Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
462,35 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN MẠNH CƯỜNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN MẠNH CƯỜNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG VINH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Các tiêu tài doanh nghiệp 28 Bảng 1.2 Nguy rủi ro khách hàng 29 Bảng 1.3 Những hạng mục biểu điểm sử dụng Ngân hàng Mỹ mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 33 Bảng 1.4 Quy đổi điểm sang hạn mức cho vay 34 Bảng 2.1 Các tiêu hoạt động kinh doanh SHB 59 Bảng 2.2 Khả toán SHB 67 Bảng 2.3 Dư nợ tín dụng theo thời hạn 68 Bảng 2.4 Dư nợ tín dụng theo đối tượng loại hình doanh nghiệp 70 Bảng 2.5 Dư nợ tín dụng theo ngành 71 10 Bảng 2.6 Chi tiết nhóm nợ tổng dư nợ 73 11 Bảng 2.7 Tình hình nợ hạn nợ xấu SHB 75 12 Bảng 2.8 Dự phòng rủi ro tín dụng SHB 77 13 Bảng 2.9 Tỷ lệ trích lập dự phòng theo địa bàn kinh doanh 78 14 Bảng 2.10 Thẩm quyền phán tín dụng SHB 81 15 Bảng 2.11 Mức xếp hạng tín dụng khách hàng SHB 85 ii Trang DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Hình 1.1 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 26 Hình 1.2 Mô hình 6C 27 Hình 2.1 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức SHB 58 Nội dung iii Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu Nội dung Biểu 2.1 Quy mô tăng trưởng Tổng tài sản 60 Biểu 2.2 Quy mô tăng trưởng nguồn vốn huy động dư nợ cho vay 62 Biểu 2.3 Dư nợ tín dụng theo thời hạn 69 Biểu 2.4 Chi tiết tỷ trọng nhóm nợ tổng dư nợ 73 Biểu 2.5 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu SHB 76 iv Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Trong chế thị trường nay, hoạt động kinh doanh Ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, như: Rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro ngoại hối,… Trong loại rủi ro kể rủi ro tín dụng loại rủi ro phổ biến phức tạp Rủi ro tín dụng xảy không gây nên tổn thất tài mà gây nên thiệt hại to lớn uy tín vị Ngân hàng Do tính lây lan nó, rủi ro tín dụng đầu mối khủng hoảng tài khủng hoảng kinh tế – xã hội Đặc trưng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm khoảng 70% tổng thu nhập từ hoạt động Ngân hàng Tuy nhiên, từ thực tế hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua cho thấy: Hiệu hoạt động tín dụng chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt, thể tỷ lệ nợ hạn nợ khó đòi mức cao so với khu vực giới, xu hướng phát triển chưa bền vững, rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng cao vấn đề quan tâm người quản trị Ngân hàng Việt Nam trình đổi kinh tế, bước phát triển hội nhập với kinh tế nước khu vực giới Hệ thống Ngân hàng với tư cách trụ cột tài nước nhà đứng trước nhiều hội thách thức Theo xu này, Ngân hàng nước phải đối mặt với cạnh tranh vô khốc liệt môi trường kinh doanh toàn cầu biến động khó lường Vì vậy, việc nâng cao hiệu quản trị rủi ro, đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề xúc mặt lý luận thực tiễn Nếu nhìn nhận đắn có chiến lược cụ thể để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng chắn Ngân hàng thương mại Việt Nam khó cạnh tranh với Ngân hàng nước vốn dày dặn kinh nghiệm lĩnh vực Là người có thời gian công tác lĩnh vực tín dụng thuộc hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB), với mong muốn thực trạng rủi ro tín dụng để từ đưa giải pháp để nâng cao khả quản trị rủi ro tín dụng tăng lực cạnh tranh SHB nói riêng Ngân hàng thương mại khác nói chung, mạnh dạn chọn đề tài “Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế ngành Tài – Ngân hàng Tình hình nghiên cứu Về mặt sở lý thuyết công tác quản trị rủi ro tín dụng có nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Văn Tiến với “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, hay “Giáo trình Ngân hàng thương mại” Về mặt thực tiễn có đề tài nghiên cứu Thạc sĩ Ngô Thị Thanh Trà – Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài “Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn”; Thạc sĩ Nguyễn Hồng Châu – Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh” với luận văn nhiều học viên sinh viên trường đại học nước vấn đề Các đề tài nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng đơn vị nghiên TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Giáo trình, sách Nguyễn Văn Tiến, 2009 Giáo trình Ngân hàng thương mại, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Văn pháp luật Ngân hàng Nhà nước, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, tháng 01 năm 2013 Ngân hàng Nhà nước, 2014 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, tháng 03 năm 2014 Tài liệu nội Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012 – 2014 Báo cáo thường niên Hà Nội, năm 2012 – 2014 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012 Hướng dẫn phân tích tài doanh nghiệp Hà Nội, năm 2012 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012 Quyết định số 339/QĐ-HĐQT việc ban hành Quy chế quản lý rủi ro tín dụng Hà Nội, tháng 08 năm 2012 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012 Quyết định số 04/QĐ-HĐQT việc ban hành Quy chế cho vay Hà Nội, tháng 01 năm 2012 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2011 Quyết định số 117/QĐ-CTHĐQT việc Phân quyền phán cấp tín dụng Hà Nội, tháng 02 năm 2011 10.Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012 Quyết định số 711/QĐ-TGĐ việc ban hành Quy trình quản lý công tác thẩm định tín dụng toàn hệ thống Hà Nội, tháng 07 năm 2012 11.Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012 Quyết định số 53/QĐ-HĐQT việc ban hành áp dụng thức Hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng Hà Nội, tháng 04 năm 2012 12.Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012 Quyết định số 335/QĐ-TGĐ việc ban hành Quy định kiểm tra, giám sát sau cho vay Hà Nội, tháng 04 năm 2012 13.Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2012 Quyết định số 52/QĐ-HĐQT việc ban hành Quy chế bảo đảm cấp tín dụng Hà Nội, tháng 04 năm 2012 Luận văn Thạc sĩ 14.Ngô Thị Thanh Trà, 2010 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 15.Nguyễn Hồng Châu, 2008 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Giáo trình, sách 16.Cossin, D and Pirotte, H., 2001 Advanced credit risk analysis New York: Jonh Wiley & Sons, Inc TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 17.Bích Diệp, 2015 “Vén màn” nguyên nhân nợ xấu SHB giảm sốc [Ngày truy cập: 21 tháng 10 năm 2015] 18.Hoàng Yến, 2013 DATC VAMC: Nợ xấu bên tốt hơn? [Ngày truy cập: 20 tháng 09 năm 2015] 19.Minh Đức, 2015 Sau Habubank, SHB cưới thêm “gái đẹp” [Ngày truy cập: 28 tháng 10 năm 2015] 20.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Hiệp ước vốn Basel (Basel I II) [Ngày truy cập: 22 tháng 09 năm 2015] 21.Phan Thị Linh, 2012 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng giới cập: 24 tháng 09 năm 2015] 22.www.shb.com.vn [Ngày truy