1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận sự cần thiết của hội nhập AFTA thực trạng và giải pháp

28 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 96 KB

Nội dung

lời mở đầu Thế giới diễn biến đổi to lớn sâu sắc Các quốc gia giới phụ thuộc lẫn mối quan hệ kinh tế, quốc gia phát triển mà không mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt ngoại thơng Xu hớng khu vực hoá toàn cầu hoá thể cách rõ nét chẳng hạn nh lớn mạnh tổ chức kinh tế khu vực giới: WTO, EU, ASEAN, APEC Thêm vào đó, cách mạng khoa học kỹ thuật giới diễn sôi động phát triển nh vũ bão Sự phát triển khoa học công nghệ đẩy nhanh trình quốc tế hoá đời sống kinh tế giới Chính vậy, ngày hợp tác quốc tế trở thành yêu cầu tất yếu phát triển lên cửa quốc gia Hoà nhập với xu trên, công phát triển kinh tế ,xây dựng đất nớc, đặc biệt sau tiến hành đổi kinh tế xã hội, Đảng Chính phủ Việt Nam coi trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Việc định chiến lợc phát triển kinh tế, đặc biệt coi trọng chiến lợc công nghiệp hoá hớng xuất khẩu, yêu cầu thực cấp bách Việt Nam Chiến lợc kinh tế hớng xuất Việt Nam phải hớng vào không ngừng mở rộng phân công hợp tác quốc tế tất lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, khai thác tối đa có hiệu lợi so sánh đất nớc để phát triển kinh tế thông qua đờng xuất Để thực chiến lợc trên, năm qua Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế với nớc giới, tổ chức kinh tế khu vực giới Việc gia nhập ASEAN (07/1995) đánh dấu bớc khởi đầu cho Việt Nam tiến trình hội nhập với tổ chức kinh tế giới Là thành viên ASEAN, Việt Nam cam kết thực CEPT/AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đặt cho Việt Nam hội thách thức hoạt động ngoại thơng Những hội thách thức đỏi hỏi tiến trình thực chiến lợc công nghiệp hoá hớng xuất khẩu, Việt Nam cần đặt cho sách biện pháp thúc đẩy xuất cho phát huy đợc mặt lợi khắc phục mặt hạn chế Xuất phát từ thực tế khách quan dới tận tình hớng dẫn Tiến sĩ Tạ Đức Khánh chọn đề tài Sự cần thiết hội nhập AFTA thực trạng giải pháp cho đề án môn học mình, với mong muốn từ phân tích thực trạng xuất Việt Nam trình hội nhập AFTA, sở đánh giá mặt u nhợc điểm hoạt động xuất Việt Nam.Từ đề số biện pháp thúc đẩy xuất Việt Nam trớc thềm kỷ Chơng I Sự cần thiết hội nhập kinh tế Xu toàn cầu hóa phát triển kinh tế 1.1 Tình hình quốc tế năm gần Quan (GATT) tổ chức đa phơng khác , , đôi với khu vực hoá kinh tế Việc thành lập khối xu hớng hòa bình , hợp tác , lên xu hớng toàn cầu hóa kinh tế với việc thành lập tổ chức thơng mại giới (WTO) thay cho hiệp định chung thơng mại thuế khu vực kinh tế , , thống với xu tự hóa thơng mại toàn cầu Song k xu hớng hòa bình , hợp tác , lên xu hớng toàn cầu hóa kinh tế với việc thành lập tổ chức thơhối khu vực có khác biệt sách lợi ích Đồng thời giới xuất khả tăng cờng hợp tác tầm khu vực ,khối , nh liên minh châu âu ASEAN Một giới mở nhiều hội khả cho Việt Nam huy động nguồn nội lực phát triển; đồng thời đặt Việt Nam trớc nhiều thách thức việc tận dụng hội khả đIều đòi hỏi phảI có sách kinh tế đối ngoại vừa có định hớng chiến lợc , vừa có mềm dẻo, linh hoạt , thích ứng với bối cảnh giới mới, phảI đặt trọng tâm vào việc thiết lập quan hệ khai thác thị trờng nớc trung tâm lớn giới nh liên minh châu Âu , Mỹ Nhật Bản Việt Nam trở thành thành viên ASEAN , thực lộ trình khu vực mậu dịch tự ASEAN(AFTA) tới thành viên WTO, APEC Nh Việt Nam nớc hình thành loạt quan hệ song phơng, đa phơng đan chéo nhau: Việt Nam vớiASEAN, AFTA Việt Nam với nớc( nhóm nớc nhỏ) ASEAN, AFTA Việt Nam với WTO Việt Nam với APEC, sau quan hệ vớinhiều tổ chức khác ĐIều có nghĩa mặt phảI tham gia tích cực khuôn khổASEAN , AFTA AIE, mặt khác , phảI ý tới tất quan hệ với ngoàI ASEAN thuộc khu vực châu tháI bình dơng Để thực đợc đIều đòi hỏi phảI có tầm nhìn toàn cầu chiến lợc, với đối sách thích hợp bảo đảm lợi ích Việt Nam kinh tế giới ngắn hạn nh dàI hạn Xu đa nguyên đa dạng hóa trung tâm kinh tế Thế giới ngày không số siêu cờng kinh tế chi phối Mỹ cờng quốc kinh tế lớn nhng vai trò giảm mạnh Nhiều trung tâm kinh tế lên chia sẻ quyền lực với Mỹ Nhật Bản nh EU, ASEAN, Trung Quốc Và tơng lai không xa,khi Nga nớc thuộc Liên Xô(cũ) ổn định, phục hồi phát triển cán cân lực lợng kinh tế thay đổi Mối quan hệ Việt Nam với trung tâm kinh tế cực có nhiều thay đổi quan trọng : quan hệ thơng mại đầu t nớc ngoàI trực tiếp(FDI) Việt Nam chủ yếu với nớc ASEAN Đông á, song tỷ trọng giảm đI đáng kể kể từ năm 1993 ; quan hệ thơng mại đầu t Việt Nam với châu Âu đứng thứ hai, phát triển vững chắc; quan hệ kinh tế Việt Nam với Mỹ Bắc Mỹ khiêm tốn nhng tăng trởng nhanh ; quan hệ kinh tế đầu t Việt Nam với Trung Quốc , sau Hồng Kông trở Trung Quốc ngày quan trọng Thế giới khu vực vận động theo xu hớng đa cực phức tạp , bao hàm đa cực cực Giữa khối , khu vực, trung tâm kinh tế có hợp tác vừa có cạnh tranh không loại trừ khả có xung đột gây ảnh hởng lớn đến kinh tế toàn khu vực toàn cầu Chúng ta cần có sách cân phối hợp sách tốt với ASEAN để gây ảnh hởng đạt đợc lợi ích quốc gia tối đa trờng quốc tế , quan hệ phức tạp với đa trung tâm Nh , tự hóa thơng mại toàn cầu đI đôI với xu hớng bảo vệ lợi ích quốc gia , hợp tác đI đôI với cạnh tranh nội dung xuyên suốt quan hệ kinh tế song phơng đa phơng Về xu hớng mang lại lợi ích cho tất quốc gia, nhiên phân bố lợi ích lại khác nớc , khối, khu vực nớc giàu , nớc công nghiệp chiếm u Lợi ích quốc gia bên cạnh hợp tác đa phơng, Việt Nam cần trọng hợp tác song phơng Việt Nam cần phối hợp nhịp nhàng nhiều chímh sáchkinh tế đối ngoại khác , kết hợp mềm dẻo song phơng đa phơng , quan hệ với khối cáckhu vực khác , nhằm tạo cân góp phần trì hoà bình ổn định có lợi cho phát triển đất nớc Trong bối cảnh toàn cầu hóa tự hóa kinh tế giới , Việt Nam trao đổi hàng hóa , dịch vụ , vốn, công nghệ , thông tin với giới, tạo sở động lực cho tăng trởng kinh tế ,nếu biết tận dụng thời , vợt qua nguy , chuẩn bị đIều kiện để khai thác lợi cạnh tranh lợi so sánh đất nớc ; biết phối hợp với nớc khác để bảo vệ quyền lợi diễn đàn quốc tế Đồng thời Việt Nam đứng trớc thách thức bị lôI cách thụ động vào trình phát triển thơng mại quốc tế dẫn tới tụt hậu nghiêm trọnh so với nớc khác Trong khuôn khổ ASEAN AFTA , sau năm 2006 Việt Nsm không bảo hộ thị trờng nội địa hàng rào thuế quan thách thức cạnh tranh đặt gay gắt sản phẩm nớc , chí sản phẩm dùng nguyên liệu nớc nh xi măng, lọc dầu Vì việc tiếp tục đổi mớikinh tế , đổi thể chế sách để nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa thị trờng nớc quốc tế cần đợc xem biện pháp để Việt Nam hội nhập cách hiệu vào kinh tế giới Trong bối cảnh tự hóa thơng mại , Việt Nam cần phảI xác định rõ lợi so sánh vị trí dịa lý thuận lợi , ổn định trị, lao động đợc đào tạo tiền lơng rẻlà lợi so sánh quan trọng mà nớc ta cần khai thác triệt để để thu hút đầu t nớc ngoàI tăng khả xuất hàng hóa Tuy nhiên, thời đại ngày nay, đIều kiện phát triển mạnh mẽ khoa họa công nghệ lợi so sánh tồn lâu dàI không phảI bất biến mà có tính thời gian thay đổi qua giai đoạn Vì bên cạnh khai thác lợi so sánh cần phảI ý đến việc xác định rõ lợi cạnh tranh , khai thác tốt lợi cạnh tranh kinh tế nớc ta từ có biện pháp phù hợp nhằm phát huy tận dụng đợc lợi Chất lợng sản phẩm , thời hạn giao hàng , đặc trng khác biệt sản phẩm hàng hóa , dịch vụ Việt Nam so với hàng hóa , dịch vụ nớc khác việc thoả mãn nhu cầu khách hàng trng lợi cạnh tranh cần phảI đợc quan tâm thích đáng Bên cạnh vai trò nhà nớc việc cảI thiện môI trờng vĩ mô cho việc phát huy lợi cạnh tranh , cần phát huy vai trò, tính chủ động, sáng tạo, ý thức trách nhiệm,quyền lợi nhà kinh doanh Việt Nam Phát triển tận dụng lợi cạnh tranh chiến lợc động lực tiềm tàng lâu dai để nớc hội nhập cách có hiệu vào kinh tế toàn cầu Lợi cạnh tranh sức mạnh trí tuệ có tính lâu dàI nớc hội nhập kinh tế giới khu vực cách chủ động thắng lợi Khai thác lợi so sánh khó, nhng khai thác cạnh tranh khó nhiều Lợi so sánh chủ yếu dựa vào tiềm sẵn có đất nớc tàI nguyên thiên nhiên, lao động, vị trí địa lý Tuy nhiên, bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế giới trình độ phát triển khoa học, công nghệ, kỹ thuật giới, lợi ý nghĩa`to lớn nh thập kỷ 60,70 trôI qua nhanh chóng Còn lợi cạnh tranh, lai giữ vai trò ngày quan trọng, lợi tiềm tàng cho công cạnh tranh quy mô toàn cầu Chỉ có xem xét khía cạnh này, lý giảI đợc nhiều nớc không giàu, chí nghèo tàI nguyên thiên nhiên , nh Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc.lại tạo lên thần kỳ kinh tế Xét mặt lợi cạnh tranh, Việt Nam không dễ lúc cạnh tranh vững vàng thắng lợi thị trờng giới hình nh không phảI có nhiều ngời, máy nhà nớc nhận thức đợc đầy đủ ý nghĩa Để đạt đợc lợi cạnh tranh cần có hai đIều kiện Một là, có môI trờng kinh tế vĩ mô mang tính cạnh tranh thuận lợi cho nhà đầu t, phủ đóng vai trò then chốt để vừa tạo môI trờng vừa mở đờng hỗ trợ cho khu vực kinh doanh thâm nhập cạnh tranh đợc thị trờng giới Hai là, phảI có môI trờng kinh tế vĩ mô động hoạt động có hiệu quả, nhà kinh doanh đóng vai trò then chốt, có lực quản lý cao, vừa có tính trách nhiệm xã hội Quốc tế hóa sản xuất tiếp tục phát triển ngày đI vào chiều sâu, đặc biệt chiều dọc, vừa làm tăng khả hội tăng trởng cho nớc cho toàn kinh tế giới, vừa làm tăng phụ thuộc lẫn kinh tế nớc khu vực, vùng khác Vai trò công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia ngày mạnh mẽ chi phối tới vận động kinh tế giới Có ý kiến dự đoán kỷ 21 kỷ kinh tế công ty, hiệp hội xuyên quốc gia đa quốc gia Sự phân công lao động phân công sản xuất quốc tế tiếp tục diễn ngày mạnh mẽ chiều sâu chiều rộng, vấn đề đặt Việt Nam phảI tham gia nh trình Việc xác định đợc lợi so sánh lợi cạnh tranh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó giúp xác định rõ ngành công nghiệp thích hợp Việt Nam tham gia có hiệu vào trình quốc tế hoá Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế tự hóa thơng mại giới xây dựng cấu kinh tế hoàn chỉnh theo quan niệm trớc đây, thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nghĩa Việt Nam tự lực xây dựng đủ ngành công nghiệp, công nghiệp nặng bảo hộ chúng Mà tơng lai Việt Nam phảI biết tận dụng cấu kinh tế giới, khu vực để hoàn thiện hóa kinh tế Việc cạnh tranh thị trờng vốn thị trờng quốc tế ngày khắc nghiệt Các nớc cần vốn để chuyển cấu kinh tế Các nớc ASEAN Trung Quốc đối thủ cạnh tranh tiềm tàng thu hút vốn nớc ngoàI Việt Nam Do Việt Nam cần phảI cạnh tranh, nhanh chóng cảI thiện môI trờng đầu t Cách mạng khoa học công nghệ với t cách động lực việc quốc tế hóa tự hóa kinh tế giới tiếp tục phát triển chiều rộng chiều sâu với đặc trng tốc độ thơng mại hóa thành khoa học công nghệ diễn nhanh chóng, chí tức khắc quy mô thị trờng toàn cầu có lan toả sâu, xa tới nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế xã hội Hơn lúc hết, phảI thấy rõ gắn kết chặt chẽ khoa học thơng mại, nh quy mô tác động Việt Nam cần có chiến lợc thúc đẩy, tăng tốc thu hút đầu t nớc ngoàI công ty lớn, công ty nắm tiềm lực công nghệ tiến khoa học kỹ thuật giới để tiếp cận nhanh chóng với công nghệ tiên tiến giới, từ thực đợc chiến lợc đI tắt đón đầu, đuổi kịp nớc khu vực giới công nghệ đặc biệt phảI tạo hội để thơng mại hóa thành công nghệ gắn kết với kinh tế giới Muốn +phảI đầu t lớn vào ngời giáo dục, khoa học; phảI có chiến lợc cử ngời đI học nắm bí công nghệ nớc ngoàI Nhng thách thức lớn Việt Nam phảI xử lý tốt mối quan hệ nhu cầu đầu t dàI hạn, chiến lợc áp lực đầu t ngắn hạn Trên sở báo su hớng trị giới hoà bình, ổn định Mặc dù có biến động, xung đột cục bộ, xu hớng tăng trởng kinh tế giới khu vực có triển vọng, tạo sở cho kinh tế Việt Nam thời gian dàI có Kinh tế giới phục hồi tăng trởng trung bình mức cao năm tới, đạt mức tăng trung bình 4,4% theo dự đoán tác động khủng hoảng tàI Châu á, tốc độ 3,7% giai đoạn 1997 2000 Kinh tế Châu có dự báo bi quan song dẫn đầu giới tốc độ tăng trởng; riêng tốc độ tăng GDP nớc phát triển khu vực đạt trung bình 7,5% Việt Nam nằm khu vực vào trao đổi chủ yếu với khu vực mậu dịch tự do, hội lịch sử thấy cho Việt Nam hội nhập kinh tế giới khu vực biết tận dung khả lợi từ thành công đổi kinh tế 10 năm qua để đạt tốc độ tăng trởng cao thời gian dàI tớt Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích thu hút đợc từ việc tỵ hoá thơng mại đầu t toang cầu, không đợc xem thờng sung đột văn hoá khác nhau, giá trị văn hoá Phơng Đông Phơng Tây Thậm trí xảy chiến tranh Xung đột không dạng tiềm tàng mà bùng nổ lẻ tẻ giới, vùng Trung Đông Đe doạ tới nhiều hớng phát triển lạc quan kinh tế giới Xét cho cùng, để hội nhập vào kinh tế giới khu vực, trớc hết phảI biết khai thác tiềm lực nớc, phảI có ngời tổ chức, đặc biệt doanh nghiệp có khả hội nhập với kinh tế giới, lẽ có phát huy sử dụng hiệu nguồn lực nớc có khả hội nhập kinh tế giới thành công 1.2- Toàn cầu hoá kinh tế xu phát triển thời đại Toàn cầu hoá kinh tế xu trình phát triển kinh tế thị trờng, phản ánh trình độ cao lực lợng sản xuất xã hội mà phân công lao động quốc tế quốc tế hóa sản xuất trở thành phổ biến Trớc phơng thức sản xuất TBCN đời, trình độ lực lợng sản xuất thấp kém, giao thông cha phát triển, việc sản xuất hàng hóa trao đổi hàng hóa bị giới hạn, suất lao động thấp Khi diễn cách mạng công nghiệp, đời sống kinh tế nớc có thay đổi Tình trạng tự cấp tự túc, bế quan toả cảng đợc thay sản xuất tiêu dùng mang tính quốc tế.Đặc biệt sau tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật, lực lợng sản xuất phân công lao động xã hội phát triển nhanh chóng Thêm vào thắng lợi phong trào giảI phóng dân tộc làm cho hệ thống phân công lao động xã hội đợc phân bố tốt gọi toàn cầu hóa kinh tế Toàn cầu hóa kinh tế trình phát triển phân công lao động xã hội hợp tác sản xuất vợt khỏi biên giơí quốc gia vơn tới quy mô toàn giới đạt đến trình độ chất lợng Kể từ năm 80 đến toàn cầu hóa phát triển với tốc độ nhanh chóng đặc biệt lĩnh vực thơng mại Đặc trng bật toàn cầu hóa kinh tế kinh tế giới tồn phát triển nh chỉnh thể, quốc gia phận có quan hệ tơng tác lẫn với nhiều hình thức phong phú Tham gia toàn cầu hóa kinh tế, quốc gia hoàn toàn độc lập trị, xã hội, chủ thể tự định đờng phát triển Toàn cầu hóa kinh tế làm cho quốc gia ngày phụ thuộc vào vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu thị trờng Đến toàn cầu hóa hút hầu hết quốc gia châu lục, có 27 tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu đời hoạt động Đây phát triển cha có Toàn cầu hóa kinh tế, có quan đIúm tráI ngợc nhau, nhng rõ ràngnó xu phát triển thời đại khác đI đợc Chỉ quốc gia bắt kịp xu này, biết tận dụng hội, vợt qua thách thức đứng vững phát triển Cự tuyệt hay khớc từ toàn cầu hóa kinh tế tức tự gạt khỏi phát triển Trên sở dự báo xu hóng nèn trị giới hoà bình, ổn định Mặc dù có biến động xung đột cục , xu hớng tăng trởng kinh tế giới kkhu vực có triển vọng , tạo sở cho kinh tế Việt Nam thời gian dài có Kinh tế giới phục hồi tăng trởng trung bình mức cao năm tới , đạt mức tăng trung bình 4,4%và theo dự đoán tác động khủng hoảng tài châu â , tôc độ 3,7% giai đoạn 1997 2000 Kinh tế châu có dự báo bi quan song dẫn đầu giới tốc độ tăng ; riêng tốc độ tăng GDP nớc phát triển khu vực đạt trung bình 7,5% Việt Nam nằm khu vực trao đổi mậu dịch chủ yếu với khu vực ,do ,đây hội lịch sử thấy cho Việt Nam hội nhập kinh tế giới khu vực biết tận dụng kả lợi từ thành công đổi kinh tế 10 năm qua để đạt tốc độ tăng trởng cao thời gian dài tới Tuy nhiên , bên cạnh lợi ích thu đợc từ việc tự hoá thơng mại đầu t toàn cầu , không đợc xem thờng xung đột văn hoá khác nhau, giá trị văn hoá phơng Tây với giá trị văn hoá phơng Đông Thậm chí xảy chiến tranh , xung đột không dạng tiềm tàng, mà bùng nổ lẻ tẻ giới , vùng Trung Đông đe doạ tới chiều hớng phát triển lạc quan kinh tế giới Xét cho , để hội nhập vào kinh tế khu vực kinh tế giới , trớc hết phải biết khai thác tiềm lực nớc , phải có ngời tổ chức, đặc biệt doanh nghiệpcó khả hội nhập với giới , lẽ phát huyvà sử dụng hiệu nguồn lực nớc có khả hội nhập kinh tế giới thành công Tham gia hội nhập kinh tế xu tất yếu nghiệp công nghiệp hoá , đại hoá Việt Nam 2.1 Tính tất yếu khách quan tham gia hội nhập kinh tế Tham gia hội nhập kinh tế trình điều chỉnh sách kinh tế , tạo thị trờng mạnh mẽ để tự hoá lĩnh vực kinh tế đồng thời sẵn sàng vận dụng u đãi thành viên khác cho để phát triển sản xuất , mở rộng thị trờng Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng khả phối hợp sách tập trung nỗ lực quốc gia nhằm giải vấn đề kinh tế mang tính toàn cầu đồng thời tạo khả phân bố nguồn tài nguyên, kết phát triển khoa học kỹ thuật nhân loại nguồn lực 10 AFTA & Sự hội nhập Việt Nam Giữa thập niên 90 Việt Nam tham gia ASEAN & CEPT bối cảnh: trình độ phát triển thấp xa so với bên cạnh thuế nhập tỏng nguồn thu quan trọng Chính phủ Do tham gia AFTA, Việt Nam cần phải đạt đợc mục tiêu sau: Không gây ảnh hởng tới nguồn thu ngân sách Kéo dài đến mức bảo hộ hợp lý sản xuất có thêm giới chuẩn bị đối phó với thách thức, AFTS Tạo điều kiện khuyến khích chuyển giao công nghệ, đổi công nghệ kỹ thuật, nhằm thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Tranh thủ u đãi để mở rộng thị trờng cho xuất thu hút vốn đầu t nớc Căn vào bối cảnh, mục tiêu cần đạt đợc quy định CEPT, Việt Nam xây dựng lịch trình cắt giảm thuế theo loại danh mục kênh giảm thuế nh sau: Danh mục 1: Danh mục loại trừ hoàn toàn đợc xây dựng phù hợp với điểm hiệp định CEPT; danh mục bao gồm mặt hàng có ảnh hởng đến an ninh quốc gia văn hoá lịch sử, sức khoẻ, mặt hàng lợi phải nhập nhiều từ nớc ASEAN nh vũ khí, chất nổ, ô tô chở khách từ 15 chỗ ngồi trở xuống v v danh mục Việt Nam đa 146 mặt hàng Danh mục 2: Danh mục loại trừ tạm thời đợc xây dựng vào quy định CEPT kế hoạch phát triển đến năm 2010 ngành kinh tế nớc ta Danh mục loại trừ tạm thời phải bảo đảm không ảnh hởng đến nguồn thu ngân sách bảo hộ số ngành sản xuất nớc có tiềm phát triển Danh mục Việt Nam có 1.189 mặt hàng Nó bao gòm mặt hàng có thuế suất 2% mặt hàng có thuế suất dới 20%, nhng trớc mắt cần bảo hộ thuế quan phi thuế quan Từ ngày 1.1.1999 đến 1.1.2003 năm chuyển 20% tổng số mặt hàng loạ sang danh mục cắt giảm thuế Danh mục 3: Danh mục mặt hàng nông sản cha qua chế biến nhạy cảm, xây dựng dựa kinh nghiệm nớc ASEAN vào yêu cầu bảo hộ cao sản xuất nớc danh mục gồm có 50 mặt hàng nh thịt, trứng, sữa, gạo Danh mục 4: Danh mục cắt, giảm thuế, tháng 10.1995 tức sau tháng gia nhập ASEAN Việt Nam công bố thức danh mục 14 giảm thuế nhập 1633 mặt hàng cho thời kỳ 1996-2000 Danh mục cặt giảm thuế quan Việt Nam chủ yếu bao gồm mạt hàng có thuế suất cao, nhng có lợi so sánh Hội nghị Bộ trởng kinh tế lần thứ 31 hội đồng AFTA lần thứ 13 diễn từ ngày 29/9 đến ngày 10/1999 Singapore vốn chủ đề tính: đẩy nhanh trình thực AFTA, tiến tới loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan ASEAN thoả thuận công nhận lẫn mục tiêu chuẩn kỹ thuật để tạo điều kiện thơng mại ASEAN Tại hội nghị thành viên thống Mỗi thành viên rà soát danh mục loại trừ hoàn toàn theo hớng, chuyển số lợng đáng kể mặt hàng từ danh mục loại trừ hoàn toàn sang diện cắt giảm thuế Việt Nam tuyên bố chuyển 23 mặt hàng từ danh mục cắt giảm thuế Mục tiêu cắt giảm thuế thuế danh mục cắt giảm thuế 0-5% theo quy định trớc CEPT đợc thay mục tiêu giảm thuế suất xuống 0% để đạt đợc ASEAN khu mậu dịch tự hoàn toàn Đối với Việt Nam hội nghị khuyến khích tối đa hoá dòng thuế có thuế suất 0-5% vào năm 2003 Các trởng kinh tế ký nghị định th thoả thuận đặc biệt sản phẩm nhạy cảm cao Nội dung Nghị định là: mặt hàng nông sản cha chế biến thuộc diện nhạy cảm đa vào diện giảm thuế năm 2001 (đối với Việt Nam năm 2004) đạt mức thuế suất 0-5% vào năm 2010 (đối với Việt Nam năm 2013) Năm 2010 năm nớc ASEAN thống loại bỏ hoàn toàn hàng rào phi thuế quan Đối với mặt hàng nhạy cảm cao (chủ yếu Gạo nhập vào malaysia, Philippin Inđônêsia) đợc linh hoạt nhng thuế suất không 20% Qua gần năm thực cặt giảm thuế theo CEPT, nhìn chung doanh nghiệp Việt Nam cha nhận thức đợc hết khó khăn thách thức, tính cạnh tranh gay gắt việc mở cửa thị trờng hội nhập vào kinh tế khu vực Do họ cha có điều chỉnh cần thiết để phù hợp với lịch giảm thúê nhập với ASEAN mà tiếp tục đầu t kinh doanh theo phơng thc cũ, chí nhiều doanh nghiệp kiến nghị Chính phủ tiếp tục bảo hộ nh trớc Thách thức lộ trình giảm thuế phi thuế quan Việt Nam thực CEPT có điểm ý sau: Tiến trình cắt giảm thuế, bắt đầu vào năm 1998, để thời gian vấn đề khẩn thiết Nếu thực tiến trình giảm thuế chậm chạp nh thì, năm sau phải tiến hành nhanh Điều 15 dẫn tới đột biến nhập tăng sức ép cạnh tranh, gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp nớc Danh mục loại trừ hoàn toàn cha đáp ứng yêu cầu CETP dùng việc miễn trừ hoàn toàn để bảo hộ trì nguồn thu Trong danh mục loại trừ hoàn toàn Việt Nam xếp mặt hàng nhiên liệu thiết bị truyền thống, ô tô dới chỗ ngồi, hàng lý hàng tiêu dùng qua sử dụng với mục tiêu tạo nguồn thu ngân sách bảo hộ có chọn lọc Điều cha phù hợp với quy định WTO Đối với hàng rao phi thuế quan: Từ trớc đến dùng biện pháp đơn giản giấy phép hay hạn ngạch mà cha áp dụng biện pháp khác Nhất biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng thị trờng Do thực CEPT phải bãi bỏ biện pháp hạn ngạch nhng lại cha có biện pháp khác gây nhiều khó khăn để đảm bảo mục tiêu mà đề Để đảm bảo lộ trình đa AFTS, nhiệm vụ cấp bách Việt Nam phải xác định điều chỉnh cấu đầu t ngành trình hội nhập Lập trình giảm thuế cụ thể cho mặt hàng theo CEPT phải đợc xây dựng sở phân chia ngành sản xuất theo nhóm Nhóm 1: Nhóm mặt hàng có lực cạnh tranh mạnh xuất ngành có lợi so sánh Lịch trình giảm thuế cho ngành hàng đợc đa vào thực sớm việc cắt giảm thuế ảnh hởng đáng kể đến thu ngân sách, khả sản xuất nớc Đồng thời sớm tận dụng đợc u đãi nớc thành viên khác Nhóm 2: Nhóm ngành hàng có khả đợc u đãi nớc thành viên khác Đây ngành hàng có nhiều khó khăn cạnh tranh với hàng nhập khẩu, nhng tơng lai có khả cạnh tranh có hớng đầu t từ Đối với nhóm ngành hàng lịch trình giảm thuế tiến hành chậm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nớc phát triển Nhóm 3: Nhóm ngành hàng có khả cạnh tranh ngành hàng xuất cần lợng vốn đầu t lớn công nghệ đại yếu tố mà bị hạn chế Lịch trình giảm thuế nhóm ngành hàng bị chậm nhất, nhiên cần phải có giải pháp định hớng đầu t đợc xúc tiến sớm để doanh nghiệp tránh đợc tình trạng khó khăn phủ giảm thuế quan xoá bỏ hàng rào thuế quan 16 Đối với doanh nghiệp yếu tố định chủ động, sáng tạo vơn mạnh thị trờng, nớc ngoài: Doanh nghiệp cần phải tạo sức đề kháng cao cạnh tranh với hàng nhập khẩu, tránh t tởng ỷ lại mà phải chuyển động thực mạnh mẽ, sẵn sàng cho cạnh tranh công nghệ, nâng cao chất lợng, hiệu sản xuất đáp ứng yêu cầu, quản lý chất lợng, môi trờng, giá hợp lý, có nh hợi nhập Việt Nam vào ASEAN & AFTA thực đáp ứng mục tiêu đề đạt hiệu cao 17 Chơng II Thực trạng hội nhập Phát triển doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam 1.1.1 Vai trò, vị trí cảu doanh nghiệp Việt Nam Kinh nghiệm phát triển nớc giới cho thấy doanh nghiệp Việt Nam luôn đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Chính loại hình doanh nghiệp nhận đợc quan tâm, hỗ trợ đặc biệt từ phía Chính phủ tất nhiên đóng góp doanh nghiệp cho kinh tế ngày gia tăng Thông thờng chiếm cao kinh tế, tạo công ăn việc làm cho lợng lao động lớn chiếm 2/3 lực lợng lao động quốc gia Nớc ta nớc phát triển, nghèo nà, lạc hậu, với 80% dân số sống nông thông lại chủ yếu sống nghề nông mức thu nhập thấp, diện tích đất đại bình quân đầu ngời thấp lao động nhàn d nhiều lại trình công nghiệp hoá, phát triển tiềm doanh nghiệp cần thiết doanh nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, đóng góp vào tổng sản phẩm xã hội, tạo công ăn việc làm thu nhập cho ngời lao động, cân đối cấu công Nông nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam chiếm lợng lớn đóng góp khoảng 28% GDP, giải việc làm cho gần 8,5 triệu lao động, chiếm khoảng 80,2% tổng số lao động phi Nông nghiệp chiếm khoảng 22,5% lực lợng lao động nớc, đóng góp khoảng 31% giá trị tổng sản lợng công nghiệp Mỗi doanh nghiệp đợc xem nh tế bào kinh tế quốc gia Đất nớc phát triển với nguồn lực hạn chế nhng lại có lợi ngời sau việc phát triển mô hình doanh nghiệp Điều quan trọng, lẽ bên cạnh việc phát huy nội lực quốc gia (vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên ) đặc biệt tạo số lợng lớn công ăn việc làm với chi phí không cao theo ớc tính World Bank để tạo số lợng lớn công ăn việc làm đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế mà lại không phụ thuộc vào bền vững kinh tế mà lại không phụ thuộc vào bên 1.1.2 Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam 18 Theo ớc tính Viện quản lý kinh tế trung ơng, xét theo tiêu chí vốn doanh nghiệp có số vốn lớn, quy mô lao động cao Nh xét theo hai tiêu chí vốn lao động doanh nghiệp nớc ta có tầm phát triển lớn Trong có khaỏng 4500 doanh nghiệp quốc doanh 4300 doanh nghiệp Nhà nớc Trong ngành dịch vụ, thơng mại chiếm số lợng lớn Có khoảng 20% doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp, 1% doanh nghiệp ngành vận tải Về tình hình sản xuất kinh doanh, theo đánh giá tình hình sản xuất năm gần có giảm sút dần đến phát triển chậm kinh tế vốn có tới 55% số doanh nghiệp thiếu vốn, đa số doanh nghiệp tham gia vào thị trờng tài gặp khó khăn không đủ tài sản chấp Về công ngh nhìn chung doanh nghiệp đổi công ngh ức đ định, điều hoàn toàn hợp lý công nghệ yếu tố tới suất chất lợng sản phẩm giúp doanh nghiệp cạnh tranh đợc thị trờng giới Bên cạnh đội ngũ quản lý doanh nghiệp vấn đề xúc nay, theo ớc tính đa số ông chủ doanh nghiệp có trình độ không cao, điều kiện mặt cho hoạt động sản xuất kinh doanh chật hẹp, đa số doanh nghiệp phải thuê mặt chí dùng nhà làm nơi sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, đồng vốn có hạn đa số doanh nghiệp trang bị hệ thống thiết bị xử lý chất thải nhằm đảm bảo cảnh quan môi trờng sống xung quanh 1.2 Giải pháp chủ yếu làm hoàn thiện chế quản lý nhằm khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nớc ta 1.2.1 Hoàn thiện ban hành khung khổ pháp lý cho doanh nghiệp nớc ta hầu hết nớc giới, thấy nớc có luật riêng cho doanh nghiệp điều kiện nớc ta việc xây dựng hệ thống văn bản, luật dành cho doanh nghiệp quan trọng Trớc mắt cần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hành có liên quan tới loại hình doanh nghiệp giám sát thật kỹ trình áp dụng quan chức Về lâu dài, phận luật doanh nghiệp quy định rõ: loại hình doanh nghiệp cho ngành cụ thể, t cách pháp nhân, tổ chức hoạt động, sách bảo hộ điều cần làm Trong trình xây dựng luật phải tiến hành song song việc xây dựng văn hớng dẫn thi hành để sau văn có hiệu lực đợc áp dụng vào sống mà 19 không cần văn hớng dẫn thi hành Các văn phải đợc đảm bảo tính ổn định lâu dài đồng thống để doanh nghiệp yên tâm đầu t vào sản xuất kinh doanh 1.2.2 Các thủ tục hành Thủ tục hành vấn đề nhức nhối doanh nghiệp, Chính phủ có biện pháp triệt để liên tục tạo điều kiện tốt nhât cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Trong cần đặc biệt ý bốn thủ tục có ảnh hởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp, thủ tục thành lập đăng ký kinh doanh, thủ tục thuế đất, thủ tục vay vốn tín dụng, thủ tục xuất nhập 1.2.3 Thành lập cục quan phát triển doanh nghiệp Hầu hết nớc tập trung doanh nghiệp lại tổ chức quản lý, thực thi sách đề nghị giải pháp phát triển cho doanh nghiệp Cơ quan thống quản lý doanh nghiệp phạm vi nớc có phối hợp với quan Nhà nớc (chủ yếu phân cấp thành phố, tỉnh ) Nh để bộ, ngành khác quản lý doanh nghiệp, có cục quan phát triển doanh nghiệp thống quản lý loại hình doanh nghiệp với quan quản lý Nhà nớc 1.2.4 Chấn chỉnh thực hành tổ chức cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp việc tổ chức hệ thống quan cung cấp thông tin t vấn, dịch vụ vấn đề quan trọng Việt Nam nhu cầu thiết doanh nghiệp Điều giúp cho doanh nghiệp việc thu thập thông tin kinh tế, thông tin thị trờng nhằm đem lại hiệu hoạt động cho doanh nghiệp Hiện có nhiều tổ chức nớc cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp, nhiên số tổ chức hoạt động lợi nhuận thực không giúp cho Chính phủ công tác hạch định nh thực thi đạo luật liên quan đến doanh nghiệp Chính Chính phủ nên thiết lập hoạch định cụ thể cho tổ chức nhng vừa tận dụng đợc sẵc có việc hạch định thực thi sách cho doanh nghiệp vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận đợc với dịch vụ tiện ích 20 Chơng III Những kết thu đợc giải pháp cho hội nhập có hiệu Những thách thức trình hội nhập * Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế không đa lại lợi ích mà đặt nhiều thách thức Nếu ta biện pháp ứng phó thua thiệt kinh tế, xã hội lớn Ngợc lại dành đợc lợi ích cho nớc ta - Thách thức tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực n ớc ta phải giảm dần thuế quan, dở bỏ hàng rào phi thuế quan, hàng hoá nớc tràn vào, chèn ép đơn vị sản xuất hàng hoá nớc, thu nhập đời sống ngòi lao động thấp Nhiều nhà doanh nghiệp đòi hỏi Nhà nớc thi hành sách bảo hộ Tuy nhiên đứng từ góc độ lợi ích toàn cục lâu dài quốc gia Nhà nớc đáp ứng đợc đòi hỏi Về: Việt Nam có nghĩa vụ thực cam kết tự hoá thơng mại vào mốc 2006, 2020 tham gia AFTA, APEC, WTO Hai thi hành sách bảo hộ mậu dịch, từ kích thích nhà sản xuất nớc khẩn trơng đổi mới, cố gắng vơn lên có sức cạnh tranh mạnh Song bảo hộ mức trở thành gậy ống đập lng ông gây thiệt hại kỹ thuật- xã hội Một tài liệu nghiên cứu gần cho biết việc hạn chế định lợng nhập xi măng làm cho giá xi măng thông dụng gấp xi măng cha đóng thuế - Thách thức thứ 2: nhạy cảm hệ trọng đợc đặt phải gửi đợc độc lập tự chủ tiến trình mở cửa, hội nhập nớc ta vói xuất điểm phát triển thấp, trình chuyển đổi, phát triển cha đồng bộ, công nghệ lạc hậu, suất sức cạnh tranh thấp Trong nớc t có lợi hẳn Do ta mở rộng quan hệ nớc ta có khả bị lệ thuộc kinh tế Để giải hoá vấn đề cần có cách nhìn nhận mới: cần nhận rõ độc lập, tự chủ thực chất tự lựa chọn đờng mô hình phát triển mình, tự định cách chủ trơng, tự đề mục tiêu, kế hoạch Song tự chủ nghĩa đóng cửa giới Quan niệm độc lập tự chủ theo kiểu tự cấp tự túc, xây dựng cấu kinh tế không phù hợp với xu chung thời đại hiệu làm cho kinh tế nớc ta chậm phát triển Và làm sói mòn lòng tin nhân dân, nảy sinh nhiều vấn đề nan giải, tạo nguy từ bên trật tự an toàn xã hội, từ khiến cho khó vững đờng phát triển lựa chọn kết hợp độc lập dân tộc vốn chủ nghĩa xã hội mục tiêu dân giầu nớc mạnh, xã hội công văn minh Một số quan điểm giải pháp 2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế phải dựa nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ định hớng XHCN 21 Đây yêu cầu trị cao đồng thời nhân tố bảo đảm cho kết hợp hài hoà thúc đẩy tăng trởng kinh tế với thực tiến công xã hội phát triển Chúng ta không chấp nhận hội nhập theo quan điểm chủ nghĩa tự mới, nghĩa hội nhập kinh tế theo mục tiêu tăng trởng kinh tế đơn thuần, nhng phải hy sinh tiến công xã hội Sự hy sinh tất dẫn đến triệt tiêu động lực tăng trởng kinh tế xã hội bền vững, nh thế, rốt đất nớc không tránh khỏi lại rơI vào vòng lệ thuộc thứ chủ nghĩa thực dân mơí kiểu 2.2 Phát huy tối đa nguồn lực nội sinh, mà trung tâm nguồn lực ngời với trí tuệ lĩnh văn hóa dân tộc, đồng thời sức tranh thủ nguồn lực ngoại sinh, tạo thành hợp lực mạnh để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Trong giới cạnh tranh liệt nh nay, có ảo tởng dựa chiều vào nguồn lực ngoại sinh để phát triển 2.3 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với hình thức bớc phù hợp Vừa không chần chừ, dự để lỡ thời vừa không chủ quan, nóng vội dể mở cửa hội nhập tràn lan mà thiếu chuẩn bị chu đáo cần thiết muốn tập bơi thi phải nhảy xuống nớc Đó phơng trâm hành động mà V.I.Lênin yêu cầu ngời cộng sản Nga cần quán triệt thực tiễn thành công, V.I.Lênin đồng thời nhắc nhở đồng chí phải ghi nhớ thành ngữ sau ngời Nga: bẩy lần đo, lần cắt 2.4.trong trình hội nhập phải kiên trì giữ vững phơng trâm bình đẳng, có lợi, bảo vệ lợi ích đáng quốc gia Theo phơng trâm này, mặt, cần thông minh nhạy bén xử lý tình huống, kiên không để nớc ta bị thiệt thòi lợi ích kinh tế xã hội mà lẽ phải đợc hởng; mặt khác, phải chấp nhận chia sẻ lợi ích hợp lý với đối tác Muốn vậy, phải biết kết hợp nhuần nhuyễn nguyên tắc vừa hợp tác vừa đấu tranh Thành công tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phụ thuộc vào hiệu hoạt động tất ngành, cấp có liên quan, hoạt động doanh nghiệp Nhà nớc có vai trò quan trọng đặc biệt Trớc hết,doanh nghiệp chủ thể trực tiếp hội nhập kinh tế với giới.Sức mạnh kinh tế nớc đợc quy định tổng thể lực cạn tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp ậ nớc ta nay,trừ số Tổng Công Ty nh Bu viễn thông, Điện lực, Dầu khícó quy mô vừa so với nớc khu vực; đa số lại thuộc loại doanh nghiệp nhỏ.Kể từ kinh tế nớc ta chuyển sang áp dụng chế thị trờng mở cửa,không doanh 22 nghiệp nỗ lực vơn lên,trởng thành nhanh chóng, đơng đầu với thách thức, tranh thủ đợc hội hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp nhiều hạn chế nh công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém, chất lợng mẫu mã sản phẩm cha đáp ứng nhu cầu đa dạng ngời tiêu dùng, giá thành lại cao,sức cạnh tranh thị trờng nớc thấp Tâm tạng phổ biến nhà quản lý doanh nghiệp muốn Nhà nớc vừa trì dài biện pháp bảo hộ mậu dịch, vừa có sách trợ cấp u đãi hoạt động sản xuất,kinh doanh ho.Rõ ràng kéo dài thời hạn bảo hộ mậu dịch thực đợc, nh nói trên; tiếp tục trì sách trợ cấp u đãi theo chế xin- cho, khuyến khích nhà quản lý doanh nghiệpmtrổ tài xin không thật quan tâm đến việc tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Do đó, đến lúc cha muộn để làm thay đổi nhận thức nhà doanh nghiệp ,yêu cầu họ phải chấp nhận luật chơi thị trờng Điều có nghĩa doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao súc cạnh tranh hiệu hoạt động thông qua loạt biện pháp đồng ky xã hội nh: a) Nhanh nhạy nắm bắt vận dụng sáng tạo thành tựu khoa học công nghệ vào quy trình sản xuất kinh doanh b) Thờng xuyên theo dõi,tìm hiểu,dánh giá thực trạng thị trờng tong nớc, dự báo đợcc chiều hớng thay đổi cung cầu , để vạch kế hoạch hành động phù hợp c) Coi trọng cải tiến quản lý tài để đồng vốn bỏ mang lại hiệu mà không xảy tham ô,lãng phí d) Đặc biệt quan tâm đến đời sống vật chất , tinh thần ngời lao động, thờng xuyen bồi dỡng nâng cao trình độ hiểu biết tay nghề, khơi dậy phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác họ việc làm sản phẩm có chất lợng tốt,hình thức đẹp giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu thị trờng, giữ đợc chữ tín đói với bạn hàng gần xa Trải qua thăng trầm trình phát triển , số doanh nghiệp dầndần biết rút phơng trâm có ý nghĩa triết lý để đạo cho hoạt động Có thể lấy Nhà máy bóng đèn , phích nớc Rạnh Đông làm ví dụ vừa đợc nhà nớc phong tặng đơn vị anh lao động.Hơn mời năm trớc đây, nhà máy đứng bên bờ vực phá sản Thế mà sau kh có ban giám đốc vừa có tài, vừa có tâm, nhà trụ vững mà làm ăn ngày phát đạt doanh thu từ 7.3 tỷ năm 1988 lên 151 tỷ năm 1999.Sản phẩm nhà 23 máy tín nhiệm cao khách hàng nớc mà thâm nhập mạnh vào tỉnh phía nam Trung Quốc lần lợt mở rộng nhiều thị trờng khác Đông Nam á, Hàn Quốc Trung Cận Đông Nừu doanh nghiệp có vai trò định trực tiếp hội nhập kinh tế quốc tế cấp vi mô , nhà nớc phải đóng vai trò dịnh việc định hớng , tổ chức , đạo cho hôi nhâp tầm vĩ mô - Trên lĩnh vực thơng mại;Nhà nớc thực quán sách bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn, có điều kiện mặt hàng ta để kích thích nhà sản xuất tích cực vơn lên cạnh tranh thị trờng Lộ trình giảm thuế nhập giảm dần hàng giào phi thuế quan theo cam kết với AFTA APEC cần đợc công bố rõ để doanh nghiệp nớc có kế hoạch phấn đấu cụ thể Chủ động chuẩn bi điều kiện cần thiết vè cán b, luật pháp sản phẩm mà có khả cạnh tranh để tăng cờng họi nhâp thi trờng quốc tế Tiếp tục đàm phán việc Việt Nam gia nhập WTO Giữ vững mở rộng thị trờng tạo lập đợc với nớc khu vực ,các nớc thuộc liên minh châu âu ,TRUNG Quốc đẩy mạnh việc tìm thị trờng Trung Cận Đông ,châu Phi Kiên trì thực quan đIểm có ý nghĩa triết lý đạo hành động là:đa dạng hoá quan hệ thơng mạI ,giảm tập trung vào vàI đối tác Trên lĩnh vực thu hút đầu t trực tiếp :căn vào chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đại hội IX ca đảng vừa thông qua ,Nhà nớc cần tiếp tục bổ xung ,hoàn chỉnh quy chế tổng thể ,quy hoạch chi tiết cho nghành ,từng lãnh thổ ,chủ động đặt danh mục dự án ,các địa bàn khuyến khích đặc biệt khuyến khích nớc ngoàI đầu t Đứng từ góc độ mối quan hệ tăng trởng kinh tế tiến xã hội mà xét ,trớc mắt cần khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào ngành chế biến nông lâm thuỷ sản xuất lĩnh vực có quan hệ đến công ăn việc làm ,nâng cao thu nhập ,cảI thiện đời sống gần 70% lực lợng lao động xã hội Đồng thời coi trọng thu hút vốn đầu t voà ngàng công nghiệp khí,đIửn,khai thác than chế biến dầu khí ,vậtliệu xây dựng Có chinh sách u đãI đặc biệt để thu hút đầu t vào vùng chậm phát triển ,qua vừa góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế vừa tạo đIũu kiện sử dụng lao động tạI chỗ,giảm bớt chênh lệch phát triển kinh tế xă hội vùng,miền nớc ta 24 ĐI đôI với thu hút thêm vốn đầu t ,cần cảI tiến tăng cờng công tác quản lý dự án đợc cấp giấy phép dự án đI vào hoạt động theo hớng vừa tạo đIũu kiện thuận lợi cho nhà đầu t ,vừa yêu cầu họchấp hành tót luật pháp Việt Nam,nhất luật lao động ,Luật bảo vệ môI trờng Trên lĩnh vực tàI tiền tệ ,ngân hàng :đây lĩnh vực mà thực lực yếu ,do cần cóbớc đI biện pháp thận trọng việc mơ cửa thị trờng vốn cho phù hợp vớitiến trình cảI tiến ,củng cố hệ thống tàI ,tín dụng ,ngân hàng nớc áp dụng bớc có mức độ ,đợc quản lý giám sát chặt chẽ hình thức đầu t gián tiếp nhnớc ngoàI góp cổ phần ,mua cổ phiếu sơ nớc Kinh nghiệm khủng hoảng tàI tiền tệ châu vừa qua cho thấy hệ thống quản lý tàI chính,ngân hàng số nớc nhiều sơ hở ,yếu mà mở toang cửa cho tự lu chuyển ,trao đổi ,buôn bán tiền tệ chứng khoán ,tráI phiếu khó tránh khỏi đòn công ác hiểm cua tập đoàn t tàI đàu cơ, kẻ nhằm mục đích kiếm tỷ suát lợi nhuận tối đa thời gian ngắn Vàtơng phản với phất lên nhanh chóng số chùm sỏ t tàI giới hàng triệu ,hàng chục triệu ngời nớc bị sa thảI ,mất công ăn việc làm ,rơI vào tình trạng quẫn Xét cho cùng,vấn đề có ý nghĩa việc nâng cao hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nớc phảI có chiến lợc ngời ,phảI tập trung đào tạo ,bồi dỡng ,xây dựng đội ngũ cán có đủ lực phẩm chất tất lĩnh vực nói 25 kết luận Nh với nghiên cứu cho phép kết luận đờng công nghiệp hoá, đại hoá dựa tăng trởng xuất đờng đắn đa kinh tế Việt Nam cất cánh thực đợc lời dạy Chủ tịch Hồ Chí MInh Việt Nam phát triển sánh vai với cờng quốc giới Nhng thực tế đờng đờng dễ dàng Cùng với thành tích mà đạt đợc, với kinh nghiệm thực tiễn đất nớc nớc giới giúp cho Việt Nam vững bớc lên Thực tế năm qua cho thấy rõ chuyển đổi ngoại thơng Việt Nam nói chung hoạt động xuất nói riêng sang chế thị trờng, mở cửa đa phơng, đa chiều quan hệ thị trờng, bạn hàng theo thông lệ quốc tế, bớc xoá bỏ nguyên tắc Nhà nớc độc quyền quản lý ngoại thơng sách, biện pháp khuyến khích phát triển ngoại thơng nhiều thành phần thực tự hoá thơng mại Chính xuất Việt Nam có tiến triển vợt bậc, góp phần tích cực vào tăng trởng phát triển chung kinh tế Bên cạnh đó, thời gian qua hoạt động xuất Việt Nam không tránh khỏi khó khăn vớng mắc đòi hỏi phải có biện pháp tháo gỡ trớc mắt lâu dài Việc tham gia vào AFTA tổ chức thơng mại khác xu tất yếu phát triển kinh tế Điều đặt cho Việt Nam nớc có kinh tế phát triển hội thách thức mới, đòi hỏi Việt Nam phải biết tận dụng hội biện pháp vợt qua thách thức lên đợc đờng phát triển Trong giai đoạn từ đến 2010 Việt Nam phải lựa chọn cho chiến lợc ngoại thơng đắn, phát huy có hiệu cao lợi so sánh đất nớc trình mở cửa, hợp tác phân công lao động phát triển thơng mại quốc tế Trong trình thực chiến lợc xuất khẩu, cần quán triệt quan điểm Đảng kết hợp thực giải pháp, sách lớn biện pháp để đạt đợc mục tiêu đề 26 Tài liệu tham khảo Paul R.Kruman - Maurice Obstfeld - Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết sách (tập 1) SamMuelson - Kinh tế học (tập 1) Tô Xuâ Dân - Đỗ Đức Bình - Hội nhập AFTA; hội thách thức - NXB Thống kê Vũ Đình Bách - Nguyễn Đình Hởng - Quan hệ thơng mại Việt Nam - ASEAN sách xuất nhập Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia, 1999 Võ Đại Lợc, chủ biên - Chính sách thơng mại đầu t phát triển số ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam, 1997 Trần Hoàng Kim - Lê Văn Toàn - Kinh tế ASEAN khả hoà nhập Việt Nam, NXB Thống kê, 1994 Nguyễn Xuân Thắng - Khu vực mậu dịch tự ASEAN tiến trình hội nhập Việt Nam - NXB Thống kê, 1999 Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình Dơng, số 3(20)/1999 Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 224-1/1997 10 Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 1/2000 11 Tạp chí Tài chính, số 10+11/1999 12 Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 4/1997, số 1+5/1999 13 Thời báo kinh tế Việt Nam 1999-2000 14 Chuyên đề nghiên cứu kinh tế - Viện kinh tế giới, 1999 27 Mục lục lời mở đầu .1 Chơng I Sự cần thiết hội nhập kinh tế Xu toàn cầu hóa phát triển kinh tế 1.1 Tình hình quốc tế năm gần 1.2- Toàn cầu hoá kinh tế xu phát triển thời đại Tham gia hội nhập kinh tế xu tất yếu nghiệp công nghiệp hoá , đại hoá Việt Nam 10 2.1 Tính tất yếu khách quan tham gia hội nhập kinh tế .10 2.2 Những hội thách thức hội nhập kinh tế Việt Nam .11 2.3 Những điều kiện cần thiết để tiến đến việc xây dựng kinh tế tự chủ chủ động việc hôị nhập vào kinh tế quốc tế 12 Tuy nhiên việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ vấp phải nhiều khó khăn với kinh tế thị trờng tổ chức kế hoạch 13 AFTA & Sự hội nhập Việt Nam 14 Chơng II Thực trạng hội nhập .18 Phát triển doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 18 1.1 Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam .18 1.2 Giải pháp chủ yếu làm hoàn thiện chế quản lý nhằm khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nớc ta 19 Chơng III Những kết thu đợc giải pháp cho hội nhập có hiệu quả21 Những thách thức trình hội nhập .21 Một số quan điểm giải pháp 21 kết luận .26 Tài liệu tham khảo .27 Mục lục .28 28

Ngày đăng: 06/07/2016, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w