1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

3. Cách viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp

31 188 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 195 KB

Nội dung

Nơi xuất bản, (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)(xem ví dụ trang sau tài liệu số 3 và 4). Cần chú ý những chi tiết về trình bày nêu trên. Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày sau cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ nhất 1 cm để phần tài liệu tham khảo được rõ ràng và dễ theo dõi. Dưới đây là ví dụ về cách trình bày trang tài liệu tham khảo: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Anderson, J.E., (1985), “The Relative Inefficiency of Quota, The CheeseCase”, American Economic Review, 75(1), pp. 17890. 2 Borkakati R.P., Virmani S.S., (1997), “Genetics of thermosensitive genic male sterility in Rice”, Euphytica 88, pp.17. 3 Boulding, K.E. (1955), Economics Analysis, Hamish Hamilton,London. 4 Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Pattern of Urban Households in Vietnam, Department of Economics, Economic Research Report, Hanoi.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KHÓA LUẬN/LUẬN VĂN/ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP

1.1 Mục đích

• Giúp cho sinh viên tiếp cận môi trường làm việc thực tế tại các đơn vị, qua đó có điều kiện

so sánh, đánh giá giữa lý thuyết với thực tiễn Trọng tâm là kiến thức các chuyên ngành củakinh tế

• Bước đầu tiếp cận thực tế các nội dung đã học ở chuyên ngành, sinh viên thực tập, học hỏi

và làm quen với chuyên môn được đào tạo để khi tốt nghiệp có thể làm việc được ngay

• Vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng vào một (hay một số) nội dung liên quan đếncông việc cụ thể tại đơn vị thực tập Sinh viên thực tập nghiên cứu và trình bày kết quả của

đề tài khoa học bằng khóa luận tốt nghiệp

1.2 Yêu cầu

1.2.1 Đối với sinh viên

• Hiểu và nắm vững về ngành kinh tế và chuyên ngành kinh tế quản lý, kinh tế thương mại,kinh tế đầu tư và phát triển, kinh tế nông nghiệp và những kiến thức bổ trợ liên quan

• Tìm hiểu thực tiễn về nội dung đã học và những vấn đề có liên quan

• Nhận xét và đánh giá về thực tiễn và lý thuyết Giải thích sự khác biệt về thực tiễn và lýthuyết áp dụng tại các cơ quan, doanh nghiệp trên cơ sở lý luận và điều kiện thực tế của cơquan, doanh nghiệp

Trang 2

• Sinh viên phải có tinh thần tích cực và chủ động gặp gỡ, trao đổi với giáo viên hướng dẫntrong quá trình thực tập, nghiên cứu và trình bày kết quả trong khóa luận tốt nghiệp

1.2.2 Giảng viên hướng dẫn

• Hướng dẫn sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu của quá trình thực tập

• Hướng dẫn sinh viên về quy trình tìm hiểu thực tiễn đối với những nội dung lý thuyết đãhọc và những nội dung khác có liên quan

• Đánh giá quá trình thực tập của sinh viên, gặp và trao đổi sinh viên ít nhất 3 lần để giúp sinhviên thực hiện đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết, giải đáp thắc mắc trong quá trình thực tập

và hướng dẫn viết khóa luận tốt nghiệp

• Hướng dẫn cho SV về phương pháp nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học

• Đánh giá đúng đắn kết quả thực tập của sinh viên và chịu trách nhiệm về kết quả và quátrình thực tập của sinh viên

1.3 Phạm vi khóa luận tốt nghiệp

1.3.1 Chủ đề

- Ngành Kinh tế: sinh viên được thực hiện các chủ đề về Kinh tế học, Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế đầu tư phát triển…

1.3.2 Địa điểm:

Sinh viên thực tập tốt nghiệp tại các loại hình đơn vị sau:

- Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh

Trang 3

 Khi chọn chủ đề nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp, sinh viên cần trao đổi với giảng viênhướng dẫn để tìm chủ đề phù hợp với khả năng của mình cũng như tình hình và điều kiện thực tếcủa doanh nghiệp nơi sinh viên thực tập

 Sau khi xác định được chủ đề nghiên cứu, sinh viên sẽ lập đề cương chi tiết và tiến hànhthu thập số liệu, tài liệu có liên quan đến chủ đề lựa chọn;

 Tiến hành nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp và tìm hiểu xem về mặt cơ sở lý luận chủ đề lựachọn đã được các nhà khoa học bàn luận như thế nào;

 Vận dụng lý thuyết, mô tả và phân tích hiện trạng tại doanh nghiệp

 Trên cơ sở phân tích hiện trạng, đề xuất những giải pháp để hoàn thiện những hạn chế củahiện trạng

Chú ý: Các phần lý thuyết, phân tích hiện trạng và giải pháp cần có sự liên hệ và phù hợp với nhau.

Trong quá trình làm khóa luận, sinh viên thường xuyên liên hệ với giảng viên hướng dẫn để nắmbắt đúng vấn đề cần nghiên cứu cũng như đảm bảo việc tự nghiên cứu là không bị lệch hướng sovới chủ đề đã lựa chọn; mặt khác giảng viên hướng dẫn cũng giúp sinh viên nghiên cứu đạt hiệuquả cao hơn

Các phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích định tính, phân tích định lượng, thống kê, xác suất,suy luận logic… được dùng để nghiên cứu thực hiện khóa luận tốt nghiệp

1.5 KẾ HOẠCH LÀM KHOÁ LUẬN

1.5.1 Giai đoạn chuẩn bị : (4 tuần)

Chọn chủ đề

nghiên cứu

Lập đề cương chi tiết Nghiên cứu, tổng

hợp lý thuyết Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu

Đề xuất giải pháp cho vấn đề nghiên cứu

Trang 4

- Đăng ký đề tài nghiên cứu.

- Hướng dẫn cho SV những yêu cầu

và cách thực hiện khoá luận

- Gợi ý cho SV đăng ký đề tài nghiêncứu

1.5.2 Giai đoạn thực hiện khóa luận (12 tuần)

Tuần thứ 1 Liên lạc với GV để xác định đề tài khoá

luận và đề cương sơ bộ

Hướng dẫn SV chọn đề tài phù hợpvới năng lực và nơi thực tập

Tuần thứ 2 Tập hợp tư liệu để viết khoá luận Sửa đề cương sơ bộ, hướng dẫn viết

đề cương chi tiết

Tuần thứ 3 Viết và nộp đề cương chi tiết

Tuần thứ 4 Tập hợp tư liệu để viết khoá luận Sửa đề cương chi tiết

Tuần thứ 5–9 Viết bản thảo, trao đổi với GV để được

hướng dẫn

Hướng dẫn SV viết bản thảo

Tuần thứ 10 Nộp bản thảo Góp ý chỉnh sửa bản thảo

Trang 5

Tuần thứ 11 Chỉnh sửa bản thảo và hoàn thành bản

chínhTuần thứ 12 Nộp khoá luận tại VP khoa Kinh tế

1.5.3 Giai đoạn đánh giá khóa luận (3 tuần)

Tuần 1 Thư ký Khoa nhận khóa luận và phối hợp với các Trưởng ngành – BCN khoa

phụ trách chuyên môn phân công GV chấm phản biện

Tuần thứ 2 Thư ký khoa phối hợp với Trưởng ngành - BCN khoa phụ trách chuyên môn

thành lập HĐ bảo vệ khóa luận

Tuần thứ 3 Thư ký khoa Công bố điểm cho sinh viên

Ghi chú : GV tham gia hội đồng bảo vệ khoá luận không phải là GV hướng dẫn khoá luận.

1.5.4 Thang điểm đánh giá khóa luận

1

Điểm chất

lượng khóa

luận

Hình thức trình bày đúng theo hướng dẫn quy định, không có lỗi

chính tả trong văn bản, hình ảnh, bảng biểu rõ ràng

Văn phong trong sáng, không có câu tối nghĩa, số trang từ 40 đến 60 trang.

1

Phần lý thuyết : nêu được cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 2

Phần phân tích hiện trạng : giới thiệu khái quát về doanh nghiệp, 3

Trang 6

6phân tích sâu vào 1 lĩnh vực chuyên môn hẹp (như đề tài khóa luận đặtra)

Phần giải pháp : nêu được các giải pháp phù hợp và có các đề xuất,

kiến nghị phù hợp có liên quan với phần lý thuyết và phần thực trạng 2

Mở đầu và kết luận : đáp ứng các yêu cầu về giới thiệu khóa luận, bao

gồm giới thiệu mục đích, ý nghĩa (tính cấp thiết của việc nghiên cứu),

phương pháp và phạm vi nghiên cứu, các đóng góp của khóa luận (nếu

có thể) Kết luận về những gì khóa luận đã làm được, các hướng

nghiên cứu xa hơn (nếu có thể)

1

Tổng điểm 10

Ghi chú : Điểm chuyên cần sẽ được chấm qua nhận xét của giảng viên hướng dẫn.

1.6 KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN:

Đối với đề tài có nội dung gắn liền với đơn vị thực tập, kết cấu của khóa luận tốt nghiệp bao gồm các phần sau:

* Trang bìa (theo mẫu)

* Trang phụ bìa (theo mẫu)

* Trang “Lời cam đoan”

* Trang “Lời cảm ơn”

* Trang “Nhận xét của đơn vị thực tập” (có dấu tròn theo mẫu)

* Trang “Nhận xét của giáo viên hướng dẫn”

* Trang “Mục lục ”

Trang 7

* Trang “Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ”

* Trang “Danh sách các bảng sử dụng ”

* Trang “Danh sách các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh ”

* LỜI MỞ ĐẦU Nội dung bao gồm :

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu (các mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài)

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4 Phương pháp nghiên cứu (Phương pháp, cách thức thực hiện đề tài)

5 Kết cấu của đề tài (lưu ý phần kết cấu đề tài có thể bao gồm từ 3-4 chương tuỳ theo nội dung của đề tài được chọn)

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU

Nội dung bao gồm :

1 Hệ thống hoá một cách súc tích các lý luận khoa học liên quan đến đề tài (các khái niệm chính liên quan trực tiếp đến đề tài, các lý thuyết đã học, các văn bản pháp quy, các chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá, vv…)

2 Lưu ý trong phần này không sao chép nguyên văn trong tài liệu mà phải đọc lấy ý rồi

để viết theo văn của mình Đồng thời phải tuân thủ các quy định về trích dẫn về tham chiếu và sử dụng tài liệu tham khảo

Tóm tắt chương 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Nội dung bao gồm :

2.1 Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập :

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động

2.1.3 Cơ cấu tổ chức

Trang 8

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh trong 3-5 năm

Phần này có độ dài không quá 5 -7 trang

2.2 Phân tích thực trạng của vấn đề nghiên cứu tại đơn vị thực tập

Phân tích đánh giá tình hình thực tế tại đơn vị theo lý luận đã được nêu ra tại chương 1

Tóm tắt chương 2

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ

Nội dung bao gồm :

3.1 Giải pháp :

+ Cơ sở của giải pháp

+ Điều kiện thực hiện giải pháp

+ Kết quả đạt được từ giải pháp

3.2 Kiến nghị

KẾT LUẬN

Tóm tắt kết quả của đề tài nghiên cứu Phần này có độ dài không quá 2 trang.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Độ dài của khoá luận tốt nghiệp:

Nội dung chính của khoá luận tốt nghiệp (từ « Mở đầu » cho đến « Kết luận » được giới hạn

trong khoảng từ 40 đến 60 trang (không kể phần phụ lục)

Trang 9

Font chữ: Vni-Times hoặc Time New Roman, cỡ chữ 13

Cách dòng: Line Space: 1.2 -1.5

Các đoạn văn cách nhau 1 dấu Enter.

1.7.2 Đánh số trang

Từ trang bìa đến trang “Mục lục” đánh chữ số La Mã thường ( i,ii, iii,iv…)

Từ “Mở đầu” đến phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1,2,3…), canh giữa ở đầu trang.

Ví dụ: Bảng 2.1 (tức bảng số 1 của chương 2)

1.7.4 Hướng dẫn trích dẫn tài liệu tham khảo

1.7.4.1 Cách trình bày tài liệu tham khảo

Trang 10

- Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Đức, Nhật, Nga, Pháp,Trung, ) Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, khôngdịch Nếu tài liệu của tác giả nước ngoài đã được chuyển ngữ sang tiếng Việt thì sắp vàokhối tài liệu tiếng Việt Tác giả là người Việt nhưng tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì liệt kêtài liệu trong khối tiếng nước ngoài Số thứ tự được đánh liên tục từ 1 cho đến hết qua cáckhối ngôn ngữ

- Trong từng khối ngôn ngữ, tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thônglệ:

 Tác giả nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo chữ cái đầu tiên của họ tác giả (kể cả các tàiliệu đã dịch ra tiếng Việt và xếp ở khối tiếng Việt)

 Tác giả Việt Nam: Xếp thứ tự ABC theo chữ cái đầu tiên của tên tác giả Nếu chữ cái thứnhất giống nhau thì phân biệt theo chữ cái tiếp theo, nếu trùng chữ cái thì phân biệt theovần, trùng vần thì phân biệt theo dấu thanh: ngang – huyền – sắc – hỏi – ngã – nặng

 Tài liệu có nhiều tác giả thì xếp theo tên (trong khối tiếng Việt) hoặc họ (trong khối tiếngnước ngoài) của tác giả đầu tiên Tên các tác giả được liệt kê cách nhau bằng dấu phẩy

 Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hànhbáo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạoxếp vào vần B, v.v

- Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày sao cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòngthứ nhất 1 tab (khoảng 1 cm) để phần tài liệu tham khảo được rõ ràng và dễ theo dõi

- Các tài liệu tham khảo khi liệt kê vào danh mục phải đầy đủ các thông tin cần thiết theotrình tự sau:

 Tài liệu là sách:

Họ và tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (Năm xuất bản) Tên sách, Nhà xuất bản, Nơi

xuất bản

Ví dụ: Boulding K.E (1955) Economics Analysis, Hamish Hamilton, London.

 Tài liệu là một chương trong sách:

Trang 11

Họ và tên tác giả chương đó (Năm xuất bản) Tên chương, Tên sách, Tên tác giả quyển

sách, Nhà xuất bản, Nơi xuất bản, Số trang tham khảo

Ví dụ: Nguyễn Văn A (2010) Tài chính, Quản trị kinh doanh, Nguyễn Văn B, Trẻ,

Tp.HCM, 25-30

 Tài liệu là bài báo trong tạp chí:

Họ và tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (Năm xuất bản) Tên bài báo, Tên tạp chí, Số

quyển, (Số ấn bản), Số trang

Ví dụ: Nguyễn Văn A (2001) Đối tượng của khoa học vũ trụ trong thế kỷ XXI, Tạp chí

Thiên văn, 27 (3), 26-30.

 Tài liệu là luận văn, luận án:

Họ và tên tác giả (Năm bảo vệ) Tên luận văn hay luận án, Loại luận văn hay luận án,

Tên trường đại học, Tên thành phố

Ví dụ: Ngô Quang Y (2000) Nghiên cứu hiện tượng di dân vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1990 - 2000, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Trường Đại học KHXH&NV

(ĐHQG Hà Nội), Hà Nội

 Tài liệu trích dẫn từ Internet:

Họ và tên tác giả Tên bài, Cơ quan (nếu có), tháng năm tiếp cận, đường dẫn truy xuất.

Ví dụ: Nguyễn Văn A Cơ sở dữ liệu Wipsglobal, 3/2010,

http://lib.hutech.edu.vn/Lists/Announcements/DispForm.aspx?ID=4

1.7.3.2 Phụ lục

- Phụ lục được đánh theo thứ tự A, B, C,…./

1.8 Đánh giá kết quả khoá luận tốt nghiệp

- Khóa luận tốt nghiệp được đánh giá dựa trên các tiêu chí sau:

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Phương pháp, kỹ năng, tài liệu

Kết quả nghiên cứu, khả năng ứng dụng

Trang 12

Bố cục và hình thức trình bày

1.9 Lưu ý khi viết khoá luận tốt nghiệp:

- SV trích dẫn tài liệu phải có ghi rõ nguồn trích

- Nội dung được coi là sao chép từ tài liệu khác:

 Đoạn văn có 300 từ sao chép trở lên là đoạn văn sao chép

 Sao chép trên 50% được coi là vi phạm quyền tác giả; KLTN sẽ bị hủy kết quả

- Người được bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp là người được giảng viên hướng dẫn và người phảnbiện đồng ý cho bảo vệ

- Số lượng Khóa luận phải nộp: 03 cuốn + 01 đĩa CD (03 cuốn in 2 mặt gửi cho các thành viên

hội đồng bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp)

- Cách tính điểm Khóa luận theo quy chế của nhà trường (số 34/QĐ-ĐKC) và theo Thông báo

về việc đăng ký và đánh giá học phần Thực tập tốt nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp của Khoa (TB

số 09/TB-KT-BCTT,KLTN)

Khóa luận tốt nghiệp không đạt khi:

* Cố tình sao chép khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khác

* Sao chép trực tiếp từ sách giáo khoa hoặc các nguồn khác mà không đánh dấu trích dẫn Saochép nguyên văn của người khác mặc dầu có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo

* Sinh viên không thực tập tại cơ sở thực tế

* Sinh viên không thực hiện đúng quy định của nhà trường và cơ sở thực tập trong thời gianthực tập

BCN KHOA CÔNG TRÌNH THỦY Trưởng khoa

(Đã ký) (Đã ký)

PGS.TS ……

Trang 13

TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO THEO QUI

ĐỊNH CỦA BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Trong bài viết, bất cứ dẫn chứng nào cũng phải kèm tên tác giả và thời điểm công bố (xuất bản) Nếu tácgiả người nước ngoài chỉ cần liệt kê HỌ Nếu tài liệu chuyển ngữ sang tiếng Việt, cách dẫn chứng nhưtrên Nếu tác giả là người Việt và tài liệu tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài thì liệt kê đầy đủ như chínhtác giả đã viết Sau đây là vài thí dụ

(1) Dẫn liệu của một tác giả (cách viết này áp dụng chung cho cách viết của đồng tác giả hoặc của nhiều tácgiả)

*Theo Nair (1987), kỹ thuật canh tác theo băng có thể giữ vai trò quan trọng

*Hoặc kỹ thuật canh tác theo băng có thể giữ vai trò quan trọng …

(Nair,1987).

*Theo Bùi Xuân An (1996), kỹ thuật túi khí sinh học đã giải quyết … (trích

tài liệu tiếngViệt)

*Kỹ thuật túi khí sinh học đã giải quyết … (B.X An, 1997) (trích tài liệu

tiếng nướcngoài)

*Vào năm 1989, Mercado đã báo cáorằng

Lưu ý rằng các dấu vòng đơn ( ) đặt sát với Năm công bố và cách một ký tự rỗng với từ phía trước, dấu phẩy (,) sát với cụm từ phía trước Đây cũng là qui luật chung cho việc ngắt câu trong lúc đánh máy Cách viết sau đây là cách viết sai:

*Theo Nair (1987) , kỹ thuật canh tác theo băng có thể giữ vai trò quan trọng

Trang 14

*Kỹ thuật canh tác theo băng có thể giữ vai trò quan trọng … (Nair, 1987)

(2) Dẫn liệu của đồng tác giả thì phải liệt kê đủ hai tác giả, nối với nhau bằng liên từ và Thí dụ: East và West (1972) đã phát triển một kỹ thuật có giá trị Không được phép dùng dấu &thay cho từ và trong bài viết.

(3) Dẫn liệu nhiều hơn hai tác giả, chỉ cần nêu tên tác giả thứ nhất và ctv,năm

giúp duy trì lượng hữu cơ và độ phì trong đất (Kang và ctv, 1984)

(4) Dẫn liệu từ hai tác phẩm của nhiều tác giả khác nhau, phải liệt kê

đủ các tác giả và phân biệt nhau bằng dấu chấm phẩy (;) Thídụ:

Có nhiều loại mô hình thủy lợi đã được phát triển trong các hệ thống canh tác khác nhau (Mahbub

và ctv, 1975; Kraazt, 1975)

(5) Nếu dẫn liệu không tìm được tài liệu gốc mà ghi nhận nhờ một tài liệu khác của tác giả khác (hạn chế tối đa hình thứcnày).

Trang 15

Briskey (1963) cho rằng …… (trích dẫn bởi Nguyễn Ngọc Tuân, 1996).

Tài liệu tham khảo và sách trích dẫn

Tài liệu tham khảo phải bao gồm tất cả các tác giả với công trình có liên quan đã đượctrích dẫn trong luận văn Các chi tiết phải được ghi đầy đủ, rõ ràng và chính xác để độc giảquan tâm có thể tìm được tài liệu đó

* Sắp xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng, tiếng nước ngoài riêng; khối tiếng Việt sắp xếp trước Nếu tài liệu của tác giả người nước ngoài đã được chuyển ngữ sang tiếng Việt thì sắp vào khối tài liệu tiếng Việt Tác giả là người Việt nhưng tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì liệt kê tài liệu trong khối tiếng nướcngoài.

* Mỗi tài liệu tham khảo và các chi tiết liên quan được trình bày trong một cụm từ, dãn dòng đơn (dãn dòng 1) Giữa hai tài liệu cách nhau một dòng trắng Tên tác giả theo sau số thứ tự nhưng dòng dưới sẽ thụt vào một TAB (1,27 cm) Ghi tất cả tác giả của tài liệu trích dẫn, dùng liên từ và để nối giữa tác giả cuối cùng với tác giả ápchót.

* Số thứ tự được ghi liên tục giữa các tài liệu tiếng Việt và tiếng nướcngoài.

* Tác giả người Việt và tài liệu tiếng Việt: ghi đầy đủ Họ, Họ đệm và Tên, và thứ tự theo Tên Tài liệu tiếng nước ngoài ghi đầy

đủ Họ (không có dấu phẩy theo sau), tiếp theo ghi chữ viết tắt của

họ đệm (có dấu chấm) và tên (dấu chấm và dấu phẩy liền sau đó) Tài liệu tiếng nước ngoài đượïc chuyển ngữ sang tiếng Việt thì đưa vào khối tiếng Việt, thứ tự tác giả theo Họ của tác giả nước ngoài Ngược lại, tác giả người Việt mà tài liệu viết bằng tiếng nước ngoài thì thứ tự của tác giả chính là HỌ, và ghi tác giả y như cách viết của tácgiả.

Sau đây là cách trình bày tài liệu tham khảo

* Bài báo đăng trên tạp chí khoa học (ghi đầy đủ tên tác giả, năm xuất bản, tên bài báo, tên tạp chí, Volume, Số Tạp chí, và số trang có bàibáo).

Ngày đăng: 29/04/2019, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w