Quốc gia nào thu hút được nhiều và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn quốc tế thì quốc gia đó có cơ hội tăng trưởng kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế so với c
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
I CƠ SỞ LÍ LUẬN 2
1 Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) 2
1.1 Khái niệm 2
1.2 Tính tất yếu khách quan 3
1.2.1.Thu hút FDI là phù hợp và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 3
1.2.2 Nhu cầu về vốn phát triển kinh tế rất lớn trong khi khả năng tích lũy trong nước hạn hẹp 4
1.2.3 FDI có ưu thế hơn so với các nguồn vốn đầu tư nước ngoài khác 5
2 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài 7
2.1 Thu hút vốn đầu tư 7
2.2 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài 7
2.3 Các phương thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào một quốc gia 7
2.3.1 Thu hút tập trung 7
2.3.2 Thu hút phi tập trung 7
3 Điều kiện để cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài 8
3.1 Các điều kiện tự nhiên 8
3.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 8
3.3 Cơ sở hạ tầng kinh tế 9
3.4 Cơ sở hạ tầng xã hội 10
4 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của một số nước 11
4.1 Kinh nghiệm thu hút vốn của Trung Quốc 11
4.2 Kinh nghiệm thu hút FDI của Đài Loan 14
II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO HÀ NỘI .14 1 Giới thiệu sự phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội 14
Trang 22 Kết quả thu hút fdi vào hà nội trong những năm qua 16
2.1 Kết quả thu hút đầu tư vào Hà Nội 16
2.2 Đánh giá theo các giai đoạn 19
2.2.1 Giai đoạn tìm hiểu thị trường (1989 - 1992) 19
2.2.2 Giai đoạn tăng trưởng mạnh theo chiều rộng (1993 - 1996) 20
2.2.3 Giai đoạn suy thoái (1997 - 2000) 20
2.2.4 Giai đoạn phục hồi (từ năm 2001 đến nay) 21
3 Đánh giá các giải pháp thu hút đầu tư mà Hà Nội đã áp dụng 22
4 Nhận xét 22
4.1 Các kết quả đạt được 22
4.2 Các hạn chế và vướng mắc 23
4.3 Nguyên nhân của hạn chế và vướng mắc chưa được tháo gỡ .24 III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 25
1 Phương hướng thu hút fdi trên địa bàn Hà Nội 25
2 Giải pháp thu hút fdi vào Hà Nội 27
2.1 Đơn giản hóa thủ tục hành chính 27
2.2 Nâng cao chất lượng lao động 27
2.3 Nâng cao chất lượng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật 27
2.4 Hoàn thiện chính sách thuế và các ưu đãi tài chính 29
2.5 Tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài 32
KẾT LUẬN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 3MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế quốc tế và cuộc cách mạng khoa họccông nghệ đang diễn ra mạnh mẽ ĐTNN đóng vai trò quan trọng đối với sựphát triển của mỗi nước, nhất là các nước đang phát triển trong đó có ViệtNam
Quốc gia nào thu hút được nhiều và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn quốc
tế thì quốc gia đó có cơ hội tăng trưởng kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách
về trình độ phát triển kinh tế so với các nước công nghiệp
Luật ĐTNN ban hành năm 1987 được bổ sung và hoàn thiện sau 4 lầnnăm 1992,1996,1998 và 2000 cũng phần nào thể hiện những nỗ lực của ViệtNam trong vấn đề này
Không ai có thể phủ nhận rằng FDI ngày càng đóng vai trò quan trọngtrong sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung và của các địaphương nói riêng
Hà Nội là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút FDItrong nhiều năm qua Vậy quá trình thu hút FDI của Hà Nội trong thời gianqua đã diễn ra như thế nào? kết quả ra sao? Và giải pháp nào để đẩy mạnhhoạt động thu hút FDI vào Hà Nội?
Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài nghiên cứu của đề án là: Thực trạng và giải pháp thu hút FDI vào Hà Nội.
Để hoàn thành đề án này, em đã tham khảo tài liệu của nhiều tác giả vàđặc biệt là sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền Qua đây, em xincảm ơn sự giúp đỡ của thầy và mong nhận được những lời nhận xét quý báu
từ thầy
Trang 4I CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 Đầu tư nước ngoài (ĐTNN)
1.1 Khái niệm
Có nhiều khái niệm về nguồn vốn ĐTNN :
Khái niệm do hiệp hội Luật Quốc Tế năm 1996 đưa ra là: ĐTNN là sự dichuyển vốn từ nước của người đầu tư sang nước của người sử dụng nhằm xâydựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ
Có thể thấy khái niệm này đã nêu được đặc điểm cơ bản của đầu tư quốc
tế tuy nhiên về mục tiêu của quá trình đầu tư chưa được đề cập một cách đầyđủ
Theo luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam ban hành năm 1987 và được bổsung hoàn thiện sau 4 lần sửa đổi ( 1992, 1996, 1998, 2000): ĐTNN là việccác tổ chức và cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nướcngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp táckinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hay xínghiệp 100% vốn nước ngoài
Tuy nhiên có thể hiểu ĐTNN là quá trình di chuyển vốn từ quốc gia nàysang quốc gia khác nhằm các mục tiểu nhất định
Khái niệm nguồn vốn FDI
Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu tư trực tiếp nướcngoài
Khái niệm do Qũy tiền tệ quốc tế IMF đưa ra: FDI là nguồn vốn đầu tưđược thực hiện nhằm thu hút về những lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp hoạtđộng ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế thuộc đất nước của nhà đầu tư.Mục đích của nhà đầu tư là giành được quyền quản lý doanh nghiệp đó
Như vậy khái niệm này không nói đến có sự di chuyển của vốn giữa cácquốc gia khác nhau mà nhấn mạnh nhiều hơn đến mục đích của hoạt động đầu
tư khi chủ đầu tư mang vốn cảu mình đi đầu tư ở một nước khác
Theo luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam ( 12/11/1996) có nêu: FDI làviệc nhà ĐTNN đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào đểtiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này
Trang 5Như vậy khái niệm này đề cập tới tính chất quốc tế của FDI thể hiện ởchủ đầu tư là người nước ngoài đồng thời cũng nêu được nguồn vốn được thểhiện dưới các hình thức khác nhau, nhưng mục đích của việc đầu tư thì kháiniệm này chưa đề cập đến.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư trong đó người chủ đầu
tư có quyền kiểm soát đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như lợi íchcủa mình ở một hãng nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài do vậy baogồm quyền sở hữu và quyền kiểm soát sản xuất kinh doanh ở nước ngoài
Có thể thấy ở các giác độ khác nhau, thì khái niệm FDI được đưa ra cónhững điểm khác nhau tuy nhiên có thể hiểu chung như sau:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư do các tổ chức kinh tế và
cá nhân nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế của nước sở tại
bỏ vốn vào một đối tượng nhất định, trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợitrong kinh doanh, đồng thời họ cũng chịu trách nhiệm về vốn cũng như kếtquả kinh doanh của mình tại nước tiếp nhận đầu tư
1.2 Tính tất yếu khách quan
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, việc mở cửa nền kinh tế ra thế giớibên ngoài là một tất yếu khách quan và là một yêu cầu cấp bách đối với sựnghiệp xây dựng và phát triển kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là các nướcđang phát triển thu hut FDI đã trở thành một hoạt động tất yếu của quá trình
tế hóa Các quốc gia dù muốn hay không đều chịu tác động của quá trình này
và đương nhiên để tồn tại và phát triển trong điều kiện đó không thể khôngtham gia quá trình toàn cầu hóa, buộc phải thực hiện mở cửa, khai thông, hộinhập kinh tế quốc tế khu vực và toàn cầu
Trang 6Tham gia hội nhập, các quốc gia có cơ hội và điều kiện tiếp cận vớidòng vốn, công nghệ, mở rộng thị trường, tiếp nhận kỹ năng và kinh nghiệmquản lý từ các nền kinh tế phát triển cao nhất các nền kinh tế đang phát triển
và kinh tế chuyển đổi, do đó sẽ có cơ hội để thực hiện mô thức phát triển vàrút ngắn, nghĩa là thông qua hội nhập kinh tế quốc tế để đi tắt đón đầu và tiếntới phát triển cao hơn trên cơ sở thụ hưởng và vận dụng hiệu quả các nguồnlực ở bên ngoài đã được khai thông và kết nối với các nguồn lực bên trong.Trong tiến trình hội nhập, việc thu hút và sử dụng các nguồn lực từ bên ngoài,đặc biệt là thu hút FDI có ý nghĩa quan trọng đến tăng trưởng kinh tế bềnvững, kể cả các nước đang phát triển cũng như các nước phát triển với nhữnglợi ích thu được từ FDI cho cả hai phía( bên đầu tư và bên nhận), FDI đã mở
ra cơ hội hợp tác và hội nhập cho toàn bộ nền kinh tế, góp phần đảm bảonguồn lực lâu dài và có hiệu quả cho tăng trưởng kinh tế bền vững thực tếcho thấy, tốc đọ tăng trưởng GDP của các quốc gia tham gia vào quá trìnhtoàn cầu hóa gần đây đã tăng từ 2,9%/năm trong thập kỉ 70 lên 3,7%/nămtrong thập kỉ 80 và 5% trong thập kỉ 90 còn các quốc gia đang phát triểnkhông nằm trong nhóm toàn cầu hóa thì tốc độ tăng trưởng GDP giảm từ 3,3
%/năm trong thập kỷ 70 xuống 0,8%/năm trong thập kỷ 80 và chỉ tăng lênmức 1,4%/năm trong thập kỷ 90 Vì vậy, thu hút FDI là phù hợp và đáp ứngyêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.2 Nhu cầu về vốn phát triển kinh tế rất lớn trong khi khả năng tích lũy trong nước hạn hẹp
Vốn đầu tư là yếu tố vật chất quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế củamột quốc gia Nhưng cần bao nhiều, từ đâu và vào đâu là các bài toán khó.Hầu hết các nước đang phát triển đều đứng trước hai vấn để quan trọng cóliên quan đến vốn đầu tư để đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao và bền vững Một
là, tỷ lệ huy động vốn trong nước thông qua kênh tiết kiệm và các khoản thucác nhà nước không đáp ứng đủ nhu cầu vốn đầu tư Khoản thiếu hụt vốn nếukhông tìm được nguồn vốn bổ sung thì sẽ tác động tiêu cực đến tốc độ tăngtrưởng kinh tế Hai là, tình trạng nhập siêu là không thể tránh khỏi trong giaiđoạn đầu công nghiệp hóa đất nước đã dẫn đến sự thiều hụt ngoại tệ trong
Trang 7thời gian dài Cả hai vấn đề đó có thể được giải quyết bằng cách thu hút vốnnước ngoài, trong đso có FDI
Một nước phát triển cao như Mỹ năm 1995 với tổng GNP là 7.233 tỷUSD và tổng vốn đầu tư là 1.029 tỷ USD, nhưng vẫn cần đến nguồn vốn FDIvào khoảng 90 tỷ USD ( mặc dù Mỹ đầu tư ra bên ngoài một khối lượng vốntương đương như vậy) FDI vào Mỹ chỉ chiếm khoảng hơn 8% tổng vốn đầu
tư của Mỹ và 1,2% tổng GNP, nhưng lại giữ vai trò nguồn vốn bổ sung rấtquan trọng đối với nền kinh tế Mỹ, làm tăng thêm nguồn sinh khí mới cho thịtrường đầu tư của Mỹ và có vai trò to lớn đối với sự phát triển của kinh tếMỹ
Trên thực tế, tỷ lệ tích lũy tài sản so với GDP của các nước, đặc biệt làcác nước đang phát triển, chẳng hạn của Việt Nam năm 1990 đạt 15,8%, năm
1995 đạt 27,14%; 1999 đạt 27,26% và năm 2002 đạt 32,08% Tỷ lệ này ởSingapore là 35,9% năm 1990, 33,1% năm 1995 và 35,1% năm 1996; HànQuốc 36,9% năm 1990, 37,1% năm 1995 và 38,2% năm 1996 Vì vậy, muốnduy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững các nước đang pháttriển sẽ phải dựa vào nguồn vốn từ bên ngoài để phá “ Cái vòng luẩn quẩn”( nghèo – thiếu vốn – nghèo) và phát triển kinh tế
1.2.3 FDI có ưu thế hơn so với các nguồn vốn đầu tư nước ngoài khác
Trong số các kênh bổ sung vốn từ bên ngoài, nguồn vốn FDI và ODA làquan trọng nhất Nguồn vốn FDI không thay thế được vốn ODA, nhưng nó cónhững đặc trưng và thế mạnh riêng Vốn ODA thường gắn liền với quan hệchính trị giữa nước cấp vốn với nước nhận viện trợ; Các tổ chức tài chínhquốc tế như IMF, WB, ADB cũng đòi hỏi các nước đi vay phải thực hiệnnhiều cam kết, đôi khi khá ngặt nghèo về tái cơ cấu kinh tế, về cải cách hệthống tài chính, tiền tệ… hơn nữa, chi phí ODA xét ra khá đắt cho nước nhậnviện trợ vì buộc phải chịu những quy định khác về giải ngân và triển khai dự
án ODA theo các điều kiện bất lợi như: Mua, bán thiết bị công nghệ theo cácđịa chỉ, đối tác chỉ định sẵn, trả lương cao cho chuyên gia…Thực tiễn thế giớicho thấy, nhiều trường hợp có tới 80% kinh phí ODA đã quay trở lại nướcchủ nợ dưới nhiều kênh khác nhau Chẳng hạn, các nước nhận viện trợ lànhững con nợ lớn như Braxin, Mehico, Ấn độ, Inddonexia, Achentina, Thổ
Trang 8nhĩ kì… Vì thế, phần lớn viện trợ lại được trả nợ cho IMF, WB hay cho cácnước giầu có khác.
Tín dụng ngắn hạn nước ngoài được quyết định bởi những tính toán đầu
tư trên cơ sở chênh lệnh lãi suất quốc tế và những dự tính về tỉ giá hối đoáichứ ko phải là những tính toán dài hạn Sự di chuyển của các dòng vố nàythường là kết quả của hiệu ứng rủi ro đạo đức như sự đảm bảo ngầm đối với
tỉ giá hối đoái hay sự sẵn sàng trợ giúp của chính phủ đối với hệ thống ngânhàng Những dòng vốn đó sẽ rút chạy ngay lập tức khi tình hình bất ổn xảy ra
và chính chúng là nguyên nhân của những chu kì bùng nổ - đổ vỡ trong thập
kỉ 90
FDI là kênh đầu tư tương đối an toàn, do nhà ĐTNN tự chịu trách nhiệm
về chi phí và hiệu quả đầu tư, chịu trách nhiệm về vay và trả nợ; Không để lạigánh nặng nợ nần cho ngân sách nhà nước như vay thương mại, không phảichịu sức ép ràng buộc các điều kiện kinh tế, chính trị như vay ODA, đồngthời tránh cho nước chủ nhà những biến động đầy rủi ro từ những thăng trầmtrên thị trường chứng khoán Rút bài học từ cuộc khủng hoàng kinh tế vừaqua, các nước trong khu vực đều thừa nhận vai trò tích cực, tính an toàn cảuFDI so với vay nợ thương mại và đầu tư gián tiếp, kể cả vay từ nguồn viện trợtài tchinhs khẩn cấp của IMF ( chính Hàn Quốc và Thái Lan đã không cầnghiair ngân tiếp các khoản vay mà IMF cam kết, còn Malaysia thẳng thắn cựtuyệt những khoản vay đầy điều kiện ngặt nghèo này)
Thực tế cho thấy, FDI nói chung và nhất là FDI từ TNCs có tác độngkích thích các công ty khác tham gia tham gia đầu tư vào nước chủ nhà, và làmột tác nhân để thu hút ODA từ các nước mà các tổ chức quốc tế, đồng thờigia tăng tốc độ phát triển kinh tế và do đó tăng thêm tỷ lệ huy động vốn trongnước kinh nghiệm của nhiều nước châu Á chỉ ra rằng, các nhân tố được xácđịnh là đầu tàu cho phát triển kinh tế gồm có: tiết kiệm trong nước là quantrọng nhất, tiếp đến ngoại thương và FDI, còn ODA cho dù quan trọng đếnđâu cũng chỉ được coi là sự trợ giúp hay hỗ trợ, không phải là một đầu tàu cho
sự tăng trưởng nhiều nền kinh tế đang phát triển Đông Á đã từng tiếp nhậnnhững khoản viện trợ lownstrong thập kỷ 50 và 60 ( thế kỷ 20) trong đó cóHàn Quốc, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam nhưng đã không tăng trưởng tốtnhững năm đó Chỉ đến khi hoạt động ngoại thương, FDI và tiết kiệm trong
Trang 9nước của các nước này tăng mạnh, vượt xa ODA thì nền kinh tế của họ mớităng trưởng mạnh.
Tóm lại, FDI là một đặc trưng nổi bật của nền kinh tế hiện đại, vừa là kếtquả, vừa là công cụ và động lực quan trọng thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa
2 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
2.1 Thu hút vốn đầu tư
Thu hút vốn đầu tư là tổng thể các biện pháp nhằm tập hợp các nguồnlực ( vốn, công nghệ…) để tiến hành các hoạt động đầu tư nhằm những mụctiêu nhất định
2.2 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Thu hút vốn ĐTNN là tổng thể các biện pháp nhằm di chuyển các nguồnlực từ nước ngoài vào trong nước để tiến hành các hoạt động đầu tư nhằmkhai thác có hiệu quả nguồn lực trong nước và đạt được những mục tiêu khác
2.3 Các phương thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào một quốc gia 2.3.1 Thu hút tập trung
Thu hút vốn ĐTNN theo phương thức tập trung là hình thức mà theo đócác nguồn lực huy động được sẽ tập trung tại một số địa điểm nhất định như :các khu công nghệ cao, khu chế xuất…
Ưu điểm của phương thức này là tận dụng được lợi thế theo quy mô, dễquản lý…Tuy nhiên có nhược điểm có thể dẫn đến sự phát triển không đồngđều giữa các khu vực trong một quốc gia
2.3.2 Thu hút phi tập trung
Thu hút vốn ĐTNN theo phương thức phi tập trung là hình thức mà theo
đó các nguồn lực huy động được không tập trung tại một số địa điểm nhấtđịnh như các khu công nghiệp, khu chế xuất…mà được phân bổ ra nhiều khuvực khác nhau
Phương thức này khắc phục được nhược điểm của phương thức trên tuynhiên lại dẫn đến tình trạng khó quản lý, không tận dụng được lợi thế theoquy mô…
Trang 103 Điều kiện để cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài
3.1 Các điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên của một nước bao gồm: vị trí địa lý, tài nguyên thiênnhiên, khí hậu, đất đai…điều kiện tự nhiên cũng là một trong những điều kiện
để cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài của một quốc gia
Vị trí địa lý thuận lợi tạo ra khả năng phát triển cá hoạt động du lịch,trung chuyển, tái xuất khẩu, chuyển khẩu hàng hóa qua các khu vực lân cận.những quốc gia biết phát huy lợi thế vị trí địa lý cuả mình bằng việc hiện đạihóa cảng biển, hạ thấp các mức thuế, giảm loại thuế so với các khu vực khác
đã tạo ra sức hấp dẫn tối đa FDI
Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú cho phép nước sở tại cá thểphát triển nền kinh tế với cơ cấu đa ngành và tham gia một cách tích cực vàophân công lao động thế giới quốc gia có tài nguyên phong phú, gần nguồnnguyên liệu làm cho chin phí sản xuất trở nên rẻ hơn, là điểm đến của ĐTNN.Thực tế cho thấy, trong những thập kỷ gần đây, những nhân tố chính khuyếnkhích FDI vào châu Phi là có sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên ( chẳng hạnnhư đầu tư vào công nhiệp dầu lửa ử Nigeria và Angola ) và ở một mức độthấp hơn là qui mô của nền kinh tế nội địa.+
và đủ tầm hoạt động quốc tế; Một hệ thống bưu điện thông tin liên lạc viễnthông với các phương tiện nghe – nhìn hiện đại, có thể nối mạng thống nhấttoàn quốc và toàn cầu; Hệ thống điện nước dồi dào và phân bổ tiện lợi chocác hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đời sống và một hệ thống mạnglưới cung cấp các loại dich vụ khác phát triển rộng khắp đa dạng và có chất
Trang 11lượng cao ( y tế, giáo dục, giải trí, các dịch vụ, hải quan, tài chính, ngân hàng,thương mại, quảng cáo )
Trong các điều kiện và chính sách hạ tầng phục vụ FDI, chính sách đấtđai và bất động sản có sức chi phối mạnh mẽ đến nguồn vốn FDI đổ vào mộtnước Càng tạo cho các chủ đầu tư nước ngoài sự an tâm về sở hữu và quyềnchai…)
3.3 Cơ sở hạ tầng kinh tế
Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế bao gồm hệ thống pháp luật về đầu tư vàcác chính sách quan trọng như chính sách thương mại, chính sách tiền tệ, cácmức ưu đãi tài chính – tiền tệ
Hệ thống pháp luật đầu tư là thành phần quan trọng của môi trường đầu
tư bao gồm các văn bản luật, các văn bản quản lí hoạt động đầu tư ( nhưhướng dẫn đầu tư, đánh giá, thẩm định dự án và quản lí các hoạt động đầutư…) nhằm tạo lên hành lang pháp lí đồng bộ thuận lợi nhất cho hoạt độngFDI
Các quy định trong hệ thống pháp luật đầu tư của nước sở tại phải đảmbảo sự an toàn về vốn và cuộc sống cá nhân cho nhà đầu tư khi hoạt động đầu
tư đó của họ không làm phương hại đến an ninh quốc gia ( đảm bảo pháp líđối với tài sản tư nhân và môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo việc dichuyển lợi nhuận về nước cho các nhà đẩu tư được dễ dàng ) Nội dung của
hệ thống của luật ngày càng đồng bộ chặt chẽ, không chồng chéo, phù hợpvới pháp luật và thông lệ quốc tế thì khả năng hấp dẫn FDI càng cao
Chính sách thương mại cần thông thoáng theo hướng tự do hóa, để đảmbảo khả năng xuất nhập khẩu các mày móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất cũngnhư sản phẩm tức đảm bảo sự thuận lợi, kết nối liên tục các công đoạn hoạtđộng đầu tư thực sự trở thành mối quan tâm của các nhà ĐTNN
Chính sách tiền tệ phải giải quyết được các vấn đề chống lạm phát và ổnđịnh tiền tệ Chính sách lãi suất và tỉ giá tác động trực tiếp đến dòng chày củaFDI với tư các là các yếu tố quyết định giá trị đẩu tư vào mức lợi nhuận thuđược tại một thị trường xác định Việc xem xét sự vận động của dòng vốnnước ngoài ở các nước trên thế giới cho thấy, dòng vốn đầu tư dài hạn, nhất làFDI đổ vào một nước thường tỉ lệ thuận với sự gia tăng lòng tin của các chủ
Trang 12đẩu tư, đồng thời lại tỉ lệ nghịch với độ chênh lệch lãi suất trong – ngoàinước, trong – ngoài khu vực Nếu độ chênh lệch lãi suất đó càng cao tư bảnnước ngoài càng ưa đầu tư theo kiểu cho vay ngắn hạn, ít chịu rui ro và hưởnglãi ngay trên chỉ số chênh lệch lãi suất đó Hơn nữa, khi mức lãi suất trongnước cao hơn mức lãi suất quốc tế thì sức hút với dòng vốn chảy vào càngmạnh Tuy nhiên, đồng nghĩa với lãi suất cao là chi phí trong đẩu tư cao làmgiảm đi lợi nhuận của các nhà đầu tư Một tỉ giá hối đoái linh hoạt phù hợpvới tình hình phát triển kinh tế ơ từng giai đoạn, thì khả năng thu lợi nhuận từxuất khẩu càng lớn, sức hấp dẫn với vốn nước ngoài càng lớn Một nước cómức tăng trưởng xuất khẩu cao sẽ làm yên lòng các nhà đẩu tư vì khả năng trả
nợ của nước đó được bảo đảm hơn, độ mạo hiểm trong đầu tư sẽ giảm xuốngCác mức ưu đãi tài chính – tiền tệ dành cho đầu tư nước ngoài trước hếtphải bảo đảm cho các chủ đầu tư tìm kiếm được lợi nhuận cao nhất trong điềukiện kinh doanh chung của khu vực, của mỗi nước để khuyến khích họ đầu tưvào trong nước và vào những nơi mà chính phủ muốn khuyến khích đầu tư.Những ưu đãi về thuế chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong số các ưuđãi tài chính dành cho đầu tư nước ngoài Mức ưu đãi thuế cao hơn luôn đượcdành cho các dự án đầu tư có tỉ lệ vốn nước ngoài cao
3.4 Cơ sở hạ tầng xã hội
Các yếu tố về ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán, thị hiếu thẩm mĩ,đạo đức… là những yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng xã hội, chúng có tác độngkhông nhỏ đến hoạt động thu hút vốn ĐTNN
Sự bất đông về ngôn ngữ và văn hoá trong một số trường hợp đã manglại những hậu quả khôn lường trong kinh doanh Tinh thần tự trọng dân tộcquá cao cùng với thái độ bài ngoại sẽ là rào cản lớn đối với các nhà ĐTNN.Các nhà ĐTNN sẽ không muốn đàu tư vào một nước có quá nhiều phong tụctập quán khác nhau, nhiều lễ hội, nhiều điều kiêng kỵ bởi điều này khiến cho
họ khó hoà nhập và không thuận lợi trong hoạt động kinh doanh
Thẩm mỹ dân tộc của nước chủ nhà là yếu tố quan trọng để chủ ĐTNNchọn các hình thức quảng cáo và bao bì sản phẩm Một ngân hang của Anhthiết kế màu xanh lá cây trong biểu tượng của mình, nhưng khi đặt chi nhánh
Trang 13tại Singapore đã phải thay đổi màu bởi ở nước này màu xanh lá cây bị coi làmàu tang tóc.
4 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của một số nước
4.1 Kinh nghiệm thu hút vốn của Trung Quốc
Trung quốc có diện tích 9,6 triệu km2, dân số đến năm 2006 là 1300triệu người trước đây, nền kinh tế trung quốc rất thấp kém và khủng hoảngtrầm trọng nhưng từ năm 1987 bắt đầu thực hiện cải cách và mở cửa nền kinh
tế trong đó đặc biệt coi trong thu hút FDI nên đã có những bước phát triển vớitốc độ cao Sau gần 30 năm cải cách và mở cửa Trung Quốc đã đạt đượcnhững thành tựu thu hút FDI khiến thế giới phải chú ý, nhất là sau khi trớthành thành viên của WTO Để làm được điều đó Trung Quốc đã có nhiềubiện pháp nhằm cải thiện môi trường trong nước thu hút các nhà đầu tư nướcngoài Đó là:
a Hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo đồng bộ, minh bạch, thôngthoáng
Năm 1979 bộ luật đầu tư hợp tác quốc tế được ban hành Luật lien doanhnước ngoài, luật doanh nghiệp hợp tác nước ngoài và nhiều văn bản quyđinh, hướng dẫn được ban hành Năm 2000 Trung Quốc đã sửa đổi luật đầu tưnước ngoài, thường xuyên rà soát và tiến hành bãi bỏ hoặc sửa đổi những vănbản không còn phù hợp các văn bản pháp luật được sửa đổi bổ sung hay banhành mới đều đảm bảo tính thực thi nghiêm túc, dễ hiểu,và thống nhất cả về
từ ngữ và dịch thuật ra tiếng nước ngoài; đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu
tư nước ngoài không bịn thay đổi hoặc bất lợi theo quy định mới; thực hiệntốt công tác tuyên truyền pháp luật; xóa bỏ những quy định có tính chất nội
bộ, trái với quy định chung của nhà nước
Trung Quốc cũng phân chia ngành nghề đầu tư thành bốn loại: khuyếnkhích, được phép, hạn chế và cấm đến nay danh mục các ngành nghề đượckhuyến khích mở rộng từ 186 lên 262 khoản mục, trong khi đó ngành nghềhạn chế giảm từ 112 xuống còn 75 dặc biệt Trung Quốc tập chung thu hútđầu tư vào công nghệ phục vụ nông nghiệp, công nghệ cao, vận tải, nănglượng, vật liệu mới, các ngành cơ bản, bảo vệ môi trường…
b Tăng cường các ưu đãi tài chính, tiền tệ
Trang 14Trung Quốc thực hiện chính sách ưu đãi thuế có khuyến khích cao Tỉ lệthuế thu nhập áp dụng chung cho doanh nghiệp FDI là 33%, nhưng nếu đầu tưvào đặc khu kinh tế, khu CNC và khu vực ưu tiên khác thì chỉ 15%; đầu tưvào khu vực miền tây và miền trung được miễn trong 2 năm sau khi có lãi, vàchỉ nộp 50% trong 6 năm tiếp theo; doanh nghiệp có công nghệ cao xuất khẩuvượt tỉ lệ quy định được giảm một nửa doanh nghiệp mua thiết bị trong nướchoặc nếu thiết bị nhập khẩu thuộc danh sách miễn thuế thì cũng được giảmthuế thu nhập từ 1/1/1994 doanh nghiệp FDI được áp dụng thuế doanh thu,thuế tiêu thụ và thuế kinh doanh tương tự như đối với doanh nghiệp trongnước từ 1991 đến 2001, tỷ lệ thuế nhập khẩu đã được giảm 8 lần, chỉ còn16,5 %.
Chính sách tiền tệ: doanh nghiệp FDI được cấp giấy chứng nhận quản lýngoại hối để mở tài khoản ngoại tệ ở các ngân hang trong nước hay các tổchức tài chính ở ngoài lãnh thổ Trung Quốc doanh nghiệp FDI được quyềnvay vốn từ các ngân hang trong nước với sự bảo lãnh của các cổ đông nướcngoài, bãi bỏ yêu cầu sử dụng ngoại tệ hoặc bảo lãnh bằng ngoại tệ của cácngân hàng khi giải quyết vay vốn của các doanh nghiệp FDI
c Đa dạng hóa các ngành, lĩnh vực vùng kinh tế trong thu hút FDI
Giai đoạn đầu Trung Quốc chủ yếu mở cửa thu hút FDI vào các ngànhcông nghiệp nhẹ, ngành dệt, sau đó từng bước mở rộng sang lĩnh vực nănglượng, nguyên liệu thô, xây dựng cơ sở hạ tầng lĩnh vực dịch vụ mới như bán
lẻ, ngoại thương, bảo hiểm, du lịch, tài chính được mở cửa Trung Quốc liêntục mở rộng các ngành được khuyến khích thu hút FDI, tận dụng cơ hội gianhập WTO để tăng thu hút FDI, trong đó chú trọng thu hút các TNCs đầu tưvào các ngành công nghệ cao, cơ sở hạ tầng, nghiên cứu và triển khai (R & D)
Để giải quyết tình trạng thiếu cân đối giữa các vùng, Trung Quốc có chínhsách khuyến khích đầu tư vào các vùng khó khăn như miền Trung và miềnTây Ngoài ra, Trung Quốc ưu tiên xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển đô thịtrong khu vực này, cho phép các địa phương được sử dụng các biện pháp phùhợp để thu hút FDI
Nhằm giảm bớt rủi ro Trung Quốc thực hiện mở cửa từng bước và vữngchắc từng khu vực lúc đầu thành lập 5 đặc khu kinh tế Thẩm Quyến, Chu lai,Hải Nam, Hạ Môn và Sán Đầu ở tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến Năm 1984,
Trang 15tiếp tục mở của 14 thành phố duyên hải, đầu những năm 1990 Phố Đông củaThượng Hải và một số thành phố của vùng châu thổ sông Hoàng Hà, GiaĐông và vùng phía trong lục địa cũng từng bước được mở cửa tại các khukinh tế Trung Quốc đầu xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị, nhà ở,trường học, bệnh viện, trung tâm công cộng cho phếp mọi địa phương khaithác mọi khả năng để có vốn đầu tư cơ sở hạ tầng.
d Khuyến khích tham gia vào quá trình tái cơ cấu, đổi mới doanh nghiệpnhà nước
Để đẩy mạnh việc tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước, Trung Quốccho phép bán một phần cổ phiếu các doanh nhiệp nhà nước cho các nhà đầu
tư nước ngoài, kể cả doanh nghiệp nhà nước chủ chốt, trừ những doanhnghiệp đặc biệt quan trọng đối với an ninh quốc gia và kinh tế ví dụ: ngânhàng Hoa Kỳ đã mua 9% của ngân hàng xây dựng Trung Hoa với số tiền 2,5
tỉ đô la Mỹ; ngân hàng hoàng Gia Scotlan mua 15% cổ phần của ngân hàngTrung Hoa lớn thứ hai Trung Quốc
e Tăng cường phân cấp và phát triển dịch vụ doanh nghiệp
Công tác quản lí doanh nghiệp FDI thực hiện theo từng cấp từ trungương tới các tỉnh, thành phố, khu tự trị Trung Quốc có các biện pháp ngănngừa các khoản chi phí bất hợp lí cho các doanh nghiệp, nghiêm cấm các hoạtđộng thanh tra trái phép, thu lệ phí hoặc áp đặt thuế hay xử phạt sai quy định.Thủ tục đầu tư được cải tiến đơn giản, từ chỗ phải có vài chục con dấu trướckia đến nay chỉ còn một dấu quyền hạn cấp phép của cấp tỉnh cũng được mởrộng, chẳng hạn dự án thuộc loại khuyến khích và cho phếp trước đây cấp tỉnhchỉ được cấp phép với dự án không quá 10 triệu đô la Mỹ, sau nâng lên 30triệu đô la Mỹ và hiện nay là 100 triện đô la Mỹ
Các tỉnh, thành phố, khu tự trị thành lập ác trung tâm dịch vụ đầu tưnước ngoài theo cơ chế một cửa, từ tư vấn pháp lý, phê chuẩn dự án, thành lậpdoanh nghiệp với thủ tục khá đơn giản nhiều địa phương đưa ra các biệnpháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư; cải cách quản lý nâng cao hiệu quảthông quan; tăng cường hiệu quả thu thuế và dịch vụ chuyển ngoại tệ; cảithiện cơ chế giải quyêt khiếu nại từ các doanh nghiệp FDI; tạo môi trườngcạnh tranh bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các hình thức sở
Trang 164.2 Kinh nghiệm thu hút FDI của Đài Loan
Đài loan là một trong bốn con rồng châu Á, quá trình phát triển kinh tế
đã có những thành tựu nổi bật: từ năm 1953 đến 1997 bình quân tăng trưởngkinh tế hàng năm 8,7%
Trong quá trình xây dựng phát triển kinh tế, Đài Loan cũng đã từng thuhút mạnh vốn ĐTNN ĐTNN vào Đài Loan có những đặc điểm sau:
- Thương gia nước ngoài đầu tư vào Đài Loan có Hoa Kiều và ngườinước ngoài Ngay từ năm 1952 đã có Hoa Kiều và đến năm 1954 chính phủĐài Loan tuyên bố “điều lệ ĐTNN” Năm 1955 ban bố “điều lệ đầu tư HoaKiều” Hơn nửa thế kỉ qua, vốn đầu tư vào Đài Loan tăng nhanh nhất là thập
Nhìn chung Đài Loan có nhiều thuận lợi, hấp dẫn đầu tư, ít rủi ro kể cảrủi ro về chính trị
- Hai yếu tố tiền lương và mức thu nhập quốc dân ở Đài Loan là lợi thếcho các nhà đầu tư Các nhà đầu tư vào Đài Loan vừa lợi dụng được cả haiyếu tố đó ở mức độ khác nhau trong từng thời kỳ phát triển khác nhau
Vốn ĐTNN đã có những tác động ảnh hưởng trên một số mặt với mức
độ khác nhau trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế ở Đài Loan
- Quá trình phát triển kinh tế của Đài Loan là không lệ thuộc vào vốnnước ngoài,vốn nước ngoài chỉ bổ sung một phần nhỏ nguồn vốn
- Năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của vốn nước ngoài caohơn trong nước, sức cạnh tranh cao hơn, đã có tác động lớn đối với xuất khẩu,tạo việc làm cho Đài Loan
II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO HÀ NỘI
1 Giới thiệu sự phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội
Hà Nội là thủ đô và là trung tâm kinh tế chính tri lớn nhất trong cả nước
Trang 17Theo số liệu thống kê năm 2007 Hà Nội có diện tích 920,97 km2, dân số
là 3444,8 (nghìn người)
Trong giai đoạn 2000-2005, kinh tế đối ngoại của Hà Nội liên tục pháttriển Xuất khẩu tăng bình quân 15,3%/năm so với 11-12% trong 10 nămtrước đó Tổng kim ngạch đạt 10 tỷ USD, riêng năm 2005 tăng 23% lên 2,8 tỷUSD Hà Nội đã mở quan hệ giao thương với trên 180 quốc gia và vùng lãnhthổ
Thành phố đã dặt ra mục đích tăng trưởng xuất khẩu 15-17%/năm chogiai đoạn 2006-2010
Năm 2007 GDP : 42.695 tỷ đồng Tốc độ tăng GDP 12,08%( cả nước là8,44%), GDP bình quân đầu người 31,8 triệu đồng ( cả nước là 13,4 triệuđồng)
Trong đó phải kể đến sự đóng góp quan trọng của các doanh nghiệp FDI.Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Đơn vịTổng thu ngân sách nhà
nước
-trong nước
-ĐTNN
30748276583090
38613351483465
54441485365905
tỷ đồng
FDI đóng góp vào GDP
Cơ cấu đóng góp
13.52217,8
17.55119,3
21.01019,5
Đầu tư tăng cho xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, mở rộng cáctuyến đường, nút giao thông quan trọng Những năm qua, Hà Nội dẫn đầu cả
Trang 18nước về chỉ số phát triển con người, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức thấp nhất(hiện còn dưới 1%) và cũng hoàn thành xóa hộ nghèo diện chính sách, thựchiện xóa phòng học cấp 4, phổ cập trung học cơ sở, chính sách khuyến học,khuyến tài được coi trọng.
Năm 2005 Hà Nội có 54 trường đại học, cao đẳng; năm 2006 là 58 và
2007 là 58 Với số lượng đó hiện Hà Nội đang nắm giữ một lượng lớn laođộng có trình độ tay nghề cao
Thời gian tới, thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục chuyển mạnh cơ cấu kinh tếtheo hướng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp, phát triển các ngành, các lĩnhvực và sản phẩm công nghệ cao Đồng thời, phát triển công nghiệp có chọnlọc, ưu tiên phát triển các ngành: tự động hoá, công nghệ sinh học, công nghệvật liệu mới, tập trung phát triển các ngành và nhóm sản phẩm có lợi thế,thương hiệu
Bên cạnh đó, thành phố cũng phát triển thêm và cải tạo chất lượng cácngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ chất lượng cao như: công nghệ thông tin,bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng và y tế
Phát triển con người, đào tạo và thu hút nhân tài, phát triển cộng đồngcũng được đề cập đến trong mục tiêu phát triển chung của thành phố
2 Kết quả thu hút fdi vào hà nội trong những năm qua
2.1 Kết quả thu hút đầu tư vào Hà Nội
Kết quả thu hút FDI vào Hà Nội được thể hiện qua những mặt sau:
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủ đô
Trong điều kiện kinh tế mở, các quan hệ kinh tế quốc tế tạo ra động lực
và điều kiện cho sự chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của các quốc gia, trong
đó đầu tư trực tiếp nước ngoài là một động lực có tác động to lớn đến sựchuyển dịch đó GDP của Hà Nội đã thay đổi từ 38%, thương mại dịch vụ58,2%, nông lâm nghiệp,thuỷ sản 3,8% trong giai đoạn 1996-2000 sang tươngứng 41,21%; 57,38%; 1,41% của năm 2006 và 41,22%; 57,46%; 1,32% củanăm 2007 Tuy nhiên tốc độ này vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nếu chưanói là quá chậm