Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
125 KB
Nội dung
Lời mở đầu Việt Nam -một quốc gia phát triển có tốc độ tăng trởng kinh tế năm gần cao ổn định (8,5%).Trong xu hớng hội nhập toàn cầu Việt Nam khẳng định đợc vị mình.Tuy nhiên khoảng 10 năm trở trớc (trớc năm 1998) Việt Nam nớc nghèo, lạc hậu quốc gia có tỷ lệ hộ nghèo cao khu vực nh giới.Vậy trớc tình hình Đảng nhà nớc ta làm để có đợc nh ngày hôm nay? Trớc hết phải kể đến sách, chơng trình mà Đảng Nhà nớc thực thành công nh: chơng trình 135, chơng trình mục tiêu, chơng trình xoá đói giame nghèo Việc thực thành công chơng trình đề mà Việt nam dần tiến lên thành nớc công nghiệp năm 2010 đóng góp to lớn chơng trình 135 thủ tớng phủ ban hành ấp dụng năm 1998 Đây chơng trình đầu t thực hiệu quả.Nó góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc, xoá đợc nạn mù chữ, góp phần chăm sóc sức khoẻ, dịch bệnh cho nhân dân thong qua việc đầu t xây dựng trạm y tế xã, y tế cộng đồng.Chơng trình giúp xã đặc biệt khó khăn đẩy nhanh phát triển kinh tế- xã hội, giảm dần khoảng cách chênh lệch vùng miền, vùng sâu, vùng xa Đây chơng trình xoá đói giảm nghèo thành công Việt nam, có cách tiếp cận toàn diện, phơng pháp xác định đối tợng rõ rang.chính nhận thấy đợc hiệu mà chơng trình 135 đem lại vô to lớn nên tỉnh Phú Thọ tiến hành đầu t theo chơng trình 135 theo nghị số 17-NQ/TƯ tỉnh với mục tiêu xoá ợc đói giảm đợc nghèo 31 xã đặc biệt khó khăn thuộc khu vc III tỉnh Và huyện Yên Lập huyện có nhiều xã đặc biệt khó khăn tỉnh thực thành công chơng trình Để thấy đợc hiệu mà chơng trình đem lại cho huyện Yên Lập nói riêng cho tỉnh Phú THọ nói chung , em định lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học : "Tình hình đầu t theo chơng trình 135 huyện Yên Lập Để thực đợc đề tài nghiên cứu em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Ths Nguyễn Thị Liên Em xin chân thành cảm ơn ! phần I Lý luận chung chơng trình 135 I Mục tiêu chơng trình 135 Mục tiêu tổng quát: Nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa; tạo điều kiện để đa nông thôn vùng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập vào phát triển chung nớc; góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng Mục tiêu cụ thể: A) Giai đoạn từ năm 1998 đến 2000: - Về không hộ đói kinh niên, năm giảm đợc - 5% hộ nghèo - Bớc đầu cung cấp cho đồng bào có nớc sinh hoạt, thu hút phần lớn trẻ em độ tuổi đến trờng; kiểm soát đợc số loại dịch bệnh hiểm nghèo; có đờng giao thông dân sinh kinh tế đến trung tâm cụm xã; phần lớn đồng bào đợc hởng thụ văn hoá, thông tin B) Giai đoạn từ năm 2000 đến 2005: - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn xuống 25% vào năm 2005 - Bảo đảm cung cấp cho đồng bào có đủ nớc sinh hoạt; thu hút 70% trẻ em độ tuổi đến trờng; đại phận đồng bào đợc bồi dỡng, tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, kiến thức khoa học, văn hóa, xã hội, chủ động vận dụng vào sản xuất đời sống; kiểm soát đợc phần lớn dịch bệnh xã hội hiểm nghèo; có đờng giao thông cho xe giới đờng dân sinh kinh tế đến trung tâm cụm xã; thúc đẩy phát triển thị trờng nông thôn II Nguyên tắc đạo thực Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, trớc hết phải dựa sở phát huy nội lực hộ gia đình giúp đỡ cộng đồng, đồng thời có hỗ trợ tích cực Nhà nớc để khai thác nguồn lực chỗ đất đai, lao động điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, tạo bớc chuyển biến sản xuất đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Nhà nớc tạo môi trờng pháp luật sách phát triển kinh tế xã hội, u tiên đầu t vốn ngân sách, nguồn vốn thuộc chơng trình, dự án địa bàn nguồn vốn viện trợ nớc, tổ chức quốc tế đầu t cho vùng xã đặc biệt khó khăn Việc thực chơng trình phải có giải pháp toàn diện, trớc hết tập trung phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp; xây dựng sở hạ tầng nông thôn; đồng thời thúc đẩy phát triển giáo dục, y tế, văn hoá xã hội vùng Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, Bộ, ngành có trách nhiệm giúp xã thuộc phạm vi chơng trình; khuyến khích tổ chức trị - xã hội, lực lợng vũ trang, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, doanh nghiệp, tầng lớp nhân dân nớc, đồng bào Việt nam nớc Tích cực đóng góp, ủng hộ thực chơng trình III Phạm vi nhiệm vụ chơng trình Phạm vi - Trong 1.715 xã thuộc diện khó khăn, Trung ơng lựa chọn khoảng 1.000 xã (có danh sách kèm theo) thuộc huyện đặc biệt khó khăn để tập trung đầu t thực theo chơng trình Những xã lại đợc u tiên đầu t thông qua chơng trình mục tiêu quốc gia dự án, chơng trình phát triển khác - Thời gian thực chơng trình từ năm 1998 đến năm 2005 Nhiệm vụ - Quy hoạch bố trí lại dân c nơi cần thiết, bớc tổ chức hợp lý đời sống sinh hoạt đồng bào bản, làng, phum, soóc nơi có điều kiện, xã vùng biên giới hải đảo, tạo điều kiện để đồng bào nhanh chóng ổn định sản xuất đời sống - Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm để khai thác nguồn tài nguyên sử dụng lao động chỗ, tạo thêm nhiều hội việc làm tăng thu nhập, ổn định đời sống, bớc phát triển sản xuất hàng hóa - Phát triển sở hạ tầng nông thôn phù hợp với quy hoạch sản xuất bố trí lại dân c, trớc hết hệ thống đờng giao thông; nớc sinh hoạt; hệ thống điện nơi có điều kiện, kể thủy điện nhỏ - Quy hoạch xây dựng trung tâm cụm xã, u tiên đầu t xây dựng công trình y tế, giáo dục, dịch vụ thơng mại, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sở phục vụ sản xuất phát truyền hình - Đào tạo cán xã, bản, làng, phum, soóc, giúp cán sở nâng cao trình độ quản lý hành kinh tế để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phơng IV Một số sách chủ yếu Chính sách đất đai: Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh đạo thực giao đất giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, gắn với công tác định canh, định c phát triển vùng kinh tế mới, tạo điều kiện cho đồng bào có đất sản xuất, ổn định đời sống A) miền núi, nơi có dự án bảo vệ, trồng rừng, hộ nông dân đợc nhận khóan bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung, đợc giao đất để trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất theo quy định Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 Thủ tớng Chính phủ "mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng" Mức diện tích giao khoán tùy theo điều kiện cụ thể địa phơng, ủy ban nhân dân tỉnh định B) nơi nông dân đất có đất để sản xuất nông lâm nghiệp, giải theo hớng sau đây: - tỉnh đất hoang hóa khai hoang để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Nhà nớc hỗ trợ đầu t việc khai hoang, phục hóa giao đất cho dân sản xuất - Giao cho nông, lâm trờng quốc doanh nông, lâm trờng quân đội đóng địa bàn, có trách nhiệm tiếp nhận đồng bào đất, đồng bào du canh, du c giao khoán đất cho đồng bào sản xuất - Uỷ ban nhân dân tỉnh thực sách khuyến khích tổ chức nông, lâm nghiệp quốc doanh tiếp nhận, giải việc làm cho hộ nông dân nghèo Nhà nớc dành khoản vốn đầu t để mở mang số vùng kinh tế mới, chủ yếu để tiếp nhận hộ nông dân nghèo đến sản xuất bao gồm vùng Tứ giác Long Xuyên, Tây Nguyên, Bình Thuận số vùng khác có điều kiện Giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì với Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Quốc phòng phối hợp với ủy ban nhân dân tỉnh có liên quan khẩn trơng thực nhiệm vụ Chính sách đầu t, tín dụng: A) Ưu tiên đầu t xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp Nơi làm thủy lợi để phát triển lúa nớc Nhà nớc dùng vốn ngân sách để hỗ trợ đầu t xây dựng công trình thủy lợi số địa bàn vùng cao, đặc biệt khó khăn ruộng nớc Nhà nớc hỗ trợ kinh phí để làm ruộng bậc thang, giúp đồng bào có điều kiện sản xuất lơng thực chỗ B) Nhà nớc u tiên trợ giá, trợ cớc vận chuyển mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống cho hộ nông dân thuộc vùng xã đặc biệt khó khăn theo quy định Nghị định số 20/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 1998 Chính phủ C) Các hộ gia đình đợc giao đất, giao rừng để trồng công nghiệp, lấy quả, đặc sản, làm thuốc sản xuất lâm nghiệp đợc hởng sách theo quy định Thủ tớng Chính phủ Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 "Mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng" D) Các chơng trình mục tiêu quốc gia chơng trình khác có liên quan địa bàn phải dành phần u tiên đầu t cho chơng trình Các hộ gia đình thuộc phạm vi chơng trình đợc u tiên vay vốn từ ngân hàng ngời nghèo nguồn vốn tín dụng u đãi khác để phát triển sản xuất Đ) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh thuộc phạm vi chơng trình tập trung đạo, huy động nguồn lực chỗ để thực chơng trình Ngoài nguồn vốn đầu t phát triển chung toàn vùng, Nhà nớc hỗ trợ vốn để thực nội dung công việc sau: - Xây dựng trung tâm cụm xã nguồn vốn từ chơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo - Phát triển hệ thống giao thông: Mỗi huyện đợc cấp 01 máy san ủi, 01 xe ben, 01 xe lu Nhà nớc hỗ trợ thuốc nổ, xi măng, sắt, thép để làm ngầm, cầu, cống lơng thực để làm đờng giao thông nông thôn - Xây dựng công trình điện: nơi có điều kiện, Nhà nớc hỗ trợ đầu t làm lới điện đến trung tâm cụm xã theo quy hoạch, phù hợp với khả đầu t thời gian nơi có điều kiện làm thủy điện nhỏ, Nhà nớc hỗ trợ nhân dân phần kinh phí cho vay tín dụng đầu t để phát triển - Những nơi khó khăn nguồn nớc sinh hoạt: Nhà nớc hỗ trợ phần kinh phí để xây dựng số điểm cung cấp nớc tập trung, phù hợp với quy hoạch dân c E) Nhà nớc khuyến khích thành lập tổ, nhóm liên gia để giúp đỡ lẫn sản xuất, đời sống, vay sử dụng có hiệu nguồn tín dụng nông thôn G) Đồng bào vùng xã đặc biệt khó khăn đợc hởng chế độ chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh sở y tế nhà nớc không tiền theo quy định Nghị định số 95/CP ngày 27 tháng năm 1994 Chính phủ Chính sách phát triển nguồn nhân lực: A) Nhà nớc đầu t kinh phí để đào tạo bồi dỡng cán sở xã, bản, làng, phum, soóc để nâng cao trình độ tổ chức đạo, quản lý sản xuất, quản lý hành khả quản lý sử dụng nguồn tín dụng nông thôn phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phơng B) Các cháu học sinh vùng xã đặc biệt khó khăn đến trờng học đợc cấp sách giáo khoa, văn phòng phẩm miễn học phí C) Các xã đặc biệt khó khăn thuộc phạm vi chơng trình chọn xã số hộ nông dân sản xuất giỏi để đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ làm công tác khuyến nông, khuyến lâm địa phơng đợc hởng trợ cấp từ kinh phí khuyến nông, khuyến lâm D) Nhà nớc hỗ trợ kinh phí để mở lớp dạy nghề cho con, em đồng bào dân tộc nhằm khai thác tiềm chỗ, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao đời sống Nhiệm vụ cấp, ngành ủng hộ, đóng góp tổ chức, cá nhân nớc để thực Chơng trình: - Ban đạo thực chơng trình làm việc cụ thể với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có điều kiện, trớc mắt là: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Nẵng, Khánh Hòa để phân công tỉnh, thành phố trực tiếp đảm nhận giúp đỡ số xã thuộc chơng trình, tập trung vào nội dung: hỗ trợ kinh phí xây dựng sở hạ tầng; huy động lực lợng cán địa phơng đến giúp xã - Giao Bộ, ngành trung ơng giúp đỡ số xã, đồng thời phân công doanh nghiệp Nhà nớc ngành, doanh nghiệp giúp đỡ số xã Các Bộ, ngành doanh nghiệp có kế hoạch tiết kiệm chi tiêu huy động đóng góp tự nguyện cán bộ, công nhân viên để có kinh phí hỗ trợ xã - Giao Bộ Quốc phòng xây dựng vùng kinh tế nơi có điều kiện, đỡ đầu, đón nhận khoảng 100.000 hộ dân đến lập nghiệp vùng đất hoang hóa, biên giới, hải đảo - Nhà nớc khuyến khích tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp tầng lớp nhân dân nớc, đồng bào Việt Nam nớc ngoài, ủng hộ giúp đỡ thực Chơng trình Chính sách thuế Các hoạt động kinh doanh nông lâm sản hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống nhân dân vùng xã đặc biệt khó khăn đợc u tiên sách thuế theo quy định Nghị định số 20/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 1998 Chính phủ sách thuế khác khuyến khích đầu t theo quy định hành V Nguồn vốn tổ chức thựuc 1.Nguồn vốn sử dụng vốn a Vốn đầu t cho thực Chơng trình đợc huy động từ nguồn sau: - Vốn ngân sách Nhà nớc (kể vốn phủ tổ chức quốc tế tài trợ) - Vốn vay tín dụng - Vốn huy động từ tổ chức cộng đồng dân c b Giao Bộ Kế hoạch Đầu t chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, ủy ban Dân tộc Miền núi Bộ, ngành liên 10 - Văn hoá: số thủ tục lạc hậu tồn nặng nề đời sống nhân dân Trớc thực trạng khó khăn trên, năm 1999 định số 135 phủ ban hành, chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc u tiên phát triển KT_XH cho dân tộcvùng sâu vùng xa.UBND tỉnh Phú Thọ có nghị 17 ngày 10/5/1999 phát triển KT_XH xã ĐBKK giai đoạn 19992005.Đây heir lớn cho đồng bào dân tộc huyện Yên Lập.Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác xoá đói giảm nghèo Đảng Nhà nớc, Huyện uỷ UBND huyện có chủ trơng, biện pháp đạo thực Tổ chức thực Ngày 19/6/1999 ban thờng vụ huyện uỷ ban hành nghị số 05/NQ_HU chơng trình phát triển kinh tế xã heir 12 xã ĐBKK giai đoạn 1999-2005, giao cho UBND huyện thành lập ban đạo, ban QLDACT 135 để trực tiếp triển khai thực dự án 135 phủ.Sau thành lập ban đạo thực dự án công trình 135, huyện triệu tập heir nghị triển khai tới tất xã dự án, thành lập ban giám sát sở với thành viên tởng khối đoàn thể.Chủ tịch UBND xã thành viên Ban QLDACT 135 huyện, có trách nhiệm triển khai tới toàn thể nhân dân xã nắm đợc nội dung , mục tiêu chơng trình, thực quy chế dân chủ theo nguyên tắc Dân biết , dân bàn , dân làm, dân kiểm tra UBND huyện định hớng Công việc dà soát, lựa chọn danh mục công trình cần phảI đầu t nhân dân đề suet thông qua HĐND xã định.Ban QLDACT 135 huyện tổng hợp báo cáo trình UBND huyện theo phân cấp.Trong duyệt thiế kế tổng dự toán bóc tách cụ thể khối lợng công việc, kinh phí sử dụng lao động chỗ tong công trình để nhân dân tam gia xây dung tăng thêm thu nhập 14 II Những kết đạt đợc thực chơng trình 1.Khó khăn thuận lợi năm thực dự án 135 1.1 Thuận lợi Đợc quan tâm Đảng Nhà nớc đặc biệt sách đầu t phát triển kinh tế xã đặc biệt khó khăn đợc cụ thể rõ ràng, dân chủ, dễ thực hiện, kết hợp với giúp đỡ có hiệu cấp, ngành từ trung ơng, tỉnh, huyện tới xã đặc biệt khó khăn, nh dự án công trình 135, dự án khác, chơng trình mục tiêu, sách trợ cớc, trợ giá tạo nguồn lực sở vật chất kinh tế quan trọng cho sản xuất đời sống Về sở hạ tầng: chủ trơng đầu t xây dựng bản, trọng công trình thiết yếu nh giao thông, thuỷ lợi , trờng học, điện trung tâm cụm xã với đóng góp nhân dân, hổ trợ kinh phí, vật chất ngành, mặt nông thôn đợc đổi Về đào tạo: Mở nhiều lớp tập huấn chuyển giao khoa học công nghệ, đặc biệt tập huấn trình giám sát chế vận hành dự án cho đội ngũ cán sở, từ trình độ cán ngày đợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ dự án.Đó thuận lợi để nhân dân dân tộc huyện vợt qua khó khăn thực thắng lợi nghị huyện đảng bộ, tạo ổn định cho sản xuất đời sống 1.2 Khó khăn Huyện xây dựng sở hạ tầng từ bớc ban đầu, cha có quy hoạch, làm theo cảm tính, có chủ trơng làm quy hoạch chem., cha hoàn chỉnh khoa học, gây nhiều khó khăn đợc nhà nớc đầu t xây dựng sở hạ tầng, giá thị trờng biến động lớn, vùng vật liệu khai thác chỗ vừa 15 thiếu , không đảm bảo chất lợng phảI khai thác vùng khác dẫn đến giá thành công trình cao Trình độ dân trí thấp, không vùng có nhiều nhận thức khác nhau, vừa tiến vừa hạn chế, t kinh tế trình độ tay nghề, chất lợng lao động không đáp ứng đợc yêu cầu dân đợc hởng công trình, có việc làm, tăng thu nhập Về xây dng sở hạ tầng 2.1 Kết thực Xuất phát từ đặc điểm địa hình huyện vùng cao , địa hình ,địa chất phức tạp nên đầu t vào sở hạ tầng mục tiêu đợc trọng thực chơng trình 135.Mặt khác nhận thấy đợc tầm quan trọng việc phát triển sở hạ tầng tạo tiền đề sở cho việc phát triển lĩnh vực khác Trong năm thực chơng trình 135 huyện xây dung đợc nhiều công trình phục vụ cho đời sống bà nông dân xã vùng sâu vùng xa.kết đợc thể cụ thể bảng thống kê sau: 16 Bảng thống kê công trình đợc xây dung từ năm 1999-2005 Tổng vốn đầu t (triệu đồng) Lĩnh vực đầu t Số công trình xây dựng Đầu t xây dựng giao thông 9.865,653 18 Đầu t xây dựng điện 9.439,394 21 XD đờng tràn kết hợp giao thông 3.073,311 14 XD kênh mơng thuỷ lợi 1.903,175 16.096,901 26 646,221 Đầu t xây dựng trờng mầm non 2.169,150 11 Đầu t xây dựng nhà điều hành 1.813,460 Đầu t xây dựng nhà y tế xã 435,890 Đầu t xây dựng chợ thơng mại 704,317 Đầu t xây dựng sở vật chất trờng học Đầu t xây dựng nhà cho giáo viên Để thực đợc công trình với số vốn không nhỏ nh nhờ có nguồn vốn chơng trình 135 chủ yếu.Ngoài có số nguồn vốn khác nh: vốn ODA, vốn FDI, vốn từ ngân sách huyện Nguồn vốn đầu t cho xây dựng sở hạ tầng đợc phân bố hợp lý cho xã, đặc biệt xã đặc biệt khó khăn.Trong giai đoạn 1999-2005 tổng số vốn cấp cho 17 xã gần 48 tỷ đợc chia cho xã có xã khó khăn huyện đợc cấp nhiều hơn, xã Nga Hoàng xã Trung Sơn 2.2 Đánh giá kết thực Trong năm thực dự án, sở vật chất đợc đầu t có trọng điểm, trọng công trình thiết yếu nh đờng giao thông, điện, trờng, thuỷ lợi 17 phát huy hiệu quả, phục vụ với lợi ích cao cho tong vùng, lực tăng thêm sau năm thực dự án hạ tầng đạt mức cao , làm thay đổi diện mạo mặt nông thôn miền núi.Tạo đà phát triển cho xã đặc biệt khó khăn Quản lý thực dự án: công trình xây dựng, phần việc trieenr khai từ sở, đáp ứng đợc yêu cầu nguyện vọng nhân dân, quy chế dân chủ sở đợc phát huy, công trình triển khai quy định, quản lý đầu t giám sát chặt chẽ, thi công đảm bảo tiến độ, chất lợng công trình tốt, công tác quản lý vốn đầu t theo quy trình, đầu tue mục đích, đối tợng có hiệu quả.Các công trình hoàn thành bàn giao cho sở sử dụng có quy định riêng cho tong đối tợng sử dụng , quy định nghĩa vụ trách nhiệm tong ngời sử dụng công trình, coi tài sản lớn Đảng Nhà nớc quan tâm đến nhân dân vùng đặc biệt khó khăn , công trình phát huy hết công thiết kế, phục vụ cho nhân dân sản xuất, nâng cao dân trí tạo đà phát triển kinh tế xã đặc biệt khó khăn Về kinh tế, đời sống, văn hoá- xã hội Sau năm thực dự án 135 kinh tế đời sống văn hoá xã hội nhân dân huyện Yên Lập coa thay đổi đáng kể số lợng chất lợng.Đặc biệt đồi sống bà xã đặc biệt khó khăn thoát đợc đói nghèo đợc nâng cao.T tởng nhận thức nhân dân đặc biệt ngời nghèo chuyển biến sâu sắc.Huyện xoá xong hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo(theo tiêu chuẩn cũ) từ 34,4% năm 1999 xuống 8,5% năm 2005.Bình quân năm giảm 5,2% (đạt đợc mục tiêu đề rra).Số hộ tăng lên, xoá xong nhà tạm cho hộ nghèo.Với phơng châm đa dạng hoá nguồn lực phơng thức thực chơng trình xoá đói giảm nghèo kết hợp với chơng trình nh : chơng trình 135, chơng trình mục tiêu,Nhà nớc tập trung đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội trợ giúp điều kiện 18 lãI suet, hỗ trợ sản xuất, nhà ở, nớc sinh hoạt nâng cao kiến thức cho ngời nghèoChơng trình tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp nhân dân huyện đặc biệt hộ nghèo có vốn sản xuất, ngời lao động có việc làm, sản xuất nông lâm nghiệp phát triển,trình độ dân trí kinh nghiệm sản xuất đợc nâng lên,tạo điều kiện cho ngời nghèi vơn lên.Chơng trình 135 giúp xã nghèo đạt đợc mục tiêu bản,100% xã có đờng giao thông đến trung tâm,100% xã có điện lới quốc gia, 100% xã có đài truyền sở, 100% xã có trờng lớp học đủ phòng học ca, 100% xã có trạm y tế, 100% xã có điểm bu điện, văn hoá xã hoạt động có hiệu nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, góp phần giữ vững an ninh trị,đảm bảo trật tự an toàn xã heir III Những yếu tồn nguyên nhân trình thực dự án 135 Những yếu tồn Bên cạnh kết đạt đợc trình thực dự án tồn số yếu sau: - Việc xây dựng KHXD CSHT địa bàn cha đợc tốt, số xã thờng xuyên thay đổi trình thực hiện, thiếu tính chiến lợc bền vững, công trình đầu t chủ yếu công trình phúc lợi nh trờng học,y tế cha ý nhiều đến thuỷ lợi, điện - Quy hoạch kế hoạch, bất cập, tình trạng tự phát, tuỳ tiện phá vỡ kế hoạch xảy - Chất lợng số công trình cha đảm bảo chất lợng nh công trình trờng cấp Mỹ lung, điện 0,4 KV xã Thợng Long, điện xã Trung Sơn , chợ xã Xuân Thuỷ, đờng giao thông nông thôn xã Nga hoàng.Trong công nghiệp 19 cha trọng phát triển công nghiệp chế biến tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm từ ảnh hởng đến hiệu kinh tế tác động lớn đến tâm lý nhân dân(có số thời điểm nhân dân phá chè) số mạnh, tiềm huyện cha đợc khai thác lẵng phí (đất đai nông lâm trờng cha đợc sử dụng) Nguyên nhân Những yếu có nguyên nhân khách quan nhng thuộc nguyên nhân chủ quan.Cấp uỷ số xã cha quan tâm lãnh đạo, phó mặc công tác xoá đói giảm nghèo cho ban quản lý coi công tác cấp huyện dẫn đến việc điều hành đạo quyền địa phơng hạn chế, lực tham mu khả tổ choc thực có mặt yếu lệch lạc, phân cán xã cha thực tâm huyết với công việc,với nhân dân, a dua theo số đối tợng tiêu cực gây cản trở cho trình thực dự án.Đặc biệt công tác giảI phóng mặt bằng, bồi thờng thi công công trình, số xã công tác vận động nhân dân cha tốt, nhân dân cha hiểu đợc sụ quan tâm Đảng tới quyền lợi nên gây khó khăn cho công tác giảI phóng mặt đòi hỏi vợt quyền lợi cho phép, gây lẵng phí châm trễ cho trình xây dựng Phần III Định hớng giảI pháp nhằm nâng cao hiệu đầu t theo chơng trình 135 1.Định hớng thực chơng trình 135 năm giai đoạn II (2006-2010) 1.1 Những điểm chơng trình 135 giai đoạn II(2006-2010) Chơng trình 135 giai đoạn II có nhiệm vụ, nhiệm vụ chơng trình đợc thực dự án sách cụ thể.Đó dự án hỗ trợ phát 20 triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số, dự án phát triển sở hạ tầng thiết yếu, dự án đào tạo bồi dỡng nâng cao lực cán xã thôn ấp cộng đồng, sách hỗ trợ dịch vụ cải thiệnvà nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để naang cao nhận thức pháp luật cho nhân dân vùng Đối tợng đợc thụ hởng chơng trình 135 giai đoạn II hộ nghèo(theo tiêu chuẩn nghèo phủ)nhóm hộ gia đình sinh sống địa bàn xã, thôn ấp thụôc phạm vi chơng trình đợc hỗ trợ phần cho đầu t phất triển dự án.Những hộ đợc thụ hởng sách phải đợc bình chọn công khai, dân chủ từ sở,Uỷ ban nhân dân xã lập danh sách, thông qua uỷ ban nhân dân xã trình Heir đồng nhân dân huyện phê duyệt Đối với dự án hỗ trợ phát triển sản xuất đợc đầu t hỗ trợ hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, khuyến công, hỗ trợ xây dựng phổ biến nhân rộng mô hình sản xuất, hỗ trợ giống trồng, vật nuôI, vật t sản xuất, hỗ trợ mua sắm thiết bị, máy móc, công cụ, chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Chơng trình 135 giai đoạnII tập ttrung đầu t cụ thể đến tong hộ nghèo, thôn ấp đặc biệt khó khăn, tránh đầu t dàn trảI mà phảI dầu t có trọng điểm, trọng tâm.Hành năm không nhát thiết phảI đầu t dàn trảI theo mức phân bổ vốn bình quân mà phảI đầu t tập trung có trọng tâm theo thứ tự u tiên.Dự án hỗ trợ sản xuất đợc đầu t từ 100 đến 200 triệu đồng /xã.Dự án xây dựng hạ tầng từ 500 đến 700 triệu đồng/xã dự án đào tạo cán từ 30 đến 40 triệu đồng/xã.Ngoài có nguồn vốn lồng ghép chơng trình khác, nguồn vốn huy động chỗ,vốn huy động từ tổ choc cá nhân nớc 21 1.2 Mục tiêu đề huyện thực chơng trình 135 giai đoạn II a.Mục tiêu chung: Giảm tỷ lệ nghèo từ 52,5% (theo tiêu chuẩn mới) năm 2006 xuống dới 20% năm 2010 , đa huyện Yên Lập cỏ khởi huyện đỏi nghèo b.Mục tiêu cụ thể: - Hằng năm giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 6,7% đến 7,5%, tơng đơng 1.288 hộ thoát nghèo.đảm bảo kết giảm nghèo bền vững, hạn chế đến mức thấp hộ tái nghèo - Hỗ trợ , tổ choc xoá 100% nhà tạm phát sinh hộ nghèo tiếp tục hỗ trợ nâng cấp, sửa chữa nhà cho hộ nghèo bị h hang, xuống cấp ảnh hởng thiên tai - Giải cho 1005 hộ nghèo đợc cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí - Thực tốt sách miễn giảm học phí khoản đóng góp khác cho học sinh hộ nghèo theo quy định - Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng cho xã có tỷ lệ hộ nghèo cao thiếu sở hạ tầng yếu - Tổ chức tốt công tác tập huấn khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật dạy nghề cho ngời nghèo -Thực tốt công tác trợ giúp pháp lý miễn phí cho ngời nghèo, ngời dân tộc thiểu số có yêu cầu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu t theo chơng trình 135 - Để thực thắng lợi công xoá đói giảm nghèo địa bàn cần phảI kết hợp chặt chẽ tổ chức thực với tăng cờng kiểm tra, giám sát 22 kịp thời biểu dơng khen thởng nhân rộng mô hình tốt, chấn chỉnh nghiêm túc thiếu sót, khuyết điểm đợc đồng thời phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm cấp ngành, dám chịu trách nhiệm giải khó khăn ách tắc trình thực hiện, tiếp tục củng cố, kiện toàn đội ngũ giám sát sở tăng cờng đào tạo, nâng cao trình độ đáp ứng đợc yêu cầu đặt dự án, không giao cho xã làm chủ đầu t công trình có kỹ thuật phức tạp - Để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới, UBND huyện dự kiến kiện toàn quản lý dự án với cấu tổ chức ban quản lý có đồng chí cán bộ, có đồng chí phó chủ tịch UBND huyện trởng ban phụ trách chung, đồng chí phó ban kiêm kế toán, đồng chí làm công tác giám sát kỹ thuật, đồng chí lái xe Ngoài ra, 12 đồng chí chủ tịch UBND xã đặc biệt khó khăn đồng chí chủ tịch UBND xã an toàn khu thành viên ban quản lý, đội ngũ cán đợc lựa chọn có đủ trình độ, lực, nhiệt tình, có trách nhiệm công việc, đI sâu đI sát với sở kiểm tra giám sát, đôn đốc đơn vị thi công với hồ sơ, dự toán đợc duyệt hoàn thành công trình kế hoạch, chất lợng - Công tác quản lý vốn mục đích, đối tợng không để thất thoát vốn, giảI kịp thời vốn cho công trình đợc duyệt toán - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu đầu t xây dựng công trình hạ tầng thuộc chơng trình 135 theo hớng phục vụ sản xuất, cần u tiên công trình thuỷ lợi vừa nhỏ, tạo mặt để tạo quỹ đất cho hộ gia đình thiếu đất đất sản xuất phục vụ quy hoạch dân c Đầu t xây dựng trờng học, trạm xá kiên cố, đồng trang bị nhà nhà vụ cho giáo viên, cho cán y tế 23 - Hoàn thiện phát triển hình thức tổ chức sản xuất tiêu thụ nông sản huyện, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại hình thành phát triển phù hợp với điều kiện vùng xã huyện , hỗ trợ giống trồng, vật nuôi cho hộ gia đình nghèo -Đẩy mạnh đa dạng hoá ngành nghề , xây dựng mô hình lien kết nhà: Nhà nớc+ nhà nông+ nhà doanh nghiệp + nhà tín dụng + nhà khoa học để thúc đẩy xã đặc biệt khó khăn -Đẩy mạnh việc phân cấp cho xã định đầu t , huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn.Tập trung đào tạo, bồi dỡng cán xã, làng trị ,quản lý kinh tế, hành chính, an ninh, quốc phòng Trớc biện pháp nêu Huyện đa số kiến nghị sau: Do xuất phát điểm kinh tế xã đặc biệt khó khăn thấp, sở hạ tầng hầu nh cha có gì, QĐ 135 Chính phủ thực tronh thời gian ngắn xây dựng đợc số công trình (điện, đờng, trờng, trạm).Đến thiếu lớp học, đờng giao thông, thuỷ lợi, điện phục vụ sản xuất sinh hoạt cho nhân dân.Vì mà đề nghị tiếp tục đầu t cho xã đặc biệt khó khăn hết năm 2010 24 Kết luận Chơng trình 135 thực mang lại hiệu không cho vùng, khu vực đặc biệt khó khăn mà góp phần thúc đẩy phát triển tăng trởng nớc Bẩy năm thời gian thực cha dợc nhiều, nhng công trình thuợc chơng trinh 135 phát huy hiệu quả, mang lại đời sống ấm no cho đồng bào dân tộc vùng khó khăn.Với mục tiêu xoá dần khoảng cách miền xuôi miền núi, thủ tớng phủ định thựuc chơng trình 135 giai đoạn II (2006-2010) Đây hội lớn để đời sống xã hội đồng bào dân tộc nớc nói chung minền núi Yên Lập nói riêng ngày đợc nâng cao Để nâng cao hiệu chơng trình 135 Đảng, Nhà nớc, Chính phủ cần đa giải pháp đồng từ cấp, ngành.Có nh khắc phục đợc khó khăn, nhân lên mặt tích cực, làm cho đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tiếp tục đợc nâng cao, góp phần vào ổn định tăng trởng chung nớc.Chơng trình 135 giai đoạn II xứng đáng chơng trình ý Đảng, lòng dân 25 Tài liệu tham khảo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTG (31/07/1998) Thủ tớng phủ việc phê duyệt chơng trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa Nghị số 53/2007/NQ-HĐND chơng trình giảm nghèo huyện Yên Lập Nghị số 17 - NQ/TW tỉnh ủy Phú Thọ Số 10/BC Báo cáo tổng kết kết thực chơng trình 135 đầu t xây dựng sở hạ tầng giai đoạn 1999 - 2005 huyện Yên Lập http://www.na.gov.vn http://www.google.com.vn 26 Mục lục Lời mở đầu Em xin chân thành cảm ơn ! phần I Lý luận chung chơng trình 135 .3 I Mục tiêu chơng trình 135 Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu cụ thể: .3 II Nguyên tắc đạo thực .4 III Phạm vi nhiệm vụ chơng trình Phạm vi Nhiệm vụ IV Một số sách chủ yếu Chính sách đất đai: .6 Chính sách đầu t, tín dụng: Chính sách phát triển nguồn nhân lực: .9 Nhiệm vụ cấp, ngành ủng hộ, đóng góp tổ chức, cá nhân nớc để thực Chơng trình: Chính sách thuế .10 V Nguồn vốn tổ chức thựuc 10 1.Nguồn vốn sử dụng vốn 10 2.Tổ chức thực 11 PHần II: thực trạng đầu t theo chơng trình 135 huyện yên lập 12 I tính tất yếu, đầu t theo chơng trình 135 .12 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Yên Lập trớc thực chơng trình 135 (trớc năm 1999) 12 Tổ chức thực 14 27 II Những kết đạt đợc thực chơng trình 15 1.Khó khăn thuận lợi năm thực dự án 135 15 1.1 Thuận lợi 15 1.2 Khó khăn 15 Về xây dng sở hạ tầng 16 2.1 Kết thực 16 2.2 Đánh giá kết thực .17 III Những yếu tồn nguyên nhân trình thực dự án 135 .19 Những yếu tồn 19 Nguyên nhân 20 Phần III Định hớng giảI pháp nhằm nâng cao hiệu đầu t theo chơng trình 135 20 1.Định hớng thực chơng trình 135 năm giai đoạn II (2006-2010) .20 1.1 Những điểm chơng trình 135 giai đoạn II(20062010) .20 1.2 Mục tiêu đề huyện thực chơng trình 135 giai đoạn II 22 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu t theo chơng trình 135 22 Kết luận 25 Tài liệu tham khảo 26 28