Chính thể nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chính thể mô hình tổ chức tổng thể máy quyền lực nhà nước + thể cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ quan nhà nước trung ương nhà nước với nhân dân + cho thấy vấn đề nguồn gốc quyền lực nhà nước, vị trí, vai trò chủ thể nhà nước, mức độ dân chủ tổ chức thực thi quyền lực nhà nước - - Giai đoạn trước cách mạng tháng 8/1945 + Việt Nam nước phong kiến sau nước thuộc địa nửa phong kiến + Hình thức thể thể quân chủ chuyên chế + Bộ máy cai trị thiết lập theo mô hình triều đình phong kiến + Quyền lực tập trung tay nhà vua gia đình hoàng tộc, hệ thống quan lại phân chia theo đẳng cấp phức tạp + Nhân dân không hưởng quyền tự do, dân chủ, không tham gia vào trình tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Cách mạng tháng 8/1945 mở thời đại + Chế độ phong kiến, thực dân thể quân chủ với thiết chế quyền lực độc đoán, phản dân chủ bị xóa bỏ + Nhà nước Việt Nam với chất dân chủ, dân, dân dân đời đòi hỏi phải có mô hình tổ chức thực thi quyền lực nhà nước phù hợp, phản ánh chất Nhà nước phát huy quyền làm chủ nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia vào việc tổ chức kiểm soát máy quyền lực nhà nước quản lý nhà nước + Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa + Từ đây, hình thức thể nhà nước Việt Nam có thay đổi hoàn toàn Với thể này, quyền lực nhân dân đề cao, quyền tự dân chủ tôn trọng phát huy + 8/9/1945, HCM kí Sắc lệnh 14 định tổng tuyển cử toàn quốc để bầu Quốc hội 6/1/1946, Tổng tuyển cử tiến hành thành công tốt đẹp phạm vi nước Có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu việc xác lập chế độ trị mới, dân chủ hợp pháp với chế độ bầu cử phổ thong, đầu phiếu trực tiếp + 9/11/1946, Hiến pháp nước ta thông qua Căn vào HP, thực tiền tổ chức thực quyền lực nhà nước thời kỳ thể nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thể cộng hòa dân chủ nhân dân - Chính thể nước ta so với quốc gia giới có điểm khác biệt sau: + Nghị viên nhân dân: • quan có quyền lập pháp có quyền định vấn đề chung toàn quốc • quan có quyền lực cao (Điều 22) • Nghị viện có viện việc bầu cử nghị viện công dân Việt Nam bầu (Điều 24) + Chủ tịch nước: • • • • Vừa người đứng đầu Nhà nước, vừa người đứng đầu Chính phủ Có quyền hạn lớn, tương tự Tổng thống nước cộng hòa tổng thống Tuy nhiên, Chủ tịch nước VN không nhân dân trực tiếp bầu mà Nghị viện nhân dân bầu ( Điều 45), phải nghị viên chịu trách nhiệm tội phản quốc (Điều 51) Là người đứng đầu máy hành pháp + Chính phủ - quan hành nhà nước cao • Gồm có Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước nội • Toàn thể nội chịu liên đới trách nhiệm hành vi trưởng + hệ thống quan tư pháp gồm có: Tòa án tối cao, tòa án phúc thẩm, quan đệ nhị cấp sơ cấp + Chính quyền địa phương: hội đồng nhân dân có cấp tỉnh (thành phố) Ủy ban hành có cấp: tỉnh (thành phố), huyện xã (thị xã) Về mối quan hệ quan lập pháp, hành pháp tư pháp; thể VN dân chủ cộng hòa có điểm riêng: + phân chia, phân lập quyền lực + tất quyền lực thuộc nhân dân, + quan lập pháp, hành pháp tư pháp trao quyền lực để thực thi công vụ sở đảm bảo quyền lực nhân dân • • - KL: Theo HP 1946, thể nước VN dân chủ công hòa thể cộng hòa dân chủ nhân dân, có nét tương đồng với thể công hòa nói chung có đặc điểm riêng Chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân Việt Nam - Hiến pháp 1946 (tiếp) Đó là: + tất quyền lực nhà nước thuộc tay nhân dân + việc tổ chức thực quyền lực nhà nước tiến hành theo phương pháp daanc hủ, công khai; + chế độ bầu cử phổ thông, đầu phiếu, tự do, trực tiếp công khai - Hiến pháp 1959 + tiếp tục khẳng định tính chất thể nước VN dân chủ cộng hòa + bổ sung mới: • • • • Cùng với việc quy định tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, HP quy định phương thức: “Nhân dân sử dụng quyền lực thông qua Quốc hội hội đồng nhân dân ” Các nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân ghi nhận đầy đủ hơn: “Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân cấp tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín” (Điều 5) Về mối quan hệ quan nhà nước nhân dân: “ Tất quan nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân chịu kiểm soát nhân dân” Về thiết chế máy nhà nước, HP 1959 bổ sung mới: Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan có quyền lập pháp Trong cấu Quốc hội có Ủy ban thường vụ Quốc hội ủy ban Quyền hạn Quốc hội mở rộng quy định cụ thể (tại Điều 50) Chủ tịch nước người thay mặt nước mặt đối nội, đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu không thiết phải đại biểu Quốc hội không người đứng đầu quan hành pháp, quyền hạn hạn chế Chủ tịch nước có quyền tham dự chủ tọa phiên họp Hội đồng phủ- quan chấp hành quốc hội quan hành cao Trong hệ thống quan tư pháp, bên cạnh tào án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân hình thành hệ thống độc lập quan chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội - Hiến pháp 1980 + Chương 1: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – chế độ trị” HP gắn vấn đề thể với chế độ trị => để xác lập sở pháp lý đầy đủ toàn diện thể, vị trí, vai trò mối quan hệ thiết chế trrong hệ thống trị, phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa phạm vi nước + Sự thay đổi điểm mới: • Trong nội hàm khái niệm thể nước ta: thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa, thể đề cao quyền lực nhân dân, mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân vai trò tổ chức trị xã hội lãnh đạo Đảng • Về vị trí, tính chất mqh cấu lớn máy nhà nước: Quốc hội: quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, có quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Hội đồng nhà nước quan cao nhất, hoạt động thường xuyên Quốc hội Chủ tịch tập thể nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN Hội đồng trưởng quan chấp hành hành nhà nước cao Quốc hội - Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 + Chính thể nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục củng cố có phát triển • Là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, quyền lực nhà nước thống có phân công, phối hợp quan nhà nước việc lập pháp, hành pháp, tư pháp • Hội đồng nhà nước không tồn tại,chức nhiệm vụ thẩm quyền trao cho quan Chủ tịch nước Ủy ban thường vụ Quốc hội theo Hiến Pháp 1992, quyền hạn Chủ tịch nước có hạn chế so với quy định Hiến pháp 1946 • Về hành pháp , Hội đồng trưởng bầu thành Chính phủ-là quan chấp hành Quốc hội, quan hành cao nhất.Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác cho Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước • Ngoài Thủ tướng thành viên khác Chính phủ không thiết đại biểu Quốc hội tư pháp, hệ thống Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp luật tổ chức TA có nhiều quy định cụ thể để bảo đảm hiệu hoạt động quan Các quan bổ trợ tư pháp ( Luật sư, giám định tư pháp…) hình thành -> góp phần tích cực vào trình dân chủ hóa hoạt động tư pháp bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa