1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần nhiệt điện phả lại

47 700 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 111,39 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC 2 I. Tổng quan về Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại 3 1.1. Vị trí địa lý và lịch sử xây dựng 3 1.2. Phân bố lực lượng kỹ thuật của nhà máy 4 II. DÂY CHUYỀN 2 – NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI 5 2.1. Tổng quan dây chuyền 2 5 2.2. Lò hơi và các thiết bị phụ 6 2.2.1. Lò hơi 6 2.2.2. Các thiết bị phụ lò hơi 11 2.3. Tuabin và các thiết bị phụ 32 2.3.1. Tuabin 32 2.3.2. Các thiết bị phụ tuabin 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 I. Tổng quan về Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại 1.1. Vị trí địa lý và lịch sử xây dựng Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại, tiền thân là nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nằm trên địa phận Phường Phả Lại – Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương, cách Hà Nội 56km về phía Bắc, sát đường quốc lộ 18 và tả ngạn sông Thái Bình. Vị trí này có cả đường sắt, đường sông và đường bộ nối liền nhà máy với vùng than Quảng Ninh, giúp cho nhà máy luôn chủ động về nguồn nhiên liệu chính là than và để tiết giảm tối đa chi phí vận chuyển. Nhiệt điện Phả Lại gồm hai dây chuyền sản xuất với tổng công suất 1040MW, sản lượng điện hàng năm khoảng 6 tỷ kWh, chiếm khoảng 10% tổng sản lượng điện của hệ thống điện cả nước và giữ vai trò quan trọng trong lưới điện quốc gia. Dây chuyền 1 của nhà máy được khởi công xây dựng ngày 17051980 nhờ sự giúp đỡ của Đảng, Chính phủ và nhân dân Liên Xô. Sau ba năm lao động miệt mài sáng tạo cùng các chuyên gia Liên Xô, tổ máy số 1 đã được hoàn thành. Đồng chí Đỗ Mười, lúc đó với cương vị Phó chủ tịch hội đồng Bộ trưởng, đã cùng với đồng chí Anđêep, Phó chủ tịch thứ nhất hội đồng Bộ trưởng Liên Xô, đã cùng cắt băng khánh thành trong niềm hân hoan của toàn công trường và nhân dân cả nước. Ba năm sau, lần lượt các tổ máy khác được hoàn thành và hòa vào lưới điện quốc gia. Ngày 17051986, toàn bộ các hạng mục công trình nhà máy nhiệt điện Phả Lại giai đoạn 1 được hoàn tất với công suất thiết kế 440MW, gồm 4 tổ Tuabin – Máy phát và 8 lò hơi theo khối 2 Lò – 1 Máy, mỗi tổ máy có công suất 110MW. Dòng điện từ Phả Lại trở thành nguồn năng lượng mới, góp phần đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng thiếu điện vào cuối những năm 1990 và phục vụ công cuộc đổi mới diễn ra ngay sau đó. Sau những năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đời sống người dân được nâng cao, mục tiêu điện khí hóa, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước đặt ra ngày càng gay gắt. Tổng công ty Điện lực Việt Nam quyết định đấu thầu quốc tế dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Phả Lại giai đoạn 2 bằng nguồn vốn vay ODA của ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản GDIC. Ngày 08061998, nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 được khởi công xây dựng trên mặt bằng còn lại ở phía đông nhà máy. Công ty MITSUI của Nhật Bản đã trúng thầu làm chủ đầu tư xây dựng, cùng các nhà thầu phụ là những đơn vị thi công có uy tín và kinh nghiệm quốc tế thi công dày dặn như Sumitomo, hyundai, lilama… Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 gồm hai tổ hợp Lò hơi – Tuabin – Máy phát, mỗi tổ máy 300MW với sơ đồ 1 Lò – 1 Máy, tổng công suất thiết kế của dây chuyền 2 là 600MW. Toàn bộ hệ thống thiết bị dây chuyền công nghệ được đặt hàng đồng bộ từ những nhà chế tạo uy tín của thế giới như General Electronic,Mitsubishi, Siemens, ADB… Sau 4 năm triển khai, hàng vạn mét khối đất đá được bốc đi, hàng vạn mét khối bê tông được đổ xuống, cùng hàng triệu ngày công dãi nắng dầm mưa, kết cấu hạ tầng đã hoàn thành, máy móc thiết bị lúc này mới được mang về và bắt đầu thi công lắp đặt. Đến ngày 28122002, tổ máy số 5 được bàn giao, và ngày 14032003, nhà thầu hoàn thành bàn giao tổ máy số 6, kể từ đó nhà máy nhiệt điện Phả Lại có tổng công suất 1040MW. Với thiết bị hiện đại, được thiết kế và xây dựng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ môi trường, trở thành nhà máy nhiệt điện chạy than lớn nhất Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á. 1.2. Phân bố lực lượng kỹ thuật của nhà máy Các phòng ban và các phân xưởng chịu sự chỉ đạo chung của giám đốc nhà máy. Phó giám đốc kỹ thuật vận hành chỉ đạo khối vận hành, Phó giám đốc kỹ thuật sửa chữa chỉ đạo khối sửa chữa và đại tu. Việc điều hành trực tiếp sản xuất hàng ngày do các trưởng ca của nhà máy chỉ đạo. Các phòng ban liên quan là Phòng kế hoạch – Vật tư, Phòng kỹ thuật, Phòng hành chính, Phòng tài vụ, Phòng tổ chức, Phòng Bảo vệ Cứu hỏa. Các phân xưởng trong nhà máy đảm nhận các công việc sản xuất hoặc sửa chữa. Người điều hành cao nhất trong một ca là trưởng ca, dưới trưởng ca là các trưởng kíp: Lò máy, Điện – kiểm nhiệt, Nhiên liệu, Hóa. Dưới các trưởng kíp là các trực ban theo chức danh.   II. DÂY CHUYỀN 2 – NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI 2.1. Tổng quan dây chuyền 2 Dây chuyền 2 nhà máy nhiệt điện Phả Lại có tổng công suất thiết kế là 600MW, gồm hai tổ hợp Lò hơi – Tuabin – Máy phát, mỗi tổ máy có công suất 300MW. Nhiên liệu chính là than antraxite từ 5 mỏ than khác nhau được trộn lẫn theo 1 tỉ lệ như¬ sau: Than Cẩm Phả + Hòn Gai là 40 %, than Mạo Khê + Tràng Bạch là 40 %, than Vàng Danh là 20 %. Đặc tính kỹ thuật của than như sau: TT Chỉ tiêu phân tích Ký hiệu Trị số 1 Độ ẩm làm việc Wlv 9% 2 Chất bốc làm việc Vlv 4,8% 3 Đọ tro làm việc Alv 30,32% 4 Các bon cố định Ccđ 55,58% 5 Độ ẩm trong Wt 1,9% 6 Các bon làm việc Clv 56,5% 7 Hydro làm việc Hlv 1,415% 8 Nitơ làm việc Nlv 0,58% 9 Lưu huỳnh làm việc Slv 0,5% 10 Ô 1y làm việc Olv 1,69% 11 Nhiệt trị cao Qc 5080 Kcalkg 12 Nhiệt trị thấp làm việc Qtlv 4950 Kcalkg 13 Hệ số nghiền HGI 66 14 Cỡ hạt 0 18 mm 15 Tỷ trọng 1,05 th 2.2. Lò hơi và các thiết bị phụ 2.2.1. Lò hơi Lò hơi dây chuyền 2 nhà máy nhiệt điện Phả Lại thuộc loại lò hơi 1 bao hơi, tuần hoàn tự nhiên, thông gió cân bằng, thải xỉ đáy lò kiểu ướt, quá nhiệt trung gian 1 cấp và áp suất hơi mới dưới tới hạn. Lò hơi được thiết kế để đốt than bột với hệ thống phun than trực tiếp (không có kho than bột trung gian và các máy cấp than bột), than được phun vào trong lò và cháy có ngọn lửa hình chữ W. Lò hơi được chia làm 2 nhánh hơi quá nhiệt (hơi mới) và hai nhánh khóigió. Trong vận hành có thể tách một nhánh khói gió ra sửa chữa và mỗi nhánh khói gió có thể đáp ứng được 60% tải lò định mức. Đặc tính kỹ thuật của lò hơi ở phụ tải cực đại và định mức như sau: TT Chỉ tiêu thiết kế Đơn vị Trị số BMCR RO 1 Lưu lượng hơi quá nhiệt th 921,76 875,57 2 Áp suất bao hơi kgcm2 189,4 187,5 3 Nhiệt độ bao hơi oC 360 359 4 Áp suất hơi quá nhiệt kgcm2 174,6 174,1 5 Nhiệt độ hơi quá nhiệt oC 541 541 6 Lưu lượng hơi quá nhiệt trung gian th 814,86 776,9 7 Áp suất hơi vào bộ quá nhiệt trung gian kgcm2 44,81 42,81 8 Nhiệt độ hơi vào bộ quá nhiệt trung gian oC 348,1 344,1 9 Áp suất hơi ra bộ quá nhiệt trung gian kgcm2 42,71 40,71 10 Nhiệt độ hơi ra bộ quá nhiệt trung gian oC 541 541 11 Áp suất nước cấp vào bộ hâm nước kgcm2 192,8 190,7 12 Nhiệt độ nước cấp vào bộ hâm nước oC 262 259 13 Nhiệt độ nước cấp ra bộ hâm nước oC 291 288 14 Tiêu hao nhiên liệu kgh 131.119 125.57 15 Tổng các tổn thất % 11,63 11,5 16 Hiệu suất lò % 88,37 88,5 Bình thường khi đốt than theo thiết kế, lò hơi có khả năng giảm suống còn 60 % phụ tải định mức của lò hơi mà không cần phải đốt kèm dầu. Than thô được cấp vào 4 máy nghiền rồi sau đó được nghiền mịn rồi thổi vào lò qua các cụm vòi đốt than bột. Than nguyên được nghiền mịn bằng máy nghiền bi nằm ngang sau đó được gió nóng cấp 1 sấy và thổi vào lò. Than bột trước khi vào lò được sấy đến một nhiệt độ nhất định thì khi vào lò thời gian gia nhiệt cho hạt than bột đến điểm nhiệt độ tự bốc cháy của hạt than sẽ ngắn đi, nghĩa là than bắt cháy nhanh, dễ cháy và như thế sẽ kéo dài thời gian cháy của hạt than trong lò làm cho hạt than cháy kiệt. Dầu FO được sử dụng để khởi động lò, ổn định khi cháy kém và hỗ trợ khi phát < 60% tải định mức (180 MW) và khi ngừng lò bình thường hoặc khi khởi động và ngừng máy nghiền. Các loại dầu FO có thể sử dụng được là dầu số 4, số 5, số 6 theo quy định phân cấp của ASTM. Khi chỉ đốt dầu, có thể nâng công suất lò hơi tới 30 % phụ tải định mức. Dầu FO được bơm từ bể dự trữ đến lò và sấy nóng đến nhiệt độ thiết kế bằng hơi tự dùng để đảm bảo về độ nhớt động học, dễ hoá mù và dễ bắt cháy. Luôn luôn có một lượng dầu tuần hoàn quanh lò kể cả khi lò vận hành ở chế độ bình thường nhằm đảm bảo cho có dầu nóng sẵn sàng cấp đến vòi đốt để đốt ngay bất cứ khi nào cần thiết. Lượng dầu hồi không đốt sẽ được quay về bể chứa dầu và được làm mát trước khi vào bể. Như vậy luôn có một vòng tuần hoàn dầu FO khép kín từ bể dầu đến lò và về bể dầu trong mọi chế độ vận hành của tổ máy. Đặc tính kỹ thuật của dầu như sau: TT Chỉ tiêu chất lượng Đơn vị Trị số 1 Nhiệt trị cao kcalkg 10.000 ÷ 10.600 2 Tỷ trọng tai nhiệt độ 15oc Tấnm3 0,96 ÷ 0,97 3 Độ nhớt tại 100oc Cst 5 ÷ 20 4 Điểm chớp cháy oC 66 5 Điểm đông đặc oC 20 ÷ +26 6 Lưu huỳnh % 0,3 ÷ 0,5 7 Nitơ % 8 Các bon % 86 ÷ 90 9 Hyđro % 10 ÷ 12 10 Hàm lượng nước % 0,05 ÷ 2 11 Hàm lượng tro % 0,01 ÷ 0,1 Buồng đốt được cấu tạo từ các dàn ống sinh hơi. Các ống sinh hơi được hàn với nhau bằng các thanh thép dẹt (màng ống) dọc theo 2 bên vách ống tạo thành các dàn ống kín. Các dàn ống sinh hơi tường trước và tường sau ở giữa tạo thành vai lò, phía dưới tạo thành các phễu lạnh.Phía trên buồng đốt, các dàn ống sinh hơi tường sau phía trên tạo thành phần lồi khí động gọi là mũi lò. Trên bề mặt ống sinh hơi vùng rộng của buồng đốt từ dưới vai lò tới đầu phễu lạnh được gắn gạch chịu nhiệt tạo thành vùng đai đốt nhằm mục đích nâng cao nhiệt độ trung tâm buồng đốt, tăng cường sự bắt lửa khi phun than vào lò giúp cho hạt than được cháy kiệt. Để ổn định tuần hoàn, các dàn ống sinh hơi được chia thành 20 vòng tuần hoàn nhỏ. Từ bao hơi, nước theo 4 đường ống nước xuống, phân chia vào 20 ống góp dưới trước khi vào các dàn ống sinh hơi. Hỗn hợp hơi nước đi lên từ các dàn ống sinh hơi tường 2 bên lò tập trung vào các ống góp trên 2 bên s¬ờn trần lò, từ các dàn ống sinh hơi tường trước tập trung vào các ống góp trên tường trước và từ các dàn ống sinh hơi tường sau tập trung vào các ống góp trên tường tường sau của lò. Từ các ống góp này hỗn hợp hơi nước đi vào bao hơi bằng 50 đường ống lên. Một số ống nước lên được làm thành ống treo vai lò cũng được tập trung vào bao hơi. Tất cả nước lên được góp vào hộp nước lên trong bao hơi. Từ hộp nước lên này hỗn hợp nước và hơi sẽ đi vào các cyclone để tách ra hơi và nước. Theo chiều ra đường khói, phía trên buồng đốt và trên đường khói nằm ngang bố trí lần lượt các bộ quá nhiệt cấp 2, bộ quá nhiệt cuối cùng (cấp 3), và phần sau của bộ quá nhiệt trung gian. Phần đường khói đi xuống được chia thành 2 đường trước và sau, được phân cách bởi dàn ống tường phân chia đầu vào bộ quá nhiệt cấp 1. Đường khói trước đặt phần đầu bộ quá nhiệt trung gian, đường khói sau đặt bộ quá nhiệt cấp 1. Lưu lượng khói đi vào 2 đường này có thể điều chỉnh được nhờ các tấm chắn điện thuỷ lực. Người ta thay đổi lưu lượng khói qua bộ quá nhiệt trung gian để điều chỉnh nhiệt độ đầu ra của quá nhiệt trung gian. Phía dưới bộ quá nhiệt trung gian và bộ quá nhiệt cấp 1 là bộ hâm nước bao gồm 4 modul. Bộ hâm nước thuộc loại chưa sôi, ống có cánh phía khói và chia thành 2 phần, một phần đặt dưới bộ quá nhiệt trung gian còn phần kia đặt dưới bộ quá nhiệt cấp 1. Ra khỏi bộ hâm nước, dòng khói chia đều thành 2 đường đi vào 2 bộ sấy không khí kiểu quay, hồi nhiệt. Nước đầu ra của bộ hâm được đưa vào bao hơi qua các ống góp phía dưới của khoang nước bao hơi để hỗn hợp với nước lên từ các dàn ống sinh hơi rồi vào ống nước xuống. Bao hơi là loại không phân ngăn, đường kính trong 1830 mm, chiều dài phần song song 14100 mm và chiều dày trung bình 180 mm. Mức nước trung bình trong bao hơi cao hơn so với đường trục hình học bao hơi là 51 mm. Trong bao hơi lắp đặt 98 bộ phân ly hơi dạng cyclone thành 3 hàng, 1 hàng phía Trước và 2 hàng phía sau. Hỗn hợp hơi nước từ các đường ống lên đi vào các cyclone, tại đây nước được phân ly xuống dưới vào khoang nước, hơi được phân ly lên trên vào khoang hơi của bao hơi và bốc hơi theo các đường hơi bão hoà sang bộ quá nhiệt. Để đảm bảo chất lượng hơi bão hoà trước khi sang bộ quá nhiệt, trong bao hơi trang bị 2 cấp rửa hơi, cấp thứ nhất là các tấm lỗ đặt ngay trên các cyclone, cấp thứ 2 là các tấm cửa chớp đặt trên đỉnh bao hơi trước các đầu vào đường ống hơi bão hoà. Bộ quá nhiệt của lò hơi thuộc loại nửa bức xạ, nửa đối lưu. Theo đườnghơi ra, bộ quá nhiệt bao gồm các bề mặt chịu nhiệt sau đây: • Dàn quá nhiệt trần. • Bộ quá nhiệt hộp. • Tường phân chia đầu vào bộ quá nhiệt cấp 1 • Bộ quá nhiệt cấp 1. • Bộ quá nhiệt cấp 2. • Bộ quá nhiệt cuối cùng (bộ quá nhiệt cấp 3) Để điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt, sử dụng 2 cấp giảm ôn kiểu hỗn hợp. Bộ giảm ôn cấp 1 đặt giữa bộ quá nhiệt cấp 1 và bộ quá nhiệt cấp 2, bộ giảm ôn cấp 2 đặt giữa bộ quá nhiệt cấp 2 và bộ quá nhiệt cuối cùng. Nước phun giảm ôn được lấy từ đầu đẩy bơm cấp lò hơi. Lò hơi được trang bị 1 bộ quá nhiệt trung gian để tăng nhiệt độ hơi trước khi vào phần trung áp của tua bin. Một bộ giảm ôn kiểu hỗn hợp được đặt trên đường tái nhiệt lạnh (đầu vào bộ quá nhiệt trung gian) để điều chỉnh nhiệt độ hơi ra khỏi bộ quá nhiệt trung gian theo đúng yêu cầu. Và nhiệt độ đầu ra của quá nhiệt trung gian được điều chỉnh bằng dòng khói phía đuôi lò qua 4 tấm chắn đường khói. Khi vận hành bình thường thì nhiệt độ hơi đầu ra của quá nhiệt trung gian được điều chỉnh bằng các tấm chắn đường khói, giảm ôn bằng nước cấp trên đường tái lạnh chỉ được sử dụng khi ngoài khả năng điều chỉnh của các tấm chắn đường khói hoặc trường hợp bất thường. Lò hơi có trang bị các van an toàn nhằm mục đích bảo vệ chống quá áp lực gây hư hỏng thiết bị áp lực lò hơi. Bao gồm 10 van an toàn bảo vệ phần áp lực lò hơi: Bốn van an toàn đầu ra quá nhiệt cuối, trong đó có 2 van an toàn điện và 2 van an toàn cơ khí. Van an toàn điện là van được đóngmở bằng tín hiệu điện có thể làm việc ở chế độ tự động hoặc chế độ bằng tay thao tác do người vận hành. Van an toàn điện làm việc khi áp lực hơi trong bao hơi tăng nhanh quá tốc độ giới hạn hoặc khi áp lực trong bao hơi lớn hơn giá trị tối đa cho phép. Bình thường van an toàn điện làm việc trước van an toàn cơ khí, nếu 2 van an toàn điện tác động vẫn không làm giảm được áp lực trong đường ống hoặc van hư hỏng thì sẽ đến van an toàn cơ khí, cuối cùng là van an toàn bao hơi. Áp lực đặt cho các van an toàn tăng dần theo: Van an toàn điện van an toàn cơ khí van an toàn bao hơi. 4 van an toàn cơ khí dành cho bộ qua nhiệt trung gian, đặt ở ống góp đầu ra của bộ quá nhiệt trung gian. Các van an toàn cơ khí đều có nguyên tắc như nhau giống như van an toàn bao hơi. Các van an toàn qua nhiệt trung gian cũng có các trị số đặt khác nhau. Hệ thống vòi đốt của mỗi lò hơi bao gồm: Vòi đốt dầu khởi động bố trí ở tường trước phía trên phễu lạnh. Các vòi này chỉ sử dụng khi khởi động lò hơi từ trạnh thái lạnh. 16 vòi đốt dầu chính bố trí xen kẽ với các vòi đốt than bột trên các vai lò, 8 vòi phía Trước và 8 vòi phía sau. Chúng được sử dụng để bắt cháy các vòi đốt than bột khi khởi động máy nghiền, hỗ trợ khi lò cháy kém, khi ngừng lò bình thường và khởi động lò hơi từ các trạng thái ấm, nóng và rất nóng. Bộ vòi đốt than bột loại đặt chúc xuống (Downshot) bố trí đều trên các vai lò trước và sau, chúng bao gồm 16 bộ phân ly dạng cyclone, phân ly hỗn hợp than bột gió cấp 1. Phần lớn dòng than bột được phân ly xuống dưới tới 32 vòi đốt chính phía trong vai lò, còn lại dòng hỗn hợp than bột quá mịn thoát ra khỏi bộ phân ly phía trên sẽ tới 32 vòi đốt phụ phía ngoài vai lò. 2.2.2. Các thiết bị phụ lò hơi Hệ thống nghiền than cho 1 lò hơi gồm 4 máy nghiền bi, loại 2 đầu kép, sấy và vận chuyển than bột bằng gió nóng cấp 1. Năng suất của máy nghiền đảm bảo đủ than bột cho lò hơi vận hành ở phụ tải cực đại, liên tục, kể cả trong trường hợp chỉ 3 máy nghiền làm việc. Lò hơi được lắp đặt một hệ thống thải xỉ đáy lò theo định kỳ, kiểu ướt, dung tích thuyền xỉ là 75 m3, chứa được xỉ trong khoảng 6 giờ ứng với công suất cực đại của lò hơi. Một hệ thống thải tro bay bao gồm các phễu tro bay bộ sấy không khí, các phễu tro bay bộ lọc bụi tĩnh điện, hệ thống hút tro chân không và các silô chứa tro bay. Để làm sạch các bề mặt trao đổi nhiệt, tăng cường trao đổi nhiết của các dàn ống, nâng cao hiệu suất nhiệt, lò hơi được trang bị các thiết bị thổi bụi như¬ sau: Đối với các dàn ống sinh hơi buồng lửa, dùng vòi thổi bụi loại ngắn, bố trí xung quanh lò (Gồm 20 máy kiểu IR3D). Đối với các bộ quá nhiệt mành (quá nhiệt cấp 2 và 3), bộ quá nhiệt trung gian, bộ hâm, dùng vòi thổi bụi loại dài, bố trí ở tường 2 bên (gồm 28 máy kiểu IK545). Đối với bộ sấy không khí, dùng loại vòi thổi bụi loại có thể thu lại nửa hành trình(semi retractable).(Gồm 2 máy Kiểu IK AH). Hơi thổi bụi được lấy từ sâu bộ quá nhiệt cấp 2 qua hệ thống giảm ôn và giảm áp cung cấp đến các vòi thổi bụi. Trên đầu vòi của mỗi vòi thổ bụi có một số lỗ (tuỳ thuộc vào từng loại vòi) để thổi hơi vào các bề mặt truyền nhiệt, làm sạch chúng. Để giám sát buồng lửa, 6 bộ camara được lắp đặt: 4 bộ ở 4 góc lò, 2 bộ ở 2 tường bên phễu lạnh đáy lò (cạnh của người chui). Các thiết bị giám sát ngọn lửa bố trí cạnh từng vòi đốt, các cửa thăm xung quanh lò... Tại phòng điều khiển trung tâm người vận hành có thể quan sát được ngọn lửa của buồng đốt bằng các màn hình video thông qua các camera này. Mỗi lò hơi được trang bị 2 bộ sấy không khí quay hồi nhiệt, 2 bộ sấy không khí sơ bộ dùng hơi, 2 quạt gió chính, 2 quạt gió cấp1 và 2 quạt khói. Chúng được bố trí theo sơ đồ hệ thống làm việc song song. Mỗi thiết bị có công suất làm việc tối thiểu bằng 50% công suất của hệ thống. Hai bộ lọc bụi tĩnh điện được trang bị cho mỗi lò, chúng được đặt sau bộ sấy không khí quay hồi nhiệt và phía trước quạt khói. Chúng lọc bụi trong khói đảm bảo nồng độ bụi thấp hơn 100 mgm3 trước khi thải ra môi trường. Sau các quạt khói, mỗi lò hơi được lắp đặt một hệ thống khử SOx trong khói (FGD). Hệ thống FGD có nhiệm vụ làm giảm hàm lượng SOx trong khói xuống < 500 mgm3 trước khi thải ra môi trường. Một đường khói đi tắt qua hệ thống FGD có khả năng cho đi tắt 100% lượng khói thoát ra từ lò hơi để đảm bảo cho lò hơi vẫn vận hành bình thường khi hệ thống FGD không làm việc. Bảng 1: Tính toán hiệu suất nhiệtđặc tính lò hơi đốt than bột (vận hành ở chế độ áp suất trượt)

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời gian từ ngày 20/08/2014 đến ngày 02/10/2014, em đã được vềthực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại dưới sự hướng dẫn củathầy giáo Nguyễn Quốc Uy Sau thời gian trực tiếp theo dõi, thực tập quá trình vậnhành hệ thống tại dây chuyền 2 của nhà máy, được sự chỉ bảo tận tình của thầygiáo và các kỹ thuật viên của công ty, bản thân em đã tích lũy được những kiếnthức cơ bản nhất về cấu tạo của các thiết bị, quy trình vận hành của hệ thống nhiệtđiện dây chuyền 2, qua đó giúp em hiểu sâu hơn nữa những kiến thức đã được họctại nhà trường

Sau khi công việc thực tập kết thúc, em đã hoàn thành được bản báo cáo chitiết quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại Trong bảnbáo cáo này, em đã trình bày cụ thể cấu tạo các thiết bị chính và thiết bị phụ của

hệ thống nhiệt, đặc tính nhiệt trong vận hành các thiết bị Lò – Máy dây chuyền 2.Mặc dù rất cẩn thận nhưng chắc chắn bản báo cáo của em sẽ không thể tránh khỏinhững sai sót Em rất mong được nhận những lời góp ý của thầy giáo để bản báocáo của em được hoàn chỉnh hơn

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Nguyễn Quốc Uy và các

kỹ thuật viên của Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại đã luôn giúp đỡ em trongsuốt thời gian thực tập, để em có thể hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệpcủa mình một cách tốt nhất

Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2014

Sinh viên báo cáo

Vũ An Đức

Trang 2

và để tiết giảm tối đa chi phí vận chuyển Nhiệt điện Phả Lại gồm hai dây chuyềnsản xuất với tổng công suất 1040MW, sản lượng điện hàng năm khoảng 6 tỷ kWh,chiếm khoảng 10% tổng sản lượng điện của hệ thống điện cả nước và giữ vai tròquan trọng trong lưới điện quốc gia.

Dây chuyền 1 của nhà máy được khởi công xây dựng ngày 17/05/1980 nhờ

sự giúp đỡ của Đảng, Chính phủ và nhân dân Liên Xô Sau ba năm lao động miệt

Trang 3

mài sáng tạo cùng các chuyên gia Liên Xô, tổ máy số 1 đã được hoàn thành Đồngchí Đỗ Mười, lúc đó với cương vị Phó chủ tịch hội đồng Bộ trưởng, đã cùng vớiđồng chí Anđêep, Phó chủ tịch thứ nhất hội đồng Bộ trưởng Liên Xô, đã cùng cắtbăng khánh thành trong niềm hân hoan của toàn công trường và nhân dân cả nước.

Ba năm sau, lần lượt các tổ máy khác được hoàn thành và hòa vào lưới điện quốcgia Ngày 17/05/1986, toàn bộ các hạng mục công trình nhà máy nhiệt điện PhảLại giai đoạn 1 được hoàn tất với công suất thiết kế 440MW, gồm 4 tổ Tuabin –Máy phát và 8 lò hơi theo khối 2 Lò – 1 Máy, mỗi tổ máy có công suất 110MW.Dòng điện từ Phả Lại trở thành nguồn năng lượng mới, góp phần đưa đất nướcthoát khỏi cuộc khủng hoảng thiếu điện vào cuối những năm 1990 và phục vụcông cuộc đổi mới diễn ra ngay sau đó

Sau những năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đờisống người dân được nâng cao, mục tiêu điện khí hóa, công nghiệp hóa và hiện đạihóa đất nước đặt ra ngày càng gay gắt Tổng công ty Điện lực Việt Nam quyếtđịnh đấu thầu quốc tế dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Phả Lại giai đoạn 2 bằngnguồn vốn vay ODA của ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản GDIC Ngày08/06/1998, nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 được khởi công xây dựng trên mặt bằngcòn lại ở phía đông nhà máy Công ty MITSUI của Nhật Bản đã trúng thầu làmchủ đầu tư xây dựng, cùng các nhà thầu phụ là những đơn vị thi công có uy tín vàkinh nghiệm quốc tế thi công dày dặn như Sumitomo, hyundai, lilama… Nhà máynhiệt điện Phả Lại 2 gồm hai tổ hợp Lò hơi – Tuabin – Máy phát, mỗi tổ máy300MW với sơ đồ 1 Lò – 1 Máy, tổng công suất thiết kế của dây chuyền 2 là600MW Toàn bộ hệ thống thiết bị dây chuyền công nghệ được đặt hàng đồng bộ

từ những nhà chế tạo uy tín của thế giới như General Electronic,Mitsubishi,Siemens, ADB… Sau 4 năm triển khai, hàng vạn mét khối đất đá được bốc đi,hàng vạn mét khối bê tông được đổ xuống, cùng hàng triệu ngày công dãi nắngdầm mưa, kết cấu hạ tầng đã hoàn thành, máy móc thiết bị lúc này mới được mang

về và bắt đầu thi công lắp đặt Đến ngày 28/12/2002, tổ máy số 5 được bàn giao,

và ngày 14/03/2003, nhà thầu hoàn thành bàn giao tổ máy số 6, kể từ đó nhà máynhiệt điện Phả Lại có tổng công suất 1040MW Với thiết bị hiện đại, được thiết kế

và xây dựng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ môi trường, trở thành nhà máynhiệt điện chạy than lớn nhất Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á

1.2 Phân bố lực lượng kỹ thuật của nhà máy

Các phòng ban và các phân xưởng chịu sự chỉ đạo chung của giám đốc nhàmáy Phó giám đốc kỹ thuật vận hành chỉ đạo khối vận hành, Phó giám đốc kỹthuật sửa chữa chỉ đạo khối sửa chữa và đại tu Việc điều hành trực tiếp sản xuất

Trang 4

hàng ngày do các trưởng ca của nhà máy chỉ đạo Các phòng ban liên quan làPhòng kế hoạch – Vật tư, Phòng kỹ thuật, Phòng hành chính, Phòng tài vụ, Phòng

tổ chức, Phòng Bảo vệ - Cứu hỏa Các phân xưởng trong nhà máy đảm nhận cáccông việc sản xuất hoặc sửa chữa

Người điều hành cao nhất trong một ca là trưởng ca, dưới trưởng ca là cáctrưởng kíp: Lò máy, Điện – kiểm nhiệt, Nhiên liệu, Hóa Dưới các trưởng kíp làcác trực ban theo chức danh

Trang 5

II DÂY CHUYỀN 2 – NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

2.1 Tổng quan dây chuyền 2

Dây chuyền 2 nhà máy nhiệt điện Phả Lại có tổng công suất thiết kế là600MW, gồm hai tổ hợp Lò hơi – Tuabin – Máy phát, mỗi tổ máy có công suất300MW

Nhiên liệu chính là than antraxite từ 5 mỏ than khác nhau được trộn lẫntheo 1 tỉ lệ như sau: Than Cẩm Phả + Hòn Gai là 40 %, than Mạo Khê + TràngBạch là 40 %, than Vàng Danh là 20 % Đặc tính kỹ thuật của than như sau:

Trang 6

2.2 Lò hơi và các thiết bị phụ

2.2.1 Lò hơi

Lò hơi dây chuyền 2 nhà máy nhiệt điện Phả Lại thuộc loại lò hơi 1 baohơi, tuần hoàn tự nhiên, thông gió cân bằng, thải xỉ đáy lò kiểu ướt, quá nhiệttrung gian 1 cấp và áp suất hơi mới dưới tới hạn Lò hơi được thiết kế để đốt thanbột với hệ thống phun than trực tiếp (không có kho than bột trung gian và các máycấp than bột), than được phun vào trong lò và cháy có ngọn lửa hình chữ W Lòhơi được chia làm 2 nhánh hơi quá nhiệt (hơi mới) và hai nhánh khói-gió Trongvận hành có thể tách một nhánh khói gió ra sửa chữa và mỗi nhánh khói gió có thểđáp ứng được 60% tải lò định mức

Đặc tính kỹ thuật của lò hơi ở phụ tải cực đại và định mức như sau:

Trị số

Trang 7

15 Tổng các tổn thất % 11,63 11,5

Bình thường khi đốt than theo thiết kế, lò hơi có khả năng giảm suống còn

60 % phụ tải định mức của lò hơi mà không cần phải đốt kèm dầu Than thô đượccấp vào 4 máy nghiền rồi sau đó được nghiền mịn rồi thổi vào lò qua các cụm vòiđốt than bột Than nguyên được nghiền mịn bằng máy nghiền bi nằm ngang sau

đó được gió nóng cấp 1 sấy và thổi vào lò Than bột trước khi vào lò được sấy đếnmột nhiệt độ nhất định thì khi vào lò thời gian gia nhiệt cho hạt than bột đến điểmnhiệt độ tự bốc cháy của hạt than sẽ ngắn đi, nghĩa là than bắt cháy nhanh, dễ cháy

và như thế sẽ kéo dài thời gian cháy của hạt than trong lò làm cho hạt than cháykiệt

Dầu FO được sử dụng để khởi động lò, ổn định khi cháy kém và hỗ trợ khiphát < 60% tải định mức (180 MW) và khi ngừng lò bình thường hoặc khi khởiđộng và ngừng máy nghiền Các loại dầu FO có thể sử dụng được là dầu số 4, số

5, số 6 theo quy định phân cấp của ASTM Khi chỉ đốt dầu, có thể nâng công suất

lò hơi tới 30 % phụ tải định mức Dầu FO được bơm từ bể dự trữ đến lò và sấynóng đến nhiệt độ thiết kế bằng hơi tự dùng để đảm bảo về độ nhớt động học, dễhoá mù và dễ bắt cháy Luôn luôn có một lượng dầu tuần hoàn quanh lò kể cả khi

lò vận hành ở chế độ bình thường nhằm đảm bảo cho có dầu nóng sẵn sàng cấpđến vòi đốt để đốt ngay bất cứ khi nào cần thiết Lượng dầu hồi không đốt sẽ đượcquay về bể chứa dầu và được làm mát trước khi vào bể Như vậy luôn có một vòngtuần hoàn dầu FO khép kín từ bể dầu đến lò và về bể dầu trong mọi chế độ vậnhành của tổ máy

Đặc tính kỹ thuật của dầu như sau:

Trang 8

Để ổn định tuần hoàn, các dàn ống sinh hơi được chia thành 20 vòng tuầnhoàn nhỏ Từ bao hơi, nước theo 4 đường ống nước xuống, phân chia vào 20 ốnggóp dưới trước khi vào các dàn ống sinh hơi Hỗn hợp hơi nước đi lên từ các dànống sinh hơi tường 2 bên lò tập trung vào các ống góp trên 2 bên sờn trần lò, từcác dàn ống sinh hơi tường trước tập trung vào các ống góp trên tường trước và từcác dàn ống sinh hơi tường sau tập trung vào các ống góp trên tường tường saucủa lò Từ các ống góp này hỗn hợp hơi nước đi vào bao hơi bằng 50 đường ốnglên Một số ống nước lên được làm thành ống treo vai lò cũng được tập trung vàobao hơi Tất cả nước lên được góp vào hộp nước lên trong bao hơi Từ hộp nướclên này hỗn hợp nước và hơi sẽ đi vào các cyclone để tách ra hơi và nước.

Theo chiều ra đường khói, phía trên buồng đốt và trên đường khói nằmngang bố trí lần lượt các bộ quá nhiệt cấp 2, bộ quá nhiệt cuối cùng (cấp 3), vàphần sau của bộ quá nhiệt trung gian Phần đường khói đi xuống được chia thành

2 đường trước và sau, được phân cách bởi dàn ống tường phân chia đầu vào bộquá nhiệt cấp 1 Đường khói trước đặt phần đầu bộ quá nhiệt trung gian, đườngkhói sau đặt bộ quá nhiệt cấp 1 Lưu lượng khói đi vào 2 đường này có thể điềuchỉnh được nhờ các tấm chắn điện - thuỷ lực Người ta thay đổi lưu lượng khóiqua bộ quá nhiệt trung gian để điều chỉnh nhiệt độ đầu ra của quá nhiệt trung gian

Trang 9

Phía dưới bộ quá nhiệt trung gian và bộ quá nhiệt cấp 1 là bộ hâm nước baogồm 4 modul Bộ hâm nước thuộc loại chưa sôi, ống có cánh phía khói và chiathành 2 phần, một phần đặt dưới bộ quá nhiệt trung gian còn phần kia đặt dưới bộquá nhiệt cấp 1 Ra khỏi bộ hâm nước, dòng khói chia đều thành 2 đường đi vào 2

bộ sấy không khí kiểu quay, hồi nhiệt Nước đầu ra của bộ hâm được đưa vào baohơi qua các ống góp phía dưới của khoang nước bao hơi để hỗn hợp với nước lên

từ các dàn ống sinh hơi rồi vào ống nước xuống

Bao hơi là loại không phân ngăn, đường kính trong 1830 mm, chiều dàiphần song song 14100 mm và chiều dày trung bình 180 mm Mức nước trungbình trong bao hơi cao hơn so với đường trục hình học bao hơi là 51 mm Trongbao hơi lắp đặt 98 bộ phân ly hơi dạng cyclone thành 3 hàng, 1 hàng phía Trước

và 2 hàng phía sau Hỗn hợp hơi nước từ các đường ống lên đi vào các cyclone, tạiđây nước được phân ly xuống dưới vào khoang nước, hơi được phân ly lên trênvào khoang hơi của bao hơi và bốc hơi theo các đường hơi bão hoà sang bộ quánhiệt

Để đảm bảo chất lượng hơi bão hoà trước khi sang bộ quá nhiệt, trong baohơi trang bị 2 cấp rửa hơi, cấp thứ nhất là các tấm lỗ đặt ngay trên các cyclone,cấp thứ 2 là các tấm cửa chớp đặt trên đỉnh bao hơi trước các đầu vào đường ốnghơi bão hoà

Bộ quá nhiệt của lò hơi thuộc loại nửa bức xạ, nửa đối lưu Theo đườnghơi

ra, bộ quá nhiệt bao gồm các bề mặt chịu nhiệt sau đây:

• Bộ quá nhiệt cuối cùng (bộ quá nhiệt cấp 3)

Để điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt, sử dụng 2 cấp giảm ôn kiểu hỗn hợp

Bộ giảm ôn cấp 1 đặt giữa bộ quá nhiệt cấp 1 và bộ quá nhiệt cấp 2, bộ giảm ôncấp 2 đặt giữa bộ quá nhiệt cấp 2 và bộ quá nhiệt cuối cùng Nước phun giảm ônđược lấy từ đầu đẩy bơm cấp lò hơi

Lò hơi được trang bị 1 bộ quá nhiệt trung gian để tăng nhiệt độ hơi trướckhi vào phần trung áp của tua bin Một bộ giảm ôn kiểu hỗn hợp được đặt trênđường tái nhiệt lạnh (đầu vào bộ quá nhiệt trung gian) để điều chỉnh nhiệt độ hơi

ra khỏi bộ quá nhiệt trung gian theo đúng yêu cầu Và nhiệt độ đầu ra của quá

Trang 10

nhiệt trung gian được điều chỉnh bằng dòng khói phía đuôi lò qua 4 tấm chắnđường khói Khi vận hành bình thường thì nhiệt độ hơi đầu ra của quá nhiệt trunggian được điều chỉnh bằng các tấm chắn đường khói, giảm ôn bằng nước cấp trênđường tái lạnh chỉ được sử dụng khi ngoài khả năng điều chỉnh của các tấm chắnđường khói hoặc trường hợp bất thường.

Lò hơi có trang bị các van an toàn nhằm mục đích bảo vệ chống quá áp lựcgây hư hỏng thiết bị áp lực lò hơi Bao gồm 10 van an toàn bảo vệ phần áp lực lòhơi:

- Bốn van an toàn đầu ra quá nhiệt cuối, trong đó có 2 van an toàn điện và

2 van an toàn cơ khí Van an toàn điện là van được đóng/mở bằng tínhiệu điện có thể làm việc ở chế độ tự động hoặc chế độ bằng tay thaotác do người vận hành Van an toàn điện làm việc khi áp lực hơi trongbao hơi tăng nhanh quá tốc độ giới hạn hoặc khi áp lực trong bao hơilớn hơn giá trị tối đa cho phép Bình thường van an toàn điện làm việctrước van an toàn cơ khí, nếu 2 van an toàn điện tác động vẫn khônglàm giảm được áp lực trong đường ống hoặc van hư hỏng thì sẽ đến van

an toàn cơ khí, cuối cùng là van an toàn bao hơi Áp lực đặt cho các van

an toàn tăng dần theo: Van an toàn điện - van an toàn cơ khí - van antoàn bao hơi

- 4 van an toàn cơ khí dành cho bộ qua nhiệt trung gian, đặt ở ống gópđầu ra của bộ quá nhiệt trung gian Các van an toàn cơ khí đều cónguyên tắc như nhau giống như van an toàn bao hơi Các van an toànqua nhiệt trung gian cũng có các trị số đặt khác nhau

Hệ thống vòi đốt của mỗi lò hơi bao gồm:

- Vòi đốt dầu khởi động bố trí ở tường trước phía trên phễu lạnh Các vòinày chỉ sử dụng khi khởi động lò hơi từ trạnh thái lạnh

- 16 vòi đốt dầu chính bố trí xen kẽ với các vòi đốt than bột trên các vai

lò, 8 vòi phía Trước và 8 vòi phía sau Chúng được sử dụng để bắt cháycác vòi đốt than bột khi khởi động máy nghiền, hỗ trợ khi lò cháy kém,khi ngừng lò bình thường và khởi động lò hơi từ các trạng thái ấm, nóng

và rất nóng

- Bộ vòi đốt than bột loại đặt chúc xuống (Downshot) bố trí đều trên cácvai lò trước và sau, chúng bao gồm 16 bộ phân ly dạng cyclone, phân lyhỗn hợp than bột - gió cấp 1 Phần lớn dòng than bột được phân lyxuống dưới tới 32 vòi đốt chính phía trong vai lò, còn lại dòng hỗn hợpthan bột quá mịn thoát ra khỏi bộ phân ly phía trên sẽ tới 32 vòi đốt phụphía ngoài vai lò

2.2.2 Các thiết bị phụ lò hơi

Hệ thống nghiền than cho 1 lò hơi gồm 4 máy nghiền bi, loại 2 đầu kép, sấy

và vận chuyển than bột bằng gió nóng cấp 1 Năng suất của máy nghiền đảm bảo

Trang 11

đủ than bột cho lò hơi vận hành ở phụ tải cực đại, liên tục, kể cả trong trường hợpchỉ 3 máy nghiền làm việc.

Lò hơi được lắp đặt một hệ thống thải xỉ đáy lò theo định kỳ, kiểu ướt,dung tích thuyền xỉ là 75 m3, chứa được xỉ trong khoảng 6 giờ ứng với công suấtcực đại của lò hơi Một hệ thống thải tro bay bao gồm các phễu tro bay bộ sấykhông khí, các phễu tro bay bộ lọc bụi tĩnh điện, hệ thống hút tro chân không vàcác silô chứa tro bay

Để làm sạch các bề mặt trao đổi nhiệt, tăng cường trao đổi nhiết của cácdàn ống, nâng cao hiệu suất nhiệt, lò hơi được trang bị các thiết bị thổi bụi nhưsau:

- Đối với các dàn ống sinh hơi buồng lửa, dùng vòi thổi bụi loại ngắn, bốtrí xung quanh lò (Gồm 20 máy- kiểu IR-3D)

- Đối với các bộ quá nhiệt mành (quá nhiệt cấp 2 và 3), bộ quá nhiệt trunggian, bộ hâm, dùng vòi thổi bụi loại dài, bố trí ở tường 2 bên (gồm 28máy kiểu IK-545)

- Đối với bộ sấy không khí, dùng loại vòi thổi bụi loại có thể thu lại nửahành trình(semi - retractable).(Gồm 2 máy - Kiểu IK- AH)

Hơi thổi bụi được lấy từ sâu bộ quá nhiệt cấp 2 qua hệ thống giảm ôn vàgiảm áp cung cấp đến các vòi thổi bụi Trên đầu vòi của mỗi vòi thổ bụi cómột số lỗ (tuỳ thuộc vào từng loại vòi) để thổi hơi vào các bề mặt truyềnnhiệt, làm sạch chúng

Để giám sát buồng lửa, 6 bộ camara được lắp đặt: 4 bộ ở 4 góc lò, 2 bộ ở 2tường bên phễu lạnh đáy lò (cạnh của người chui) Các thiết bị giám sát ngọn lửa

bố trí cạnh từng vòi đốt, các cửa thăm xung quanh lò Tại phòng điều khiển trungtâm người vận hành có thể quan sát được ngọn lửa của buồng đốt bằng các mànhình video thông qua các camera này

Mỗi lò hơi được trang bị 2 bộ sấy không khí quay hồi nhiệt, 2 bộ sấy khôngkhí sơ bộ dùng hơi, 2 quạt gió chính, 2 quạt gió cấp1 và 2 quạt khói Chúng được

bố trí theo sơ đồ hệ thống làm việc song song Mỗi thiết bị có công suất làm việctối thiểu bằng 50% công suất của hệ thống

Hai bộ lọc bụi tĩnh điện được trang bị cho mỗi lò, chúng được đặt sau bộsấy không khí quay hồi nhiệt và phía trước quạt khói Chúng lọc bụi trong khóiđảm bảo nồng độ bụi thấp hơn 100 mg/m3 trước khi thải ra môi trường

Trang 12

Sau các quạt khói, mỗi lò hơi được lắp đặt một hệ thống khử SOx trongkhói (FGD) Hệ thống FGD có nhiệm vụ làm giảm hàm lượng SOx trong khóixuống < 500 mg/m3 trước khi thải ra môi trường Một đường khói đi tắt qua hệthống FGD có khả năng cho đi tắt 100% lượng khói thoát ra từ lò hơi để đảm bảocho lò hơi vẫn vận hành bình thường khi hệ thống FGD không làm việc.

Bảng 1: Tính toán hiệu suất nhiệt/đặc tính lò hơi đốt than bột (vận hành ở chế

độ áp suất trượt)

Công suất đầu ra

Các thành phần của khói tại đầu vào bộ sấy không khí hồi nhiệt (khô)

3.2 Đặc tính của nhiên liệu (để đốt)

Trang 13

TT Tên các đại lượng Ký hiệu Đơn vị

Công suất đầu ra

Thành phần cháy được trong tro xỉ

(i) Phần trăm của các bon đã cháy

% khối

3.4 Không khí khô tính toán tại đầu vào

của bộ sấy không khí hồi nhiệt (PTC

Trang 14

TT Tên các đại lượng Ký hiệu Đơn vị

Công suất đầu ra

100% 75%

3.5

Không khí khô tính toán tại đầu ra

của bộ sấy không khí hồi nhiệt (PTC

4.1, 7.2.8.1)

3.6

Độ ẩm tính toán trong không khí

(d) Áp suất hơi bão hòa của hơi

(e) Nước bốc hơi trong không khí

=WmA’(18,02/28,92)

xα/100 xes/(1,0332-α/100xes)

kg/kgkhông khíkhô

(b) Khí CO2 ra khỏi bộ sấy không

Trang 15

TT Tên các đại lượng Ký hiệu Đơn vị

Công suất đầu ra

(g) Nhiệt độ trung bình của gió vào

(h) Nhiệt dung riêng trung bình giữa

(i) Nhiệt dung riêng trung bình

(j) Nhiệt độ khói tính toán ra khỏi

bộ sấy không khí đã được hiệu

chỉnh tGN=ALxCPA(tG-tAV)/

(100xtCPG)+tG

4

(a) Nhiệt độ khói tại đầu ra bộ sấy

Trang 16

TT Tên các đại lượng Ký hiệu Đơn vị

Công suất đầu ra

(b) Enthalpy của nước bão hòa tại

Trang 17

TT Tên các đại lượng Ký hiệu Đơn vị

Công suất đầu ra

môi trường (dựa trên đồ thị tổn thấn

bức xạ theo tiêu chuẩn ABMA)

(a) Chênh lệch giữa nhiệt độ giữa bề

Trang 18

TT Tên các đại lượng Ký hiệu Đơn vị

Công suất đầu ra

Bảng 2: Thông số kỹ thuật của bộ sấy không khí hồi nhiệt

Trang 19

TT Đại lượng Đơn vị BMCR Bình thường

(RO)

6 Lưu lượng gió đi tắt qua phần gió

Nhiệt độ gió đầu vào máy nghiền

(bao gồm sự điều chỉnh sự đi tắt gió

Trang 20

TT Đại lượng Đơn vị BMCR Bình thường

Bảng 3: Thông số kỹ thuật của quạt gió chính

(RO)

Nhiên liệuchạy thử lòhơi

Nhiên liệu chạythử lò hơi

Trang 21

TT Đại lượng Đơn vị BMCR Bình thường

(RO)

(a) Gió quá trình cháy tại đầu

(d) Tổng lượng gió qua một

Trang 22

TT Đại lượng Đơn vị BMCR Bình thường

(a) Hiệu suất quạt tại điểm thiết

6 Công suất tiêu thụ trên mỗi khối

Trang 23

TT Đại lượng Đơn vị BMCR Bình thường

(c) Lượng gió lọt ở bộ sấy không

(d) Tổng lượng khói qua mỗi quạt

nước tới bộ sấy không khí)

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w