngân sách cấp trên; h) Ngoài việc ủy quyền thực nhiệm vụ chi bổ sung nguồn thu quy định điểm đ điểm e khoản Điều này, không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ cấp khác, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ Điều Thu ngân sách nhà nước phải thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật Chi ngân sách nhà nước thực có đủ điều kiện sau đây: a) Đã có dự toán ngân sách giao, trừ trường hợp quy định Điều 52 Điều 59 Luật này; b) Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền quy định; c) Đã thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi Ngoài điều kiện quy định khoản Điều này, khoản chi cho công việc cần phải đấu thầu phải tổ chức đấu thầu theo quy định pháp luật đấu thầu Các ngành, cấp, đơn vị không đặt khoản thu, chi trái với quy định pháp luật Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng Điều Các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải hạch toán kế toán, toán đầy đủ, kịp thời, chế độ Điều Quỹ ngân sách nhà nước toàn khoản tiền Nhà nước, kể tiền vay, có tài khoản ngân sách nhà nước cấp Quỹ ngân sách nhà nước quản lý Kho bạc Nhà nước Điều Ngân sách nhà nước cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên góp phần tích lũy ngày cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp bội chi, số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách Bội chi ngân sách nhà nước bù đắp nguồn vay nước nước Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn Về nguyên tắc, ngân sách địa phương cân tổng số chi không vượt tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định, vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh năm dự toán, phép huy động vốn nước phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ đến hạn Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt 30% vốn đầu tư xây dựng nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, Uỷ ban nhân dân cấp, tổ chức đơn vị Chịu trách nhiệm tổ chức thực dự toán ngân sách phạm vi giao; nghiêm cấm trường hợp vay, cho vay sử dụng ngân sách nhà nước trái với quy định pháp luật Điều Dự toán chi ngân sách trung ương ngân sách cấp quyền địa phương bố trí khoản dự phòng từ 2% đến 5% tổng số chi để chi phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, nhiệm vụ quan trọng quốc phòng, an ninh nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh dự toán; Chính phủ định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương, định kỳ báo cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, báo cáo Quốc hội kỳ họp gần nhất; Uỷ ban nhân dân định sử dụng dự phòng ngân sách địa phương, định kỳ báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân, báo cáo Hội đồng nhân dân kỳ họp gần nhất; cấp xã, Uỷ ban nhân dân định sử dụng dự phòng ngân sách xã, định kỳ báo cáo Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, báo cáo Hội đồng nhân dân kỳ họp gần Chính phủ quy định phân cấp thẩm quyền định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương dự phòng ngân sách địa phương Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tập quỹ dự trữ tài từ nguồn tăng thu, kết dư ngân sách, bố trí dự toán chi ngân sách hàng năm nguồn tài khác theo quy định pháp luật Quỹ dự trữ tài sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi nguồn thu chưa tập trung kịp phải hoàn trả năm ngân sách; trường hợp sử dụng hết dự phòng ngân sách sử dụng quỹ dự trữ tài để chi theo quy định Chính phủ tối đa không 30% số dư quỹ Mức khống chế tối đa quỹ dự trữ tài cấp Chính phủ quy định Điều 10 Ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trị - xã hội Kinh phí hoạt động tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thực theo nguyên tắc tự bảo đảm, ngân sách nhà nước hỗ trợ số trường hợp cụ thể theo quy định Chính phủ Điều 11 Mọi tài sản đầu tư, mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước tài sản khác Nhà nước phải quản lý chặt chẽ theo chế độ quy định Điều 12 Thu, chi ngân sách nhà nước hạch toán đồng Việt Nam Kế toán toán ngân sách nhà nước thực thống theo chế độ kế toán Nhà nước Mục lục ngân sách nhà nước Chứng từ thu, chi ngân sách nhà nước phát hành, sử dụng quản lý theo quy định Bộ Tài Điều 13 Dự toán, toán, kết kiểm toán toán ngân sách nhà nước, ngân sách cấp, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ phải công bố công khai Quy trình, thủ tục thu, nộp, miễn, giảm, hoàn lại khoản thu, cấp phát toán ngân sách phải niêm yết rõ ràng nơi giao dịch Chính phủ quy định cụ thể việc công khai ngân sách Điều 14 Năm ngân sách ngày 01 tháng kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Chương II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI, CHỦ TỊCH NƯỚC, CHÍNH PHỦ, CÁC CƠ QUAN KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Điều 15 Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội: Làm luật sửa đổi luật lĩnh vực tài - ngân sách; Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia để phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm cân đối thu, chi ngân sách nhà nước; Quyết định dự toán ngân sách nhà nước: a) Tổng số thu ngân sách nhà nước, bao gồm thu nội địa, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu, thu viện trợ không hoàn lại; b) Tổng số chi ngân sách nhà nước, bao gồm chi ngân sách trung ương chi ngân sách địa phương, chi tiết theo lĩnh vực chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng ngân sách Trong chi đầu tư phát triển chi thường xuyên có mức chi cụ thể cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; c) Mức bội chi ngân sách nhà nước nguồn bù đắp; Quyết định phân bổ ngân sách trung ương: a) Tổng số mức chi lĩnh vực; b) Dự toán chi Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương theo lĩnh vực; c) Mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương, bao gồm bổ sung cân đối ngân sách bổ sung có mục tiêu; Quyết định dự án, công trình quan trọng quốc gia đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước; Quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước trường hợp cần thiết; Giám sát việc thực ngân sách nhà nước, sách tài chính, tiền tệ quốc gia, nghị Quốc hội ngân sách nhà nước, dự án công trình quan trọng quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, dự án công trình xây dựng quan trọng khác; Phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao lĩnh vực tài - ngân sách trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội Điều 16 Nhiệm vụ, quyền hạn ủy ban Thường vụ Quốc hội: Ban hành văn pháp luật lĩnh vực tài - ngân sách Quốc hội giao; Cho ý kiến dự án luật, báo cáo dự án khác lĩnh vực tài - ngân sách Chính phủ trình Quốc hội; Căn vào nghị Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương khoản thu quy định khoản Điều 30 Luật này; Ban hành Quy chế lập, thẩm tra, trình Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; Giám sát việc thi hành pháp luật ngân sách, sách tài chính, nghị Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội lĩnh vực tài - ngân sách; đình việc thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực tài - ngân sách trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định việc hủy bỏ văn đó; hủy bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực tài - ngân sách trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; bãi bỏ nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực tài - ngân sách trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Điều 17 Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội: Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác lĩnh vực tài - ngân sách Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giao; Chủ trì thẩm tra dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, báo cáo thực ngân sách nhà nước toán ngân sách nhà nước Chính phủ trình Quốc hội; Giám sát việc thực luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội lĩnh vực tài - ngân sách; giám sát việc thực ngân sách nhà nước sách tài chính; Giám sát văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, văn quy phạm pháp luật liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền trung ương quan nhà nước có thẩm quyền với quan trung ương tổ chức trị - xã hội lĩnh vực tài - ngân sách; Kiến nghị vấn đề quản lý lĩnh vực tài - ngân sách Điều 18 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng dân tộc Uỷ ban khác Quốc hội: Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, phối hợp với Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương dự án khác lĩnh vực tài ngân sách Chính phủ trình Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Giám sát việc thực pháp luật lĩnh vực tài - ngân sách việc thực nghị Quốc hội lĩnh vực tài - ngân sách lĩnh vực phụ trách; Kiến nghị vấn đề tài - ngân sách lĩnh vực phụ trách Điều 19 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước: Công bố luật, pháp lệnh lĩnh vực tài - ngân sách; Thực nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp pháp luật quy định việc tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người đứng đầu Nhà nước khác; trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế trực tiếp ký; định phê chuẩn gia nhập điều ước quốc tế trừ trường hợp cần trình Quốc hội định lĩnh vực tài - ngân sách; Yêu cầu Chính phủ báo cáo công tác tài - ngân sách cần thiết Điều 20 Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ: Trình Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội dự án luật, pháp lệnh dự án khác lĩnh vực tài - ngân sách; ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài - ngân sách theo thẩm quyền; Lập trình Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách trung ương hàng năm; dự toán điều chỉnh ngân sách nhà nước trường hợp cần thiết; Căn vào nghị Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương theo quy định điểm b khoản Điều 15 Luật này; nhiệm vụ thu, chi mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định điểm a, b khoản điểm c khoản Điều 15 Luật này; vào nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, giao tỷ lệ phần trăm (%) phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương khoản thu phân chia theo quy định khoản Điều 16 Luật này; quy định nguyên tắc bố trí đạo thực dự toán ngân sách địa phương số lĩnh vực chi Quốc hội định; Thống quản lý ngân sách nhà nước, bảo đảm phối hợp chặt chẽ quan quản lý ngành địa phương việc thực ngân sách nhà nước; Tổ chức điều hành thực ngân sách nhà nước Quốc hội định, kiểm tra việc thực ngân sách nhà nước, báo cáo Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tình hình thực ngân sách nhà nước, dự án công trình quan trọng quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, dự án công trình xây dựng quan trọng khác; Quyết định việc sử dụng dự phòng ngân sách; quy định việc sử dụng quỹ dự trữ tài nguồn dự trữ tài khác Nhà nước theo quy định Luật này; Quy định phân cấp cho quan nhà nước có thẩm quyền quy định định mức phân bổ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước để làm xây dựng, phân bổ quản lý ngân sách nhà nước thực thống nước; định mức phân bổ chế độ chi ngân sách quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng, liên quan đến việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh nước, báo cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến văn trước ban hành; Kiểm tra nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh dự toán ngân sách, toán ngân sách vấn đề khác thuộc lĩnh vực tài - ngân sách; trường hợp nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái với quy định Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội văn quan nhà nước cấp Thủ tướng Chính phủ đình việc thực đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bãi bỏ; Lập trình Quốc hội toán ngân sách nhà nước, toán dự án công trình quan trọng quốc gia Quốc hội định; 10 Ban hành quy chế xem xét, định dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương Điều 21 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài chính: Chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh, dự án khác lĩnh vực tài - ngân sách xây dựng chiến lược kế hoạch vay nợ, trả nợ nước nước trình Chính phủ; ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài - ngân sách theo thẩm quyền; Chủ trì phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh việc xây dựng định mức phân bổ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước, chế độ kế toán, toán, chế độ báo cáo, công khai tài - ngân sách trình Chính phủ quy định quy định theo phân cấp Chính phủ để thi hành thống nước; Chủ trì phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lập dự toán ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách trung ương; tổ chức thực ngân sách nhà nước; chóng quản lý đạo công tác thu thuế, phí, lệ phí, khoản thu khác ngân sách nhà nước, nguồn viện trợ quốc tế' tổ chức thực chi ngân sách nhà nước theo dự toán giao; lập toán ngân sách trung ương; tổng hợp, lập toán ngân sách nhà nước trình Chính phủ; tổ chức quản lý, kiểm tra việc sử dụng tài sản Nhà nước; Kiểm tra quy định tài - ngân sách Bộ, quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; trường hợp quy định văn trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội văn quan nhà nước cấp trên, có quyền kiến nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ đình việc thi hành bãi bỏ quy định Bộ, quan ngang Bộ; kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; đình việc thi hành kiến nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ quy định Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; Thống quản lý nhà nước vay trả nợ Chính phủ, vay trả nợ quốc gia; Thanh tra, kiểm tra tài - ngân sách, xử lý kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật vi phạm chế độ quản lý tài - ngân sách Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, địa phương, tổ chức kinh tế, đơn vị hành chính, đơn vị nghiệp đối tượng khác có nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước; Quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ nhà nước quỹ khác Nhà nước theo quy định pháp luật Điều 22 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Kế hoạch Đầu tư: Trình Chính phủ dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước cân đối chủ yếu kinh tế quốc dân, có cân đối tài chính, tiền tệ, vốn đầu tư xây dựng làm sở cho việc xây dựng kế hoạch tài - ngân sách; Phối hợp với Bộ Tài lập dự toán ngân sách nhà nước Lập phương án phân bổ ngân sách trung ương lĩnh vực phụ trách theo phân công Chính phủ; Phối hợp với Bộ Tài Bộ, ngành hữu quan kiểm tra, đánh giá hiệu vốn đầu tư công trình xây dựng Điều 23 Nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Phối hợp với Bộ Tài xây dựng chiến lược, kế hoạch vay nợ, trả nợ nước nước, xây dựng triển khai thực phương án vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước; Tạm ứng cho ngân sách nhà nước để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ Điều 24 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương: Xây dựng dự toán ngân sách hàng năm quan mình; Phối hợp với Bộ Tài trình lập dự toán ngân -sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, toán ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; Kiểm tra, theo dõi tình hình thực ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; Báo cáo tình hình thực kết sử dụng ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách theo chế độ quy định; Phối hợp với Bộ Tài việc xây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; Quản lý, tổ chức thực toán ngân sách giao; bảo đảm sử dụng có hiệu tài sản Nhà nước giao Điều 25 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp: Căn vào nhiệm vụ thu, chi ngân sách cấp giao tình hình thực tế địa phương, định: a) Dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn, bao gồm thu nội địa, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu, thu viện trợ không hoàn lại; b) Dự toán thu ngân sách địa phương, bao gồm khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%, phần ngân sách địa phương hưởng từ khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%), thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; c) Dự toán chi ngân sách địa phương, bao gồm chi ngân sách cấp chi ngân sách địa phương cấp dưới, chi tiết theo lĩnh vực chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng ngân sách Trong chi đầu tư phát triển chi thường xuyên có mức chi cụ thể cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; Quyết định phân bổ dự toán ngân sách cấp mình: a) Tổng số mức chi lĩnh vực; b) Dự toán chi ngân sách quan, đơn vị thuộc cấp theo lĩnh vực; c) Mức bổ sung cho ngân sách địa phương cấp dưới, gồm bổ sung cân đối, bổ sung có mục tiêu; Phê chuẩn toán ngân sách địa phương; Quyết định chủ trương, biện pháp để triển khai thực ngân sách địa phương; Quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trường hợp cần thiết; Giám sát việc thực ngân sách Hội đồng nhân dân định; Bãi bỏ văn quy phạm pháp luật tài - ngân sách Uỷ ban nhân dân cấp Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội văn quan nhà nước cấp trên; Đối với Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản 1, 2, 4, 5, Điều này, có nhiệm vụ, quyền hạn: a) Quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách địa phương theo quy định điểm c khoản Điều Luật này; b) Quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia ngân sách cấp quyền địa phương đôi với phần ngân sách địa phương hưởng từ khoản thu quy định khoản Điều 80 Luật khoản thu phân chia cấp ngân sách địa phương; c) Quyết định thu phí, lệ phí khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật; d) Quyết định cụ thể số định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi theo quy định Chính phủ; đ) Quyết định mức huy động vốn theo quy định khoản Điều Luật Điều 26 Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp: Lập dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp theo tiêu quy định khoản khoản Điều 25 Luật này; dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết, trình Hội đồng nhân dân cấp định báo cáo quan hành nhà nước, quan tài cấp trực tiếp; Lập toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp phê chuẩn báo cáo quan hành nhà nước, quan tài cấp trực tiếp; Kiểm tra nghị Hội đồng nhân dân cấp tài - ngân sách; Căn vào nghị Hội đồng nhân dân cấp, định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho quan, đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi, mức bổ sung cho ngân sách cấp tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cấp ngân sách địa phương khoản thu phân chia; quy định nguyên tắc bố trí đạo thực dự toán ngân sách số lĩnh vực chi Hội đồng nhân dân định theo quy định điểm c khoản Điều 25 Luật này; Tổ chức thực kiểm tra việc thực ngân sách đia phương; Phối hợp với quan nhà nước cấp việc quản lý ngân sách nhà nước địa bàn; Báo cáo ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật; Đối với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, Điều này, có nhiệm vụ lập trình Hội đồng nhân dân cấp định vấn đề quy định khoản Điều 25 Luật này; Chỉ đạo quan tài địa phương chủ trì phối hợp với quan liên quan giúp Uỷ ban nhân dân thực nhiệm vụ theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, Điều Điều 27 Nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị dự toán ngân sách: Tổ chức lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý, thực phân bổ dự toán ngân sách cấp có thẩm quyền giao cho đơn vị trực thuộc điều chỉnh phân bổ dự toán theo thẩm quyền; Tổ chức thực dự toán thu, chi ngân sách giao; nộp đầy đủ, hạn khoản phải nộp ngân sách theo quy định pháp luật; chi chế độ, mục đích, đối tượng tiết kiệm; quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước đơn vị trực thuộc theo chế độ quy định; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực thu, chi ngân sách đơn vị trực thuộc; Chấp hành quy định pháp luật kế toán, thống kê; báo cáo, toán ngân sách công khai ngân sách theo quy định pháp luật; duyệt toán đơn vị dự toán cấp dưới; Đối với đơn vị dự toán đơn vị nghiệp, nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản 1, 2, Điều này, chủ động sử dụng nguồn thu nghiệp để phát triển nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động theo quy định Chính phủ Điều 28 Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm, nghĩa vụ: Nộp đẩy đủ, hạn khoản thuế, phí, lệ phí khoản phải nộp khác vào ngân sách theo quy định pháp luật; Trường hợp Nhà nước trợ cấp, hỗ trợ vốn kinh phí theo dự toán giao phải quản lý, sử dụng khoản vốn kinh phí mục đích, chế độ, tiết kiệm, có hiệu toán với quan tài chính; Chấp hành quy định pháp luật kế toán, thống kê công khai ngân sách Điều 29 Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn giao lĩnh vực tài - ngân sách chịu trách nhiệm sai phạm thuộc phạm vi quản lý Chương III NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI CỦA NGÂN SÁCH CÁC CẤP Điều 30 Nguồn thu ngân sách trung ương gồm: Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%: a) Thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu; b) Thuế xuất thuế nhập c) Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa nhập khẩu; d) Thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán toàn ngành; đ) Các khoản thuế thu khác từ dầu, khí theo quy định Chính phủ; e) Tiền thu hồi vốn ngân sách trung ương tổ chức kinh tế, thu hồi tiền cho vay ngân sách trung ương (cả gốc lãi), thu từ quỹ dự trữ tài trung ương, thu nhập từ vốn góp Nhà nước; g) Viện trợ không hoàn lại Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá nhân nước cho Chính phủ Việt Nam; h) Các khoản phí, lệ phí nộp vào ngân sách trung ương; i) Thu kết dư ngân sách trung ương; k) Các khoản thu khác theo quy định pháp luật; Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách trung ương ngân sách địa phương: a) Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập quy định điểm a khoản Điều này; b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán toàn ngành quy định điểm d khoản Điều này; c) Thuế thu nhập người có thu nhập cao; d) Thuế chuyển lợi nhuận nước ngoài, không kể thuế chuyển lợi nhuận nước từ lĩnh vực dầu, khí quy định điểm đ khoản Điều này; đ) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa, dịch vụ nước; e) Phí xăng, dầu Điều 31 Nhiệm vụ chi ngân sách trung ương gồm: Chi đầu tư phát triển: a) Đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khả thu hồi vốn trung ương quản lý; b) Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước; c) Chi bổ sung dự trữ nhà nước; d) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Chi thường xuyên: a) Các hoạt động nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hoạt động nghiệp khác quan trung ương quản lý; b) Các hoạt động nghiệp kinh tế quan trung ương quản lý; c) Quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, không kể phần giao cho địa phương; d) Hoạt động quan trung ương Nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trị - xã hội; đ) Trợ giá theo sách Nhà nước; e) Các chương trình quốc gia trung ương thực hiện; g) Hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội theo quy định Chính phủ; h) Trợ cấp cho đối tượng sách xã hội Trung ương đảm nhận; i) Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trung ương theo quy định pháp luật k) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay; Chi viện trợ; Chi cho vay theo quy định pháp luật; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài trung ương; Chi bổ sung cho ngân sách địa phương Điều 32 Nguồn thu ngân sách địa phương gồm: Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%: a) Thuế nhà, đất; b) Thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên thu từ dầu, khí; c) Thuế môn bài; d) Thuế chuyển quyền sử dụng đất; đ) Thuế sử dưng đất nông nghiệp; e) Tiền sử dụng đất; g) Tiền cho thuê đất; h) Tiền cho thuê tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước; i) Lệ phí trước bạ; k) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; l) Thu hồi vốn ngân sách địa phương tổ chức kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài địa phương, thu nhập từ vốn góp địa phương; m) Viện trợ không hoàn lại tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá nhân nước trực tiếp cho địa phương; n) Các khoản phí, lệ phí, thu từ hoạt động nghiệp khoản thu khác nộp vào ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; o) Thu từ quỹ đất công ích thu hoa lợi công an khác; p) Huy động từ tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; q) Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước nước; r) Thu kết dư ngân sách địa phương theo quy định Điều 63 Luật này; s) Các khoản thu khác theo quy định pháp luật; Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách trung ương ngân sách địa phương theo quy định khoản Điều 30 Luật này; Thu bổ sung từ ngân sách trung ương; Thu từ huy động đầu tư xây dựng công rình kết cấu hạ tầng theo quy định khoản Điều Luật Điều 33 Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương gồm: Chi đầu tư phát triển: a) Đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương quản lý; b) Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước theo quy định pháp luật; c) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Chi thường xuyên: a) Các hoạt động nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hoạt động nghiệp khác địa phương quản lý; b) Quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội (phần giao cho địa phương); c) Hoạt động quan nhà nước, quan Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trị - xã hội địa phương; d) Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp địa phương theo quy định pháp luật; đ) Thực sách xã hội đối tượng địa phương quản lý; e) Chương trình quốc gia Chính phủ giao cho địa phương quản lý; g) Trợ giá theo sách Nhà nước; h) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền huy động cho đầu tư quy định khoản Điều Luật này; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài cấp tỉnh Chi bổ sung cho ngân sách cấp Điều 34 Căn vào nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương quy định Điều 32 Điều 33 Luật này, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách quyền địa phương theo nguyên tắc: a) Phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh lĩnh vực đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư vùng trình độ quản lý địa phương; b) Trong nguồn thu ngân sách xã, thị trấn, ngân sách xã, thị trấn hưởng tố thiểu 70% khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế nhà, đất; thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; lệ phí trước bạ nhà, đất; c) Trong nguồn thu ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh, ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh hưởng tối thiểu 50% khoản thu lệ phí trước bạ, không kể lệ phí trước bạ nhà, đất; d) Trong phân cấp nhiệm vụ chi thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng trường phổ thông quốc lập cấp, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông đô thị, vệ sinh đô thị công trình phúc lợi công cộng khác Căn vào tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu Thủ tướng Chính phủ giao nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100%, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền địa phương Điều 35 Ngoài khoản thu phân cấp theo quy định Điều 34 Luật này, quyền xã, thị trấn, thị xã, thành phố thuộc tỉnh huy động đóng góp tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng xã, thị trấn, thị xã, thành phố thuộc tỉnh theo nguyên tắc tự nguyện Việc huy động, quản lý, sử dụng khoản đóng góp phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát bảo đảm mục đích, chế độ theo quy định pháp luật Điều 36 Ngân sách địa phương sử dụng nguồn thu hưởng 100%, số thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp để cân đối thu, chi ngân sách cấp mình, bảo đảm nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh giao Tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia số bổ sung cân đối xác định sở tính toán nguồn thu, nhiệm vụ chi quy định Điều 30, 31, 32 33 Luật theo chế độ thu ngân sách, định mức phân bổ ngân sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách, theo tiêu chí dân số, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội vùng; ý tới vừng sâu, vùng xa, vùng cách mạng, vùng dân tộc thiểu số vùng có khó khăn khác Ngân sách cấp bổ sung có mục tiêu để hỗ trợ ngân sách cấp phát sinh nhiệm vụ quan trọng cần thiết mà sau bố trí lại ngân sách, sử dụng dự phòng ngân sách, dự trữ tài chưa đáp ứng Chương IV LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Điều 37 Dự toán ngân sách nhà nước hàng năm lập vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh Các khoản thu dự toán ngân sách phải xác định sở tăng trưởng kinh tế, tiêu có liên quan quy định pháp luật thu ngân sách Các khoản chi dự toán ngân sách phải xác định sở mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Đối với chí đầu tư phát triển, việc lập dự toán phải vào quy hoạch, chương trình, dự án đầu tư có định cấp có thẩm quyền, ưu tiên bố trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khai thực chương trình, dự án Đối với chi thường xuyên, việc lập dự toán phải vào nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí tuân theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền quy định Đối với chi trả nợ, phải vào nghĩa vụ trả nợ năm dự toán Việc định sách, chế độ, nhiệm vụ quan trọng, phê duyệt chương trình, dự án ngân sách nhà nước bảo đảm phải phù hợp với khả ngân sách hàng năm kế hoạch tài năm Dự toán ngân sách nhà nước tổ chức xây dựng, tổng hợp từ quan thu, đơn vị sử dụng ngân sách, bảo đảm thời gian vá biểu mẫu quy định Điều 38 Hàng năm, Thủ tướng Chính phủ định việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm sau Căn vào định Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài hướng dẫn yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán ngân sách nhà nước; thông báo số kiểm tra dự toán tổng mức lĩnh vực thu, chi ngân sách Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương tổng số thu, chi, số lĩnh vực chi quan trọng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Căn vào định Thủ tướng Chính phủ, hướng dẫn Bộ Tài chính, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hướng đẫn việc lập dự toán ngân sách cấp địa phương Điều 39 Các quan, đơn vị có trách nhiệm việc thu, chi ngân sách phải tổ chức lập dự toán thu, chi ngân sách phạm vi nhiệm vụ giao, báo cáo quan quản lý cấp trên; quan quản lý cấp xem xét, tổng hợp báo cáo quan tài cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lập dự toán ngân sách địa phương báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, cho ý kiến, gửi Bộ Tài quan có liên quan để tổng hợp, lập dự toán ngân sách nhà nước trình Chính phủ Điều 40 Bộ Tài có trách nhiệm kiểm tra, thẩm định dự toán ngân sách Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, dự toán ngân sách địa phương; chủ động phối hợp với quan quản lý ngành, lĩnh vực việc tổng hợp, lập dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương theo tiêu quy định khoản khoản Điều 15 Luật trình Chính phủ Cơ quan tài cấp địa phương có trách nhiệm xem xét dự toán ngân sách quan, đơn vị cấp, dự toán ngân sách địa phương cấp dưới; chủ động phối hợp với quan liên quan việc tổng hợp, lập dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp theo tiêu quy định khoản khoản Điều 25 Luật để báo cáo Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cấp Điều 41 Trong trình tổng hợp, lập dự toán ngân sách, quan tài cấp có trách nhiệm: Làm việc với quan, đơn vị dự toán ngân sách cấp để điều chỉnh điểm xét thấy cần thiết dự toán ngân sách; Làm việc với Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp để điều chỉnh điểm xét thấy cần thiết dự toán ngân sách địa phương năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách; năm thời kỳ ổn định ngân sách, quan tài tổ chức làm việc với Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp Uỷ ban nhân dân cấp đề nghị; Trong trình làm việc, lập dự toán ngân sách nhà nước, xây dựng phương án phân bổ ngân sách trung ương có ý kiền khác Bộ Tài Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, địa phương, Bộ Tài phải trình Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ý kiến khác để định theo thẩm quyền Nguyên tắc áp dụng trình lập dự toán ngân sách, xây dựng phương án phân bổ ngân sách địa phương Điều 42 Dự toán ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách trung ương Chính phủ trình Quốc hội phải kèm theo tài liệu sau đây: Tình hình thực ngân sách nhà nước năm trước, xây dựng dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, nội dung giải pháp nhằm thực dự toán ngân sách nhà nước; Các nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước, nêu rõ 'các mục tiêu, chương trình quan trọng kinh tế quốc dân sách lớn Đảng Nhà nước có liên quan đến ngân sách nhà nước; Các nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước, kèm theo giải pháp nhằm huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước; Bội chi ngân sách nhà nước nguồn bù đắp; tỷ lệ bội chi so với tổng sản phẩm nước; Báo cáo khoản nợ Nhà nước, nêu rõ số nợ đến hạn phải trả, số nợ hạn phải trả, số lãi phải trả năm, số nợ phát sinh thêm phải vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, khả trả nợ năm số nợ đến cuối năm; Các sách biện pháp cụ thể nhằm ổn định tài ngân sách nhà nước; Danh mục, tiến độ thực mức dự toán đầu tư năm kế hoạch dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc nguồn ngân sách nhà nước Quốc hội định; Dự toán chi Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương theo lĩnh vực; nhiệm vụ thu, chi, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu phân chia số bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Các tài liệu khác nhằm thuyết minh rõ dự toán thu, chi ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách trung ương Điều 43 Dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau phải gửi đến đại biểu Quốc hội chậm mười ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội cuối năm trước Điều 44 Các tài liệu cần thiết phải kèm theo dự toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân Chính phủ quy định Điều 45 Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương năm sau trước ngày 15 tháng 11 năm trước Căn vào nghị Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu phân chia, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ thu, chi cho Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, nhiệm vụ thu, chi, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu phân chia mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Căn vào nhiệm vụ thu, chi ngân sách cấp giao, Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm lập dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp trình Hội đồng nhân dân cấp báo cáo quan hành nhà nước, quan tài cấp trực tiếp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định dự toán ngân sách địa phương, phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm sau trước ngày 10 tháng 12 năm trước Hội đồng nhân dân cấp định dự toán ngân sách địa phương, phân bổ ngân sách năm sau cấp chậm mười ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp định dự toán phân bổ ngân sách Trong trường hợp dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương chưa Quốc hội định, Chính phủ lập lại dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương trình Quốc hội vào thời gian Quốc hội định Trường hợp dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp chưa Hội đồng nhân dân định, Uỷ ban nhân dân lập lại dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp mình, trình Hội đồng nhân dân vào thời gian Hội đồng nhân dân định, song không chậm thời hạn Chính phủ quy định Điều 46 Trong trình thảo luận, định dự toán ngân sách phân bổ ngân sách Quốc hội, Hội đồng nhân dân, định tăng khoản chi bổ sung khoản chi mới, Quốc hội, Hội đồng nhân dân đồng thời xem xét định giải pháp để bảo đảm cân đối ngân sách Điều 47 Thủ tướng Chính phủ có quyền yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh điều chỉnh lại dự toán ngân sách, việc bố trí ngân sách địa phương không phù hợp với định Quốc hội Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có quyền yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp điều chỉnh lại dự toán ngân sách, việc bố trí ngân sách địa phương không phù hợp với định Hội đồng nhân dân cấp Điều 48 Căn vào nghị Quốc hội, Hội đồng nhân dân dự toán ngân sách phân bổ ngân sách, Chính phủ định giải pháp tổ chức, điều hành ngân sách nhà nước ngân sách trung ương, Uỷ ban nhân dân định giải pháp tổ chức, điều hành ngân sách địa phương ngân sách cấp Điều 49 Việc điều chỉnh dự toán ngân sách thực theo quy định sau: Trường hợp có biến động lớn ngân sách so với dự toán phân bổ cần phải điều chỉnh tổng thể, Chính phủ lập dự toán điều chỉnh ngân sách nhà nước trình Quốc hội, Uỷ ban nhân dân lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân theo quy trình lập, định ngân sách quy định Luật này; Trường hợp có yêu cầu cấp bách quốc phòng, an ninh lý khách quan cần phải điều chỉnh nhiệm vụ thu, chi số quan, đơn vị, địa phương, song không làm biến động lớn đến tổng thể cấu ngân sách, Chính phủ trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội định điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước báo cáo Quốc hội, Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương Chương V CHẤP HÀNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Điều 50 Sau Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân giao dự toán ngân sách, quan nhà nước trung ương địa phương, đơn vị dự toán có trách nhiệm phân bổ giao dự toán ngân sách cho đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc, bảo đảm với dự toán ngân sách giao tổng mức, chi tiết theo lĩnh vực chi, đồng gửi quan tài cấp Cơ quan tài có trách nhiệm kiểm tra, không dự toán ngân sách giao, không sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức yêu cầu điều chỉnh lại Việc phân bổ giao dự toán ngân sách cho đơn vị sử dụng ngân sách phải hoàn thành trước ngày 31 tháng 12 năm trước, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 45 Luật này: Điều 51 Trong trường hợp cần thiết, quan, tổ chức, đơn vị Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân giao dự toán ngân sách điều chỉnh dự toán ngân sách cho đơn vị trực thuộc phạm vi tổng mức chi tiết theo lĩnh vực giao, sau thống với quan tài cấp Ngoài quan có thẩm quyền giao ngân sách, không tổ chức cá nhân thay đổi nhiệm vụ ngân sách giao Điều 52 Trong trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách phương án phân bổ ngân sách chưa quan nhà nước có thẩm quyền định theo quy định khoản khoản Điều 45 Luật này, quan tài cấp phép tạm cấp kinh phí cho nhu cầu trì hoãn dự toán ngân sách phương án phân bổ ngân sách định Điều 53 Các quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm đề biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ thu, chi ngân sách giao, thực tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham ô; chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật tài Mọi tổ chức, cá nhân phải chấp hành nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định pháp luật; sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước mục đích, chế độ, tiết kiệm, có hiệu Điều 54 Chỉ quan tài chính, quan thuế, quan hải quan quan khác Nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách (gọi chung quan thu) tổ chức thu ngân sách nhà nước Cơ quan thu có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Phối hợp với quan nhà nước hữu quan tổ chức thu pháp luật; chịu đạo, kiểm tra Uỷ ban nhân dân giám sát Hội đồng nhân dân công tác thu ngân sách địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định Luật quy định khác pháp luật; b) Tổ chức quản lý, thực thu thuế khoản thu khác phải nộp ngân sách nhà nước tổ chức, cá nhân nộp; c) Kiểm tra, kiểm soát nguồn thu ngân sách nhà nước; kiểm tra việc chấp hành thu, nộp ngân sách nhà nước xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật Toàn khoản thu ngân sách phải nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước Trong trường hợp đặc biệt, quan thu phép tổ chức thu trực tiếp, phải nộp đầy đủ, thời hạn vào Kho bạc Nhà nước theo quy định Bộ trưởng Bộ Tài Điều 55 Cơ quan thu cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách phải nộp đầy đủ, hạn khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước Trường hợp tổ chức, cá nhân nguyên nhân khách quan mà nộp hạn khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước phải báo cáo quan có thẩm quyền nộp chậm quan có thẩm quyền cho phép Nếu tổ chức, cá nhân nộp chậm mà không phép, vào yêu cầu quan thu, ngân hàng Kho bạc Nhà nước phải trích từ tài khoản tiền gửi tổ chức, cá nhân nộp chậm để nộp ngân sách nhà nước áp dụng biện pháp hành khác để thu cho ngân sách Điều 56 Căn vào dự toán ngân sách nhà nước giao yêu cầu thực nhiệm vụ, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách định chi gửi Kho bạc Nhà nước Kho bạc Nhà nước kiểm tra tính hợp pháp tài liệu cần thiết theo quy định pháp luật thực chi ngân sách có đủ điều kiện quy định khoản Điều Luật theo phương thức toán trực tiếp Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn cụ thể phương thức toán phù hợp với điều kiện thực tế Điều 57 Các khoản chi thường xuyên theo định kỳ bố trí kinh phí năm để chi; khoản chi có tính chất thời vụ mua sắm lớn bố trí dự toán chi quý để thực Chi đầu tư phát triển phải bảo đảm cấp đủ tiến độ thực phạm vi dự toán giao Đối với dự án, nhiệm vụ chi cấp thiết tạm ứng trước dự toán để thực Điều 58 Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm việc quản lý, sử dụng ngân sách tài sản Nhà nước theo sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức dự toán giao; trường hợp vi phạm bị xử lý theo quy định Điều 73 Luật Người phụ trách công tác tài chính, kế toán đơn vị sử dụng ngân sách có trách nhiệm thực chế độ quản lý tài - ngân sách, chế độ kế toán nhà nước; thực kiểm tra thường xuyên, định kỳ nhằm phát hiện, ngăn ngừa kiến nghị thủ trưởng đơn vị, quan tài cấp xử lý trường hợp vi phạm Thủ trưởng quan Kho bạc Nhà nước có quyền từ chối toán, chi trả khoản chi không đủ điều kiện quy định khoản Điều 59 Luật phải chịu trách nhiệm định Cơ quan tài có trách nhiệm bố trí nguồn để thực kịp thời khoản chi theo dự toán, kiểm tra việc thực chi tiêu có quyền tạm dừng khoản chi vượt nguồn cho phép sai sách, chế độ, tiêu chuẩn; có quyền yêu cầu quan giao dự toán điều chỉnh nhiệm vụ, dự toán chi đơn vị trực thuộc để bảo đảm thực ngân sách theo mục tiêu, tiến độ quy định Điều 59 Trong trình chấp hành ngân sách nhà nước, có thay đổi thu, chi thực sau: Số tăng thu tiết kiệm chi so với dự toán giao sử dụng để giảm bội chi, tăng chi trả nợ, tăng chi đầu tư phát triển, bổ sung quỹ dự trữ tài chính, tăng dự phòng ngân sách Chính phủ dự kiến phương án sử dụng nhiệm vụ chi, báo cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước thực hiện; Uỷ ban nhân dân dự kiến phương án sử dụng nhiệm vụ chi, thống ý kiến với Thường trực Hội đồng nhân dân trước thực hiện; cấp xã, Uỷ ban nhân dân thống ý kiến với Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân trước thực hiện; Trường hợp số thu không đạt dự toán Quốc hội, Hội đồng nhân dân định, Chính phủ báo cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Uỷ ban nhân dân báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân, cấp xã, Uỷ ban nhân dân báo cáo Hội đồng nhân dân điều chỉnh giảm số khoản chi tương ứng; Trường hợp có nhu cầu chi đột xuất dự toán trì hoãn mà dự phòng ngân sách không đủ đáp ứng, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phải xếp khoản chi dự toán giao sử dụng nguồn dự trữ để đáp ứng nhu cầu chi đột xuất theo quy định khoản Điều Luật này; Trường hợp số thu, chi có biến động lớn so với dự toán định, cần phải điều chỉnh tổng thể Chính phủ trình Quốc hội, Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cấp định điều chỉnh dự toán ngân sách theo quy định khoản Điều 49 Luật này; Hàng năm, trường hợp có số tăng thu ngân sách trưng ương so với dự toán từ khoản thu phân chia ngân sách trung ương với ngân sách địa phương, Chính phủ định trích phần theo tỷ lệ không 30% số tăng thu so với dự toán thưởng cho ngân sách địa phương, không vượt số tăng thu so với mức thực năm trước Căn vào mức thưởng Chính phủ định, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Hội đồng nhân dân cấp định sử dụng số thưởng vượt thu hưởng để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, thực nhiệm vụ quan trọng, thưởng cho ngân sách cấp dưới; Định kỳ, Chính phủ báo cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Uỷ ban nhân dân báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân; cấp xã, Uỷ ban nhân dân báo cáo Hội đồng nhân dân tình hình thực quy định khoản 1, 2, Điều này; Trường hợp quỹ ngân sách nhà nước thiếu hụt tạm thời tạm ứng từ quỹ dự trữ tài nguồn tài hợp pháp khác để xử lý; riêng ngân sách trung ương, quỹ dự trữ tài nguồn tài hợp pháp khác không đáp ứng Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương theo định Thủ tướng Chính phủ Việc tạm ứng từ Ngân hàng Nhà nước phải hoàn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Uỷ ban Thường vụ Quốc hội định Điều 60 Các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách sử dụng ngân sách nhà nước có nhiệm vụ báo cáo định hình thực thu, chi ngân sách, báo cáo kế toán, toán báo cáo tài khác theo quy định pháp luật Cơ quan tài cấp có quyền tạm đình chi ngân sách tổ chức, cá nhân không chấp hành chế độ báo cáo kế toán, toán báo cáo tài khác chịu trách nhiệm định Chương VI KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Điều 61 Các tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước phải tổ chức hạch toán kế toán, báo cáo toán theo chế độ kế toán Nhà nước Kho bạc Nhà nước tổ chức thực hạch toán kế toán ngân sách nhà nước; định kỳ báo cáo việc thực dự toán thu, chi ngân sách cho quan tài cấp quan nhà nước hữu quan Bộ trưởng Bộ Tài quy định cụ thể chế độ kế toán ngân sách nhà nước chế độ báo cáo tài Điều 62 Cuối năm ngân sách, Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn việc khóa sổ kế toán lập báo cáo toán ngân sách theo nội dung ghi dự toán năm giao theo Mục lục ngân sách nhà nước Toàn khoản thu thuộc ngân sách năm trước nộp năm sau phải hạch toán vào ngân sách năm sau Các khoản chi ngân sách đến ngày 31 tháng 12 chưa thực chưa chi hết, quan có thẩm quyền cho phép tiếp tục thực năm sau chi tiếp thời gian chỉnh lý toán hạch toán toán vào chi ngân sách năm trước, chuyển nguồn để thực hạch toán vào ngân sách năm sau Điều 63 Kết dư ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh trích 50% chuyển vào quỹ dự trữ tài chính, 50% chuyển vào ngân sách năm sau, quỹ dự trữ tài đủ mức giới hạn chuyển số lại vào thu ngân sách năm sau Kết dư ngân sách cấp khác địa phương chuyển vào thu ngân sách năm sau Điều 64 Căn vào hướng dẫn Bộ trưởng Bộ Tài chính, thủ trưởng đơn vị có nhiệm vụ thu, chi ngân sách lập toán thu, chi ngân sách đơn vị gửi quan quản lý cấp Đối với dự án đầu tư xây dựng bản, kết thúc năm ngân sách, chủ đầu tư phải lập báo cáo toán tình hình sử dụng vốn ngân sách năm; dự án hoàn thành, phải lập báo cáo toán công trình theo quy định pháp luật Số liệu toán phải đối chiếu Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch xác nhận Thủ trưởng đơn vị dự toán cấp có trách nhiệm: a) Kiểm tra duyệt toán thu, chi ngân sách đơn vị trực thuộc, chịu trách nhiệm toán duyệt Lập toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý gửi quan tài cấp; b) Kiểm tra việc mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước đơn vị trực thuộc; c) Đối với dự án, nhiệm vụ quy mô lớn, đề nghị quan Kiểm toán Nhà nước kiểm toán sử dụng dịch vụ kiểm toán để có thêm xét duyệt toán theo quy định Chính phủ Điều 65 Cơ quan tài cấp địa phương thẩm định toán thu, chi ngân sách quan cấp toán ngân sách cấp dưới, tổng hợp, lập toán ngân sách địa phương trình Uỷ ban nhân dân cấp để Uỷ ban nhân dân xem xét trình Hội đồng nhân dân cấp phê chuẩn, báo cáo quan hành nhà nước quan tài cấp trực tiếp Bộ tài thẩm định toán thu, chi ngân sách Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung ương toán ngân sách địa phương; tổng hợp, lập toán ngân sách nhà nước trình Chính phủ Trong trình thẩm định toán, phát sai sót, quan tài có quyền yêu cầu quan duyệt toán điều chỉnh lại cho đúng, đồng thời xử lý đề nghị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Trường hợp toán ngân sách địa phương có sai sót, quan tài cấp có quyền yêu cầu Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân điều chỉnh lại cho đúng, đồng thời xử lý đề nghị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Điều 66 Cơ quan Kiểm toán Nhà nước thực việc kiểm toán, xác định tính đắn, hợp pháp báo cáo toán ngân sách nhà nước cấp, quan, đơn vị có liên quan theo quy định pháp luật Khi thực nhiệm vụ, quan Kiểm toán Nhà nước có quyền độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật kết luận kiểm toán mình; trường hợp cần thiết, quan Kiểm toán Nhà nước đề nghị quan chức phối hợp công tác để thực nhiệm vụ giao Cơ quan Kiểm toán Nhà nước có trách nhiệm báo cáo kết kiểm toán với Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ quan khác theo quy định pháp luật; thực kiểm toán Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ có yêu cầu Việc kiểm toán toán ngân sách thực trước Quốc hội, Hội đồng nhân dân phê chuẩn toán; trường hợp kiểm toán sau Quốc hội, Hội đồng nhân dân phê chuẩn toán thực theo quy định pháp luật Điều 67 Quốc hội phê chuẩn toán ngân sách nhà nước chậm 18 tháng, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn toán ngân sách địa phương chậm 12 tháng sau năm ngân sách kết thúc; Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định thời hạn phê chuẩn toán ngân sách Hội đồng nhân dân cấp chậm không tháng sau năm ngân sách kết thúc Trong trường hợp toán ngân sách chưa Quốc hội, Hội đồng nhân dân phê chuẩn Chính phủ, Uỷ ban nhân dân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quan Kiểm toán Nhà nước kiểm toán phải tiếp tục làm rõ vấn đề Quốc hội, Hội đồng nhân dân yêu cầu để trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân vào thời gian Quốc hội, Hội đồng nhân dân định Điều 68 Trong trình lập, phê duyệt, thẩm định toán thu, chi ngân sách phải bảo đảm yêu cầu sau đây: Những khoản thu không quy định pháp luật phải hoàn trả tổ chức, cá nhân nộp; khoản phải thu chưa thu phải truy thu đầy đủ cho ngân sách nhà nước; Những khoản chi không với quy định pháp luật phải thu hồi đủ cho ngân sách nhà nước Chương VII KIỂM TRA, THANH TRA, KHEN THƯỞNG VÀ XÙ LÝ VI PHẠM Điều 69 Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan quản lý nhà nước đơn vị dự toán ngân sách có trách nhiệm kiểm tra việc thực chế độ thu, chi quản lý ngân sách, quản lý tài sản Nhà nước Điều 70 Thanh tra Tài có nhiệm vụ tra việc chấp hành pháp luật thu, chi quản lý ngân sách, quản lý tài sản nhà nước tổ chức, cá nhân Khi thực tra, Thanh tra Tài có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân xuất trình hồ sơ, tài liệu liên quan; phát vi phạm, có quyền kiến nghị quan có thẩm quyền thu hồi vào ngân sách nhà nước khoản chi sai chế độ, nhũng khoản phải thu theo quy định Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, Thanh tra Tài có quyền xử lý kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật tổ chức, cá nhân vi phạm Thanh tra Tài phải chịu trách nhiệm kết luận tra Chính phủ quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thanh tra Tài việc tra quản lý, sử dụng ngân sách tài sản Nhà nước Điều 71 Tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực ngân sách nhà nước khen thưởng theo quy định pháp luật Việc quản lý ngân sách hiệu quả, tiết kiệm, tăng đầu tư phát triển, tăng thu, tăng điều tiết cho ngân sách cấp trên, giảm bổ sung cân đối từ ngân sách cấp để đánh giá, khen thưởng Điều 72 Những hành vi sau hành vi vi phạm pháp luật ngân sách: Che dấu nguồn thu, trì hoãn không thực nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước; Cho miễn, giảm, nộp chậm khoản nộp ngân sách sử dụng nguồn thu trái quy định không thẩm quyền, Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt, làm thiệt hại đến nguồn thu ngân sách tài sản Nhà nước; Thu sai quy định pháp luật; Chi sai chế độ, không mục đích, không dự toán ngân sách giao; Duyệt toán sai quy định pháp luật; Hạch toán sai chế độ kế toán Nhà nước Mục lục ngân sách nhà nước; Tổ chức, cá nhân phép tự kê khai, tự nộp thuế đề nghị hoàn thuế mà kê khai sai, nộp sai; Quản lý hóa đơn, chứng từ sai chế độ; mua bán, sửa chữa, làm giả hóa đơn, chứng từ; sử dụng hóa đơn, chứng từ không hợp pháp; 10 Trì hoãn việc chi ngân sách, toán ngân sách; 11 Các hành vi khác trái với quy định Luật văn pháp luật có liên quan Điều 73 Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật Ngân sách tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 74 Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật ngân sách Việc khiếu nại, tố cáo, khởi kiện giải khiếu nại, tố cáo, khới kiện thực theo quy định pháp luật Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 75 Căn vào quy định Luật này, Chính phủ quy định quản lý, sử dụng ngân sách tài sản Nhà nước số hoạt động thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh; quy định số chế tài - ngân sách đặc thù thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước thực báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Điều 76 Luật có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004 Luật thay Luật ngân sách nhà nước năm 1996 luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ngân sách nhà nước năm 1998 Những quy định trước trái với Luật bị bãi bỏ Việc thu, chi, toán ngân sách nhà nước vấn đề phát sinh từ việc thực ngân sách Nhà nước việc thực ngân sách nhà nước trước Luật có hiệu lực thi hành áp dụng theo pháp luật hành Điều 77 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật này./ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (Đã ký) Nguyễn Văn An

Ngày đăng: 08/07/2016, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w