Chính thực hiện tốt chức năng này và với nghiệp vụ của riêng mình về việc kinh doanh tiền tệ mà tín dụng ngân hàng đã trở thành một hình thức tín dụng không thể thiếu trong mọi nền kinh
Trang 1A - lời nói đầu
Tín dụng ra đời và phát triển gắn liền với quá trình phát triển không ngừng của nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ Một nền kinh tế năng động phát triển là một nền kinh tế có sự phát triển mạnh mẽ của các hình thức tín dụng Xã hội càng phát triển thì các hình thức tín dụng càng phong phú và
đa dạng Tín dụng ngân hàng là một loại hình tín dụng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của một nền kinh tế phát triển Sự phát triển của một nền kinh tế là sự tăng mạnh về khối lợng và chất lợng hàng hoá cùng với sự chu chuyển lợng hàng hoá đó trong nền kinh tế Hàng hoá và tiền tệ tác động qua lại làm cho quá trình tái sản xuất xã hội diễn ra liên tục thúc đâỷ kinh tế đi lên Sự ra
đời của tín dụng ngân hàng là một bớc đột phá lớn đối với mọi nền kinh tế Tín dụng ngân hàng khắc phục những yếu kém của các hình thức tín dụng trớc đó đồng thời tín dụng ngân hàng huy động tối đa nguồn vốn xã hội thúc đẩy nền kinh tế phát triển Bên cạnh đó tín dụng ngân hàng còn giải quyết những ách tắc trong thanh toán của hệ thống kinh tế.
Nh vậy có thể coi tín dụng ngân hàng nh một tác nhân chính đối với nền kinh tế Do những vai trò, chức năng của tín dụng ngân hàng là rất quan trọng đối với nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Đó chính là lý do em chọn đề tài “Tín Dụng Ngân Hàng - Thực Trạng Và Giải Pháp.”
Để có thể đi sâu, nghiên cứu và học hỏi thêm những nghiệp vụ mà tín dụng ngân hàng mang lại, một phần nhằm nâng cao kiến thức và phần hiểu biết của mình Trên cơ sở thực trạng hoạt động tín dụng hiện nay, với kiến thức đợc thầy cô trang bị và học tập đợc trong thời gian qua, em muốn
đa ra nhng giải pháp và đánh giá cá nhân trên cơ sở những gì đã nghiên cứu
và tìm hiểu Bài viết nh một bản báo cáo với thầy cô về quá trình học tập của mình Bài viết đợc trình bày gồm các chơng:
Chơng I : Lý luận chung về tín dụng ngân hàng.
Chơngt II : Thực trạng của tín dụng ngân hàng hiện nay
Chơng III : Những giải pháp chủ yếu về tín dụng ngân hàng
Bài viết sẽ là tiền đề giúp em học tập và nghiên cứu tốt hơn nữa, phục
vụ cho quá trình nghiên cứu công tác sau này Bài viết không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, lí luận có thể không sát với thực tế, văn phong không
Trang 3đối với ngời mà ngân hàng cho vay Chính thực hiện tốt chức năng này và với nghiệp vụ của riêng mình về việc kinh doanh tiền tệ mà tín dụng ngân hàng đã trở thành một hình thức tín dụng không thể thiếu trong mọi nền kinh tế.
Tín dụng ngân hàng thực chất dây là một hình thức quan hệ tín dụng gián tiếp mà ngời tiết kiệm thông qua vai rò trung gian của ngân hàng thực hiện đầu t vốn vào các chủ thể có nhu cầu về vốn Sự xuất hiện của tín dụng ngân hàng trên cơ sở là thu lợi nhuận một hình thức tín dụng sẽ không xuất hiện nếu nó không đợc hởng lợi ích gì từ dịch vụ mà nó mang lại Nhng lợi nhuận của tín dụng ngân hàng mang lại dựa trên sự thoả mãn ngày một tốt hơn nhu cầu khách hàng Thứ nhất là nhu cầu vốn nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế Khi có vốn nhàn rỗi muốn đầu t sinh lời và ngân hàng là nơi đầu t lí tởng và an toàn, ít gặp rủi ro Cùng với sự đổi mới trong chiến l-
ợc phát triển của hệ thống ngân hàng, khách hàng còn đợc hởng lãi theo lãi suất thoả thuận giữa họ và ngân hàng Thứ hai nhu cầu đòi hỏi vốn của các chủ thể thiếu vốn trong nền kinh tế Họ sẽ không có đợc nguồn vốn theo thời hạn và khối lợng vốn mà mình mong muốn nếu không thông qua tín dụng ngân hàng Chỉ có ngân hàng là ngời đáp ứng đầy đủ dồng thời ngân hàng có thể t vấn, có thể xem xét dự án đầu t tránh gây thiệt hại cho nền kinh tế Nh vậy lợi nhuận mà ngân hàng thu đợc dựa trên sự đáp ứng đầy đủ hai mặt đối với ngời đi vay và ngơì cho vay Hiện nay nghiệp vụ ngân hàng
có nhiều sự pha trộn giữa nghiệp vụ truyền thống và các công ty tài chính Nhng tín dụng ngân hàng vẫn là hình thức tín dụng không thể thiếu trong nền kinh tế
Trang 4đa trảI qua một quá trình phát triển từ đơn giản đến phức tap về kĩ thuật và nghiệp vụ, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng lớn về không gian phù hợp với quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hoá ngày càng hoàn thiện.
Trong thời kì đầu của lịch sử sản xuất và lu thông hàng hoá, có một
số ngời không trực tiếp sản xuất và lu thông hàng hoá, mà đứng ra làm trung gian nối liền giữa sản xuất và lu thông hàng hoá qua đồng tiền Chức năng ban đầu của họ là “nhận giữ hộ tiền của một số thơng nhân, đồng thời tiến hành thanh toán các khoản tiền trong giao dịch mua bán hàng hoá” Đ-
ơng nhiên để làm việc đó họ phải thu về một lợng chi phí (lợi tức) nhất định
từ những đối tác mà họ làm dịch vụ.
Nhờ hoạt động trung gian này tạo điều kiện cho sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển thuận lơị Đến lợt nó, sản xuất và lu thông càng phát triển thuận lợi, lại càng làm cho những ngời hoạt động trung gian cũng tích luỹ ngày một nhiều tiền Nh vậy, những ngời này đã trở thành những ngời “buôn tiền” Càng về sau để có thể có lợi nhiều hơn, họ cùng tập hợp nhau lại để có nhiều vốn thực hiện các hoạt đông trung gian nói trên toàn
bộ hoạt động của nó mặc dù còn rất sơ khai về kĩ thuật nhng dẫu sao đó cũng là mầm mống cuả tín dụng ngân hàng sau này
Trong lịch sử phát triển tín dụng, tín dụng thơng mại xuất hiện sớm hơn tín dụng ngân hàng nhng lại tồn tại và phát triển song song với nhau điều cần nhấn mạnh ở đây là cả cả hai loại hình tín dụng nàychỉ có thể phát triển thuận lợi khi chúng dựa vào nhau, cùng làm diều kiện ‘tiền
đề’ cho nhau:
Tín dụng ngân hàng tuy khác tín dụng thơng mại về hình thức, phạm
vi, qui mô và thời gian hoạt động Song giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ,
hỗ trợ và bổ sung cho nhau Tín dụng ngân hàng giúp khắc phục một số mặt hạn chế của tín dụng thơng mại về không gian và địa lí; về quy mô tín dụng thơng mại về trờng hợp khi đến kì hạn trả tiên nếu vì lí do nào đó mà ngời mua chịu không có hoặc không có tiền để trả.
- Hoạt động tín dụng thơng mại thông qua công cụ thơng phiếu đã tạo ra tiền đề cho sự gắn bó giã tín dụng thơng mại và tín dụng ngân hàng Sự gắn bó này nhờ thông qua việc thực hiện nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu và tái chiết khấu thơng phiếu tại ngân hàng, khi các
đối tác có thơng phiếu có nhu cầu về tiền của mình.
Hoạt động tín dụng ngân hàng thông qua cơ chế hoạt động của các tổ chức ín dụng trung gian ở nớc ta, ngay từ khi có Pháp lệnh của Hội đồng
Trang 5Nhà nớc ban hành ngày 23-5-1990 có quy định các loại ngân hàng và các tổ chức tín dụng đợc phép hoạt động tại Việt Nam, trong đó có ngân hàng th-
ơng mại.
Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả
và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và lam
ph-ơng tiện thanh toán.
Thuộc loại ngân hàng này bao gồm: Ngân hàng thơng mại quốc doanh; Ngân hàng thơng mại cổ phần; Ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài Ngoài ra còn có ngân hàng đầu t và phát triển, các trung gian tài chính khác…
Các ngân hàng thơng mại, khi cần vốn cũng có thể đem thơng phiếu đã chiết khấu đến Ngân hàng Trung ơng để tái chiết khâú trong phạm
vi quy định.
Nh vậy, nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết khấu về thực chất là nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, một nghiệp vụ qua đó ngân hàng dành cho khách hàng đợc quyền sử dụng đến thời hạn của thơng phiếu một khoản tiền của thơng phiếu, sau khi đã khấu trừ khoản lãi phải thu, tức là khoản tiền chiết khấu.
Sự phát triển các hình thức tín dụng, nhất là tín dung ngân hàng nhiều thập kỉ qua cho đến nay trên thế giới đã có nhiều thay đổi và phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu Dới tác động nh vu bão của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ; của sự toàn cầu hoá và khu vực hoá thông qua các tổ chức tiền tệ quốc tế và khu vực đã đợc tín dụng ngân hàng phát triển
ở trình độ cao, đặc biệt là việc áp dụng điện toán sự phát triển chiến lợc sản phẩm đa dạng (séc du lịch, cartecredet, leasing, các loại tín phiếu, tráI phiếu…) và các mặt hoạt động marketing ngân hàng.
II- Tín dụng ngân hàng là công cụ, đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế và điều hành nền kinh tế thị trờng
1 - Không thể tăng trởng kinh tế, nếu hệ số mức đầu t (hệ số ICOR) cần có không đạt mức tơng ứng
Nớc ta cũng nh nhiều nớc có nền kinh tế kém phát triển viêc thực hiện đợc hệ số mức đầu t, hiện nay đang là một trở ngại lớn ở những n-
Trang 6GDP Trong thuật ngữ kinh tế tỉ lệ đầu t/GDP so với mức tăng trởng của GDP đợc gọi là “tỉ suất vốn – sản phẩm gia tăng”, gọi là hệ số ICOR Nguồn vốn đầu t gắn liền với hệ số ICOR nói trên bao gồm: nguồn tích luỹ trong nớc, vốn từ nớc ngoài với các hình thức viện trợ, tín dụng và
đầu t trực tiếp Việc huy động các nguồn vốn này gắn liền với vai trò của tín dụng ngân hàng, cụ thể:
- Tín dụng ngân hàng góp phần giảm hệ số tiền nhàn rỗi và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong tất cả các thành phần kinh tế thông qua
“đi vay để cho vay” Sự có mặt của ngân hàng đợc coi nh một công
cụ có tác dụng giải quyết mâu thuẫn giữa một bên có tiền nhàn rỗi muốn cho vay để sinh lợi và một bên cần vay nhng cha tích luỹ vốn kịp.
- Tín dụng ngân hàng còn là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc
đẩy quá trình mở rộng giao lu kinh tế quốc tế ở đây, ngân hàng với t cách là một tổ chức kinh tế đắc thù về kinh doanh tiền tệ qua hoạt
động tín dụng sẽ cung cấp vốn cho các nhà đầu t kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh du lịch và dịch vụ thu ngoại tệ Ngân hàng thông qua các hoạt động thu đổi ngoại tệ thông qua các quỹ tiền tệ thế giới và khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn nớc ngoài dới nhiều hình thức góp phần vào sự tăng trởng kinh tế nớc ta.
- Tín dụng ngân hàng cũng góp phần tích cực vào việc hình thành
và phát triển về mặt vốn của công ty cổ phần Vậy sự tồn tại và phát triển của nó không thể tách rời vai trò của tín dụng ngân hàng Thông qua hệ thống tín dụng, ngân hàng giải quyết tình trạng thừa thiếu vốn tạm thời của các công ty cổ phần Ngân hàng cũng góp phần giúp các công ty cổ phần trong việc phát hành cổ phiếu, chuyển nhợng và mua bán cổ phiếu có môi trờng thực hiện…
2 - Việc điều chỉnh nền kinh tế thị trờng ở tầm vĩ mô của Nhà nớc đợc thực hiện qua nhiều công cụ, trong đó công cụ tín dụng ngân hàng có ý nghĩa quan trọng.
- Thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng làm biến đổi nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ của các chủ thể kinh tế theo hớng tối u, góp phần làm cho chu kì hoạt động của tiền tệ rút ngắn về thời gian, nâng cao vòng quay của tiền tệ Bằng cách đó tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôI động và cạnh tranh của kinh tế thị trờng.
Trang 7- Tín dụng ngân hàng góp phần chống lạm phát tiền tệ Thông qua tác động này mà điều chỉnh sự chuyển động của nền kinh tế thị trờng khi quá nóng hoặc quá lạnh, tức là khi tăng trởng quá mức hoặc khi suy thoáI theo quy luật lạm phát Cả hai trờng hợp này này đều có yếu tố ảnh hởng của công tác tiền tệ tín dụng Thông qua hoạt động nhận gửi và cho vay; thông qua việc phát hành giá bạc; huy động tiết kiệm dài hạn có mục đích, huy động tiết kiệm đảm bảo giá trị bằng vàng, phát hành công tráI, kì phiếu… tổ trởng thị trờng tiền tệ, thị tr- ờng vốn, thị trờng chứng khoán… ngân hàng cùng với tài chính đóng vai trò cực kì quan trọng để Nhà nớc điều tiết và điêù khiển vĩ mô nền kinh tế thị trờng, đa lại hiệu quả kinh tế- Xã hội theo định hớng mục tiêu “dân giàu nớc mạnh và xã hội công bằng văn minh”.
Trang 8CHƯƠNG II Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
Việt Nam
I Quá trình hoạt động tín dụng ngân hàng ở Việt–
Nam thời gian qua.
Hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam với nhiệm vụ thực hiện mục tiêu chiến lợc của chính phủ: tích cực kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trởng kinh tế trên cơ sở hoạt động kinh doanh có lãi ĐIểm lại cả quá trình đổi mới 10 năm qua, hoạt động của Ngân hàng Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể:
- Hoạt động của hệ thống ngân hàng đã khẳng định đợc nhiệm vụ của chính mình, thông qua các chức năng hoạt động đã từng bớc thực hiện mục tiêu kiềm chế và đẩy lùi lạm phát từ tỉ lệ phi mã xuống còn một chữ số, tỉ lệ này phù hợp với sự phát của nền kinh tế đất nớc thời gian qua Chẳng hạn, tích luỹ kế theo năm; lạm phát từ chỗ 12/1992
là 17,5%; 12/1993 là 5,2%; 12/1994 là 14,4%; 12/1995 là 12,7%; 12/1996 là 4,5%; 12/1997 là 3,6%;12/1998 là 9,2%…
- Khi mới chuyển qua hoạt động cơ chế kinh tế thị trờng các ngân hàng thơng mại làm ăn còn bỡ ngỡ, dẫn đến nhiều ngân hàng bị lỗ, nhng sau một thời gian đi vào thực hiện theo cơ chế mới quen dần,
đến nay tất cả ngoài các ngân hàng thơng mại quốc doanh đều có lãi
và thực sự trở thành nòng cốt của hệ thống Ngân hàng Việt Nam Kết quả này đợc thể hiện:
1- Về công tác huy động vốn:
Huy động vốn là một trong những vấn đề quyết định hàng đầu, một “đầu vào” không thể thiếu của các ngân hàng thơng mại trong tình hình hiện nay Nguồn vốn của các tổ chức kinh tế, trong dân còn rất lớn, nhất là lĩnh vực nông nghiệp nông thôn; nhng làm thế nào để huy động vốn vào ngân hàng để đầu t trở lại cho sản xuất kinh doanh Đây là một câu hỏi phải tính tới cho ngân hàng thơng mại Việt Nam và cũng không phải một sớm, một chiều mà nó còn có ý nghĩa lâu dài.
-Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực, đầu t
n-ớc ngoài giảm sút, hệ thống ngân hàng vẫn đảm bảo huy động vốn cho nền kinh tế nhằm thực hiện chủ trơng phát huy nội lực của chính phủ.
Trang 9Tổng nguồn vốn huy động trên GDP là 22,1% tăng so với năm 1997 là 2% Tuy nhiên, trong điều kiện nh vậy công tác huy động vốn vẫn đạt đ-
ợc nhiều kết quả đáng kể Trên cơ sở các hình thức huy động vốn luôn luôn đợc cảI tiến, đa dạng hoá phù hợp với từng hoàn cảnh, từng thời kì, nên đã đáp ứng đợc yêu cầu mở rộng công tác tín dụng phục vụ cho phát triển nền kinh tế vì vậy kết quả huy động vốn ngày một tăng:
Hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh từ khi hệ thống ngân hàng trở thanh ngân hàng hai cấp,các ngân hàng này đã tạo ra bớc ngoặt
có ý nghĩa quan trọng trong việc sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả,đáp ứng ngày càng cao nhu cầu sản suất kinh doanh của các thành phần kinh tế với lãi suất đầu vào hợp lý để có thể kiềm chế và đẩy lùi lạm phát.và thực tế thời gian gần đây lạm phát đã đợc giữ dới một chữ số(năm 1998 là 9,2%).vốn huy động đợc cõng mang tính tích cực nhiều hơn, quan hệ giữa đầu vào và đầu ra đã đợc tính toán chặt chẽ góp phần nguồn vốn tăng trởng trên cơ sở đầu t có hiệu quả và thực sự trở thành nòng cốt của hệ thống ngân hàng thơng mại việt nam.
Chẳng hạn, qua tình hình huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam là ngân hàng có nhiều khó khăn hơn so với các ngân hàng thơng mại quốc doanh khác.
Trang 10Bảng 1:
Tình hình huy động vốn của ngân hàng nông ngiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam 1996, 1997 1998
Bên cạnh hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh còn có các tổ chứctín dụng khá đợc nhà nớc cho phép thành lập dơí hình thức sở hữu tập thể(ngân hàng cổ phần, Quỹ tín dụng nhân dân) cũng tạo ra một kênh huy độngvốn thiết thực phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là trên địa bànnông nghiệp nông thôn
Chẳng hạnh, hình thức huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân làmột hoạt động nhằm bổ sung trong công tác huy động vốn phục vụ cho chuyểndịch cơ cấu kinh tế ở những nơi mà các ngân hàng thơng mại quốc doanh khôngthể với tới, hoặc không có điũu kiện thực hiện Tổ chức Quỹ tín dụng nhân dânthực hiện huy động tại chỗ với lãi suất mềm dẻo và linh hoạt hơn với đối t ợng chủyếu là ngời sản xuất kinh doanh nhỏ, thợ thủ công và ngời nông dân, lúc thừa vốnthì gửi vào, lúc thiếu vốn thì vay đã phát huy tác dụng tốt
2- Công tác cho vay vốn đối với nền kinh tế:
Công tác đầu t tín dụng của các ngân hàng thơng mại cũng nh các tổchức tín dụng khác đặt ra trớc yêu cầu là làm thế nào để đáp ứng nhu cầu vềvốn cho phát triển các thành phần kinh tế trong quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế tốc độ nhanh và có hiệu quả mà ngân hàng kinh doanh vẫn có lãi? Đây làmột vấn đề khó khi thực trạng cơ sở hạ tầng và sản xuất kinh doanh nớc ta chuyểnsang nền kinh tế thị trờng còn thấp kém
Cũng nh các ngành khác, từ khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng có
Trang 11sự quản lý của nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, ngành ngân hàng không
tránh khỏi những vớng mắc trong bớc đi Các ngân hàng thơng mại quốc doanh hoạt
động với nguồn vốn huy động còn ở mức rất thấp trong buổi ban đầu Với hàng
ngàn tỉ nợ khoanh từ năm 1990 trở về trớc không luân chuyển đợc, hiện vẫn còn
ảnh hởng đến ngày nay Tong khi đó nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh
của các thành phần kinh tế ngày một cao, tạo sức ép nặng nề cho các ngân hàng
thơng mại Thời gian gần đây, tuy hoạt động tín dụng ngân hàng đã đợc mở rộng
và bớc đầu có tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế điều đó đợc
biểu hiện thông qua khối lợng đầu t tín dụng tuy trong điều kiện khó khăn nhng
vẫn đợc mở rộng cả về số lợng và tỉ trọng Cụ thể, tính đến 31/12/1998, tín
dụng cho nền kinh tế tăng 16,7% so với năm trớc, thấp hơn mức tăng 22,6% của năm
1997 nhu cầu tín dụng tăng mạnh vào những tháng cuối năm, do trong thời gian
này các doanh nghiệp thờng có nhu cầu vốn lớn để hoàn thành kế hoạch năm,
mặt khác nhu cầu cho nhập khẩu trong những tháng cuối năm cũng tăng Tuy nhiên
tỉ lệ tín dụng/GDP mới đạt ở mức 21,6% cao hơn năm 1997 là 0,5%, nhng còn ở
mức thấp so với các nớc trong khu vức(xem chi tiết ở bảng 2 )
Bảng 2:
Cơ cấu và tăng trởng tín dụng của các ngân hàng
thơng mại Việt nam
Trang 12Nguồn :báo cáo của ngân hàng nhà nớc.
Trong tổng d nợ, cho vay chung và dài hạn tăng nhanh: năm 1995 chỉ có 3503
tế ngoài quốc doanh đợc mở rộng, kinh tế thị trờng ngày càng phát triển cả chiềurộng lẫn chiều sâu, góp phần tăng trởng nền kinh tế hàng năm bình quân khoảng8%
- Đến nay, tất cả các ngân hàng thơng mại quốc doanh trong cả nớc và nhiềungân hàng thơng mại cổ phần đã thực hiện bớc đầu đa công nghệ hiện đạivào hoạt động ngân hàng , nâng cao hiệu quả làm việc Máy vi tính đã lêncân đối kế toán hàng ngày phục vụ kịp thời cho công tác chỉ đạo, điềuhành hoạt động kinh doanh đợc nhanh chóng, kịp thời Biểu hiện rõ nét vàtrực tiếp nhất là công tác thanh toán Điều này trớc đây cha bao giờ có đợc,công tác kế toán đã đợc đổi mới căn bản, phục vụ kịp thời cho các công việckinh doanh của các ngân hàng thơng mại, từng bớc hoà nhập với ngân hàngkhu vực và thế giới
- Đội ngũ cán bộ đã đợc sắp xếp lại, đào tạo và đào tạo lại từ hệ thống ngânhàng nhà nớc đến các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác đợccơ bản và bớc đầu đáp ứng yêu cầu cho hoạt động trong nền kinh tế thị trờng:
từ khâu giao dịch khách hàng đến làm việc với quốc tế, từ phong cách đếntrình độ chuyên môn quan niệm về khách hàng của các ngân hàng thơng mại
đã khác hẳn thời bao cấp, coi trọng khách hàng “sự thành đạt của khách hàngchính là sự thành đạt của ngân hàng”
- Xây dựng hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, cho đến năm 1998 đã có hàng
Trang 13nghàn quỹ di vào hoạt động; nhằm thực hiện thu hút đợc nguồn vốn trên khắpcác địa bàn của cả nớc chủ yếu là địa bàn nông thôn mà ngân hàng thơngmại quốc doanh, ngân hàng thơng mại cổ phần không với tới; cùng với mục tiêucủa hệ thống ngân hàng là phục vụ phát triển nền kinh tế theo con đờngcông nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân.
Do phát triển cả về số lợng và chất lợng, nên hệ thống ngân hàng thơng mại vàcác ổ chức tín dụng đã thực sự là những doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ tham giatrực tiếp vào quá trình lu chuyển vốn trong nền kinh tế từ nơi thừa đến nơi thiếu, từnơi nhàn rỗi kém hiệu quả đến nơi có yêu cầu sử dụng sinh lời thông qua việc cungứng các dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng với chất lợng ngày càng cao, hệ thốngnày không ngừng bám sát yêu cầu khách hàng, theo dõi chặt chẽ diễn biến kinh tếthực tế và có nhiều nỗ lực thích nghi với môi trờng, hoàn cảnh đặc thù của kinh tếviệt nam
Nhìn chung, từ khi có hai Pháp lệnh ngân hàng đến nay, hệ thống ngânhàng thơng mại và các tổ chức tín dụng đã có những bớc trởng thành và phát triển vợtbậc so với trớc Với một thị trờng năng động, một cơ chế tơng đối thông thoáng đi cùngnguyên tắc tự chủ trong tài chính và kinh doanh, các ngấn hàng và tổ chức tín dụng
đã có đủ điều kiện để thực hiện tốt chức năng trung tâm tiền tệ, tín dụng, thanhtoán của mình Nhờ vậy, mọi hoạt động của các tổ chức này gần nh đã đoạn tuyệt vớichính sách bao cấp, thể hiện qua chính sách lãi suất dơng, qua việc chủ động tìmkiếm , chọn lọc khách hàng , chỉ cho vay đối với khách hàng hoạt động có hiệu quả,
đa dạng hoá các công cụ huy động vốn, các loại hình dịch vụ cung ứng cho kháchhàng…bên cạnh đó, kỹ thuật ngiệp vụ và trình độ công nghệ ngân hàng ở các ngânhàng thơng mại và tổ chức tín dụng trong nớc ngày càng tiến bộ, góp phần chuẩnmực hoá thao tác xử lý , quy trình thủ tục ngày càng phù hợp với đặc thù kinh tế việtnam và tập quán kinh doanh kinh tế thị trờng và đáp ứng yêu cầu của công cuộcchuyển dịch cơ cấu kinh tế…
Qua các biểu số liệu trên, chúng ta có thể thấy nỗ lực của các ngân hàng thơngmại trong quá trình chuyển dịch hoạt động kinh doanh tiền tệ theo hớng đa dạng hoá,
đa thành phần hoá, đa năng hoá, …tạo nên sự tăng trởng tín dụng có chất lợng tốt phục
vụ cho quá trình phát triển kinh tế
Tóm lại, tính thụ động và lề lối quan liêu của các ngân hàng trong kinh doanh
Trang 14thành phơng châm hoạt động của các ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng trênbớc đờng đổi mới, phát triển phục vụ cho sự nghiệp đổi mới nền kinh tế đất nớc theohớng chuyển dịch các cơ cấu kinh tế cũ, lỗi thời, lạc hậu, kém hiệu quả thành nhữngcơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân.