Mẫu đơn xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

1 374 4
Mẫu đơn xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự 18:25' 26/8/2010 Theo quy định tại Điều 45 Bộ luật Hình sự năm 1999 (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009- BLHS), thì các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (TNHS) là một trong những căn cứ để Tòa án quyết định hình phạt. Tuy nhiên, BLHS lại không đưa ra khái niệm mà chỉ liệt kê các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong Khoản 1 và quy định Tòa án có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ trong Khoản 2 Điều 46. Điều đó dẫn đến việc áp dụng pháp luật có những bất cập nhất định. 1. Khái niệm và đặc điểm của tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự BLHS không đưa ra khái niệm tình tiết giảm nhẹ TNHS. Trong khoa học pháp lý nước ta, quan niệm về vấn đề này cũng chưa thống nhất. Nhìn chung, đa số ý kiến cho rằng, tình tiết giảm nhẹ TNHS là tình tiết được quy định trong BLHS với tính chất là tình tiết giảm nhẹ chung hoặc là tình tiết được ghi nhận trong văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật hay do Tòa án tự xem xét, cân nhắc và ghi rõ trong bản án, đồng thời là một trong những căn cứ để Tòa án cá thể hóa TNHS và hình phạt đối với người phạm tội theo hướng giảm nhẹ hơn trong phạm vi một khung hình phạt 1 . Quan niệm trên chưa cho thấy hết được bản chất, nội dung của tình tiết giảm nhẹ TNHS mà mới chỉ nêu đặc trưng pháp lý của chúng. Chúng tôi cho rằng, về bản chất, tình tiết giảm nhẹ TNHS là những biểu hiện về các điều kiện, hoàn cảnh, tình huống có ảnh hưởng đến việc thực hiện tội phạm, qua đó phản ánh mức độ nguy hiểm ít hơn của hành vi phạm tội và là cơ sở để người phạm tội có thể chịu TNHS ở mức thấp hơn. Tình tiết giảm nhẹ TNHS được quy định trong BLHS, trong các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật hoặc do Toà án cân nhắc, xem xét quyết định trong quá trình xét xử các vụ án cụ thể, phản ảnh chính sách nhân đạo, khoan hồng của Nhà nước đối với người phạm tội. Tình tiết giảm nhẹ TNHS có đặc điểm: Thứ nhất, tình tiết giảm nhẹ TNHS được quy định cụ thể trong BLHS (bao gồm 18 tình tiết được quy định tại Khoản 1 Điều 46). Ngoài ra, nó còn được ghi nhận trong Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định về Phần chung của BLHS năm 1999). Thậm chí, trong quá trình xét xử, Tòa án có thể tự mình xem xét, cân nhắc coi những tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ TNHS và ghi rõ lý do trong bản án. Đặc điểm này có hai vấn đề cần chú ý: trước hết, những tình tiết giảm nhẹ TNHS nào được BLHS quy định với tính cách là yếu tố định tội hoặc là yếu tố định khung hình phạt đối với một tội phạm được nêu tại phần các tội phạm cụ thể thì trong quá trình xét xử, Tòa án không được xem xét nó như là tình tiết giảm nhẹ chung được quy định tại Khoản 1 Điều 46 BLHS. Nghĩa là một tình tiết giảm nhẹ cho dù biểu hiện dưới hình thức nào thì cũng không thể được áp dụng hai lần cho một trường hợp phạm tội cụ thể. Tiếp đó, việc cho phép Toà án có thể coi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc , ngày tháng năm ĐƠN XIN GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ (Đối với bị can, bị cáo vụ án ) Kính gửi: Cơ quan Cảnh sát điều tra công an huyện/quận , công an tỉnh Viện kiểm sát nhân dân huyện/quận , tỉnh Tòa án nhân dân huyện/quận… , tỉnh Tôi sinh năm địa Chứng minh thư nhân dân số: cấp ngày: Nơi đăng ký hộ thường trú: Chỗ tại: Tôi người bị hại trọng vụ án bị can/bị cáo gây Hiện vụ án Quý quan tiến hành Điều tra/Truy tố, xét xử tội Ngày từ xảy vụ việc nhận thấy thân bị can, bị cáo người thân, người nhà bị can, bị cáo ăn năn hối cải, thành khẩn khai báo, tích cực giúp đỡ quan điều tra để điều tra vụ việc, bồi thường thiệt hại kịp thời, khắc phục hậu gây Các lý khác có lợi cho bị can, bị cáo Nay, làm đơn đề nghị Quý quan xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị can/bị cáo Tôi làm đơn điều kiện sức khỏe tốt, hoàn toàn tỉnh táo, minh mẫn, không bị cưỡng ép, đe dọa nào, việc làm đơn với ý chí nguyện vọng Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật toàn nội dung đơn điều cam kết, trình bày đơn Kính đề nghị Quý quan xem xét, tạo điều kiện giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn! Người làm đơn (ký, ghi rõ họ tên) nghiên cứu - trao đổi 58 - Tạp chí luật học ThS. Trần Thị Quang Vinh * háp luật hình sự Việt Nam có quá trình phát triển lâu đời. Trong thời kì phong kiến, luật hình sự chiếm địa vị u thế trong nền pháp luật của nớc ta. Tất cả mọi điều khoản trong cổ luật đợc chế tài về phơng diện hình sự. Chính vì lẽ ấy, các bộ luật cổ đầu tiên của Việt Nam, đều mệnh danh là bộ luật hình. (1) Pháp luật hình sự của các triều đại phong kiến Việt Nam đ từng bớc hình thành và phát triển và mang đậm dấu ấn của những bớc thăng trầm lịch sử. Đỉnh cao của sự phát triển đó là Bộ Quốc triều hình luật. Vì nhiều lí do mà phần lớn các di sản pháp lí không còn lu truyền cho đến ngày nay. (2) Hiện nay, có thể nói Bộ Quốc triều hình luật thời Lê và Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn còn đợc lu truyền cho đến ngày nay là những bộ luật đại diện cho pháp luật hình sự thời kì phong kiến Việt Nam. Quốc triều hình luật (1428 - 1788) là bộ luật xa nhất còn lu giữ đầy đủ. Đây là bộ luật quan trọng nhất và chính thống nhất của triều Lê. Hoàng Việt luật lệ (1813 -1945) đời nhà Nguyễn cũng là bộ luật đợc soạn thoạn thảo theo tinh thần nh hoàng đế Gia Long chỉ định: Lấy luật lệ của các triều đại nớc ta làm căn bản, tham chiếu luật Hồng Đức và luật Thanh triều. (3) Hai bộ luật Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ tuy khác nhau về thời gian có hiệu lực nhng đều có những điểm tơng đồng về quy định giảm nhẹ tội. Điều này xuất phát từ tính chất của cả hai bộ luật: Đều là những bộ luật của nhà nớc phong kiến Việt Nam và cùng chịu sự ảnh hởng sâu sắc các bộ luật của phong kiến Trung Quốc. Bên cạnh đó, chúng cũng có những điểm riêng biệt. Cả hai bộ luật nói trên đều có những quy định về vấn đề giảm nhẹ tội và trở thành khuôn mẫu pháp lí cho việc xét xử và quyết định hình phạt. Các bộ luật Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ đều có cấu trúc gồm hai phần: Danh lệ (quy định chung) và bản điều (quy định về tội phạm cụ thể). Các tình tiết giảm tội đợc quy định rất ít trong phần danh lệ và chủ yếu đợc quy định trực tiếp trong quy định đối với từng tội phạm cụ thể. Điều này xuất phát từ thực tế là các điều khoản trong các văn bản pháp luật thời kì này mang nặng tính thực nghiệm, ít đợc mô hình hóa ở mức khái quát cao nh luật hiện đại. Mặt khác, có thể lí giải từ phơng pháp quy định chế tài trong pháp luật hình sự phong kiến Việt Nam. Chế tài trong các bộ hình luật phong kiến đợc quy định ở dạng chế tài xác định tuyệt đối, tơng ứng với mỗi trờng hợp phạm tội, luật quy định P * Giảng viên Trờng đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 59 mức hình phạt cụ thể. Với cách thức quy định nh vậy, buộc nhà lập pháp phải quy định rất chi tiết các trờng hợp tăng nặng, giảm nhẹ ngay trong quy phạm pháp luật quy định về tội phạm. Do vậy, các tình tiết giảm nhẹ thờng đợc quy định trực tiếp trong các tội phạm cụ thể. Các tình tiết giảm nhẹ TNHS đợc quy định trong pháp luật hình sự thời kì phong kiến Cơ chế giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo Luật Hình sự Việt Nam Trân Thị Quang Vinh Khoa Luật hình sự, ĐH Luật Tp. HCM Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (TNHS) là những tình tiết có ý nghĩa đối với việc giảm nhẹ TNHS cho người phạm tội. Để quy định và áp dụng đúng các tình tiết giảm nhẹ TNHS, cần thiết phải làm rõ các tiêu chí xác định chúng trên cơ sở làm sáng tỏ cơ chế giảm nhẹ TNHS. Cơ chế giảm nhẹ TNHS được thể hiện thông qua các khía cạnh sau: Thứ nhất, các tình tiết giảm nhẹ TNHS là các tình tiết có ý nghĩa làm giảm đi mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội1. Cơ sở giảm nhẹ TNHS trong trường hợp này xuất phát từ một nguyên tắc quan trọng của luật Hình sự là đảm bảo sự tương xứng giữa tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm được thực hiện với mức độ TNHS. Như Mác đã nhận định, phải “làm cho sự trừng phạt trở thành hậu quả thực tế của việc phạm tội. Dưới con mắt của kẻ phạm tội, sự trừng phạt phải là kết quả tất yếu của hành vi của chính người đó, do đó phải là hành vi của chính người đó. Giới hạn hành vi của y phải là giới hạn của sự trừng phạt”2. Điều đó có nghĩa là tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội là thước đo mức độ TNHS. Do vậy, những tình tiết làm giảm mức độ TNHS phải là những tình tiết có ý nghĩa làm giảm đi mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Đây là những tình tiết có liên quan đến mặt khách quan và mặt chủ quan của tội phạm, đến nhân thân người phạm tội mà sự hiện diện của chúng có ý nghĩa làm giảm đi mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Theo đó, các tình tiết giảm nhẹ TNHS thường là những tình tiết phản ánh mức độ thực hiện tội phạm chưa trọn vẹn do nguyên nhân khách quan hoặc do sự tự nguyện của người phạm tội; tác hại của tội phạm gây ra không lớn hoặc đã được khắc phục, mức độ lỗi hạn chế do người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế về khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi, là người phạm tội trong tình trạng tinh thần bị kích động vì hành vi trái pháp luật của người khác, là người chưa thành niên. Những biểu hiện liên quan đến tội phạm và nhân thân người phạm tội nêu trên đã phản ánh sự hạn chế về mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm được thực hiện. Do vậy, chúng có ý nghĩa giảm nhẹ TNHS. Hay nói cách khác, các tình tiết giảm nhẹ TNHS là những tình tiết có khả năng làm giảm đi mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và đây là căn cứ giảm nhẹ TNHS. Thứ hai, các tình tiết giảm nhẹ TNHS là những tình tiết phản ánh khả năng cải tạo của người phạm tội. Nhân thân người phạm tội là một trong những nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ TNHS. Cơ sở lý luận của khả năng giảm nhẹ này thể hiện ở chỗ, biện pháp xử lý về hình sự chỉ có thể trong giới hạn đủ cần thiết nhằm đạt được mục đích của hình phạt là nhằm cải tạo, giáo dục người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân thủ pháp luật, các quy tắc của cuộc sống chung. Trong hướng giảm nhẹ TNHS này, những tình tiết giảm nhẹ TNHS phải là những tình tiết phản ánh khả năng cải tạo tốt của người phạm tội thể hiện thông qua thái độ thành thực hối lỗi về việc thực hiện tội phạm, có quan hệ tốt với cộng đồng, gia đình, có thái độ tốt đối với lao động, tinh thần sẵn sàng chịu trách nhiệm, quyết tâm cải tạo phục thiện v.v… Mặt khác, việc thực hiện tội phạm, ở mức độ nhất định cũng có nguyên nhân xã hội. Việc thừa nhận con người hành động trong sự tự do ý chí phải chịu trách nhiệm trước xã hội về hành vi của mình, một mặt nhấn mạnh rằng, TNHS chỉ đặt ra khi một người có lỗi I HC QUC GIA H NI KHOA LUT HONG PHM THANH NGA TìNH TIếT GIảM NHẹ TRáCH NHIệM HìNH Sự NGƯờI PHạM TộI Tự NGUYệN SửA CHữA, BồI TH-ờng THIệT HạI, KHắC PHụC HậU QUả TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM LUN VN THC S LUT HC H NI - 2015 I HC QUC GIA H NI KHOA LUT HONG PHM THANH NGA TìNH TIếT GIảM NHẹ TRáCH NHIệM HìNH Sự NGƯờI PHạM TộI Tự NGUYệN SửA CHữA, BồI TH-ờng THIệT HạI, KHắC PHụC HậU QUả TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v T tng hỡnh s Mó s: 60 38 01 04 LUN VN THC S LUT HC Cỏn b hng dn khoa hc: TS TRNH TIN VIT H NI - 2015 LI CAM OAN Tụi xin cam oan õy l cụng trỡnh nghiờn cu ca riờng tụi Cỏc s liu nờu lun l trung thc, chớnh xỏc v cha tng c cụng b bt k cụng trỡnh no khỏc Ngi cam oan Hong Phm Thanh Nga MC LC Trang Trang ph bỡa Li cam oan Mc lc Danh mc cỏc t vit tt Danh mc cỏc bng Danh mc cỏc biu M U Chng 1: MT S VN CHUNG V TèNH TIT GIM NH TRCH NHIM HèNH S NGI PHM TI T NGUYN SA CHA, BI THNG THIT HI, KHC PHC HU QU 11 1.1 KHI NIM, CC C IM C BN V PHN LOI CC TèNH TIT GIM NH TRCH NHIM HèNH S TRONG LUT HèNH S VIT NAM 11 1.1.1 Khỏi nim tỡnh tit gim nh trỏch nhim hỡnh s 11 1.1.2 Cỏc c im c bn ca tỡnh tit gim trỏch nhim hỡnh s 14 1.1.3 Phõn loi tỡnh tit gim nh trỏch nhim hỡnh s 17 1.2 KHI NIM, CC C IM C BN CA TèNH TIT GIM NH TRCH NHIM HèNH S NGI PHM TI T NGUYN SA CHA, BI THNG THIT HI, KHC PHC HU QU V MI QUAN H VI VIC QUYT NH HèNH PHT 19 1.2.1 Khỏi nim tỡnh tit gim nh trỏch nhim hỡnh s ngi phm ti t nguyn sa cha, bi thng thit hi, khc phc hu qu 20 1.2.2 Cỏc c im c bn ca tỡnh tit gim nh trỏch nhim hỡnh s ngi phm ti t nguyn sa cha, bi thng thit hi, khc phc hu qu 22 1.2.3 Mi quan h gia tỡnh tit gim nh trỏch nhim hỡnh s ngi phm ti t nguyn sa cha, bi thng thit hi, khc phc hu qu vi vic quyt nh hỡnh pht 26 1.3 TèNH TIT GIM NH TRCH NHIM HèNH S NGI PHM TI T NGUYN SA CHA, BI THNG THIT HI, KHC PHC HU QU TRONG B LUT HèNH S MT S NC TRấN TH GII 30 1.3.1 B lut hỡnh s Liờn bang Nga 30 1.3.2 B lut hỡnh s Cng hũa nhõn dõn Trung Hoa 36 Chng 2: TèNH TIT GIM NH TRCH NHIM HèNH S NGI PHM TI T NGUYN SA CHA, BI THNG THIT HI, KHC PHC HU QU TRONG LUT HèNH S VIT NAM 40 2.1 TèNH TIT GIM NH TRCH NHIM HèNH S NGI PHM TI T NGUYN SA CHA, BI THNG THIT HI, KHC PHC HU QU TRC PHP IN HểA LN TH NHT B LUT HèNH S VIT NAM NM 1985 40 2.2 TèNH TIT GIM NH TRCH NHIM HèNH S NGI PHM TI T NGUYN, SA CHA, BI THNG THIT HI TRONG B LUT HèNH S VIT NAM NM 1985 53 2.3 TèNH TIT GIM NH TRCH NHIM HèNH S NGI PHM TI T NGUYN, SA CHA, BI THNG THIT HI TRONG B LUT HèNH S VIT NAM NM 1999, SA I NM 2009 58 Chng 3: THC TIN P DNG V NHNG GII PHP NNG CAO HIU QU P DNG TèNH TIT GIM NH TRCH NHIM HèNH S NGI PHM TI T NGUYN, SA CHA, BI THNG THIT HI, KHC PHC HU QU TRONG B LUT HèNH S VIT NAM 64 3.1 THC TIN P DNG TèNH TIT GIM NH TRCH NHIM HèNH S NGI PHM TI T NGUYN, SA CHA, BI THNG THIT HI V NHNG TN TI, VNG MC 64 3.1.1 Thc tin ỏp dng tỡnh tit gim nh trỏch nhim hỡnh s ngi phm ti t nguyn sa cha, bi thng thit hi, khc phc hu qu 64 3.1.2 Mt s tn ti, vng mc lp phỏp v thc tin ỏp dng tỡnh tit gim nh TNHS ngi phm ti t nguyn sa cha, bi thng thit hi, khc phc hu qu 79 3.1.3 Cỏc nguyờn nhõn c bn 83 3.2 S CN THIT CA VIC NNG CAO HIU QU P DNG TèNH TIT GIM NH TRCH NHIM HèNH S NGI PHM TI T NGUYN, SA CHA, BI THNG THIT HI 87 3.2.1 V mt thc tin 88 3.2.2 V mt lp phỏp 90 3.2.3 V mt lý lun 90 3.3 NHNG GII PHP NNG CAO HIU QU P DNG TèNH TIT GIM NH TRCH NHIM HèNH S NGI PHM TI T NGUYN SA CHA, BI THNG THIT HI, KHC PHC HU QU TRONG B LUT HèNH S VIT NAM 91 3.3.1 Hon thin v ban hnh bn hng dn ỏp dng thng nht B lut hỡnh s Vit Nam 92 3.3.2 Tng cng nng lc, i ng cỏn b thm phỏn, hi thm nhõn dõn, kim sỏt viờn, iu tra viờn 97 3.3.3 Tng cng kim sỏt vic ỏp dng cỏc tỡnh tit gim nh núi chung v tỡnh tit gim nh TNHS ngi phm ti t nguyn sa cha, bi thng thit hi, khc phc hu qu núi riờng 99 KT LUN 102 DANH MC TI LIU THAM KHO 104 DANH MC CC T VIT Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự 18:25' 26/8/2010 Theo quy định tại Điều 45 Bộ luật Hình sự năm 1999 (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009- BLHS), thì các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (TNHS) là một trong những căn cứ để Tòa án quyết định hình phạt. Tuy nhiên, BLHS lại không đưa ra khái niệm mà chỉ liệt kê các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong Khoản 1 và quy định Tòa án có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ trong Khoản 2 Điều 46. Điều đó dẫn đến việc áp dụng pháp luật có những bất cập nhất định. 1. Khái niệm và đặc điểm của tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự BLHS không đưa ra khái niệm tình tiết giảm nhẹ TNHS. Trong khoa học pháp lý nước ta, quan niệm về vấn đề này cũng chưa thống nhất. Nhìn chung, đa số ý kiến cho rằng, tình tiết giảm nhẹ TNHS là tình tiết được quy định trong BLHS với tính chất là tình tiết giảm nhẹ chung hoặc là tình tiết được ghi nhận trong văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật hay do Tòa án tự xem xét, cân nhắc và ghi rõ trong bản án, đồng thời là một trong những căn cứ để Tòa án cá thể hóa TNHS và hình phạt đối với người phạm tội theo hướng giảm nhẹ hơn trong phạm vi một khung hình phạt 1 . Quan niệm trên chưa cho thấy hết được bản chất, nội dung của tình tiết giảm nhẹ TNHS mà mới chỉ nêu đặc trưng pháp lý của chúng. Chúng tôi cho rằng, về bản chất, tình tiết giảm nhẹ TNHS là những biểu hiện về các điều kiện, hoàn cảnh, tình huống có ảnh hưởng đến việc thực hiện tội phạm, qua đó phản ánh mức độ nguy hiểm ít hơn của hành vi phạm tội và là cơ sở để người phạm tội có thể chịu TNHS ở mức thấp hơn. Tình tiết giảm nhẹ TNHS được quy định trong BLHS, trong các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật hoặc do Toà án cân nhắc, xem xét quyết định trong quá trình xét xử các vụ án cụ thể, phản ảnh chính sách nhân đạo, khoan hồng của Nhà nước đối với người phạm tội. Tình tiết giảm nhẹ TNHS có đặc điểm: Thứ nhất, tình tiết giảm nhẹ TNHS được quy định cụ thể trong BLHS (bao gồm 18 tình tiết được quy định tại Khoản 1 Điều 46). Ngoài ra, nó còn được ghi nhận trong Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định về Phần chung của BLHS năm 1999). Thậm chí, trong quá trình xét xử, Tòa án có thể tự mình xem xét, cân nhắc coi những tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ TNHS và ghi rõ lý do trong bản án. Đặc điểm này có hai vấn đề cần chú ý: trước hết, những tình tiết giảm nhẹ TNHS nào được BLHS quy định với tính cách là yếu tố định tội hoặc là yếu tố định khung hình phạt đối với một tội phạm được nêu tại phần các tội phạm cụ thể thì trong quá trình xét xử, Tòa án không được xem xét nó như là tình tiết giảm nhẹ chung được quy định tại Khoản 1 Điều 46 BLHS. Nghĩa là một tình tiết giảm nhẹ cho dù biểu hiện dưới hình thức nào thì cũng không thể được áp dụng hai lần cho một trường hợp phạm tội cụ thể. Tiếp đó, việc cho phép Toà án có thể coi nghiên cứu - trao đổi 58 - Tạp chí luật học ThS. Trần Thị Quang Vinh * háp luật hình sự Việt Nam có quá trình phát triển lâu đời. Trong thời kì phong kiến, luật hình sự chiếm địa vị u thế trong nền pháp luật của nớc ta. Tất cả mọi điều khoản trong cổ luật đợc chế tài về phơng diện hình sự. Chính vì lẽ ấy, các bộ luật cổ đầu tiên của Việt Nam, đều mệnh danh là bộ luật hình. (1) Pháp luật hình sự của các triều đại phong kiến Việt Nam đ từng bớc hình thành và phát triển và mang đậm dấu ấn của những bớc thăng trầm lịch sử. Đỉnh cao của sự phát triển đó là Bộ Quốc triều hình

Ngày đăng: 07/07/2016, 09:46