Chặt phá rừng trái phép có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

2 349 1
Chặt phá rừng trái phép có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tóm tắt công trình Phần I - lời mở đầu .3 phần ii - giảI quyết vấn đề I - mục tiêu công trình 4 Ii - phơng pháp nghiên cứu: .4 1-phơng pháp phân tích và tổng hợp 4 2-phơng pháp so sánh .5 3-sự kết hợp giữa các phơng pháp Chơng i-cơ sở quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân i-cơ sở lý luận: 6 a-một số kháI niệm: .6 1-trách nhiệm hình sự: 6 2-trách nhiệm hình sự của pháp nhân: 11 2.1-pháp nhân .11 2.2-trách nhiệm hình sự của pháp nhân 12 b-cơ sở lý luận: .12 ii-mặt thực tiễn: 14 iii-mặt pháp luật: .16 chơng ii-trách nhiệm hình sự của pháp nhân các nớc trên thế giới i-trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự các nớc theo truyền thống common law 1-lịch sử vấn đề: .18 2-phạm vi áp dụng trách nhiệm hình sự của pháp nhân: .22 3-các tội phạm thể quy kết cho pháp nhân: .23 4-các điều kiện áp dụng trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân: .25 5-hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội: .30 6-kết luận: 30 1 ii-trách nhiệm hình sự của pháp nhân của các nớc theo truyền thống civil law 1-lịch sử vấn đề: .31 2-các pháp nhân chịu trách nhiệm hình sự: .33 3-các tội phạm thể quy kết cho pháp nhân: 35 4-những điều kiện để thể quy kết trách nhiệm hình sự cho pháp nhân: .35 5-hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội: .37 6-kết luận: 38 iii-trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự các nớc x hội chủ nghĩaã 1-liên xô cũ: .39 2-cộng hoà nhân dân trung hoa: .40 Chơng iii-vấn đề quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân vào việt nam i-vấn đề quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân vào việt nam .41 ii-những yếu tố để vấn đề quy định Tnhs của pháp nhân tính khả thi .42 Phần iii-kết luận 44 2 Phần i-lời mở đầu Pháp nhân thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về những tội phạm đợc thực hiện trong khuôn khổ các hoạt động của pháp nhân hoặc vì lợi ích của pháp Chặt phá rừng trái phép bị truy cứu trách nhiệm hình sự? Hỏi: Tôi cán nhà nước phụ trách quy hoạch vùng đất lâm nghiệp UBND tỉnh cho phép chuyển mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp để cấp đất cho đồng bào dân tộc thiểu số (thời điểm vi phạm chưa định chuyển mục đích sử dụng rừng UBND tỉnh) Tôi thuê người chặt rừng để sau SXNN, kết đo đạc quan điều tra cho biết diện tích chặt phá 2.950 m2, khối lượng gỗ tính toán khoảng 3,2 m3, giá trị thiệt hại gỗ chặt phá phải đền bù cho nhà nước khoảng 2,3 triệu đồng (đường kính đa số từ 10 đến 14 cm, số từ 15 đến 19 cm, chủng loại đa số nhóm V đến nhóm VIII) Ngoài cho người khác chặt phá 02 chỗ khác, chỗ 4,1 sào 01 chỗ 3,4 sào với khối lượng gỗ số tiền đền bù gần giống Vậy phải mắc vào tội hủy hoại rừng không? Trả lời: Theo quy định Bộ Luật hình năm 1999 tội hủy hoại rừng quy định sau: “Điều 189 Tội huỷ hoại rừng Người đốt, phá rừng trái phép rừng hành vi khác huỷ hoại rừng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; c) Hủy hoại diện tích rừng lớn; d) Chặt phá loại thực vật quý thuộc danh mục quy định Chính phủ; đ) Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Hủy hoại diện tích rừng đặc biệt lớn; b) Hủy hoại rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; c) Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm” Hành vi gây thiệt bạn tương đương với diện tích rừng để sản xuất 5.650 m2 Các loại gỗ bị chặt phá chủ yếu thuộc nhóm gỗ thông thường (từ nhóm V đến nhóm VIII) Như bạn hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn để phá rừng, bạn bị truy cứu trách nhiệm hình theo điểm b khoản điều 189, với khung hình phạt từ năm đến 10 năm tù Ngoài bạn bị phạt tiền từ năm triệu đến 50 triệu, bị cấm đảm nhiệm chức vụ từ đến năm năm Theo luật hình sự Đức, khi nào người phạm tội chưa đạt bị truy cứu trách nhiệm hình sự? Theo quy định của Bộ luật hình sự Đức thì các giai đoạn thực hiên tội phạm gồm: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành. Trong đó: “Phạm tội chưa đạt là trường hợp người phạm tội đã tìm cách thực hiện tội phạm đến cùng nhưng phải dừng lại”. Trách nhiệm hình sự đối với trường hợp phạm tội chưa đạt trong luật hình sự Đức được quy định như sau: Điều 23:“Người phạm tội chưa đạt đối với một trọng tội sẽ bị áp dụng hình phạt. Phạm tội chưa đạt đối với một khinh tội chỉ bị phạt khi luật quy định”. Từ Điều luật trên thể nhận thấy, người phạm tội chưa đạt theo Luật hình sự Đức thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, còn tùy vào tội phạm mà người đó thực hiện là trọng tội hay khinh tội và quy định cụ thể của điều luật quy định về tội phạm đó. Theo quy định tại khoản (1) Điều 23 Bộ luật hình sự Đức thì người phạm tội chưa đạt bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi thuộc một trong các trường hợp sau: Phạm tội chưa đạt đối với một trọng tội; Phạm tội chưa đạt đối với một khinh tội mà điều luật về khinh tội đó quy định phạm tội chưa đạt cũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Trường hợp thứ nhất, một người phạm tội chưa đạt đối với một trọng tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. “Trọng tội” theo quy định tại Điều 12 Bộ luật hình sự Đức được định nghĩa như sau: “Trọng tội là hành vi bị đe dọa áp dụng hình phạt tù thấp nhất là một năm hoặc cao hơn”. Tức là, nếu một người phạm tội chưa đạt một tội phạm mà theo quy định của Bộ luật hình sự Đức, tội phạm đó bị đe dọa áp dụng hình phạt tù từ một năm trở lên thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự và bị áp dụng hình phạt nhẹ hơn so với trường hợp tội phạm hoàn thành, trừ trường hợp quy định tại Điều 19, 20 Bộ luật hình sự Đức (không năng lực trách nhiệm hình sự theo độ tuổi hoặc do bị bệnh tâm thần). Ví dụ, một người phạm nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 31 TS. Phạm Hồng Hải * uật hình sự là bộ phận hợp thành hệ thống pháp luật nớc ta, chức năng điều chỉnh các quan hệ x hội giữa một bên là ngời phạm tội và bên kia là Nhà nớc. Để thực hiện chức năng điều chỉnh đó, luật hình sự quy định tội phạm và hình phạt và kèm theo chúng là các chế định khác trong đó chế định trách nhiệm hình sự. Trách nhiệm hình sự là dạng trách nhiệm pháp lí do ngời phạm tội phải chịu trớc Nhà nớc. Nhà nớc là chủ thể duy nhất quyền thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội thông qua các biện pháp cỡng chế nh khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và các biện pháp t pháp hình sự khác đợc áp dụng đối với ngời phạm tội. áp dụng các biện pháp nêu trên với ngời phạm tội là thể hiện tính nghiêm khắc của luật hình sự so với các ngành luật khác. Nó phù hợp với một trong những nguyên tắc rất quan trọng của luật hình sự nớc ta là không một hành vi phạm tội nào không bị phát hiện và không một ngời phạm tội nào không bị trừng trị. Song song với tính nghiêm khắc, luật hình sự còn tính nhân đạo cao thể hiện thông qua nhiều quy định và chế định khác nhau trong đó chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự. Về nguyên tắc, một ngời đ thực hiện hành vi nguy hiểm cho x hội đợc coi là tội phạm thì ngời đó phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, trong thực tiễn đấu tranh với tội phạm thì thấy rằng trong một số trờng hợp mặc dù hành vi phạm tội đ xảy ra, ngời thực hiện hành vi phạm tội còn sống và hoàn toàn đủ khả năng chịu các biện pháp khác nhau của trách nhiệm hình sự nhng do những điều kiện nhất định, Nhà nớc thấy cần miễn trách nhiệm hình sự cho họ hoặc không cần truy cứu trách hiệm hình sự đối với họ. Chính vì vậy, trong Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1985 cũng nh BLHS năm 1999 đ hai điều luật quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là khoảng thời gian (thời hạn) do luật định mà khi đ qua thời gian đó thì không đợc truy cứu trách nhiệm hình sự ngời phạm tội nữa. Tính nhân đạo của chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự thể hiện ở chỗ lẽ ra ngời phạm tội phải bị Nhà nớc truy cứu trách nhiệm hình sự nhng vì những lí do chủ quan nào đó từ phía các quan bảo vệ pháp luật mà tội phạm, ngời phạm tội đ không bị phát hiện và khi tội phạm, ngời phạm tội bị phát hiện thì đ qua thời hạn coi là thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm đó. Quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự xuất phát từ quan niệm cho rằng, vì những nguyên nhân, mục đích, động nào L * Viện nghiên cứu nhà nớc và pháp luật nghiên cứu - trao đổi 32 - Tạp chí luật học đó mà một ngời đ thực hiện hành vi phạm tội nhng trong khoảng thời gian nhất định sau khi đ phạm tội, họ không phạm tội mới, đ LỜI MỞ ĐẦU “Hoàng Việt luật lệ” của triều Nguyễn là bộ luật cuối cùng của chế độ quân chủ ở Việt Nam, được vua Gia Long ban hành vào năm 1815 để sở luật pháp, duy trì trật tự xã hội nghiêm minh và đồng thời là công cụ hữu hiệu nhằm duy trì địa vị thống trị của mình. Việc nghiên cứu về bộ luật này trong tiến trình lịch sử lập pháp Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định, trong đó nổi bật là chế độ truy cứu trách nhiệm hình sự liên đới với vai trò quan trọng. Nếu làm rõ được nội dung này, chúng ta sẽ rút ra được những đánh giá toàn diện và khách quan về làm tiền đề cho những nghiên cứu sâu hơn về Hoàng Việt luật lệ và luật pháp triều Nguyễn. NỘI DUNG 1. Khái niệm trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hình sự liên đới Trước tiên, chúng ta cần hiểu Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý bất lợi của việc thực hiện tội phạm mà người phạm tội phải gánh chịu trước nhà nước về hành vi phạm tội của mình và được thực hiện bằng chế tài hình phạt. Do đó, bản chất của trách nhiệm hình sự phản ánh rõ nét quan hệ “mệnh lệnh - phục tùng”, khác xa so với bản chất của trách nhiệm dân sự trong quan hệ “bình đẳng- thỏa thuận”. Trách nhiệm hình sự liên đới đề cập tới trách nhiệm của những người liên quan đối với kẻ phạm tội dựa trên các quan hệ xã hội (quan hệ gia đình, quan hệ đồng cư ). Những người liên quan này giữ vai trò chi phối quyền lợi đối với người hành vi vi phạm phạm luật, nhưng không trực tiếp tác động tới hành vi của người phạm tội cũng như tham gia vào quá trình phạm tội. 2. Quá trình hình thành nên bộ Hoàng Việt luật lệ Từ Gia Long đến Tự Đức, các Hoàng đế đều quan tâm đến xây dựng luật pháp và chú trọng đến áp dụng pháp luật. Hoạt động lập pháp của triều Nguyễn cũng đã những thành tựu đáng kể. Một trong những thành tựu điển hình là bộ Hoàng Việt luật lệ. Bộ Hoàng Việt luật lệ được soạn thảo theo quy trình chặt chẽ dưới sự kiểm soát của Hoàng đế. Theo Đại Nam thực lục, năm 1811, Gia Long lệnh cho triều thần biên soạn bộ luật. Nguyễn Văn Thành được đặc cử làm Tổng tài cùng với Vũ Trinh và Trần Hựu chịu trách nhiệm trước nhà vua về xây dựng bộ luật. Năm 1812, Gia Long viết lời Tựa mở đầu bộ luật, trong đó khái lược về tư tưởng và thành tựu lập 1 pháp, chỉ rõ yêu cầu cấp thiết của việc ban hành bộ luật đồng thời khẳng định ý nghĩa của pháp luật trong thực tiễn. Bộ luật được soạn xong và lần đầu tiên được khắc in tại Trung Quốc. Năm 1815, bộ luật được in thành sách ban hành trên phạm vi toàn quốc. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, một bộ luật thống nhất từ Đàng Trong đến Đàng Ngoài được ban hành. Hoàng Việt luật lệ gồm 22 quyển 398 điều, là bộ sách lớn, tập hợp các điều luật, rất rõ ràng và phong phú. Hoàng Việt luật lệ được sử dụng trong suốt thời kỳ nhà Nguyễn, rồi dùng tiếp ở Trung Kỳ trong thời kỳ thực dân Pháp chiếm đóng Việt Nam. XPHC-BQP-MQĐ 18 TÊN QUAN CHỦ QUẢN TÊN QUAN RA QUYẾT ĐỊNH (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: …/QĐ-CHS … (2) , ngày … tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH Chuyển hồ sơ vụ vi phạm hành chính dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự Căn cứ Điều 62 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 4 năm 2008; Căn cứ Biên bản vi phạm hành chính số …/BB-VPHC do ……… lập hồi … giờ … ngày … tháng … năm …, tại ……………………………… ; Căn cứ kết quả xác minh dấu hiệu của tội phạm quy định tại Điều … của Bộ luật hình sự của nước CHXHCNVN, Tôi: …………………………………………….Cấp bậc: Chức vụ: ……………………………………….Đơn vị: QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Chuyển hồ sơ vụ vi phạm hành chính: (3) đến: (4) để truy cứu trách nhiệm hình sự. Tài liệu, tang vật, phương tiện vi phạm được chuyển giao gồm: (5) Điều 2. Quyết định này hiệu lực kể từ ngày ký. Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày hủy quyết định xử phạt phải chuyển hồ sơ vụ vi phạm cho quan tiến hành tố tụng hình sự thẩm quyền. Điều 3. Giao cho: (6) …………………………… tổ chức thực hiện Quyết định này./. Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lưu: Hồ sơ. NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH (ký tên, đóng dấu) (Ghi rõ cấp bậc, họ tên) ____________ (1) Ghi tên theo con dấu hành chính của đơn vị. (2) Ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. (3) Ghi rõ tên hồ sơ vụ vi phạm hành chính. (4) Ghi tên quan tiếp nhận hồ sơ, tang vật vụ vi phạm hành chính. (5) Ghi rõ tên, số lượng, trọng lượng, đặc điểm, tình trạng, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại tang vật, phương tiện cần chuyển giao. (6) Ghi họ tên, chức vụ người tổ chức thực hiện Quyết định.

Ngày đăng: 30/08/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan