1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC tội xâm PHẠM NHÂN PHẨM, DANH dự của CON NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM (TRÊN cơ sở NGHIÊN cứu THỰC TIỄN địa bàn TỈNH HƯNG yên)

21 402 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 419,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ DUNG CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƢỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ DUNG CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƢỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 60380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuân Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Dung MỤC LỤC Lời Cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƢỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc quy định tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời luật hình sƣ Việt Nam 1.1.1 Khái niệm nhân phẩm, danh dự ngƣời 1.1.2 Nhân phẩm, danh dự ngƣời đƣợc quy định Hiến pháp Việt Nam năm 2013 pháp luật quốc tế 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời luật hình Việt Nam.Error! Bookmark not defined 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời Error! Bookmark not defined 1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1985 Error! Bookmark not defined 1.2.2 Giai đoạn từ sau ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1999 Error! Bookmark not defined 1.3 Nghiên cứu so sánh quy định tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời luật hình Việt Nam với pháp luật hình số nƣớc Error! Bookmark not defined 1.3.1.Bộ luật hình Nhật Bản: Error! Bookmark not defined 1.3.2 Bộ luật hình Thụy Điển Error! Bookmark not defined 1.3.3 Bộ luật hình Liên Bang Nga Error! Bookmark not defined 1.3.4 Bộ luật nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân LàoError! Bookmark not defined Chƣơng 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƢỜI VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN Error! Bookmark not defined 2.1 Những quy định pháp luật hình năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái niệm chung Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các tội phạm cụ thể Error! Bookmark not defined 2.2 Thực tiễn xét xử tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời địa bàn tỉnh Hƣng Yên Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tình hình xét xử tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời thời gian 2009 đến năm 2013.Error! Bookmark not defined 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế thực tiễn xét xử tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời nguyên nhân tồn tại, hạn chế Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƢỜI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Error! Bookmark not defined 3.1 Hồn thiện pháp luật hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời Error! Bookmark not defined 3.1.1 Sự cần thiết ý nghĩa việc hồn thiện quy định Bộ luật hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời Error! Bookmark not defined 3.2.2 Những kiến nghị tiếp tục hồn thiện quy định Bộ luật hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời Error! Bookmark not defined 3.2 Những kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn, giải thích quy định Bộ luật hình hành tƣơng quan với văn pháp luật khác tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời Error! Bookmark not defined 3.2.2.Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân Error! Bookmark not defined 3.2.3 Phối hợp quan, tổ chức với quan với quan bảo vệ pháp luật tòa án để phòng ngừa, ngăn chặn xét xử nghiêm minh tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời.Error! Bookmark not defined 3.2.4 Nâng cao lực, trách nhiệm tăng cƣờng điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ cho đội ngũ cán trực tiếp làm công tác điều tra, truy tố, xét xử Error! Bookmark not defined 3.2.5 Thực nguyên tắc tranh tụng xét xử nhằm bảo vệ nhân phẩm, danh dự ngƣời Error! Bookmark not defined 3.2.6 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế tƣ phápError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con ngƣời đƣợc coi vốn quý xã hội, đối tƣợng hàng đầu đƣợc pháp luật nói chung, luật hình nói riêng bảo vệ Bảo vệ ngƣời trƣớc hết bảo vệ tính mạng, sức khỏe, bảo vệ nhân phẩm, danh dự họ, vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu ngƣời Khoản Điều 20 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Mọi ngƣời có quyền bất khả xâm phạm thân thể, đƣợc pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Trong năm qua, nghiệp đổi Đảng ta khởi xƣớng lãnh đạo thu đƣợc thành tựu quan trọng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong lĩnh vực bảo vệ quyền ngƣời nói chung, bảo vệ nhân phẩm, danh dự ngƣời nói riêng, Đảng Nhà nƣớc ta ln xác định ngƣời vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhà nƣớc Việt Nam khẳng định ngƣời trung tâm sách kinh tế - xã hội, thúc đẩy bảo vệ quyền ngƣời nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, bảo đảm thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Mọi chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc nhằm phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, tất ngƣời cho ngƣời Nhà nƣớc Việt Nam không khẳng định tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời nói chung, nhân phẩm, danh dự ngƣời nói riêng, mà cịn làm để bảo đảm thực thực tế Cùng với trình chuyển đổi kinh tế đất nƣớc, tình hình kinh tế Hƣng Yên có nhiều thay đổi Là tỉnh nằm vùng đồng sông Hồng, nhiều làng nghề truyền thống, giao thông thuận lợi, Hƣng Yên thu hút nhiều nhà đầu tƣ nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Tuy nhiên, với q trình phát triển kinh tế nói bên cạnh xuất loại tội phạm lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội có gia tăng loại tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời Đây vấn đề đƣợc quan tâm cấp, ngành địa bàn tỉnh Hƣng Yên Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Hƣng Yên nhiều văn yêu cầu ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội đế áp dụng nhiều biện pháp cụ thể nhằm đấu tranh với loại tội phạm xâm phạm nhân phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời Các quan bảo vệ pháp luật nhƣ Công an, Viện kiểm sát, Tòa án quan đƣợc giao nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh với loại tội phạm trên, áp dụng biện pháp có hiệu để phát hiện, diều tra, truy tố kẻ phạm tội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thành tựu đạt đƣợc, thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời bộc lộ nhiều hạn chế chƣa mang lại kết cao, nhiều khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn chƣa đƣợc giải Các biện pháp đấu tranh phòng chống loại tội phạm cịn mang tính tổng qt chƣa vào cụ thể Do nghiên cứu đề tài: “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Hƣng Yên)” cần thiết, bảo đảm giữ gìn an ninh, trật tự góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hƣng Yên nói riêng nƣớc nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời có tính nhạy cảm cao, phức tạp, đƣợc số nhà luật học nƣớc quan tâm nghiên cứu Sau Bộ luật hình năm 1999 đƣợc ban hành, tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời đƣợc đề cập cơng trình: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người TS Trần Văn Luyện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Giáo trình Luật hình Việt Nam Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000; Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm) Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2002; Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (phần tội phạm) TS Phùng Thế Vắc, TS Trần Văn Luyện, LS.ThS Phạm Thanh Bình, TS Nguyễn Đức Mai, ThS Nguyễn Sĩ Đại, ThS Nguyễn Mai Bộ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2001; Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần tội phạm, tập (Bình luận chuyên sâu) ThS Đinh Văn Quế, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 2002…Nhìn chung, cơng trình nói nghiên cứu tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời khía cạnh quy định luật hình sự, nghiên cứu tội phạm cụ thể phạm vi tồn quốc, chƣa có cơng trình nghiên cứu loại tội phạm địa bàn tỉnh Hƣng Yên Chính lý đó, việc nghiên cứu đề tài “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên)” địi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời áp dụng chúng thực tiễn tỉnh Hƣng Yên Từ đó, luận văn đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời luật hình Việt Nam, nhƣ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác áp dụng, đặc biệt địa bàn tỉnh Hƣng Yên Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm sáng tỏ khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình đặc trƣng tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời, thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Hƣng Yên - Đề xuất hệ thống định hƣớng giải pháp hoàn thiện quy định tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời nói chung địa bàn tỉnh Hƣng Yên nói riêng, nhƣ giải pháp nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu giải vấn đề xung quanh tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời Luật hình Việt Nam, kết hợp với việc nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng thực tiễn xét xử Tòa án tỉnh Hƣng Yên nguyên nhân, tồn tại, hạn chế để kiến nghị giải pháp hoàn thiện luật thực định nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời thực tiễn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào dấu hiệu pháp lý đặc trƣng vấn đề liên quan đến việc định tội danh định hình phạt, thực tiễn xét xử tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời Hƣng Yên năm (2009 – 2013) với tƣ cách tội phạm chƣơng Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự ngƣời 5.Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài đƣợc thực sở lý luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng mác-xít, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, sách hình sự, vấn đề cải cách tƣ pháp đƣợc thể Nghị Đại hội Đảng VIII, IX, X Nghị số 08-NQTW ngày 02/01/2002, Nghị số 49-NQ/TW ngày 26/5/2005 chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phƣơng pháp cụ thể đặc thù khoa học luật hình nhƣ: phƣơng pháp phân tích tổng hợp; phƣơng pháp so sánh, đối chiếu; phƣơng pháp diễn dịch; phƣơng pháp quy nạp; phƣơng pháp thống kê, điều tra xã hội học để tổng hợp tri thức khoa học luật hình luận chứng vấn đề tƣơng ứng đƣợc nghiên cứu luận văn Những đóng góp luận văn Về mặt lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện lý luận tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời khoa học luật hình Việt Nam; phân tích thơng qua nghiên cứu số liệu thực tiễn xét xử sơ thẩm địa bàn tỉnh Hƣng Yên từ năm 2009 đến năm 2013 án hình cụ thể để đánh giá Qua mâu thuẫn, bất cập quy định pháp luật hành; sai sót q trình áp dụng quy định đó, nhƣ ngun nhân tìm giải pháp khắc phục, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời khía cạnh lập pháp hình việc áp dụng thực tiễn Về mặt thực tiễn Luận văn cịn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo lý luận, nghiên cứu, học tập Những đề xuất, kiến nghị luận văn góp phần cung cấp luận khoa học phục vụ cho công tác lập pháp hoạt động thực tiễn áp dụng Bộ luật hình Việt Nam liên quan đến tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời, qua góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm 6.Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề chung tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời luật hình Việt Nam Chƣơng 2: Những quy định pháp luật hình năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Hƣng Yên Chƣơng 3: Một số giải pháp hồn thiện quy định luật hình năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời nâng cao hiệu áp dụng Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƢỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc quy định tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời luật hình sƣ Việt Nam 1.1.1 Khái niệm nhân phẩm, danh dự người Nhƣ đề cập phần mở đầu, ngƣời đƣợc coi vốn quý xã hội, đối tƣợng hàng đầu đƣợc luật hình nói riêng nhƣ pháp luật nói chung bảo vệ Bảo vệ ngƣời trƣớc hết bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự tự họ, bảo vệ nhân phẩm, danh dự ngƣời có ý nghĩa vơ quan trọng Vì lẽ đó, Bộ luật hình năm 1999 quy định tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời nằm chƣơng thứ XII Đây chƣơng Bộ luật hình bao gồm quy phạm pháp luật trực tiếp bảo vệ ngƣời với tƣ cách chủ thể mối quan hệ xã hội Vậy hiểu nhân phẩm, danh dự ngƣời? Theo tác giả, “danh dự đánh giá xã hội cá nhân mặt đạo đức, phẩm chất trị lực ngƣời đó” Sự đánh giá xã hội mặt lao động nhƣ nói ngƣời cần cù, siêng hay lƣời nhác, mặt tinh thần thái độ công việc đƣợc giao, sinh hoạt cá nhân hay cƣ xử với ngƣơi xung quanh nhƣ ngƣời sống nghiêm túc hay bng thả, mối quan hệ với ngƣời thân đồn kết hay ích kỷ Nhƣ vậy, danh dự ngƣời đƣợc hình thành từ hành động cách cƣ xử ngƣời đó, từ cơng lao thành tích mà ngƣời có đƣợc qua năm tháng đời đƣợc xã hội đánh giá theo tiêu chuẩn nguyên tắc đạo dức xã hội chủ nghĩa Danh dự khái niệm rộng gắn liền với cá nhân tổ chức định Danh dự cá nhân bao gồm yếu tố sau: - Lòng tự trọng: tức tự đánh giá mình, tự ý thức giá trị, vị trí xã hội (chà đạp lên lòng tự trọng ngƣời khác xúc phạm đến danh dự ngƣời đó) - Uy tín: giá trị mặt đạo đức tài đƣợc công nhận cá nhân thơng qua hoạt động thực tiễn tới mức mà ngƣời tổ chức, dân tộc cảm phục tơn kính tự nguyện nghe theo Trong danh dự có uy tín, phá hoại uy tín phá hoại danh dự Nhân phẩm phẩm giá ngƣời, giá trị tinh thần cá nhân với tính cách ngƣời Chà đạp lên nhân phẩm ngƣời khác xúc phạm đến danh dự ngƣời Mặc dù nhân phẩm yếu tố danh dự, song danh dự nhân phẩm có điểm khác định: Nếu danh dự đƣợc hình thành qua nhiều năm tháng đời đƣợc xã hội đánh giá theo tiêu chuẩn nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa nhân phẩm lại có từ ngƣời sinh Danh dự cá nhân hay tổ chức, nhƣng nhân phẩm khái niệm đƣợc áp dụng cá nhân Mặc dù danh dự ngƣời đƣợc hình thành từ hành vi cách cƣ xử, từ cơng lao thành tích ngƣời có đƣợc qua nhiều năm tháng đời đƣợc thừa nhận, nhƣng ngƣời dân có quyền đƣợc bảo vệ danh dự nhân phẩm nhƣ không phân biệt vào công lao, công tác đặc điểm riêng ngƣời có quyền; ngƣời khơng có lực hành vi dân sự, ngƣời lực hành vi dân có quyền bảo vệ danh dự nhân phẩm nhƣ công dân khác Cũng giống nhƣ quyền dân khác, quyền đƣợc bảo vệ danh dự nhân phẩm cá nhân chấm dứt cá nhân chết Tuy nhiên có trƣờng hợp lợi ích xã hội đòi hỏi phải phục hồi danh dự nhân phẩm cho cá nhân cá nhân chết Xúc phạm đến danh dự nhân phẩm thƣờng thể cách: Dùng lời lẽ hành động có tính chất thóa mạ khinh bỉ để làm nhục ngƣời khác gán kiện xấu xa cho ngƣời khác làm cho xã hội đánh giá sai hình dung sai ngƣời Sự đánh giá sai thật không phụ thuộc vào việc ngƣời đƣa tin tức vơ tình hay cố ý Tiêu chuẩn để đánh giá việc nêu xấu xa hay không xấu xa nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên tính chất nghiêm trọng tin tức đƣa khác tùy theo nhân thân ngƣời bị hại Ví dụ: Nếu nói em học sinh quay cóp thi mà khơng thật điều đáng chê trách bị dƣ luận lên án, nhƣng khơng nghiêm trọng việc nói nhà văn ăn cắp văn ngƣời khác 1.1.2 Nhân phẩm, danh dự người quy định Hiến pháp Việt Nam năm 2013 pháp luật quốc tế Không Việt Nam, pháp luật quốc tế ghi nhận quyền đƣợc bảo vệ nhân phẩm, danh dự ngƣời Đây yếu tố hình thành quyền cơng dân nói chung quyền ngƣời nói riêng, quyền tự nhiên ngƣời không bị tƣớc bỏ thể Theo định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên Hiệp Quốc, nhân quyền bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, tự ngƣời Trong Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, Thomas Jefferson đƣa nguyên tắc làm sở cho thành lập phủ dân chủ Các phủ thể chế dân chủ khơng ban phát quyền tự mà Jefferson nêu, mà chính phủ đƣợc lập để bảo vệ quyền tự – quyền mà cá nhân hiển nhiên có tồn Trong Hiến pháp Việt Nam năm 2013, quyền đƣợc bảo vệ nhân phẩm, danh dự quyền hiến định, đƣợc quy định văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp Theo Hiến Pháp năm 2013, quyền đƣợc bảo vệ nhân phẩm, danh dự ngƣời quyền công dân, quyền đƣợc quy định rõ Điều 20 Hiến pháp năm 2013 nhƣ sau: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Khơng bị bắt khơng có định Toà án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định” Có ý kiến cho xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản gây hậu nghiêm trọng cho cá nhân, tổ chức cần phải bảo vệ Ý kiến hồn tồn khơng xác Mặc dù nhân phẩm, danh dự giá trị nhân thân không trị giá đƣợc tiền, nhiên, xâm phạm đến giá trị ảnh hƣởng đến tồn phát triển chủ thể bị xâm phạm Thiệt hại mà chủ thể bị xâm phạm nhân phẩm, danh dự phải gánh chịu bao gồm thiệt hại vật tổn thất tinh thần Tổ chức bị xâm phạm danh dự bị giảm thu nhập, chí bị tuyên bố phá sản Cá nhân bị xâm phạm nhân phẩm, danh dự bị giảm thu nhập, ảnh hƣởng đến hoạt động nghề nghiệp, đến mối quan hệ xã hội, chí đến sức khỏe, tính mạng Rõ ràng hậu mà chủ thể bị xâm phạm nhân phẩm, danh dự ngƣời phải gánh chịu nghiêm trọng Đây sở để bảo vệ nhân phẩm, danh dự ngƣời 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình luận khoa học Bộ luật hình (1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Công An (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình 1999, Cơng ty in Ba Đình, Hà Nội Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật Hình sự, tập 1, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2000), nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, Tập III, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội) Lê Cảm (2000), “Luật hình Việt Nam kỷ XV – cuối kỷ XVIII”, Dân chủ pháp luật Lê Văn Cảm (2004), Sách chuyên khảo sau đại học: vấn đề khoa học luật hình (phần chung), NXB Đại học quốc gia hà nội, Hà nội) Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 08 – NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02/6 Bộ trị chiến lược cải cánh tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11.Đỗ Mƣời (1995), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị”, Thơng tin khoa học pháp lý 11 12.Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ luật hình Việt Nam, xuất bảo trợ Bộ Tƣ pháp (chế độ Sài Gòn), Sài Gòn 13.Nguyễn Văn Hào (1974), Bộ luật hình Việt Nam, Nxb Khai Trí 14.Phan Hiền (1987), Một số vấn đề chủ yếu Bộ Luật hình sự, Nxb Sự thật, Hà Nội 15.Nguyễn Ngọc Hịa (2004), Cấu thành tội phạm lý luận thực tiễn, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 16.Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự ngƣời, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17.Lê Thị Sơn (1996), “Hoàn thiện chế định sở pháp lý trách nhiệm hình sự”, Luật học 18 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đào Trí Úc (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1995), Tội phạm học, Luật hình luật Tố tụng Hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Nhƣ Ý, (Chủ biên) (1988), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 22 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần riêng), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 26 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Hiến Pháp, Hà Nội 31 Toà án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hố luật lệ hình sự, tập 2, Hà Nội ) 32 Tòa án nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2009), Báo cáo Tổng kết năm 2009, Hƣng Yên 33 Tòa án nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2010), Báo cáo Tổng kết năm 2010, Hƣng Yên 34 Tòa án nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2011), Báo cáo Tổng kết năm 2011, Hƣng Yên 35 Tòa án nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2012), Báo cáo Tổng kết năm 2012, Hƣng Yên 36 Tòa án nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2013), Báo cáo Tổng kết năm 2013, Hƣng n 37 Tịa án trị Đơng Dƣơng, Luật hình An Nam thi hành Bắc Kỳ 38 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Các trang tin Báo điện tử canh.com 40 Các trang tin Báo điện tử Dantri.com 41 Các trang tin Báo điện tử Hƣng Yên 42 Các trang tin Báo điện tử Vnexpress.net 43 Bộ luật hình Nhật Bản (1994), Nguyễn Văn Hồn (ngƣời dịch), ng Chu Lƣu (Ngƣời hiệu đính) 44 Bộ Tƣ Pháp, Bộ luật hình Thụy Điển 13 45 Bộ Tƣ pháp (1998), Chuên đề Luật Hình số nước giới, Hà Nội 46 Bộ luật hình nƣớc CHDCND Lào, Phunthophutthakhănty (ngƣời dịch), Uông Chu Lƣu (ngƣời hiệu đính) 14

Ngày đăng: 08/07/2016, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w