Cácnước ngoài việc huy động vốn trong nước, vốn từ ngân sách còn phảitranh thủ các nguồn vốn nước ngoài: hỗ trợ phát triển chính thứcODA,vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI để xây dựng k
Trang 1tế việc xây dựng kết cấu hạ tầng đòi hỏi những khoản tiền rất lớn Do đó
dù là quốc gia phát triển hay đang phát triển đều rơi vào tình trạng thiếuvốn Vì vậy các quốc gia đang phát triển cũng như Việt Nam đều có xuhướng tìm các nguồn vốn khác nhau để xây dựng kết cấu hạ tầng Cácnước ngoài việc huy động vốn trong nước, vốn từ ngân sách còn phảitranh thủ các nguồn vốn nước ngoài: hỗ trợ phát triển chính thức(ODA),vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để xây dựng kết cấu hạ tầng Mặc
dù nguồn vốn trong nước là quyết định nhưng nguồn vốn nước ngoài làrất quan trọng trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng của mỗi nước ViệtNam đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ sở vật chất cònnghèo nàn, cơ sở hạ tầng còn thấp kém Thì việc thu hút nguồn vốn trongnước hay trích từ ngân sách của nhà nước để xây dựng kết cấu hạ tầng làmột điều hết sức khó khăn Đứng trước nhu cầu bức thiết hiện nay là phảiphát triển kết cấu hạ tầng để tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế , đưanước ta trở thành một nước công nghiệp trong tương lai Việc tăng cườngthu hút và sử dụng có hiệu quả vốn nước ngoài – FDI là một giải phápquan trọng đối với nước ta
Việc tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là con đường ngắn nhất để nhanh chónghiện đại hoá đất nước nhằm đáp ứng ngay được sự phát triển kinh tế,đồng thời tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế trong tương lai Tuy nhiênviệc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việc
Trang 2xây dựng kết cấu hạ tầng còn nhiều bất cập Vì vậy để đạt được những kếtquả mong muốn chúng ta cần có những chính sách hợp lý và những giảipháp phù hợp nhằm thu hút nhiều hơn nữa và sử dụng có hiệu quả hơnnữa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực xây dựng kết cấu
hạ tầng để phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chủ độnghội nhập vào kinh tế khu vực cũng như trên thế giới Bởi thế em đã chọn
đề tài: “Thực trạng và giải pháp thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng ở Việt Nam”, Để nghiên cứu nhưng do thời gian và trình độ có hạn
nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm Kính mongđược sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn thiệnhơn.Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu em đã nhận được sự giúp đỡtận tình của PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt và TS Tống Quốc Đạt Em xinchân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ FDI
VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ FDI VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG
1 Khái niệm và đặc điểm đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng
1.1 Khái niệm
Theo từ chuẩn Anh – Mỹ thuật ngữ:”Kết cấu hạ tầng ”(Infeatructure)thể hiện trên 4 bình diện:1) tiện ích công cộng(Public utilities), năng lượng,viễn thông, nước sạch cung cấp qua hệ thống ống khí, khí đốt truyền tải quaống, hệ thống thu gom và xử lý các chất thải trong thành phố 2)Côngchánh(public works): đường sá, các công trình xây dựng đập, kênh phục vụtưới tiêu 3)Giao thông (transport): các trục và tuyến đường bộ, đường sắt,cảng cho tàu và máy bay, đường thuỷ Ba bình diện trên tạo thành kết cấu
hạ tầng kỹ thuật vì chúng bao gồm hệ thống vật chất kỹ thuật phục vụ cho
sự phát triển của các ngành các lĩnh vực kinh tế.4) Hạ tầng xã hội (Socialinfeastruture): bao gồm các cơ sở, thiết bị và công trình phục vụ cho giáodục đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và triển khai công nghệ, các cơ
sở y tế, bảo vệ sức khoẻ, bảo hiểm xã hội và các công trình phục vụ cho hoạtđộng văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao
Kết cấu hạ tầng là tổng thể các cơ sở vật chất –kỹ thuật công trình cácphương tiện hiện có tồn tại trên một lãnh thổ nhất định được dùng làm điềukiện sản xuất và điều kiện sinh hoạt nói chung, bảo đảm sự vận hành liêntục, thông suốt các luồng của cải vật chất, cácluồng thông tin và dịch vụnhằm đáp ứng các nhu cầu có tính phổ biến của sản xuất và đời sống Với sự
cố kết chặt chẽ về mặt đặc điểm không gian, sự kết nối với tất cả các cơquan, tổ chức xĩ nghiệp và các hộ gia đình Kết cấu hạ tầng là một nhân tốphân bố không gian tác động thường xuyên và lâu đời đối với các ngành,các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân Kết cấu hạ tầng mang tính
Trang 4xã hội, phụ thuộc vào trình độ xã hội nền sản xuất và tổ chức đời sống gắnliền với từng giai đoạn nhất định trong trình độ phát triển của loài người.
1.2 Đặc điểm của đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng
- Được tổ chức hợp thành tổng thể trong một không gian để tạo nênđiều kiện chung cho mọi hoạt động của cả cộng đồng dân cư trên lãnh thổ.Đặc điểm này đòi hỏi việc triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng phải được bốtrí hợp lý và đồng bộ, tránh sự chồng chéo, khắc phục sự manh mún lệchpha giữa các bộ phận
- Các công trình kết cấu hạ tầng được sử dụng liên tục trong mọi thờigian, phải đáp ứng được cả thời kỳ cao điểm hàng ngày và suốt cả năm.Vìvậy việc đầu tư phải được nghiên cứu kỹ tất cả các vấn đề xung quanh đểcông trình thoải mãn được nhu cầu của mọi người Và có ý nghĩa cao thiếtthực trong cuộc sống hàng ngày của xã hội đáp ứng được nhu cầu xây dựngđất nước công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước
- Các công trình kết cấu hạ tầng thường xuyên tồn tại lâu dài và có giátrị lớn, điều này là do yêu cầu kỹ thuật – kinh tế của nó là trải dài trên mộtkhông gian rộng lớn và phục vụ cho mọi đối tượng đông đảo Vì vậy khitiến hành thiết kế xây dựng và đảm bảo nguồn vốn đầu tư cho các công trìnhkết cấu hạ tầng đáp ứng hài hoà yêu cầu kinh tế và kỹ thuật của nó
- Gía trị các công trình kết cấu hạ tầng được chuyển từng phần vào sảnphẩm hay tạo nên một bộ phân của quỹ tiêu dùng thường xuyên Điều nàyđòi hỏi việc tổ chức quản lý, sử dụng và tái sản xuất các công trình kết cấu
hạ tầng phải được chú ý một cách cụ thể theo tính chất và vị trí riêng biệt
- Kết cấu hạ tầng có giá trị rất lớn, việc xây dựng nó rất tốn kém, lại đòihỏi nhiều thời gian, và thường là một trong những điều kiện tiên quyết choviệc hình thành môi trường đầu tư năng động và có hiệu quả, thu hút của cácnhà kinh doanh nước ngoài đến làm ăn
- Đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng thường đòi hỏi một khoảng thờigian dài Vì vậy khi tiến hành đầu tư phải nghiên cứu rõ điều kiệnvề môi
Trang 5trường xung quanh để tránh khỏi việc ảnh hưởng đến môi trường xungquanh Ngoài ra cần bố trí vốn, nguyên vật liệu để đủ cho cả công cuộc đầu
tư Tránh tình trạng đang trong quá trình xây dựng thiếu vốn, thiếu nguyênliệu cản trở việc xây dựng Tính toán đến giá cả thị trường biến đổi trongquá trình xây dựng để tránh được việc
- Các công trình kết cấu hạ tầng có quy mô lớn và chủ yếu ở ngoài trời,
bố trí rải rác trên phạm vi cả nước, chịu ảnh hưởng nhiều của tự nhiên Vìvậy khi tiến hành đầu tư phải nghiên cứu khảo sát kỹ lưỡng Tránh mọi sựbiến đổi của tự nhiên và xem xét kỹ lưỡng vị trí xây dựng để công trìnhkhông bị ảnh hưởng của tự nhiên
- Đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng thường đòi hỏi khối lượng vốnlớn Vì vậy việc đòi hỏi trước khi tiến hành xây dựng phải có kế hoạch vềvốn cụ thể tránh tình trạng thiếu thốn và lãng phí về vốn Có biện pháp phân
bổ vốn một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với lượng vốn hiện có
2.Vai trò của FDI đối với lĩnh vực kết cấu hạ tầng và sự tăng trưởng phát triển kinh tế.
2.1 Trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn quan trọng bổ sungcho nguồn vốn trong nước để xây dựng kết cấu hạ tầng Nguồn vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài(FDI) cùng với nguồn vốn trong nước góp phần xâydựng cơ sở hạ tầng ngày một hoàn thiện và hiện đại hơn Nước ta là mộtnước đang phát triển, kinh tế còn nhiều thấp kém và lạc hậu nguồn dự trữ vàtiết kiệm từ dân cư cũng như các doanh nghiệp còn rất hạn chế Vì vậynguồn vốn đầu tư từ nước ngoài đóng vai trò rất quan trọng trong việc xâydựng và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng của nước ta Do đặc điểm củađầu tư kết cấu hạ tầng thường đòi hỏi khối lượng vốn lớn nên việc huy độngnguồn vốn nước ngoài trong đó có FDI vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng là
vô cùng quan trọng.Vẫn biết rằng nguồn vốn trong nước là quyết địnhnhưng nguồn vốn nước ngoài nói chung và nguồn vốn FDI nói riêng là một
Trang 6trong những nguồn vốn quan trọng giúp nước ta phát triển hơn nữa hệ thốnglĩnh vực kết cấu hạ tầng.
Trong những năm vừa qua các quốc gia đầu tư vào lĩnh vực kết cấu
hạ tầng ở nước ta chủ yếu thông qua nguồn quỹ hỗ trợ phát triển chính thứcODA Nhưng nguồn vốn ODA có những nhược điểm đó là: hay có tính ràngbuộc về chính trị và thường gây nợ cho nước tiếp nhận đầu tư Nên nguồnvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một giải pháp mới một hướng đi mới choViệt Nam tiếp cận với những nền khoa học mới trong việc xây dựng kết cấu
hạ tầng Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài nước ta tiếp nhận được côngnghệ tiên tiến từ các nước giúp cho hệ thống kết cấu hạ tầng của nước taphát triển hơn và hiện đại hơn Từ đó thúc đẩy các ngành khác phát triển bởikết cấu hạ tầng luôn phải đi trước một bước để tạo tiền đề cho các nước pháttriển theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá
FDI đã thúc đẩy hình thành hệ thống các KCN, KCX, góp phần côngnghiệp hợp lý, nâng cao hiệu quả đầu tư hôp lý
2.2 Đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.
Thông qua FDI các quốc gia đã có được vốn cho đầu tư phát triểnxây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển y tế giáo dục Một số lĩnh vực côngnghiệp va khai thác đòi hỏi phải có một khoản đầu tư tương đối lớn mà dothiếu vốn đầu tư, các chính phủ đã phải kêu gọi nguồn vốn đầu tư nướcngoài Trong các hình thái của đầu tư nước ngoài, luồng vốn FDI là tươngđối ổn định so với các luồng vốn khác Hơn nữa điểm mạnh của FDI làkhông tạo ra nợ, lợi nhuận được chuyển về nước đầu tư chỉ khi dự án đã cóthu nhập, hay phần lợi nhuận này nhiều khi được tái đầu tư vào nước tiếpnhận đầu tư Tuy nhiên FDI được xem là nguồn tài trợ nước ngoài đắt hơncác nguồn khác
FDI góp phần nâng cao tay nghề và giải quyết việc làm cho người laođộng Không chỉ ở những nước đang phát triển, ngay cả ở những nước pháttriển thì vấn đề tạo công ăn việc làm cho người lao động luôn luôn là một
Trang 7trong những mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội củamỗi nước Đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nóiriêng, một trong những điều kiện tiên quyết của việc tiếp nhận FDI là phảitạo ra nhiều việc làm cho người lao động Các dự án FDI sử dụng nhiều laođộng tại chỗ, như xây dựng, trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng,các khu du lịch, vui chơi giải trí được khuyến khích và ưu đãi cao Phần lớncác lao động được nhận vào làm việc tại các khu vực kinh tế có vốn đầu tưnước ngoài đã được đào tạo lại, nâng cao tay nghề, tiếp cận với trình độ kỹthuật và quản lý tiên tiến Như vậy FDI góp phần hình thành đội ngũ laođộng có đủ năng lực quản lý và kỹ thuật để điều hành sản xuất, kinh doanhtrong một môi trường mang tính cạnh tranh cao.
Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, sức mạnh của mỗi quốc gia, giá trịcủa mỗi dân tộc đang được đo chủ yếu bằng sức mạnh về kinh tế, khoa học
kỹ thuật, công nghệ hiện đại, thì việc thu hút FDI là chìa khoá để giúp nước
ta tiếp cận được nền khoa học công nghệ và kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệmquản lý, góp phần khắc phục yếu kém về kỹ thuật, tụt hậu về khoa học côngnghệ
FDI đã góp phần tăng năng suất lao động của nước tiếp nhân đầu tư,tạo ra những sản phẩm mới dồi dào, thoả mãn đến mức tối đa nhu cầu củanguời tiêu dùng FDI có đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách nhànước của quốc gia nhận đầu tư
FDI đóng vai trò to lớn đối với quá trình cho tăng trưởng kinh tế, thayđổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu công nghệ, cung cấp know-how, tăng xuất nhậpkhẩu và tăng việc làm ở nước ta; có tác động lan tỏa đối với nền kinh tế vàđược coi là một trong những đầu tầu của sự tăng trưởng kinh tế
FDI góp phần chuyển giao công nghệ: Tại các nước đang phát triển nóichung cũng như Việt Nam nói riêng công nghệ trong nước thường là côngnghệ cổ truyền, lạc hậu năng suất thấp; các công nghệ mới, hiện đại ở cácnước đang phát triển được đưa ra ngoài thông qua các kênh nhập khẩu công
Trang 8nghệ, viện trợ và trao đổi khoa học, chuyển giao công nghệ.Thực tế cho thấyrằng khẳ năng tự nhập khẩu công nghệ của các nước đang phát triển là rấthạn chế, chính vì vậy, đối với các nước này, việc thực hiện một chính sách
đa dạng hoá các kênh chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, đặc biệt làchính sách công nghệ đối với FDI có ý nghĩa rất quan trọng đối với quátrình hội nhập Chính vì vậy thông qua FDI công nghệ hiện đại tiên tiến dầnđược chuyển sang các nước tiếp nhận đầu tư
Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần trong việc chuyển dịch cơ cấukinh tế
Do đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ đầu tư nước ngoài
đã góp phần nâng cao tỷ trọng giá trị công nghiệp và dịch vụ trong tổng sảnphẩm xã hội, đặc biệt nhiều ngành nghề quan trọng đối với sự phát triển củađất nước đã ra đời như: lắp ráp, sản xuất xe máy, viễn thông quốc tế Đầu tưtrực tiếp nước ngoài được Đảng và nhà nước ta thu hút theo hướng chútrọng đầu tư vào những ngành lĩnh vực có tác động lớn cho nền kinh tế,những ngành nghề tạo ra nhiều công ăn việc làm Thực tế đã cho thấy đầu tưtrực tiếp nước ngoài góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch nền kinh tếtheo hương công nghiệp hóa hiện đại hoá để đến năm 2020 nước ta trở thànhmột nước công nghiệp
FDI tạo ra cơ hội cũng như thách thức đối với sự phát triển bền vững.Ngày nay phát triển bền vững đang là mục tiêu quan trọng của các quốc giatrên toàn thế giới Phát triển bền vững được hiểu là sự tăng trưởng kinh tế điliền với cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến
độ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo cho Việt Nam chủ động hội nhập vớicác nền kinh tế khu vực và trên thế giới Khu vực hoá và toàn cầu hoá lànhững xu hướng tất yếu mà mọi nền kinh tế đều bị cuốn hút vào.Tuy thế,tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và các nhân tố khác mà mỗi nước cóchủ trương riêng trong hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời tác động đến tiến
Trang 9trình đó Với chủ trương Việt Nam muốn làm bạn với các nước không phânbiệt chế độ chính trị, Việt Nam đã tạo ra thế và lực mới trên trường quốc tế.Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài không những làm cho nền kinh tếnước ta có tốc độ tăng trưởng cao mà còn tạo ra cơ hội đuổi kịp trình độphát triển của các nước trong khu vực; làm cho vị thế chính trị của Việt Namtrong ASEAN và từ đó ở Châu Á và trên thế giới ngày được nâng cao, đểchủ động và hiệu quả hơn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
3 Tính tất yếu phải thu hút FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng
- Kết cấu hạ tầng là một trong những điều kiện tiên quyết để nước taxây dựng được mục tiêu là đưa nước ta trở thành một nước công nghiệptrong tương lai Vì vậy kết cấu hạ tầng luôn phải đi trước một bước để tạotiền đề cho các ngành, lĩnh vực khác phát triển sau Muốn đất nước pháttriển được thì hệ thống giao thông, thông tin liên lạc phải thông thoángnhanh nhậy Để có được điều đó không có cách nào khác là phải đầu tư xâydựng kết cấu hạ tầng Cơ sở vật chất phải phát triển mới thu hút được sự đầu
tư của các nước ngoài vào nước ta từ đó tạo điều kiện phát triển đất nướcmột cách hài hoà đồng đều không có sự phân biệt và chênh lệch giữa cácvùng các miền của đất nước
Nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tếthị trường lại chịu ảnh hưởng của nhiều năm chiến tranh Nên cơ sở vật chất
kỹ thuật còn nghèo nàn lạc hậu Vì vậy cần phải được chú trọng đầu tư lĩnhvực này để thu hút sự đầu tư của nước ngoài vào lĩnh vực khác
Đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng thường đòi hỏi một khối lượngvốn lớn Mà nước ta là một nước đang phát triển việc huy động vốn ngânsách hay nguồn vốn từ dân cư là một việc khó khăn Vì vậy cần phải cónhững chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong đó một trongnhững nguồn vốn quan trong từ các nước trên thế giới là nguồn vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài để xây dựng hạ tầng cơ sở
Trang 10Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có những ưu điểm so vốnquỹ hỗ trợ phát triển chính thức là: không bị ràng buộc về chính trị, lợinhuân thu được tính trên lợi nhuận mà công trình đạt được.Vì vậy khuyênkhích cả những người đầu tư lẫn những người tiếp nhân đầu tư đều phải tínhtoán một cách kỹ lưỡng để hai bên cùng có lợi Từ đó tránh được việc đầu tưbừa bãi và thất thoát trong đầu tư.
Nước ta là một trong những nước có chiến tranh lâu dài nhất khôngnhững chỉ nền kinh tế bị tàn phá nặng nề mà hệ thống cơ sở hạ tầng cũng bịtàn phá nghiêm trọng Để đưa đất nước phát triển đi lên theo hướng côngnghiệp hoá hiện đại hoá không còn con đường nào khác là phải phát triển hệthống kết cấu hạ tầng Để làm được điều đó trong điều kiện hiện nay nguồnvốn trong nước là có hạn và tích luỹ chưa nhiều thì việc thu hút đầu tư nướcngoài trong đó có đầu tư trực tiếp nước ngoài là một giải pháp quan trọng.Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ bổ sung nguồn vốn trong nước vàtạo điều kiện hơn nữa cho hệ thống kết câú hạ tầng được khôi phục và pháttriển hiện đại hơn nữa
4 Nội dung đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng
Theo khái niệm kết cấu hạ tầng ở phần một là:kết cấu hạ tầng baogồm bốn phương diện đó là: 1) tiện ích công cộng(Public utilities), nănglượng, viễn thông, nước sạch cung cấp qua hệ thống ống khí, khí đốt truyềntải qua ống, hệ thống thu gom và xử lý các chất thải trong thành phố 2)Công chánh(public works): đường sá, các công trình xây dựng đập, kênhphục vụ tưới tiêu 3)Giao thông (transport): các trục và tuyến đường bộ,đường sắt, cảng cho tàu và máy bay, đường thuỷ Ba bình diện trên tạothành kết cấu hạ tầng kỹ thuật vì chúng bao gồm hệ thống vật chất kỹ thuậtphục vụ cho sự phát triển của các ngành các lĩnh vực kinh tế.4) Hạ tầng xãhội (Social infeastruture): bao gồm các cơ sở, thiết bị và công trình phục vụcho giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và triển khai côngnghệ, các cơ sở y tế, bảo vệ sức khoẻ, bảo hiểm xã hội và các công trìnhphục vụ cho hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao.Thì nội dung đầu
Trang 11tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng bao gồm: Đầu tư vào lĩnh vực giao thông vậntải(Đầu tư vào hệ thống đường bộ, đầu tư vào hệ thống đường sắt, đầu tưvào hệ thống đường thuỷ, nội địa, cảng hàng không); đầu tư vào lĩnh vựcbưu chính viễn thông(đầu tư mở rộng hệ thống mạng điện thoại, đầu tư xâydựng các trụ sở bưu điện tại các thôn xã, địa phương…); đầu tư vào lĩnh vựckết cấu hạ tầng(Cấp thoát nước, vệ sinh môi trường), Đầu tư vào lĩnh vựckhách sạn, văn phòng căn hộ cho thuê.
Đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng là đầu tư vào hệ thống tổng thể các
cơ sở vật chất –kỹ thuật công trình các phương tiện hiện có tồn tại trên nước
ta được dùng làm điều kiện sản xuất và điều kiện sinh hoạt nói chung, bảođảm sự vận hành liên tục, thông suốt các luồng của cải vật chất, các luồngthông tin và dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu có tính phổ biến của sảnxuất và đời sống Đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng là đầu tư Với sự cố kếtchặt chẽ về mặt đặc điểm không gian, sự kết nối với tất cả các cơ quan, tổchức xí nghiệp và các hộ gia đình Đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng làphải đầu tư trên một phạm vi rộng lớn và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
II TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI VÀO LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG
1 Khái quát chung FDI vào Việt Nam trong thời gian qua
Tính đến cuối năm 2005, cả nước có trên 7.000 dự án đầu tư nướcngoài được cấp giấy phép đầu tư với tổng vốn đăng ký 65.2 tỷ USD (kể cảvốn tăng thêm mở rộng) Trừ các dự án đã hết thời hạn hoạt động và giải thểtrước thời hạn, hiện có hơn 5.800 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tưđăng ký gần 50,6 tỷ USD
Bình quân mỗi năm có 390 dự án được cấp giấy phép với tổng vốnđăng ký 3,6 tỷ USD Tuy nhiên, nhịp độ ĐTNN vào nước ta không đồng đềuqua các năm Sau giai đoạn mang tính thăm dò từ năm 1988 đến năm 1990,dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam đã tăng nhanh trong thời kỳ từ năm 1991đến 1996, bắt đầu suy giảm từ năm 1997 do khủng hoảng tài chính khu vực
và có xu hướng phục hồi từ năm 2000 đến nay, trong đó năm 2004 thể hiện
xu hướng phục hồi rõ rệt nhất
Trang 12Bảng1: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Vốn đăng ký cấp mới Vốn giải thể hoặc hết hạn Vốn thực hiện Vốn tăng thêm
Từ năm 1998 đến 1990, chỉ có 218 dự án được cấp phép với tổng vốnđăng ký 1,58 tỷ USD, chất lượng dự án còn hạn chế, quy mô nhỏ và chủ yếu
từ các nước và vùng lãnh thổ châu á, nhất là Hồng Kông, Đài Loan
Thời kỳ 1991 – 1996 được xem là thời kỳ “bùng nổ” ĐTNN tại ViệtNam với 1.397 dự án được cấp giấy phép có tổng vốn đăng ký 16,2 tỷ USD.Đặc biệt năm 1996 đã có 365 dự án được cấp giấy phép có tổng vốn đăng ký8,8 tỷ USD
Sau khủng hoảng tài chính khu vực, trong 3 năm từ năm 1997 đến
1999, dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu giảm sút Mặc dù, tính chungtrong 3 năm này đã có 934 dự án được cấp giấy phép với tổng vốn đầu tư10,11 tỷ USD, nhưng vốn đăng ký của năm 1998 chỉ bằng 83,8% của năm
1997, năm 1999 chỉ bằng 40,23% của năm 1998 Đồng thời, nhiều dự ánđược cấp phép trong những năm trước đã phại tạm dừng triển khai do nhàđầu tư gặp khó khăn về tài chính Nhất là các nhà đầu tư châu Á Từ năm
2000 đến nay, dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồituy chưa vững chắc Năm 2000 vốn đăng ký tăng 13,5% so với năm 1999;năm 2001 tăng 29,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn ĐTNN đăng kýgiảm, bằng 85,5% so với năm 2001, nhưng từ năm 2003 đến nay xu hướngphục hồi đã trở nên rõ rệt hơn với mức vốn đăng ký trong năm 2003 tăng9,7% so với năm 2002, năm 2004 Riêng 9 tháng đầu năm 2003 đã tăng
Trang 1337,5% so với cùng kỳ năm trước, đặc biệt năm 2005 tăng 61.2% so với năm
2004 Riêng 9 tháng đầu năm 2003 đã tăng 37,5% so với cùng kỳ năm trước
và bằng 90,9% mục tiêu đề ra cho cả năm (4,5 tỷ USD)
Tình hình tăng vốn đầu tư, mở rộng sản xuất: Cùng với việc thu hútcác dự án đầu tư mới, nhiều dự án đã tăng vốn đầu tư, nhất là tư năm 2001trở lại đây Tính đến hết năm 2005 có 1.505 dự án tăng vốn đầu tư với 3057lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăngthêm là 13,07 tỷ USD Riêng năm 2001 vốn bổ sung đạt 632 triệu USD,tăng 33% so với năm 2000 và bằng 24,3% tổng vốn đầu tư đăng ký của các
dự án mới; năm 2002 tăng 2% so với năm 2001 và bằng 70,08% tổng vốnđầu tư đăng ký của các dự án mới; năm 2003 tăng tăng 2% so vơi năm 2002
và bằng 60,08% tổng vốn đầu tư đăng ký của các dự án mới, năm 2004 đạt2,05 tỷ USD, tăng 80,7% so với năm 2003 và bằng 85,3% tổng vốn đầu tưđăng ký của các dự án mới Năm 2005 vốn tăng thêm đạt 1,8 tỷ USD, bằng87% năm 2004 và chỉ chiếm 45% tổng vốn đầu tư đăng ký của các dự ánmới Xét về số lượng dự án và số vốn đầu tư tăng thêm của các dự án mởrộng sản xuất cho thấy xu thế tăng dần từ năm 1991 và đạt mức cao vào cácnăm 1995 –1997, rồi giảm dần vào năm 1998 -2000 và từ năm 2001 đến
2004 xu thế tăng liên tục Năm 2005 cho thấy xu thế tăng vốn không mạnhbằng xu hướng đăng ký mới của dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
Cơ cấu vốn ĐTNN về cơ cấu ngành, lĩnh vực công nghiệp và xâydựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 66% về số dự án và 58,1% tổng vốnđầu tư đăng ký Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ, chiếm 24.3% về số dự án và38.5% về số vốn đầu tư đăng ký Số còn lại thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngưnghiệp
Trang 14Biểu đồ : Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài theo ngành(Vốn đăng ký)
34%
8%
58%
Dịch vụ Nông lâm ngư nghiệp Côngnghiệp và xây dựng
Biểu đồ : Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài theo ngành(Vốn thực hiện)
25%
6%
69%
Dịch vụ Nông lâm ngư nghiệp Côngnghiệp và xây dựng
So với vốn đăng ký, vốn thực hiện trong lĩnh vực cong nghiệp và xâydựng có tỷ trọng lơn hơn, chiếm 68,5% vốn thực hiện Lĩnh vực nông- lâm-ngư nghiệp chiếm 6,4% vốn thực hiện và lĩnh vực dịch vụ chiếm 25,1% Từđây, có thể thấy rằng tỷ lệ các dự án đã triển khai thực hiện trong lĩnh vựccông nghiệp và xây dựng cao hơn so với các lĩnh vực khác
Trang 15Về cơ cấu vùng lãnh thổ : tính đến năm 2005, vốn ĐTNN tập trung
vào một số tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía nam ( Thành phố HồChí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa Vũng tầu) và vùng kinh tếtrọng điểm phía bắc ( Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc và QuảngNinh), theo thứ tự: TRÁI PHIếU Hồ Chí Minh 30,7% vế số dự án; 23,9%tổng vốn đăng ký và 22,9% tổng vốn đầu tư thực hiện; Hà Nội chiếm 10,8%
về số dự án; 18,2% vốn đăng ký và 12,2% tổng vốn thực hiện; Đồng Naichiếm 17,9% về số dự án; 9,8% tổng vốn đăng ký và 7,0% tổng vốn đầu tưthực hiện
Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc chiếm 26% tổng vốn ĐTNN đăng
ký và 28,7% vốn thực hiện của cả nước
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm trên 58% tổng vốn ĐTNNđăng ký và khoảng 50% vốn thực hiện của cả nước
Vùng bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung chiếm 2,9% về số dự
án và 1,8% tổng vốn đăng ký của cả nước, trong đó, vốn thực hiện bằng48,5% tổng vốn đăng ký
Trang 16Biểu đồ: Cơ cấu đầu tư nước ngoài theo hình thức đầu tư
100% vón nước ngoài Hợp đồng hợp tác kinh doanh Liên doanh
Về hình thức đầu tư, Tính đến hết năm 2005, hình thức 100% vốn
nước ngoài (kể cả BOT) chiếm 74.1% về số dự án và 50.1% về tổng vốnđăng ký; hình thức liên doanh chiếm 22,4% về số dự án và 38.3% về tổngvốn đăng ký; còn lại là hình thức hợp doanh, công ty cổ phần và công tyquản lý vốn Đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài có xu hướng giatăng nhanh chóng về số dự án, tuy nhiên do dự án quy mô nhỏ và vừa chiếm
đa số nên mặc dù chiếm đa số vế số dự án nhưng về quy mô đăng ký của các
dự án đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài không cao hơn nhiều sovới hình thức liên doanh
Về cơ cấu vốn đầu tư theo đối tác, các nước châu Á vẫn là đối tác đầu
tư chính vào Việt Nam, chiếm 70,6% tổng vốn đăng ký, trong đó Nhật Bản,Đài Loan, Hàn Quốc (3 nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam) và Trung Quốc(kể cả Hồng Kông) chiếm 47,2% tổng vốn đăng ký vào Vịêt Nam, 21,7% làđầu tư từ các nước ASEAN Các nhà đầu tư từ EU chiếm 21.8% tổng vốnđăng ký, châu Mỹ- chiếm 6%, Australia, New Zealand chiếm 1,4% và cácnước khác khoảng gần 2%
Trang 172 Thực trạng thu hút và sử dụng FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng
2.1 Thực trạng thu hút FDI trong một số lĩnh vực của kết cấu hạ tầng
Tính đến ngày 20 tháng 12 năm 2006 đầu tư trực tiếp nước ngoài vàoViệt Nam có tổng số dự án là 5.606 dự án với tổng vốn đầu tư là96.167.983.160USD Trong đó FDI vào ngành công nghiệp là 3755 dự án với tổng vốn đầu tư là 27.919.867.407USD, ngành nông- lâm- ngưnghiệp là 732 dự án với tổng vốn đầu tư là 3.341.291.505USD, ngành dịch
vụ là 1119 dự án với tổng vốn đầu tư là 16.822.832.618USD
Bảng 1 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam phân theo
Trang 18XD khu đô thị mới 4 0,07 2.551.674.000 2,65
Nguồn: Vụ Kết cấu hạ tầng- Bộ kế hoạch và đầu tư
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy đầu tư trực tiếp nước ngoài chủyếu tập trung vào ngành công nghiệp và xây dựng là chủ yếu còn lĩnh vựcNông- Lâm – Ngư nghiệp chiếm tỷ trọng rất ít Cụ thế là ngành công nghiệp
và xây dựng chiếm 67,10% về số dự án và 29,03% về tổng vốn đầu tư Tiếpđến là ngành dịch vụ chiếm 19,96% về số dự án và 17,49% về tổng vốn đầu
tư Cuối cùng là ngành Nông- Lâm- Ngư nghiệp chỉ chiếm 13,06% và3,47% về tổng vốn đầu tư
Nhìn chung các dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng
có tỷ lệ giải ngân cao nhất trên 51% Các dự án trong lĩnh vực dịch vụ có tỷ
lệ giải ngân tương đối thấp so với các ngành khác, đạt 32% vốn đăng ký nếukhông tính 2 dự án khu đô thị nêu trên thì tỷ lệ này cũng chỉ đạt 38%
Đầu tư vào lĩnh vực giao thông vận tải bao gồm đầu tư vào:
Hạ tầng đường bộ bao gồm: Hệ thống các loại đường quốc lộ, đườngtỉnh lộ, đường huyện, đường xã, đường đô thị, đường chuyên dùng và hệthống các loại cầu: cầu chui, cầu vượt… cùng những cơ sở vật chất khácphục vụ cho vận chuyển, trên bộ như: bến bãi, đỗ xe tín hiệu, biển báo giaothông, đèn đường chiếu sáng
Vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải giai đoạn2001-2004
Bảng 2 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực giao thông vận tải giai đoạn 2001-2005
Trang 19Tỷ trọng so với tổng VĐT
toàn xã hội
13.05 11.73 13.42 16.35 17.2
Tốc độ gia tăng định gốc 100 0.826 20.28 52.11 54.12Tốc độ gia tăng liên hoàn 100 0.826 19.29 26.47 27.423.Vốn đầu tư phát triển kết
Nguồn: Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân- Bộ Kế hoạch và đầu tư
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vựcgiao thông vận tải chiếm khá lớn trong tổng vốn đầu tư của toàn xã hội.Chiếm 19.16% trong tổng vốn đầu tư của toàn xã hội Điều đó chứng tỏđịnh hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nước ta đã đi đúng hướngtheo hướng công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước Phát triển hệ thốnggiao thông để tạo điều kiện và tiền đề cho các ngành khác phát triển Bởigiao thông đường xá đi lại là một trong những vấn đề rất quan trọng trọngviệc khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam Giaothông có thuận lợi thì mọi công việc và thông tin liên lạc mới được thuậnlợi và dễ dàng và nhanh chóng đảm bảo cho mọi thông tin được lưu thôngmột cách nhanh chóng
Trong 50 dự án đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông vận tảichỉ có 2 dự án được sử dụng đó là:
Trang 20+ Dự án liên doanh đầu tư xây dựng cảng Vic(công ty tiếp cận số 1)với tổng vốn đầu tư là 70 triệu USD.55% là vốn Singapore và 45% củaViệt Nam(được tính góp vốn băng đất) Quy mô cảng trung bình chủ yếusắp xếp hàng container có thiết bị hiện đại và năng lực bốc dỡ nhanh.
+ Dự án đầu tư liên doanh giữa Việt Nam 40% và Pháp 60% xâydựng cảng phú mỹ Quy mô cảng trung bình, chủ yếu nhập hàng khô trangthiết bị hiện đại, có tốc độ bốc dỡ nhanh Đi vào hoạt động tư năm 2000,nhìn chung 2 dự án trên đều đã phát huy tác dụng tốt, giảm được áp lựccho các Cảng Sài Gòn, hệ thống quản lý cảng tốt, thiết bị bốc dỡ hiện đạinhưng bị hạn chế vì vị trí cảng không thuận lợi bằng cảng Sài Gòn, là cáccảng chuyên dùng cho các khu công nghiệp hay trung chuyển đi vào cácvùng đồng băng sông cửu long
2.2 FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng phân theo hình thức đầu tư
Từ trước đến nay có 3 hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ViệtNam đã được thực hiện trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng Đó là 100% vốnnước ngoài, doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh
Trang 21Bảng 4: FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng phân theo hình thức đầu tư
Số dự
án Tổng VĐT
Tổng vốn pháp định
Số dự
Tổng vốn pháp định
Nguồn : Tổng cục du lịch Việt Nam
Trang 22Qua bảng số liệu ta có thể thấy rằng các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài
đã chọn đầu tư vào ngành du lịch Việt Nam là doanh nghiệp liên doanh.Trong tổng số 153 dự án đầu tư vào ngành du lịch thì đã có đến 146 dự án làloại hình doanh nghiệp liên doanh Còn hình thức hợp đồng hợp tác kinhdoanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có rất ít dự án Điều đó chứng
tỏ ngành du lịch Việt Nam chưa thực sự thu hút đông đảo các nhà đầu tưtrực tiếp nước ngoài với nhiều hình thức Chủ yếu vẫn là các doanh nghiệpnước ngoài đầu tư vào Việt Nam bằng vốn và công nghệ còn các doanhnghiệp trong nước góp vốn bằng đất đai là chủ yếu
Cho đến nay đã có 261 dự án liên doanh chiếm 96,5% tổng số dự ánvới tổng vốn đầu tư 10,28 tỷ đô la mỹ Khẳ năng góp vốn của các doanhnghiệp Việt Nam rất hạn hẹp, bình quân chỉ bằng 20% vốn đầu tư của liêndoanh (trong khi mức tối thiểu phổ biến của các ngành khác là 30%)việcgóp vốn này chủ yếu được thực hiện trong giá trị quyền sử dụng đất
Khi doanh nghiệp Việt Nam chưa được chia lãi hay liên doanh bị lỗthì nhà nước chưa thu được tiền cho thuê đất Thêm vào đó, với quyết địnhhiện hành, doanh nghiệp nào có quyền sử dụng đất thì doanh nghiệp đó cóquyền liên doanh với bất kể ngành nghề chuyên môn đã đăng ký có phù hợpvới mục tiêu hoạt động của liên doanh hay không Điều này dẫn đến tìnhtrạng Việt Nam bị”lép vế” do không nắm được chuyên môn
Về mặt kinh tế các đối tác nước ngoài tham gia liên doanh trongngành du lịch phần lớn là những công ty con trong những tập đoàn Kháchsạn, du lịch lớn hoạt động trên phạm vi toàn thế giới (tập đoàn mẹ) Đây làđiều kiện rất thuận lợi để các đối tác này khai vống các chi phí đầu tư, khaivống giá trị thiết bị, máy móc dùng để góp vốn, nâng giá đầu vào, hạ giá đầu
ra thông qua việc chuyển giá cho các tập đoàn mẹ để thu lợi nhuận từ đầu vàhạch toán lỗ cho cho liên doanh mà bên Việt Nam trong liên doanh không
có khẳ năng kiểm soát
Trang 23Bảng 5 : FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng phân theo hình thức kinh
doanh
ĐƠN VỊ: USD Loại hình kinh
doanh
Số dự án
Nguồn : tổng cục đầu tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch và đầu tư
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng nhóm kinh doanh khách sạn
du lịch chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án (102 dự án) lẫn tổng vốn đầu
tư (gần 2.583 triệu USD) Tuy nhiên trong những năm gần đây cũng lànhóm kinh doanh kém hiệu quả, nhiều công trình bị tạm ngừng hay bênnước ngoài xin rút vốn cho bên Việt Nam hay liên doanh xin chuyển hướnghoạt động, bổ sung ngành nghề
2.3 FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng phân theo đối tác đầu tư
Hiện nay nước ta đã thu hút được trên 30 quốc gia đầu tư vào lĩnhvực kết cấu hạ tầng Điều đó thể hiện Việt Nam đã và đang đạt được những
Trang 24thành tựu đáng kể trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnhvực kết cấu hạ tầng Việc thu hút đã đi đúng hướng và đúng đường lối pháttriển kinh tế của nước ta là phát triển kết cấu hạ tầng đi trước một bước đểtạo tiền đề cho sự tăng trưởng và phát triển đất nước theo hướng côngnghiệp hoá và hiện đại hoá Để đến năm 2020 nước ta trở thành một nướccông nghiệp
Trang 25Bảng 6 : FDI phân theo vùng lãnh thổ
Trang 27Qua bảng trên ta có thể thấy có 5 nước và vùng lãnh thổ có số dự án vàtổng vốn đầu tư lơn nhất là: Hồng Kông với 66 dự án, trên 1.342 triệu USD.Singapore với 41 dự án, trên 3350 triệu USD British Virgin Islands với 30
dự án, trên 1623 triệu USD Nhật Bản với 22 dự án, trên 383 triệu USD ĐàiLoan với 21 dự án, trên 1399 triệu USD
Thực trạng này thể hiện luồng vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam lànhững dòng đầu tư có trình độ khoa học công nghệ trung bình còn thiếuvắng những luồng đầu tư của các nước đã phát triển với tiềm lực khoa học
và công nghệ Nguồn để chế tạo ra những máy móc, thiết bị và những sảnphẩm cao cấp nhằm đạt giá trị tăng trưởng cao Ngay cả những đối tác củacác nước đó vào những lĩnh vực Việt Nam khuyến khích còn rất ít Điều đóđòi hỏi phải có những nhu cầu sâu hơn để tìm ra được những nguyên nhânthực sự tại sao vẫn chưa thu hút được doanh nghiệp FDI có trình độ, khoahọc, công nghệ và quản lý cao, hàm lượng tri thức lớn và có những giảipháp đúng đắn để thay đổi tình trạng này
Qua đó chúng ta có thể thấy rằng các vùng lãnh thổ đầu tư vào ViệtNam là những nước thuộc khu vực Châu Á là chủ yếu chưa có sự đầu tưmạnh mẽ của các nước Châu Âu và Mỹ La Tinh Đó là một trong nhữngnước có nền khoa học tiên tiến và nguồn vốn lớn Nhưng Việt Nam chưathực sự có những chính sách thực sự phù hợp để thu hút nguồn vốn dồi dào
từ những nước này Những nước đầu tư vào Việt Nam là những nước trongkhu vực nước ta Một phần là do nền văn hoá của các nước đó có nhiềuđiểm tương đồng với nền văn hoá nước ta, mặt khác trình độ của nước tacũng tương đương trình độ khoa học và công nghệ của nước họ, nên có khẳnăng đáp ứng được yêu cầu của công việc cũng như công tác quản lý củacác đối tác đầu tư Nhưng để đạt được tốc độ tăng trưởng và phát triển nhưmục tiêu đề ra thì cần có những chính sách và định hướng thu hút FDI phùhợp hơn nữa để nhằm thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu tư nước ngoài.Tận dụng tối đa mọi cơ hội đầu tư từ các nước vào Việt Nam
Trang 282.4 FDI vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng phân theo địa phương
Cho đến nay đã có hơn 30 địa phương thu hút được đầu trực tiếpnước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng được phổ biến rộng rãitrên nước t Nhưng nhìn chung chủ yếu vẫn tập trung ở những vùng kinh tếtrọng điểm phia bắc và phía Nam, những vùng kinh tế phát triển Nhữngvùng sâu vùng xa chưa thu hút được đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnhvực kết cấu hạ tầng Mà những vùng này lại đòi hỏi phải được đầu tư hơnnữa vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng để tạo tiền đề cho các ngành khác pháttriển Bởi nhưng vùng đó đường xã thông tin liên lạc còn chậm và lạc hậu đãcản trở sự phát triển của các vùng này Vì vậy trước hết nước ta cần chútrọng đầu tư vào những vùng này hơn nữa để tạo ra sự phát triển cho nhữngkhu vực này đảm bảo cho sự phát triển đi lên của đất nước theo đúng địnhhướng phát triển kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hoá.Đồng thời tạo ra sự phát triển cân đối đồng đều giữa các vùng làm cho cácvùng không chênh lệch nhau quá xa về kinh tế và mức sống
Trang 29Bảng 7 : FDI phân theo địa phương giai đoạn 1988-2005
Số dự
Tổng vốn pháp định
Số dự
Tổng vốn pháp định