Phát triển nền kinh tế Việt Nam độc lập tự chủ trong xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế 19 Lời mở đầu Trong bối cảnh hiện kinh tế hiện nay còn rất nhiều biến động, toàn cầu hoá kinh tế là
Trang 1Mục lục
Trang
Nội dung
Phần 1 Quan điểm toàn diện trong triết học Mác- Lênin 5
2 Nội dung của quan điểm toàn diện 5 Phần 2 Hội nhập kinh tế quốc tế – Xu thế tất yếu khách quan Xu thế tất yếu khách quan 5
1 Hội nhập kinh tế quốc tế – Xu thế tất yếu khách quan Cơ hội và thách thức 5
1.2 Khó khăn và thách thức
1.3 Những vấn đề đặt ra cho nền kinh tế nớc ta khi bớc vào hội nhập 8 1.3.1 Khó khăn 8 1.3.2 Cơ hội 9
1.4 Mối quan hệ biện chứng giữa giữ vững độc lập tự chủ về kinh
tế với chủ động hội nhập kinh tế 10
Phần 3 Xây dựng nền kinh tế tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế 17
1 Khái niệm kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hoá 17
2 Nguy cơ tiềm ẩn đe doạ nền độc lập tự chủ kinh tế quốc gia 18
3 Những yêu cầu chủ yếu cần đáp ứng để có một nền kinh tế
độc lập tự chủ 18
4 Phát triển nền kinh tế Việt Nam độc lập tự chủ trong xu hớng
hội nhập kinh tế quốc tế 19
Lời mở đầu
Trong bối cảnh hiện kinh tế hiện nay còn rất nhiều biến động, toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa
có đấu tranh Để phát triển trong bối cảnh nh vậy, hội nhập kinh tế quốc
Trang 2tế trở thành một đòi hỏi không thể né tránh đối với các nớc Vì vậy,
Đảng ta đã quyết định: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo
vệ môi trờng Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một
xu thế tất yếu trong quan hệ kinh tế hiện nay Trong xu thế đó, ở các mức độ khác nhau, các nớc không thể không tham gia hội nhập Vấn đề
đặt ra là nếu không có sự chuẩn bị, không chủ động phát huy nội lực thì không thể hội nhập thành công Toàn cầu hoá kinh tế có tác động hai mặt đối với nền kinh tế của mọi quốc gia Quá trình toàn cầu hoá kinh tế không chỉ gây tác động lan toả, phổ cập những mặt tích cực mà nó còn gây ra những mặt trái, ảnh hởng tới sự phát triển của các quốc gia Tuy thế giữa các nớc và các bộ phận xã hội ở mỗi nớc vẫn đang tồn tại sự khác biệt đáng kể về nhận thức cũng nh trong hành động trớc toàn cầu hoá Những nớc và nhóm xã hội yêu thế thờng bị thua thiệt do tác động
từ những mặt trái của toàn cầu hoá và luôn phản đối nó hoặc trong tâm thế thích ứng bị động Trong khi đó, những nớc và những ngời có sức mạnh chi phối toàn cầu hoá lại coi đó là cơ hội mang lại sự tiến bộ cho mình và ra sức tận dụng những mặt tích cực của nó Cho dù vậy, toàn cầu hoá vẫn đã và sẽ diễn ra, chi phối dới hình thức này hay khác, với các mức độ khác nhau đối với tất cả các lĩnh vực kinh tế và xã hội của hầu hết các nớc, nếu nhìn về dài hạn Mà hội nhập kinh tế quốc tế là
điều kiện cần thiết không thể thiếu đợc để xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ Ngay nay, muốn tránh thua thiệt và đợc hởng lợi trong cạnh tranh quốc tế, thì vấn đề cốt lõi là phải tăng cờng thực lực kinh tế và chủ
động hội nhập Đồng thời có tự chủ về kinh tế mới có thể chủ động hội nhập hiệu quả nh mong muốn Xác định độc lập, tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất cơ bản bảo đảm sự bền vững của độc lập tự chủ về chính trị
và do đó, trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế, các nớc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế phải có đờng lối, chính sách kinh tế độc lập tự chủ, gắn với nguyên tắc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trên nguyên tắc bao trùm là bảo đảm giữ vững độc lập tự chủ và định h ớng xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, hiện nay Việt Nam cũng đang chuẩn bị để ra nhập WTO Để có thể chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và giữ vững độc lập
tự chủ thì việc nghiên cứu và tìm hiểu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 3là bắt buộc đối với các sinh viên kinh tế Chính vì lý do đó, tôi đã tìm hiểu về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế qua các bài viết khác nhau để thấy rõ hơn quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của các n ớc đặc biệt là
đối với Việt Nam
Phần 1 Quan điểm toàn diện trong triết học Mác- Lênin.
1 Cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện
Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến là cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện
1.1 Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
Khái niệm về mối liên hệ phổ biến là phạm trù triết học dùng chỉ sự quy
định sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hiện tợng hay giữa các sự vật với nhau
Nội dung: Mọi sự vật hiện tợng thế giới đều nằm trong sự nơng tựa ràng buộc, quy định lẫn nhau làm tiền đề và điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của nhau Không có sự vật nào tồn tại tuyệt đối độc lập
1.2 Tính chất của mối liên hệ phổ biến
Tính khách quan
Tính phong phú đa dạng
Trang 4Tính phổ biến.
2 Nội dung của quan diểm toàn diện
Khi xem xét nhận thức sự vật phải đặt nó trong chỉnh thể các mặt các mối liên hệ cấu thành nó và giữa sự vật đó với các sự vật khác
Phân loại, phân biệt các mặt các mối liên hệ của sự vật, từ đó vạch ra đ
-ợc các mối liên hệ bản chất, chủ yếu của sự vật để tác động vào sự vật có hiệu quả
Khi tác động vào sự vật phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phơng tiện khác nhau
Phần 2 Hội nhập kinh tế quốc tế – Xu thế tất yếu khách quan Xu thế tất yếu khách quan.
1 Hội nhập kinh tế quốc tế- Cơ hội và thách thức
1.1 Động lực và Cơ hội
Động lực của toàn cầu hoá chính là lợi ích mà các lực lợng tham dự có thể thu đợc nhờ vào sự mở rộng thơng mại hoá, dịch vụ và đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) Việc mở rộng này là hoàn toàn phù hợp với công nghệ
đang thay đổi, làm giảm chi phí vận tải và thông tin liên lạc quốc tế, tạo
điều kiện cho việc khuyếch chơng các hoạt động sản xuất và tiếp thị trên khắp thế giới
Toàn cầu hoá tạo động lực để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và các doanh nghiệp là động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới và hoàn thiện về mọi mặt để tăng tính hiệu quả và năng lực cạnh tranh của toàn
bộ nền kinh tế và của các doanh nghiệp
Toàn cầu hoá tạo cơ hội để chúng ta tiếp cận, huy động các nguồn vốn, FDI, các công nghệ mới, chất xám và kỹ năng cao cấp từ bên ngoài Toàn cầu hoá tạo điều kiện mở rộng, đa dạng hoá thị trờng quốc tế và
đối tác quốc tế, tránh bị lệ thuộc tập trung vào một số thị trờng và đối tác nớc ngoài, giữ độ an toàn cao hơn cho nền kinh tế; tạo cơ hội để tăng cờng xuất khẩu và tích luỹ, nâng nguồn dự trữ quốc gia, tạo khả năng ứng phó cao hơn đối với các biến cố về tài chính có thể xảy ra, hạn chế việc phải xin viện trợ bên ngoài
Toàn cầu hoá tạo động lực thúc đẩy cải cách hệ thống tài chính ngân hàng, làm mạnh hoá nền tài chính quốc gia, tạo điều kiện để phát triển kinh tế và từ đó hạn chế bớt nguy cơ bị lệ thuộc bên ngoài về tài chính Toàn cầu hoá tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để nắm bắt thông tin, tri thức mới một cách nhanh chóng, kịp thời và tối đa, từ đó giúp cho việc
Trang 5phân tích, đánh giá tình hình và hoạch định chính sách kinh tế một cách phù hợp, nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả của bộ máy nhà n ớc Bên cạnh đó, quá trình toàn cầu hoá còn tạo điều kiện để đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ các nhà khoa học, các nhà quản lý doanh nghiệp và tay nghề chuyên môn của đội ngũ lao động dần dần theo kịp với trình độ chung của thế giới
Bằng con đờng hội nhập mới có thể tiếp cận đợc với những thành tựu mới nhất về khoa học, công nghệ, và chỉ có thể bằng cách đó thì các n ớc nghèo và chậm phát triển mới có cơ hội mà vơn lên, tránh đợc tụt hậu xa hơn, mà phần lớn các thành tựu ấy cũng nh một lực lợng vật chất khổng
lồ của nhân loại, nằm trong các nớc giầu
Toàn cầu hoá tạo khả năng để mỗi quốc gia phát huy lợi thế so sánh Toàn cầu hoá làm tăng tốc độ chuyển giao công nghệ làm cho các nớc lạc hậu có thể rút ngắn thời gian phát triển của mình
1.2 Khó khăn và thách thức
Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, giá hàng hoá rẻ vì chủ yếu xuất phát
từ những quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn, có năng xuất lao động cao hơn, bóp chết các nền kinh tế non trẻ và lạc hậu trong nớc…
Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng đào sâu hố cách biệt giữa nớc giầu
và nớc nghèo Nếu những năm 60, các nớc công nghiệp hoá chỉ giầu gấp
ba lần các nớc đang phát triển, thì hiện nay tỷ lệ đó đã tăng vọt lên 74 lần Với đà mở rộng thơng mại toàn cầu trong 25 năm gần đây, mức thu nhập bình quân đầu ngời ở các nớc phát triển tăng 71%, trong khi ở các nớc nghèo chỉ tăng đợc 6%
Cơ hội tiếp cận trực tiếp với vốn đầu t nớc ngoài nhng quá trình sử dụng kém hiệu quả dẫn đến mất khả năng trả nợ Để vay nợ, nhiều quốc gia
đã đi đến chấp nhận các điều kiện của các chủ nợ, dần dần mất tính độc lập và tự chủ trong việc hoạch định chính sách phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc; nên càng vay, càng nợ, càng lệ thuộc Chẳng hạn, một
số nớc châu Phi cải tổ cơ cấu hớng mạnh vào xuất khẩu nhng nguyên liệu, khoáng sản và sản phẩm sơ chế cần cho các nớc phơng Tây gắn với các điều kiện vay và trả nợ; trong khi đó, nhập khẩu lại thiên về những hàng hoá tiêu dùng xa xỉ chuyên phục vụ nhu cầu của giới thợng lu trong nớc, và hậu quả là cũng chính ở châu Phi, số ngời nghèo đói đang
đứng hàng đầu thế giới cả về con số tuyệt đối và tơng đối
Trang 6Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt các n ớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển phải đối mặt trớc nhiều hiểm hoạ đối với
sự ổn định nh: nguy cơ gia tăng thất nghiệp và sự suy yếu của văn hoá truyền thống, nguy cơ phổ biến dễ dàng hơn các tệ nạn nh chủ nghĩa khủng bố, ma tuý, mại dâm, nguy cơ gia tăng giàu nghèo, bất công xã hội và các khuynh hớng chính trị cực đoan phản dân chủ…
Trong quá trình toàn cầu hoá, các nớc phát triển chiếm vị trí chủ đạo, các nớc đang phát triển thờng phải chấp nhận một số điều kiện không bình đẳng, không công bằng
Một số thế lực có thể lợi dụng u thế khoa học kỹ thuật về “chuyển nh-ợng” hoặc đe doạ về khoa học kỹ thuật để tìm kiếm lợi ích kinh tế cao hoặc lợi ích chính trị lớn
Các nớc phát triển và các xí nghiệp lớn đã lấy điều kiện làm việc tốt và mức thù lao cao để thu hút nhân tài dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám có nguy cơ gia tăng nghiêm trọng
Suy thoái môi trờng đi đôi với tiến trình toàn cầu hoá khiến cho an ninh sinh thái của các nớc, nhất là các nớc đang phát triển trở nên nóng bỏng
và nhức nhối hơn
Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra khả năng làm xói mòn quyền lực nhà nớc, dân tộc, làm tăng thêm quyền lực của các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia
1.3 Những vấn đề đặt ra cho nền kinh tế nớc ta khi bớc vào hội nhập 1.3.1 Khó khăn
Nền kinh tế nớc ta có điểm xuất phát thấp, cụ thể là GDP bình quân đầu ngời còn thấp, cha thoát khỏi ranh giới nghèo đói
Máy móc thiết bị công nghệ thuộc tất cả các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế nớc ta còn thấp hơn mức trung bình của thế giới từ 1 đến 3 thế hệ công nghệ nên ảnh hởng rất lớn đến năng suất lao động và chất l-ợng sản phẩm Nên việc tiếp cận, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, khu vực và thế giới của sản phẩm hàng hoá nớc ta rất hạn chế
Mức trao đổi hàng hoá của nớc ta với thế giới còn thấp
Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế để đi đến tự do hoá thơng mại, tức là chấp nhận t cách thành viên cạnh tranh ngang bằng với các nớc khác
Trên thị trờng nội địa, do kỹ thuật, công nghệ và quản lý còn kém nên nhiều sản phẩm của ta thiếu sức cạnh tranh với các mặt hàng cùng loại
Trang 7nhập khẩu cả về chất lợng và giá cả Ví dụ, đờng RS của ta giá xuất x-ởng năm 1999 là 340- 400 USD/ tấn nhng giá nhập khẩu chỉ có 230- 300 USD/ tấn (giá nhập rẻ hơn giá xuất xởng của ta 20- 30 %), giá sắt thép trong nớc sản xuất bình quân 300USD/ tấn nhng nhập khẩu chỉ 285USD/ tấn, giá xi măng Việt nam 840.000đồng/ tấn trong khi nhập của Thái Lan chỉ có 630.000 đồng/ tấn…
Trên thị trờng thế giới, ta mới xuất khẩu chủ yếu là các nguyên liệu và sản phẩm sơ chế nh dầu thô, gạo, cà phê, chè, cao su… còn các sản phẩm công nghiệp chế biến nhất là các sản phẩm chất lợng cao còn ít, sức cạnh tranh còn yếu Trong khi đó, giá cả các mặt hàng nguyên liệu
và sơ chế lại bấp bênh, hay bị tác động xấu bất lợi cho nớc xuất khẩu Tham gia toàn cầu hoá kinh tế tức là nớc ta chấp nhận những chấn động
có thể xảy ra trong hệ thống kinh tế toàn cầu Trong tr ờng hợp đó, nếu năng lực quản lý kinh tế vĩ mô kém, hệ thống tài chính, ngân hàng lạc hậu, tệ tham nhũng và quan liêu hoành hành, không chủ động phòng và tích cực thì nền kinh tế khó tránh khỏi sự đổ vỡ, khủng hoảng Đây là một thách thức lớn đối với nớc ta Ngoài ra, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế còn có thể gặp phải các thách thức khác do tác động tiêu cực của thị trờng từ nớc ngoài dội vào, sự xung đột của các nền văn hóa, thậm chí có cả sự phá hoại của các thế lực phản động, thù địch
1.3.2 Cơ hội
Tạo khả năng mở rộng thị trờng ra nớc ngoài trên cơ sở các hiệp định
th-ơng mại đã ký kết với các nớc, trong khu vực và toàn cầu Nếu thực hiện
đầy đủ các cam kết trong AFTA thì đến năm 2006 hàng công nghiệp chế biến có xuất sứ từ nớc ta sẽ đợc tiêu thụ trên tất cả thị tròng các nớc ASEAN với dân số trên 500 triệu dân và GDP trên 700 tỷ USD Nếu sau năm 2000, nớc ta đợc gia nhập WTO thì sẽ đợc hởng những u đãi dành cho nớc đang phát triển theo qui chế tối huệ quốc trong quan hệ với 132 nớc thành viên của tổ chức này, do vậy hàng của ta sẽ xuất khẩu vào các nớc đó dễ dàng hơn Từ năm 2020, hàng rào thuế quan của các n ớc APEC sẽ đợc dỡ bỏ, đây cũng là cơ hội để nớc ta xuất khẩu hàng hoá vào các nớc thành viên APEC
Cơ hội mở rộng thị trờng dẫn đến cơ hội thu hút các nguồn vốn từ nớc ngoài Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để thị trờng của nớc
ta đợc mở rộng, điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu t Họ sẽ mang vốn và công nghệ vào nớc ta, sử dụng lao động và tài nguyên vốn có của nớc ta,
Trang 8làm ra các sản phẩm trên thị trờng khu vực và thế giới với các u đãi mà nớc ta có Cơ hội mở rộng thị trờng kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu t của nớc ngoài Đây cũng là cơ hội để thúc đẩy các doanh nghiệp trong n ớc huy động vốn có hiệu quả hơn
Tranh thủ đợc kỹ thuật công nghệ tiên tiến của các nớc đi trớc để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội: Hội nhập kinh tế quốc
tế là con đờng để khai thông thị trờng nớc ta với thế giới, tạo ra môi tr-ờng đầu t hấp dẫn và có hiệu quả, qua đó mà các kỹ thuật, công nghệ mới có điều kiện du nhập vào nớc ta đồng thời tạo cơ hội để chúng ta lựa chọn kỹ thuật, công nghệ nớc ngoài làm phát triển năng lực kỹ thuật, công nghệ quốc gia Trong cạnh tranh quốc tế, có thể công nghệ này là
cũ đối với các nớc phát triển, nhng lại là mới và có hiệu quả tại một nớc
đang phát triển nh Việt nam
Tạo cơ hội mở rộng giao lu các nguồn lực của nớc ta với các nớc: Với dân số 77,6 triệu ngời, nguồn nhân lực của ta khá dồi dào, nhng nếu không hội nhập kinh tế quốc tế thì việc sử dụng trong n ớc sẽ bị lãng phí, kém hiệu quả Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội để nguồn nhân lực của nớc ta khai thông, giao lu với các nớc Ta có thể thông qua hội nhập
để xuất khẩu lao động, thông qua các hợp đồng gia công chế biến hàn g xuất khẩu Đồng thời tạo cơ hội nhập khẩu lao động kỹ thuật cao, công nghệ mới, các phát minh sáng chế mà ta cha có
1.4 Mối quan hệ biện chứng giữa giữ vững độc lập tự chủ về kinh tế với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Dù muốn hay không, xu thế toàn cầu hoá, trớc hết về kinh tế, với qui mô ngày càng rộng lớn, tốc độ ngày càng mạnh mẽ và mức độ ngày càng sâu sắc nh một cơn lốc hiện diện toàn vẹn trong hai mặt sáng tối luôn song hành của nó, là một khu vực khách quan, không gì ngăn nổi và không ai cỡng đợc, nhất là trong thời khắc hiện nay Và dù muốn hay không, các nớc dù lớn hay nhỏ, dù giầu hay nghèo đều hoặc là bị cơn lốc đó cuốn hút vào hoặc là chủ động tham gia vào cơn lốc đó, với hoặc muôn màu trạng thái hoặc những toan tính khác nhau Cố nhiên, các nớc qua đó, hứng chịu những hậu quả hoặc kết quả cũng hết sức khác nhau, tuỳ thuộc vào thái độ và nỗ lực của mỗi nớc, nh chúng ta đều thấy Có thể nói, đó là một kịch tính mang tầm vóc và ý nghĩa toàn cầu Nhng, xét trên nhiều bình diện, toàn cầu hoá tuyệt đối không chỉ là một quá
Trang 9trình kinh tế hay công nghệ đơn thuần, ở bề nổi của các quá trình này
mà nhìn ở tầm sâu hơn, đây thực chất là một cuộc xâm nhập, đấu tranh giữa các nớc với nhau hết sức đa diện, cả về kinh chính trị, kinh tế-xã hội lẫn văn hóa- t tởng rất gay gắt, thậm chí khốc liệt, với các thời cơ bức phá và nguy cơ thàng bại luôn biến động, chuyển hoá khôn l ờng Xử
lý kịch tính tất yếu toàn cầu ấy, Đảng ta nhận rõ: “Toàn cầu hoá kinh tế
là xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh” và quyết định: “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng” Đó là một quyết sách đúng đắn mang tầm chiến lợc, một mặt hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan và xu thế thời
đại, mặt khác, nhạy cảm đáp ứng nhu cầu phát triển nội tại của đất n ớc trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong bối cảnh hiện nay
Và, đó không chỉ là nhận thức, là nguyên tắc, là phơng châm chỉ đạo mà còn là quyết tâm, là con đờng, là sự hoạch định đúng đắn, mạch lạc bớc
đi chiến lợc và sách lợc bảo đảm tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của chúng ta phát triển đúng hớng, mạnh mẽ và vững chắc
Hội nhập và cạnh tranh là hai mặt của một tiến trình toàn cầu hoá kinh
tế quốc tế
Là một kịch tính tất yếu khách quan hợp logic phát triển lịch sử của nhân loại, trớc hết trong sự vận động của quá trình sản xuất vật chất, toàn cầu hoá với xung lực là kinh tế chi thức trong sự diễn tiến nhanh chóng của quá trình quốc tế hoá lực lợng sản xuất, sự phân công với qui mô rộng lớn và sâu sắc về lao động quốc tế, sự tự do hoá của các nền kinh tế và tốc độ mạnh mẽ trong cải cách thị trờng toàn cầu… đã thực sự tạo ra môi trờng và điều kiện cho các nền kinh tế nơng tựa vào nhau, liên kết với nhau và thâm nhập lẫn nhau, tạo nên những mối ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng tăng lên Nói cụ thể, toàn cầu hoá thực sự đã tạo ra những cơ hội phát triển cho các quốc gia; và đến lợt họ, các quốc gia, dù lớn hay nhỏ, và sự nỗ lực ở mức độ này hay khác, đều hớng sự chú ý cần thiết vào sự phối hợp, cộng đồng trách nhiệm trong việc giải quyết các vấn đề chung của thế giới theo các chơng trình nghị sự có tính u tiên toàn cầu Nhng đồng thời, thực tế cũng cho thấy một cách trầm trọng rằng, toàn cầu hoá là một quá trình vận
Trang 10động đầy mâu thuẫn, tạo ra vô vàn những nghịch lý và sự phân hoá sâu sắc về khoảng cách trong quá trình phát triển giữa các quốc gia, dân tộc,
có tính phổ biến toàn cầu Các cờng quốc kinh tế, thông qua cơn lốc toàn cầu hoá, thu rất nhiều lợi; trong khi đó các n ớc đang phát triển, các nớc nghèo lại hứng chịu rất nhiều thiệt thòi do vòng xoáy các mặt tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá cuốn vào, chế ớc và áp đặt Điều cần thiết phải cảnh báo là, một số thế lực t bản chủ nghĩa đã và đang vận dụng mọi lợi thế về vốn, kỹ thuật… của họ ráo riết thực hiện ý đồ chiến lợc nhằm biến quá trình toàn cầu hoá thành quá trình tự do hoá kinh tế buộc các nớc nghèo nằm trong vòng khống chế của họ hoặc bị họ cuốn vào theo quỹ đạo t bản chủ nghĩa Dù là một xu thế khách quan song với tất cả thực tế hiện hữu, xét dới mọi khía cạnh, toàn cầu hoá với hai mặt tốt-xấu, tích cực- tiêu cực, sáng- tối của nó lại chính là hệ quả hoạt động của bản thân nhân loại trong thời đại ngày nay Vấn đề còn lại là, hoặc chủ động hội nhập hoặc là bị cuốn hút vào một cách ngoài ý muốn hoặc
là phản đối tẩy chay nó… Điều đó hoàn toàn tuỳ thuộc ở thái độ và thực lực ở mỗi quốc gia, dân tộc Đối với chúng ta, thái độ và quyết tâm tr ớc vấn đề này đã trở nên hết sức rõ ràng và cụ thể
Con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa của chúng ta là con đờng phát triển rút ngắn biện chứng Để thực hiện sự rút ngắn ấy, thực tiễn 16 năm đổi mới, nhất là 10 năm gần đây đã chứng minh một cách thuyết phục rằng, con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với việc phát triển nền kinh tế thị trờng và hình thành thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là sự thể hiện đúng đắn, hiệu quả trên nhiều phơng diện, trớc hết kinh tế của con đờng lên chủ nghĩa xã hội có tính chất rút ngắn đó, ở Việt nam Và mặt khác, thực tiễn lịch sử đổi mới 16 năm qua cũng đã và đang chứng thực xác đáng rằng muốn thực hiện thành công sự phát triển rút ngắn đó, không có sự lựa chọn nào khác ngoài quá trình chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu trên cơ sở không ngừng xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vững mạnh đủ sức đơng đầu, chế ngự mọi khó khăn, thách thức cũng nh nhạy cảm chớp lấy tất cả các thời cơ, tận dụng các thuận lợi do xu thế toàn cầu hoá đặt ra hoặc mang lại nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển rút ngắn trên hành trình tiến tới xã hội chủ nghĩa Đó là sự lựa chọn phơng thức
và bớc đi hợp nhất trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay Nói khái l ợc, xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế