Kiến nghị về việc hỗ trợ cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động của

Một phần của tài liệu Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng (Trang 157 - 198)

Những giải phỏp trờn cú tớnh khả thi hay khụng thỡ khụng chỉ phụ thuộc vào sự nỗ lực của cỏc NHTM mà cũn phụ thuộc vào sự hỗ trợ phỏp lý và cụng cuộc cải cỏch hành chớnh của Chớnh phủ. Để cú thể hỗ trợ cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại ở Việt Nam, xin cú một số kiến nghị sau:

1. Hoàn thiện mụi trường phỏp lý nhằm thực sự tạo ra một "sõn chơi" bỡnh đẳng cho cỏc ngõn hàng thương mại cũng như cỏc doanh nghiệp hoạt động ở Việt Nam. Đặc biệt đảm bảo tớnh độc lập của cỏc tổ chức kinh doanh tiền tệ.

2. Nõng cao tớnh độc lập và tự chủ cho Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam để Ngõn hàng Nhà nước thực sự đúng vai trũ và chức năng của một Ngõn hàng Trung ương. Cú như vậy, Ngõn hàng Nhà nước mới cú thể quản lý tốt cỏc hoạt động tiền tệ, tớn dụng khi mà nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang chuyển đổi sang cơ chế thị trường với quỏ trỡnh tiền tệ húa diễn ra mạnh mẽ.

3. Triệt để xúa bỏ cơ chế bao cấp dưới mọi hỡnh thức, bởi vỡ nếu cũn cơ chế bao cấp cho cỏc ngõn hàng thương mại thỡ khụng thể tạo động lực cạnh tranh để nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại.

4. Nhanh chúng hợp nhất và điều chỉnh cỏc chuẩn mực của Việt Nam cho phự hợp với cỏc chuẩn mực quốc tế trong quản lý và điều hành cỏc ngõn hàng thương mại.

5. Cỏc ngõn hàng thương mại phải xõy dựng và hoàn thiện cỏc chiến lược phỏt triển dài hạn cho riờng mỡnh vỡ khụng cú mụ hỡnh chung cho mọi ngõn hàng, lựa chọn đối tỏc chiến lược, tăng năng lực tài chớnh và quản lý, đa dạng húa hoạt động kinh doanh và khẩn trương điều chỉnh cỏc hoạt động kinh doanh để thớch ứng với điều kiện mới khi mà hiện nay luồng vốn lưu chuyển trong nền kinh tế ngay càng nhanh và với quy mụ ngày càng lớn. Chuyển đổi mụ hỡnh tổ chức theo hướng ngõn hàng hiện đại, đa dạng húa ngành nghề kinh doanh

6. Đẩy nhanh ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong điều hành, quản lý và kinh doanh dựa trờn nền tảng của việc cải thiện năng lực tài chớnh, chỳ trong tớnh liờn kết về giải phỏp cụng nghệ giữa cỏc ngõn hàng đồng thời phải kết hợp với việc phỏt triển nguồn nhõn lực chỳ trọng cả về số lượng và chất lượng mà đặc biệt là chất lượng chuyờn mụn, xõy dựng chếđộđói ngộ thỏa đỏng với người lao động.

7. Cần mạnh dạn đưa phương phỏp phõn tớch định lượng vào đỏnh giỏ, xếp hạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM nhằm điều chỉnh chiến lược của từng ngõn hàng núi riờng và của cả ngành núi chung cho phự hợp với những biến động của thị trường và nền kinh tế.

8. Phỏt triển đội ngũ nhõn lực chuyờn nghiệp thớch ứng với những biến đổi của cụng nghệ ngõn hàng hiện nay.

KT LUN

Luận ỏn với đề tài: "phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiu qu

hot động ca cỏc ngõn hàng thương mi Vit Nam" đó tập trung nghiờn cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của ngõn hàng thương mại và ỏp dụng vào đỏnh giỏ cho 32 ngõn hàng thương mại ở Việt Nam bao gồm 5 ngõn hàng thương mại nhà nước, 4 ngõn hàng liờn doanh và 23 ngõn hàng thương mại cổ phần trong giai đoạn tiền hội nhập WTO 2001-2005. Trờn cơ sở phõn tớch định tớnh kết hợp với phõn tớch định lượng trong việc đỏnh giỏ hiệu quả và xỏc định cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngõn hàng thương mại ở Việt Nam, để từ đú nghiờn cứu cú thểđưa ra một số kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh của hệ thống ngõn hàng thương mại hiện nay ở Việt Nam cho phự hợp với yờu cầu đổi mới và đũi hỏi của xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. Bởi vỡ, sự sống cũn của nền tài chớnh quốc gia hoàn toàn phụ thuộc sự lành mạnh của hệ thống ngõn hàng thương mại và hệ thống này hiện đang là nhõn tố thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển đổi ở Việt Nam. Cỏc nội dung cụ thể mà luận ỏn đó đạt được là:

1. Hệ thống cỏc phương phỏp sử dụng trong việc đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại từ phương phỏp đỏnh giỏ truyền thống đến những phương phỏp định lượng hiện đại nhất mà hiện nay đang được sử dụng khỏ phổ biến trong phõn tớch khụng chỉ ở những nước cú nền tài chớnh phỏt triển như Mỹ, Nhật bản...mà cũn được ỏp dụng đỏnh giỏ ở cả cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nền kinh tếđang chuyển đổi. Qua đú chỉ ra được những ưu nhược điểm của từng phương phỏp để xem xột đỏnh giỏ toàn diện về cỏc phương phỏp đỏnh này và vận dụng một cỏch linh hoạt vào trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng đặc biệt là cỏc ngõn

hàng thương mại. Đồng thời qua đõy cũng là một kờnh chuyển tài cỏc phương phỏp định lượng trong việc đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại vào Việt Nam.

2. Trờn cơ sở nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc nghiờn cứu đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng theo phương phỏp phõn tớch định lượng (tham số và phi tham số) được thực hiện tại một số quốc gia, luận ỏn đó rỳt ra được những bài học kinh nghiệm cú tớnh lý luận và thực tiễn để cú thể vận dụng vào việc lựa chọn và xõy dựng cỏc mụ hỡnh đỏnh giỏ hiệu quả và mụ hỡnh xỏc định cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngõn hàng thương mại để từđú đưa ra một mụ hỡnh phự hợp cho Việt Nam.

3. Phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng hoạt động của hệ thống ngõn hàng Việt Nam Nam từ trước đến nay, đặc biệt là trong thời gian tiền hội nhập WTO 2001-2005 khi mà cỏc cam kết của Việt Nam với thế giới trong tiến trỡnh hội nhập khu vực và hội nhập quốc tế đang dần dần được thực hiện. Những đũi hỏi của quỏ trỡnh tự do húa tài chớnh buộc cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam phải tự làm "mới" lại mỡnh cú vậy hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam mới cú thể thực sử trở thành nhõn tố thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển đổi nhanh ở Việt Nam.

Trong việc đỏnh giỏ thực trạng hiệu quả hoạt động của ngõn hàng thương mại Việt Nam, luận ỏn khụng chỉ dừng lại ở phõn tớch định tớnh mà đó mạnh dạn sử dụng phương phỏp phõn tớch định lượng vào nghiờn cứu, đú là phương phỏp phõn tớch biờn ngẫu nhiờn (SFA) và phương phỏp phi tham số (DEA) trong việc đo lường hiệu quả và sử dụng mụ hỡnh Tobit vào phõn tớch cỏc nhõn tốảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của 32 ngõn hàng thượng mại Việt Nam thời kỳ 2001-2005. Kết quả nghiờn cứu cho thấy hệ thống ngõn hàng thương mại hiện nay cần phải cải thiện cỏc nhõn tố phi hiệu quả ảnh hưởng khụng tốt đến hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại cú

như vậy hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam mới trở nờn cú hiệu quả hơn và tăng khả năng cạnh tranh trong thời kỳ hậu WTO.

4. Luận ỏn đó đề xuất một số giải phỏp chủ yếu để nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại trong thời gian tới, cụ thể là: (1) cỏc giải phỏp từ phớa Chớnh phủ và Ngõn hàng Nhà nước như tạo sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc loại hỡnh ngõn hàng, tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật tạo hành lang phỏp lý cú hiệu lực, chuyển đổi ngõn hàng nhà nước thực sự trở thành ngõn hàng trung ương nhằm nõng cao năng lực quản lý trờn thị trường tiền tệ, nghiờn cứu thiết lập và ỏp dụng đầy đủ cỏc chuẩn mức quốc tế như về chếđộ hạch toỏn, tỷ lệ an toàn vốn...và đõy thực sự là nhúm giải phỏp mang tớnh chất tiền đề bảo đảm cho cỏc ngõn hàng thực hiện thành cụng nhúm giải phỏp từ nội bộ của chớnh cỏc ngõn hàng thương mại. (2) nhúm giải phỏp từ phớa cỏc ngõn hàng thương mại như nõng cao năng lực tài chớnh, hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng, phỏt triển khỏch hàng và mạng lưới bỏn lẻ, nõng cao năng lực quản trịđiều hành, nõng cao chất lượng lao động, hạn chế nợ xấu.

Luận ỏn cũng đó đề xuất một số kiến nghị cho việc thực hiện tốt những nhúm giải phỏp đó đưa ra nhằm tạo thờm tớnh hiệu quả trong hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại.

NHNG CễNG TRèNH CA TÁC GIẢ ĐÃ CễNG B

LIấN QUAN ĐẾN LUN ÁN

A. Đăng bài bng tiếng vit

1. Nguyễn Việt Hựng (2006), "Phõn tớch cỏc nhõn tốảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phõn bổ và hiệu quả chi phớ của Ngõn hàng Nụng nghiệp Phỏt triển nụng thụn Việt Nam", Tp chớ Kinh tế & Phỏt trin, sốđặc san Khoa toỏn Kinh tế, 10/2006, trang 66 -71.

2. Nguyễn Việt Hựng và Hà Quỳnh Hoa (2006), "Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phõn bổ, hiệu quả chi phớ của ngõn hàng Nụng nghiệp Phỏt triển nụng thụn Việt Nam: cỏch tiếp cận phi tham số", Tp chớ Kinh tế & Phỏt trin, (113), trang 42 - 44.

3. Nguyễn Việt Hựng (2007), "Đo lường hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam: tiếp cận tham số (SFA) và tiếp cận phi tham số (DEA)", Tp chớ Kinh tế & Phỏt trin, (116), trang 40 - 45.

B. Đăng bài bng tiếng anh

1. Nguyễn Việt Hựng (2007), Measuring Efficiency of Vietnamese Commercial Banks: An Application of Data Envelopment Analysis, Technical Efficiency and Productivity Growth in Vietnam: Parametric and Non-parametric Analyses, Edited by Nguyen Khac Minh, The Publishing House of Social Labour, Hanoi, Vietnam, pp. 113-136. 2. Nguyễn Việt Hựng (2007), "Measuring the Efficiency of Vietnamese

Commercial Banks: The Stochastic Frontier Approach (SFA) and Data Envelopment Analysis (DEA)", Journal of Economics and Development, National Economics University, Hanoi, Vietnam, Vol 27, pp. 28-32

3. Nguyễn Việt Hựng (đồng tỏc giả) 2008, Ranking Efficiency of Commercial Banks in Vietnam with Super Slacks-based Model of Data Envelopment Analysis, International Conference: Proceedings of DEA Symposium 2008, Seikei University, Tokyo, Japan, pp 23-31.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

A. TÀI LIU TING VIT

1. Nguyễn Thị Việt Anh (2004), Ước lượng cỏc nhõn t phi hiu qu cho ngõn hàng nụng nghip & phỏt trin nụng thụn Vit Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dõn.

2. Phạm Thanh Bỡnh (2005), Nõng cao năng lc cnh tranh ca h thng ngõn hàng thương mi Vit Nam trong điu kin hi nhp khu vc và quc tế, Đề tài trọng điểm cấp ngành, mó số: KNHTĐ 2003.01

3. Chớnh phủ (2006), Quyết định s 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006,

Quyết định v vic phờ duyt Đề ỏn phỏt trin ngành Ngõn hàng Vit Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

4. Lờ Dõn (2004), Vn dng phương phỏp thng kờ để phõn tớch hiu qu

hot động ca ngõn hàng thương mi Vit Nam, Luận ỏn Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dõn.

5. Huỳnh Thế Du (2005), Ci cỏch Ngõn hàng Vit Nam: cũn lm chụng gai, Chương trỡnh Fullbright, TP HCM.

6. Nguyễn Duệ (2001), Qun tr Ngõn hàng, NXB Thống kờ.

7. Frederic S. Miskin(1994), Tin t, Ngõn hàng và th trường tài chớnh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội.

8. Nguyễn Thị Hồng Hải (2006), “Những thỏch thức đối với hệ thống ngõn hàng Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế”, Tp chớ cụng nghip, tr 29.

9. Lờ Thị Hương (2002), Nõng cao hiu quả đầu tư ca cỏc ngõn hàng thương mi Vit Nam, Luận ỏn Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dõn.

10. IMF (1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003), Vietnam: selected issue. 11. Nguyễn Minh Kiều, Ci t h thng ngõn hàng Vit Nam, Chương trỡnh

Fullbright, TP HCM.

12. Nguyễn Đại Lai, Nhng nột khỏi quỏt v h thng ngõn hàng Vit Nam trờn 3 vn đề bc xỳc hin nay gm: năng lc đỏp ng nhu cu ra nhp WTO; năng lc cnh tranh ca cỏc ngõn hàng Vit nam và chiến lược ca ngành v nhng vn đề trờn, Vụ chiến lược phỏt triển ngõn hàng, Ngõn hàng Nhà nước, Hà Nội.

13. Lờ hoàng Lan (2006), Hoàn thin cơ chế hot động ca ngõn hàng khi Vit Nam gia nhp t chc thương mi thế gii, Luận ỏn Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dõn.

14. Nguyễn Khắc Minh (2006), Phõn tớch định lượng nh hưởng ca tiến b

cụng nghệ đến tăng trưởng mt s ngành cụng nghip ca thành ph

Hà Ni, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

15. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (1996 đến 2004), Bỏo cỏo thường niờn. 16. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Đề ỏn cơ cu li cỏc ngõn hàng

thương mi nhà nước, Hà Nội.

17. Ngõn hàng thương mại ở Việt Nam, 5 NHTM NN, 23 NHTM CP và 4 NHLD (2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Bỏo cỏo thường niờn.

18. Tụ Kim Ngọc, Tuõn th yờu càu ca BASEL I – tiờu chun đo lường kh

năng hi nhp ca h thng NHTMVN, Học viện Ngõn hàng.

19. Peter S.Rose (2004), Qun tr ngõn hàng thương mi, NXB Tài chớnh. 20. Bựi Duy Phỳ (2002), Phương phỏp đỏnh giỏ hiu qu ca ngõn hàng

thương mi qua hàm sn xut và hàm chi phớ, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dõn.

21. Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt nam (1997), Lut cỏc t

chc tớn dng, NXB Chớnh trị quốc gia.

22. Nguyễn Tõn Thanh Thảo (2005), “Tỏi cơ cấu hệ thống NHTMVN- mục tiờu và giải phỏp tiến hành”, Tp chớ ngõn hàng, (9).

23. Tạ Quang tiến (2005), Chng đường đổi mi-hin đại húa ngõn hàng Vit Nam, bài trỡnh bày tại TP HCM thỏng 7/2005, Cục cụng nghệ tin học ngõn hàng.

24. Nguyễn Đỡnh Tự & Nguyễn Thị Thanh Sơn (2005), “Đa dạng húa hoạt động để nõng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập của cỏc NHTMVN”, Tạp chớ ngõn hàng, (7).

25. WB (2002), Banking secter Review.

B. TÀI LIU TING ANH

1. Abid A.Burki and Ghulam Shabbir Khan Niazi (2003), The effects of privatization, competition and regulation on banking efficiency in Pakistan, 1991-2000, Manchester University, UK.

2. Adnan Kasman (2002), Cost efficiency, Scale economies, and technological progress in Turkish banking, Department of Economics,Vanderbilt University, USA.

3. Aigner, D.J, C.A.K. Lovell and P. Schmidt (1977), "Formulation and Estimation of Stochastic Frontier Production Function Models",

Journal of Econometrics, 6, pp. 21 -37.

4. Aigner, D.J., and S.F. Chu (1968), On Estimating the Industry Production Function, The American Economic Review4, 58, pp. 826-839.

5. Al - Faraj, T.N, A.S. Alidi, and K.A. Bu - Bshait (1993), "Evaluation of Bank Branches by Means of Data Envelopment Analysis",

International Journal of Operations and Production Management, 13, pp. 45 - 52.

6. Allen, L. and A. Rai (1996), "Operational Ffficiency in Banking: An international Comparison", Journal of Banking and Finace, 20, pp. 655- 672.

7. Aly, H.Y,R. Grabowski, C.Pasurka, and N.Rangan (1990), Technical, Scale, and Allocative Efficiencies in U.S. banking: An Empirical Investigation, Review of Economics and Statistics, 72, pp. 211 - 218. 8. Ataullah A, Le H. (2006), "Economic reform and bank efficiency in

developing countries: the case of the Indian banking instrustry",

Applied Financial Economics, 16, 653-663.

9. Baltagi, B.H. (1995), Econometrics Analysis of Panel Data, John Wiley and Sons Ltd, Chichester, West Sussex.

10. Banker, R.D, A. Charmens, and W. W. Cooper (1984), "Some Models for Estimating Technical and Scale Inefficiencies in Data Envelopment Analysis", Management Science. 30, pp. 1078 - 1092.

11. Barro. R.J. (1991), "Economic growth in a Cross Section of Countries",

Quarterly Journal of Economics. 106, pp. 407 - 443.

12. Barth. J.R, G. Caprio, and R. Levine (1999), Banking Systems Around the Globe: Do Regulation and Ownership Affect Performance and Stability? World Bank Working Paper.

13. Battese, G.E. and T.J. Coelli (1995), "Model for Technical Inefficiency Effects in Stochastic Frontier Prontier Production Function for Panel Data", Empirical Economics, 20, pp. 325 - 332.

14. Bauer, P.W. (1990), "Recent Developments in the Econometric Estimation of Prontier", Journal of Econometrics, 46, pp. 39 - 56.

15. Bencivenga, V.B. and B.D. Smith (1991), Financial Intermediation and Endogenous Growth, Review of Economic Studies, 58, pp. 195 - 209. 16. Berg, S.A, F.R. Forsund, L. Hjalmarsson, and M. Suominen (1993),

"Banking Efficiency in the Nordic Countries", Journad of Banking and

Một phần của tài liệu Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng (Trang 157 - 198)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)