1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn công tác thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua hệ thống kho bạc nhà nước

80 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 617,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .4 Chương 1-Thực trạng công tác toán VĐT xây dựng KBNN 1.1Tổng quan Kho bạc Nhà nước .6 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển .6 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức KBNN 1.1.2.1 Chức nhiệm vụ KBNN 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức, tóm tắt chức phận 1.2.1 Nội dung kiểm soát toán VĐT xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN 12 1.2.1.1 Tính tất yếu kiểm soát toán VĐT xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN 12 1.2.1.2 Nội dung kiểm soát, toán VĐT xây dựng thuộc NSNN 15 1.2.2 Vai trò KBNN công tác quản lý vốn thông qua kiểm soát toán VĐT xây dựng thuộc NSNN .19 1.2.2.1 Góp phần nâng cao tính hiệu việc sử dụng vốn .19 1.2.2.2 Góp phần hoàn thiện hệ thống chế sách Nhà nước 21 1.2.3 Công tác kiểm soát toán VĐT xây dựng KBNN 21 1.2.3.1 Quy trình phân bổ VĐT xây dựng .22 1.2.3.2 Quy trình kiểm soát toán VĐT xây dựng 27 1.2.4 Thực trạng công tác kiểm soát toán VĐT 38 1.2.4.1 Số vốn đầu tư qua kiểm soát toán 38 1.2.4.2 Số vốn đầu tư từ chối chi thông qua công tác kiểm soát toán VĐT .42 1.2.5 Đánh giá tình hình thực công tác kiểm soát toán VĐT 43 1.2.5.1 Kết công tác kiểm soát toán VĐT 43 1.2.5.2 Nguyên nhân hạn chế công tác kiểm soát toán VĐT 47 Chương 2-Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm soát toán VĐT xây dựng thông qua KBNN .55 2.1 Định hướng, chiến lược phát triển KBNN .55 2.1.1 Quan điểm chiến lược phát triển KBNN nói chung 55 2.1.2 Định hướng phát triển công tác kiểm soát, toán VĐT .56 2.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát toán VĐT xây dựng qua hệ thống KBNN 58 Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A 2.2.1 Các giải pháp hoàn thiện chế, sách liên quan đến hoạt động kiểm soát toán vốn đầu tư XDCB 58 2.2.2 Các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm soát toán VĐT 59 2.2.2.1 Nâng cao chất lượng việc lập phân bổ kế hoạch VĐT 59 2.2.2.2 Quy định rõ đối tượng kiểm soát, toán .60 2.2.2.3 Sử dụng Nhật ký theo dõi dự án 61 2.2.2.4 Cải tiến mẫu chứng từ giảm thiểu bước luân chuyển chứng từ toán 62 2.2.3 Tăng cường phối hợp KBNN với đơn vị có liên quan 64 2.2.4 Các giải pháp góp phần đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn 66 2.2.5 Các giải pháp nâng cao lực máy tổ chức cán 68 2.2.5.1 Hoàn thiện máy tổ chức toán 68 2.2.5.2 Nâng cao trình độ cán toán 68 2.2.6 Các giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ tin học công tác toán .69 2.3 Kiến nghị với quan có liên quan 71 2.3.1 Kiến nghị với Chính phủ .71 2.3.2 Kiến nghị với có liên quan .72 2.3.3 Kiến nghị với địa phương .72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VĐT : Vốn đầu tư XDCB : Xây dựng KBNN : Kho bạc nhà nước QĐ : Quyết định NĐ : Nghị định TT : Thông tư Bộ TC : Bộ Tài Chính TTVĐT : Thanh toán vốn đầu tư NSNN : Ngân sách Nhà nước QLDA : Quản lý dự án ĐTKB/LAN: Chương trình đầu tư Kho bạc chạy mạng LAN ODA : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức TABMIS : Hệ thống Thông tin Quản lý Ngân Sách Kho bạc Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức KBNN…………………………………………….……11 Sơ đồ 1.2:Sơ đồ tổ chức máy kiểm soát toán vốn đầu tư qua KBNN… 12 Sơ đồ 1.3: Quy trình phân bổ vốn đầu tư……………………………………… 27 Sơ đồ 1.4: Đường luân chuyển chứng từ kiểm soát, toán VĐT… … 38 Sơ đồ 1.5: Đường luân chuyển chứng từ đề xuất……………………………… …67 Bảng 1.1 : Vốn đầu tư XDCB từ NSNN giai đoạn 2003-2008………………… 14 Bảng 1.2: Kế hoạch VĐT thông báo sang KBNN giai đoạn 2003-2008…… … 39 Bảng 1.3: VĐT qua kiểm soát toán giai đoạn 2003-2007………… .41 Bảng 1.4: Tình hình thực kế hoạch kiểm soát toán VĐT xây dựng KBNN giai đoạn 2003-2008…………………………………………… … 42 Bảng 1.5 : Số vốn từ chối chi thông qua công tác kiểm soát toán VĐT xây dựng NSNN qua KBNN………………………………………… … 44 Bảng 1.6: Kết giải ngân VĐT XDCB qua KBNN giai đoạn 2005-2007……45 Bảng 1.7 : Cơ cấu cán toàn hệ thống KBNN …………………… ………46 Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, tiến trình phát triển xã hội, đầu tư hoạt động thiếu ngày gia tăng mạnh mẽ Trong quan trọng đầu tư xây dựng bản, hoạt động góp phần tạo công trình tồn phát huy hiệu lâu dài trình lên đất nước Đầu tư xây dựng đóng vai trò quan trọng việc tạo nên hình ảnh đất nước, tạo tiền đề cho phát triển ngành kinh tế, lĩnh vực dịch vụ, tạo việc làm nâng cao chất lượng sống cho người Với tầm quan vậy, hàng năm Nhà nước không ngừng cải thiện sửa đổi văn pháp luật liên quan đền quản lý đầu tư xây dựng chi khoản lớn Ngân sách cho dự án đầu tư xây dựng Tuy nhiên điều kiện kinh tế có nhiều biến động tốc độ phát triển chưa cao nay, việc huy động tích lũy lượng vốn lớn cho đầu tư gặp nhiều khó khăn hạn chế Không tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tư xây dựng xảy ngày nhiều, tất khâu, giai đoạn hoạt động đầu tư với lượng vốn thất thoát lớn Bởi yêu cầu đặt phải tăng cường công tác quản lý vốn, sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm, hiệu chất lượng Trong việc nâng cao hoạt động kiểm soát toán vốn đầu tư xây dưng Kho bạc nhà nước cần thiết KBNN quan cuối kiểm soát để đưa vốn khỏi Ngân sách Nhà nước Tăng cường công tác kiểm soát toán vốn KBNN có ý nghĩa to lớn việc giảm thiểu thất thoát lãng phí nâng cao chất lượng sử dụng vốn Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Công tác toán vốn đầu tư xây dựng qua hệ thống Kho bạc Nhà nước” Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt tận tình bảo, hướng dẫn để hoàn thành viết Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A Chương 1-Thực trạng công tác toán VĐT xây dựng KBNN 1.1Tổng quan Kho bạc Nhà nước 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển  Giai đoạn 1946-1951: Cùng với đời nước Việt nam dân chủ cộng hoà (năm 1945), Nha ngân khố trực thuộc Bộ Tài thành lập theo sắc lệnh số 45/TTg Thủ tướng Chính phủ, với chức nhiệm vụ chủ yếu in tiền, phát hành tiền Chính phủ, quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước, quản lý số tài sản quý Nhà nước vật vàng, bạc, kim khí quý, đá quý Nhiệm vụ chủ yếu Nha Ngân khố: Quản lý, giám sát khoản thu thuế, khoản cấp phát theo dự toán Tổ chức phát hành giấy bạc Việt Nam, thực nguyên tắc thể lệ thu, chi, toán  Giai đoạn 1951 – 1963: Ngày 6-5-1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam qua giải thể Nha Ngân khố Nhiệm vụ Ngân hàng Quốc gia quản lý ngân sách, tổ chức huy động vốn, quản lý ngoại tệ, toán khoản giao dịch với nước ngoài, quản lý kim cương, vàng bạc chứng từ có giá Do yêu cầu cần cụ thể hóa chức nhiệm vụ quan đứng quản lý ngân sách nên hai tháng sau thành lập Ngân hàng Quốc gia, ngày 20-7-1951, Kho bạc Nhà nước thành lập đặt quyền quản trị Bộ Tài Chính với nhiệm vụ quản lý thu chi ngân sách nhà nước Ở cấp TW cao Kho bạc TW Tại Liên khu tương ứng có Kho bạc Liên khu, tỉnh (thành phố) có Kho bạc tỉnh, thành phố Công việc Kho bạc cấp Ngân hàng Quốc gia cấp phụ trách Ở nơi chưa thành lập Chi nhành Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thành lập Kho bạc Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A  Giai đoạn 1964-1989: Ngày 27-7-1964, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 113/CP thành lập Vụ Quản lý quỹ ngân sách nhà nước thuộc Ngân hàng nhà nước, thay quan Kho bạc Nhà nước đặt Ngân hàng quốc gia Trong năm 19761980, Vụ Quản lý quỹ ngân sách nhà nước TW phụ trách hệ thống thu, chi tài cấp tổng dự toán TW  Giai đoạn 1990-nay: Quan điểm thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài để quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước tài sản quốc gia Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) định Nghị định số 155/HĐBT ngày 15/10/1988 chức nhiệm vụ tổ chức máy Bộ Tài Thực nghị định Hội đồng Bộ trưởng, từ năm 1988 - 1989, Bộ Tài có đề án thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước tiến hành thử nghiệm hai tỉnh Kiên Giang (từ tháng 10/1988) An Giang (từ tháng 7/9189) ); kết cho thấy: việc quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước địa bàn hai tỉnh thực tốt, tập trung nhanh nguồn thu, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu chi Ngân sách Nhà nước, trợ giúp đắc lực cho quan Tài quyền địa phương việc quản lý điều hành Ngân sách Nhà nước, mặt khác tạo điều kiện cho Ngân hàng Thương mại địa bàn xếp tổ chức lại hoạt động theo hướng kinh doanh lĩnh vực tiền tệ - tín dụng có hiệu Sau kết đạt với thí điểm mô hình Kho bạc hai tỉnh Kiên Giang An Giang, Bộ Tài xây dựng đề án thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài để trình Chính phủ xem xét, định Ngày 4-11990, Hội đồng Bộ trưởng ký Quyết định số 07/HĐBT thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài Và đến 1/1/2000 hệ thống KBNN giao thêm nhiệm vụ kiểm soát toán, toán VĐT vốn nghiệp có tính chất đầu tư va xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN theo NĐ 145/NĐ-CP ban hành ngày 20/9/1999 việc tổ chức lại hệ thống Tổng cục đầu tư phát triển Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A định số 145/1999/QĐ-BTC ban hành ngày 26/1/1999 Bộ Tài Chính nhiệm vụ tổ chức máy toán VĐT thuộc hệ thống KBNN 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức KBNN 1.1.2.1 Chức nhiệm vụ KBNN Kho bạc Nhà nước tổ chức thuộc Bộ Tài có tổ chức theo ngành dọc gồm cấp: TW, tỉnh, huyện KBNN thực chức quản lý nhà nước quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước quỹ khác Nhà nước giao theo quy định pháp luật; thực việc huy động vốn cho Ngân sách Nhà nước, cho đầu tư phát triển qua hình thức phát hành công trái, trái phiếu theo quy định pháp luật KBNN có nhiệm vụ quyền hạn sau: -Trình Bộ trưởng Bộ Tài chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm Kho bạc Nhà nước Trình Bộ trưởng Bộ Tài dự thảo văn quy phạm pháp luật quản lý quỹ ngân sách nhà nước văn quy phạm pháp luật khác thuộc phạm vi thẩm quyền Kho bạc Nhà nước theo quy định pháp luật -Hướng dẫn nghiệp vụ công tác thu nộp, chi trả, toán, toán quỹ ngân sách nhà nước, nghiệp vụ hoạt động khác có liên quan đạo việc tổ chức thực nghiệp vụ thống hệ thống Kho bạc Nhà nước -Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý Kho bạc Nhà nước chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt -Kho bạc Nhà nước có quyền trích từ tài khoản tiền gửi tổ chức, cá nhân để nộp Ngân sách Nhà nước áp dụng biện pháp hành khác để thu cho Ngân sách Nhà nước theo quy định pháp luật; có quyền từ chối toán, chi trả khoản chi không đúng, không đủ điều kiện theo quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm định -Tổ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nước; hạch toán kế toán quỹ tài sản Nhà nước giao cho Kho bạc Nhà nước quản lý; định kỳ báo cáo Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A việc thực dự toán thu, chi ngân sách nhà nước cho quan tài cấp quan Nhà nước liên quan theo quy định Bộ trưởng Bộ Tài -Tổ chức thực công tác thống kê Kho bạc Nhà nước chế độ báo cáo tài theo quy định pháp luật - Thực nghiệp vụ toán điều hành tồn ngân Kho bạc Nhà nước -Tổ chức huy động vốn nước nước cho Ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển thông qua phát hành công trái, trái phiếu theo quy định pháp luật -Thực số dịch vụ tín dụng nhà nước theo quy định quan Nhà nước có thẩm quyền ủy thác đơn vị -Tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nước theo quy định pháp luật -Thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực kho bạc nhà nước theo quy định pháp luật phân công Bộ trưởng Bộ Tài -Quản lý tổ chức máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng hệ thống Kho bạc Nhà nước; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Kho bạc Nhà nước theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Bộ trưởng Bộ Tài -Quản lý kinh phí Ngân sách Nhà nước cấp tài sản giao theo quy định pháp luật; sử dụng khoản thu phát sinh hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quản lý tài Nhà nước 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức, tóm tắt chức phận  Cơ cấu tổ chức KBNN nói chung  Ban lãnh đạo KBNN: Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc, số lượng Phó Tổng giám đốc Bộ trưởng Bộ Tài thống với Bộ trưởng Bộ nội vụ Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài toàn hoạt động hệ thống Kho bạc Nhà nước Phó Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A Bộ trưởng Bộ Tài bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước lĩnh vực công tác phân công  Các ban nghiệp vụ trực thuộc: -Ban kế hoạch tổng hợp: Xây dựng dự thảo chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch dài hạn KBNN.Chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra đơn vị KBNN tập trung nguồn thu, quản lý nguồn chi NSNN, quản lý quỹ tài nhà nước, dịch vụ tín dụng nhà nước Tổng hợp báo cáo thống kê, tổng hợp phân tích tiêu tình hình hoạt động nghiệp vụ KBNN -Ban Kế toán Chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra đơn vị KBNN việc triển khai thực công tác kế toán NSNN, công tác toán hoạt động nghiệp vụ KBNN Xác nhận số liệu thu chi NSNN theo quy định, toán hoạt động nghiệp vụ KBNN theo phân công Tổ chức công tác kiểm soát, đối chiếu toán toán liên kho bạc ngoại tỉnh hệ thống KBNN -Ban Thanh toán vốn đầu tư Lập kế hoạch nhu cầu toán VĐT báo cáo Bộ Tài chuyển VĐT xây dựng bản, vốn nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng cho KBNN tỉnh Tổng hợp toán, tổng hợp báo cáo định kỳ tình hình thực kiểm soát toán VĐT xây dựng bản, vốn nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN cấp -Ban Huy động vốn Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra công tác phát hành toán công trái, trái phiếu Chính phủ đơn vị hệ thống KBNN Tham gia với đơn vị có liên quan việc xây dựng đề án phát hành, toán loại trái phiếu khác Chủ trì việc thực thiết kế mẫu đề xuất nhu cầu in ấn, phát hành loại giấy tờ có giá lĩnh vực huy động vốn -Ban kho quỹ Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực nghiệp vụ quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý, đảm bảo an toàn kho quỹ đơn vị KBNN Lập kế hoạch trang thiết bị vật tư, kỹ thuật chuyên dùng, loại công cụ hỗ trợ phục vụ công tác bảo an toàn kho quỹ -Ban kiêm tra, kiểm soát Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A Để giải sai sót phát sinh cách nhanh chóng trình kiểm soát toán vốn sai lỗi số học, sai đơn giá, định mức, khối lượng vốn vượt dự toán…để toán VĐT đầy đủ kịp thời,đẩy nhanh tiến độ thực dự án, nâng cao chất lượng dự án hạn chế sai phạm, KBNN cần có mối liên hệ chặt chẽ với CĐT, cụ thể sau: -Cán toán cần có kế hoạch kiểm tra tình hình thực công trình dựa cách yêu cầu CĐT lập báo cáo kiểm tra trực tiếp định kỳ đột xuất địa điểm thi công -Tổ chức buổi tọa đàm với CĐT để hướng dẫn CĐT việc hoàn thiện hồ sơ xin toán vốn, đồng thời CĐT giải vướng mắc phát sinh trình kiểm soát toán vốn để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn -Công khai, minh bạch hóa quy trình, thủ tục đầu tư thông qua ki ốt thông tin, phát tờ rơi KBNN nơi CĐT đến giao dịch toán -Tổ chức cổng thông tin trực tuyến, đường dây nóng để CĐT truy cập tìm kiếm thông tin cần thiết cho việc xin toán VĐT gửi thắc mắc lên quan có thẩm quyền giải đáp 2.2.4 Các giải pháp góp phần đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn Thực tế cho thấy số lượng dự án bị toán chậm chờ giải ngân vốn ngày tăng lên Điều ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ, chất lượng dự án hiệu đồng vốn Do việc khắc phục tình trạng vô cấp thiết Một số giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tình trạng toán chậm KBNN như: Thứ nhất, để đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn cần phải có cải cách chế sách liên quan đến đầu tư xây dựng kịp thời để CĐT, nhà thầu cán toán có pháp lý cần thiết để thực nhiệm vụ Ví dụ sách liên quan đến công tác điều chỉnh giá Đơn giá phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế biến động giá nguyên nhiên, Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A vật liệu Như giảm thiểu thời gian cho CĐT việc phải tính toán dự toán cho hợp lý, vừa so với giá trị thực tế lại vừa phải phù hợp với đơn giá quy định đồng thời giảm thiểu thời gian kiểm soát toán vốn phát sai lệch giá thực tế với đơn giá theo quy định Thứ hai, đơn giản hóa thủ tục đầu tư khâu thẩm định phê duyệt dự án, công tác đầu thầu để hạn chế số lượng dự án chậm tiến độ thực vướng mắc thủ tục Hiện số lượng dự án bị chậm trễ khâu tương đối lớn, lượng vốn phân bổ chưa giải ngân tương đối cao làm giảm hiệu sử dụng vốn Nhà nước Thứ ba, có kế hoạch quy hoạch công tác tổ chức thực giải phóng mặt bằng, sách cho việc tái định cư rõ ràng, cụ thể hợp lý nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng chậm giải ngân vốn Công tác giải phóng mặt tái định cư gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi đông đảo nhân dân nên thường nguyên nhân khiến dự án bị chậm tiến độ đồng thời chi phí cho việc giải phòng mặt thường tăng 1.5-2 lần so với kế hoạch việc đền bù cho người dân gặp nhiều khó khăn Thứ tư, cần có quy định yêu cầu rõ ràng lực chủ đầu tư, nhà thầu, ban quản lý dự án cho loại dự án cụ thể nhiều CĐT, nhà thầu chưa đủ lực thực dự án lớn gây ảnh hướng đến tiến độ, chất lượng dự án, chưa kể đến tình trạng thất thoát lãng phí vốn đầu tư CĐT có kế hoạch sử dụng vốn không hiệu Thứ năm, việc bố trí kế hoạch vốn phải tập trung, tránh tình trạng bố trí vốn dàn trải, không vào khả thực tế thực năm dự án Các quan có thẩm quyền cần đưa văn quy định lượng vốn đăng ký kế hoạch địa phương phải dựa số lượng dự án đầy đủ thủ tục đầu tư Tránh tình trạng Bộ, địa phương đăng ký kế hoạch cao vào đầu năm nhứng có nhiều dự án bố trí vốn không đầy đủ hồ sơ đầu tư XDCB nên CĐT khối lượng nghiệm thu để làm thủ tục giải ngân cho dự án Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A 2.2.5 Các giải pháp nâng cao lực bộ máy tổ chức cán bộ 2.2.5.1 Hoàn thiện máy tổ chức toán Tổ chức máy KBNN nên cấu cho tinh gọn, đại, hoạt động chuyên nghiệp có hiệu Cụ thể sau: Hiện nay, số lượng dự án tăng lên nhanh, vốn đầu tư XDCB cần kiểm soát toán hàng tháng lớn, đặc biệt thành phố lớn, nên địa bàn trọng điểm, thành lập phòng toán VĐT Trong quy định rõ trách nhiệm quyền hạn phòng kiểm soát toán loại vốn nào, vốn TW hay vốn địa phương Còn địa phương khác cần phòng toán vốn Thêm vào phòng, nên phân định trách nhiệm với cán toán Mỗi người đảm nhận loại dự án thuộc Bộ địa phương định Việc chuyên môn hóa kiểm soát toán vốn góp phần làm tăng tính hiệu công việc, rút ngắn thời gian thực hiện, đồng thời xác định rõ trách nhiệm người trình làm việc Ngoài ra, thuận tiện hiệu cho việc cử cán thực tiễn địa phương mà đảm nhận cử cán học tập chuyên sâu lĩnh vực dự án phụ trách Ngoài cấu lại KBNN địa phương theo hướng thành lập số Kho bạc theo khu vực, theo địa giới hành chính, xếp hợp lý hóa nguồn nhân lực KBNN TW lẫn địa phương phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, chế quản lý cụ thể Điều giúp cho quy trình kiểm soát toán thực nhanh chóng chặt chẽ 2.2.5.2 Nâng cao trình độ cán toán Cán toán đóng vai trò nòng cốt việc thực công tác toán VĐT Hơn hoạt động phức tạp có tính chuyên môn cao, muốn nâng cao tính hiệu việc kiểm soát toán vốn việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán điều vô cần thiết Đề nâng cao trình độ đội ngũ kiểm soát toán vốn, cần tổ chức lớp đào tạo chuyên ngành, đào tạo kỹ để nâng cao tính chuyên nghiệp công tác Người lãnh đạo phải am hiểu Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A thông thạo mức cần thiết nghiệp vụ kiểm soát toán VĐT để giải đề suất biện pháp ý kiến với cấp Cần có kế hoạch đổi nội dung, chương trinh đào tạo bồi dưỡng cán trọng nâng cao kiến thực, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán trẻ Ngoài ra, nên tổ chức buổi trao đổi, tọa đàm trực tiếp cho cán toán để trao đổi kinh nghiệm, đề xuất nguyện vọng cho tăng tính hiệu công việc Bên cạnh việc đào tạo chuyên môn liên quan đến công tác kiểm soát toán vốn, cán toán cần phải bồi dưỡng cập nhật thường xuyên văn pháp luật, chế độ liên quan đến quản lý đầu tư, xây dựng, đào tạo công tác lập dự án, lập dự toán, khuyến khích tự trang bị kiến thức xã hội cần thiết, từ đưa định xác, giảm thiểu rủi ro, thất thoát, lãng phí đầu tư XDCB Mặt khác, lĩnh vực kiểm soát toán vốn đầu tư XDCB lĩnh vực nhạy cảm, cán toán không cần chuyên môn nghiệp vụ cao mà phải có tư cách đạo đức tốt, trung thực, có phong cách làm việc văn minh lịch Do KBNN cần tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi đạo đức nghề nghiệp, nhằm hướng cán đến môi trường làm việc công khai, minh bạch liêm khiết KBNN cần thực việc quản lý cán dựa chất lượng, khối lượng công việc giao, có sách đãi ngộ hợp lý nhằm khuyến khích đội ngũ cán thi đua làm việc Đồng thời đưa hình thức xử lý với cán vi phạm nhằm hạn chế việc cố tình vi phạm cán khác Hơn nữa, để có đội ngũ cán trình độ cao, việc tuyển dụng cán cần có quy định chặt chẽ trình độ, lực hay kinh nghiệm Tổ chức tuyển dụng công khai, đúng, đủ theo nhu cầu thực tế 2.2.6 Các giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ tin học công tác toán Công tác kiểm soát toán vốn gắn với số lượng dự án lớn, với số VĐT lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng Do việc quản lý dự án, lưu giữ hồ sơ dự án vất vả dễ sai sót nều làm thủ công Các công nghệ tin học Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A đóng vai trò đắc lực việc hỗ trợ cán toán hoàn thành công việc Việc tăng cường ứng dụng công nghệ tin học công tác toán điều cần thiết, cụ thể sau: Thứ nhất, cần đầu tư lượng vốn thích hợp cho trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ tin học Việc phải đầu tư thực toàn hệ thống KBNN từ TW tới địa phương để kết nối thành mạng lưới thống nhất, tạo điều kiện cho cán toán KBNN khác dễ dàng quản lý dự án, kiểm soát toán vốn, truyền đạt thông tin gửi báo cáo cho cấp có thẩm quyền, đồng thời thiết lập mối quan hệ đối tượng có liên quan tới hoạt động KBNN Công đầu tư vào máy móc trang thiết bị tin học phải đồng bộ, thống nhất, không nên đầu tư manh mún, nhỏ lẻ không phát huy tác dụng triệt để công nghệ Thứ hai, phải tổ chức buổi đào tạo, hướng dẫn cho cán nhân viên sử dụng công nghệ Mở lớp đào tạo tập trung cho cán chủ chốt sau cán hướng dẫn lại cho người khác ban mình, mặt hướng dẫn cách sử dụng cho cán bộ, mặt khác tiết kiệm thời gian chi phí đào tạo Điều góp phần nâng cao trình độ đội ngũ cán cách làm việc mới, đại, tiết kiệm thời gian hiệu quả, góp phần đẩy nhanh tiến độ tính xác thực công việc Thứ ba, cần tuyển dụng nguồn nhân lực công nghệ thông tin chuyên nghiệp để hướng dẫn cho cán ngành áp dụng công nghệ, có biện pháp nâng cấp công nghệ cho phù hợp với thực tế yêu cầu người sử dụng, có khả nghiên cứu phát triển quản trị vận hành hệ thống công nghệ thông tin Thứ tư, lượng thông tin lưu trữ mạng lưới lớn quan trọng nên cần triển khai hệ thống an toàn bảo mật tuyệt đối cho hệ thống thông tin KBNN Tránh tình trạng mát thông tin, sai lệch thông tin máy, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác quản lý đầu tư nói chung quản lý vốn đầu tư XDCB nói riêng Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A 2.3 Kiến nghị với quan có liên quan Sau nghiên cứu thực trạng, hạn chế giải pháp khắc phục công tác kiểm soát toán VĐT, đề tài có đưa số kiến nghị với cấp quyền vấn đề liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư, vốn đầu tư, từ ảnh hưởng đến hoạt động KBNN sau: 2.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Chính phủ cần có số biện pháp sau nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý đầu tư xây dựng nói chung quản lý vốn đầu tư XDCB nói riêng: -Sửa đổi Luật NSNN cho phù hợp với thay đổi kinh tế, xã hội, hướng đến chế quản lý mới, đại, hiệu -Cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, nhanh gọn vấn đảm bảo yêu cầu cần thiết cho công tác quản lý -Chỉ đạo Bộ, ngành thực nghiêm túc công tác quản lý đầu tư xây dựng -Quy định rõ quyền hạn trách nhiệm chủ thể có liên quan hoạt động đầu tư, xây dựng -Chính phủ cần nâng cao vai trò vị chủ chốt công tác lãnh đạo Bộ, ngành, cấp thực theo đường lối, chủ trương quy định đề Ngoài Luật liên quan đến hoạt động đầu tư vốn đầu tư ban hành phạm vi rộng gồm số Luật Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng Luật Đất đai, Luật thuế…nên nhiều văn có quy định chưa đồng bộ, mâu thuẫn chồng chéo lên nhau, Chính phủ cần có biện pháp để ban hành đồng Luật văn Luật cho tạo nên chế quản lý điều hành thống chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho tất cấp có liên quan hoạt động đầu tư nói chung vấn đề quản lý VĐT nói riêng Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A 2.3.2 Kiến nghị với bộ có liên quan -Rà soát, sửa đổi số Thông tư ban hành để giảm thiếu hạn chế, chồng chéo nội dung Thông tư Bộ Tài -Nghiên cứu đưa quy định việc lập, phân bổ thông báo kế hoạch VĐT cho công tác thực xác, nhanh chóng, hiệu -Dựa Luật, Nghị định CP, nhanh chóng ban hành kịp thời Thông tư hướng dẫn làm thực cho đơn vị liên quan hoạt động đầu tư, xây dựng -Căn vào Nghị định Chính phủ, ban hành thay đổi định mức, tiêu áp dụng cho dự án phù hợp với biến động thay đổi thực tiễn để CĐT, nhà thầu chủ động công tác thực dự án -Bộ TC cần tổ chức đoàn tra, kiểm tra giám sát hoạt động địa phương việc tổ chức thực đầu tư nhằm phát sai phạm, vướng mắc có biện pháp xử lý kịp thời, đồng thời lấy ý kiến trực tiếp quan cấp đóng góp cho Thông tư, Nghị định để văn trở nên phù hợp gần với thực tiễn -Bộ Xây dựng nên nghiên cứu hướng dẫn cách lập “Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng” theo Thông tư số 06/2007/TTBXD Bộ Xây dựng để CĐT có lập báo cáo khối lượng hoàn thành trình lên KBNN, phục vụ cho công tác tạm ứng toán VĐT 2.3.3 Kiến nghị với địa phương -Các địa phương cần vào tình hình thực tiễn dự án, vào nguồn vốn cho đầu tư XDCB để bố trí kế hoạch vốn xác, đầy đủ hợp lý cho dự án Việc bố trí kế hoạch vốn phải thực nhanh chóng, tập trung, tránh tình trạng bố trí vốn chậm nhỏ lẻ, gây khó khăn cho công tác thông báo kế hoạch vốn cấp liên quan Việc ứng trước vốn kế hoạch thực với dự Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A án cấp bách có khả thực cao, dự án khó thực tốc độ giải ngân thấp không nên bố trí vốn ứng trước -Thực công tác tra kiểm soát định kỳ dự án địa bàn để kịp thời phát vướng mắc sai phạm để có biện pháp xử lý cần thiết -Cần thực nghiêm túc quy định cấp giao xuống, nhanh chóng nắm bắt kịp thời thay đổi chế sách để có hướng dẫn cần thiết cho CĐT -Các địa phương cần phải cập nhật đơn giá định mức mới, phù hợp với diễn biến chung thị trường để CĐT thuân tiện chủ động tính tổng dự toán, tránh tình trạng phải tìm lý do, khoản khác bù trừ cho chênh lệch đơn giá quy định so với thực tế -Đồng thời địa phương cần tuân thủ quy tắc phê duyệt dự án phải bố trí đủ vốn cho dự án đó, hạn chế tình trạng thiếu vốn, ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ dự án -Các địa phương cần phải nâng cao vai trò việc hướng dẫn đạo CĐT ban QLDA thực quy định pháp luật, thường xuyên có hoạt động phổ biến quy định cho CĐT ban QLDA để hoạt động đầu tư diễn hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm soát, toán vốn việc phát xử lý sai phạm thực sai quy định -Tăng cường công tác tra giám sát việc thực dự án sử dụng VĐT với dự án thuộc địa phương quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cho dự án Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A KẾT LUẬN Đối với tất quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, việc tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư vô cần thiết tất giai đoạn phát triển đất nước Trong công tác kiểm soát toán VĐT KBNN đóng góp ý nghĩa to lớn vào công quản lý để nâng cao hiệu sử dụng vốn Vốn đầu tư sử dụng tiết kiệm, hiệu góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đầu tư đẩy nhanh phát triển đất nước Qua viết mình, mong muốn đem đến nhìn cụ thể công tác kiểm soát toán vốn đầu tư xây dựng Kho bạc Nhà nước, khó khăn, hạn chế giải pháp khắc phục để nâng cao chất lượng kiểm soát toán vốn, đóng góp vào hiệu chung công tác quản lý sử dụng vốn Và để làm điều cần có nỗ lực cố gắng phối hợp chặt chẽ tất thành viên kinh tế đặc biết đơn vị liên quan đến quản lý hoạt động đầu tư, từ cấp cao Nhà nước đến KBNN, Chủ đầu tư, Ban QLDA, nhà thầu đơn vị trực thuộc khác Hi vọng viết đem lại kiến thức bổ ích có giá trị cho người đọc Tuy nhiên khuôn khổ chuyên đề kiến thức hạn chế chưa có điều kiện trình bày hết tất vấn đề liên quan không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để viết hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Kho bạc Nhà nước Trung ương ( 2007-2008): Hệ thống văn hoạt động Kho Bạc Nhà Nước ( tập XIV, XV, XVI) – Nhà xuất Tài 2- Tạp chí : “Chiến lược phát triển KBNN giai đoạn 2010- 2020” –Nhà xuất Tài 3-Bộ Tài (2005) : “KBNN Việt Nam trình xây dựng phát triển”-Nhà xuất Hà Nội 4- Báo cáo tình hình toán vốn đầu tư xây dựng ( từ năm 2003 đến 2008 ) 5- KBNN Trung ương, (2001), “Cẩm nang kiểm soát toán vốn đầu tư qua Kho bạc Nhà nước”, Nxb Tài 6- Báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) kiểm soát chi đầu tư xây dựng qua KBNN 7- Ban TTVĐT (2008): Tài liệu “Tổng hợp giảng tập huấn TTVĐT Huế” 8- Kho bạc Nhà nước: Luận văn trị “Một số giải pháp tăng cường kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng qua KBNN” 9- Trang web nội Kho bạc Nhà nước Việt Nam Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A PHỤ LỤC Mẫu: B01/KB Chủ đầu tư CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ Kính gửi: Kho bạc Nhà nước -Tên dự án, công trình: -Chủ đầu tư: .Mã số ĐVSDNS: -Số tài khoản chủ đầu tư: Vốn nước: Tại: Vốn nước Tại: -Căn hợp đồng số: ngày tháng năm -Căn bảng xác định giá trị KLHT đề nghị toán số: ngày tháng năm -Luỹ kế giá trị khối lượng nghiệm thu hạng mục đề nghị toán: đồng -Số dư tạm ứng hạng mục đề nghị toán: đồng -Số đề nghị Tạm ứng Thanh toán theo bảng đây: (khung không sử dụng gạch chéo) -Thuộc nguồn vốn: (XDCB tập trung; chương trình mục tiêu, ) Kế hoạch vốn: Năm: Đơn vị: đồng Luỹ kế vốn toán từ Dự toán duyệt khởi công đến cuối kỳ trước toán khối lượng hoàn thành kỳ giá trị trúng Nội dung Số đề nghị tạm ứng, (gồm tạm ứng) Vốn Vốn (gồm thu hồi tạm ứng) Vốn Vốn thầu giá trị hợp đồng nước nước nước nước Ghi tên công việc,hạng mục Cộng Tổng số tiền đề nghị tạm ứng, toán (bằng số): Bằng chữ: Trong đó: + Số thu hồi tạm ứng (bằng số): Vốn nước Vốn nước: +Chuyển tiền bảo hành: Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A +Số trả đơn vị thụ hưởng (bằng số):Vốn nước .Vốn nước: Tên đơn vị thụ hưởng: Số tài khoản đơn vị thụ hưởng: Tại KBNN, Ngân hàng: , Ngày tháng .năm Kế toán trưởng Chủ đầu tư (mặt sau giấy đề nghị toán) PHẦN GHI CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC Ngày nhận giấy đề nghị toán vốn đầu tư: Kho bạc Nhà nước chấp Tạm ứng Thanh toán nhận theo nội dung sau đây: (Khung không sử dụng gạch chéo) Đơn vị: đồng/USD/ Nội dung Tổng số Số vốn chấp nhận Vốn nước Vốn nước toán: +Mục , tiểu mục +Mục , tiểu mục Trong đó: +Số thu hồi tạm ứng: - Các năm trước: - Năm nay: + +Số trả đơn vị thụ hưởng: Số trả đơn vị thu hưởng chữ: Số từ chối: Lý từ chối: Ghi chú: ., Ngày tháng năm Cán bộ toán Trưởng phòng Giám đốc KBNN Mẫu số C3-07/NS Không ghi vào khu vực Số: GIẤY RÚT VỐN ĐẦU TƯ Ngân sách………….Niên độ…………… Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A Lập ngày….tháng….năm… Tạm ứng Thanh toán ( Khung không sử dụng gạch chéo ) Tên dự án: .Mã dự án Mã địa bàn Chủ đầu tư: .Mã số ĐVSDNS Tên CTMT: Mã CTMT Tài khoản: Tại KBNN Căn giấy đề nghị toán số .ngày ./ ./ Thuộc nguồn vốn đầu tư .Kế hoạch năm Đơn vị nhận tiền: Tài khoản: Tại KBNN,NH Hoặc người lĩnh tiền mặt: CMND số: Cấp ngày Nơi cấp Nội dung Mã nguồn Chương Loại Khoản Phần KBNN ghi NSNN: Nợ TK…………… Có TK…………… TTVĐT: Nợ TK…………… Có TK …………… Mục Tiểu mục Số tiền Cộng Tổng số tiền ghi chữ: Bộ phận toán VĐT KBNN Ngày tháng năm Kiểm soát Phụ trách Đơn vị chủ đầu tư Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Người lĩnh tiền mặt KBNN A ghi sổ trả tiền KBNN B, NH B ghi sổ ngày ( Ký, ghi họ tên) Thủ quỹ Kế toán Kế toán trưởng Giám đốc KBNN Kế toán Kế toán trưởng Giám đốc KHO BẠC NHÀ NƯỚC Phòng Thanh toán vốn đầu tư Mẫu số 01/TTVĐT Phiếu giao nhận tài liệu Tên dự án: Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A I-Các tài liệu nhận II-Ý kiến nhận xét đề nghị: Các tài liệu thiếu: - - - 2.Các tài liệu chưa hợp pháp: - - 3.Đề nghị: ,ngày tháng năm Chủ đầu tư (Ký tên) KHO BẠC NHÀ NƯỚC Cán bộ toán (Ký tên) Mẫu số 02/TTVĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: /KB-TTVĐT Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy ,ngày .tháng năm Lớp Đầu tư 47A Thông báo kết kiểm soát Kính gửi: Sau xem xét nội dung hồ sơ: Thuộc dự án: Chủ đầu tư: Bộ, ngành, địa phương: Kho bạc Nhà nước thông báo kết kiểm soát hồ sơ sau: Nhận xét Kết kiểm soát toán KLHT/quyết toán STT Tên hạng mục 1.Xây dựng: 2.Thiết bị: 3.Chi phí khác: Tổng cộng: 1+2+3 Dự toán duyệt giá trị trúng thầu giá trị hợp đồng ( Đơn vị tính: đồng) Số vốn chủ đầu Giá trị Giá trị tư đề nghị tạm sau chênh ứng/thanh toán kiểm lệch KLHT/quyết soát toán KBNN 6=5-4 + Nguyên nhân tăng, giảm: + Đề nghị: Trong vòng 05 ngày chủ đầu tư ý kiến coi chấp nhận giá trị kiểm soát: Giám đốc ( Ký tên, đóng dấu) Sinh viên: Đỗ Thanh Thủy Lớp Đầu tư 47A

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w