1.1 Bối cảnh quốc tế mới khi Việt Nam tiến hành hội nhập cùng thế giới Tiến vào thế kỷ XXI Việt Nam đang thực hiện đờng lối kinh tế và chiến l-ợc phát triển mà đại hội Đảng lần IX đã c
Trang 1Phần mở đầu
Trong giai đoạn hiện nay, toàn cầu hoá đang là một xu thế tất yếu của thơì
đại Cho dù đâu đó trên trái đất này vẫn diễn ra những cuộc biểu tình chống toàn cầu hoá, nhng chúng ta không thể phủ nhận vai trò tích cực của nó trong quá trình phát triển Để tham gia vào quá trình toàn cầu hoá các nớc phải tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới Trong quá trình này các n ớc có nền kinh
tế phát triển vững mạnh sẽ chiếm u thế hơn , nhng đây cũng chính là con đờng nhanh nhất , thuận lợi nhất để đa các nớc kém phát triển từng bớc bắt kịp với nền kinh tế thế giới Một đất nớc muốn phát triển kinh tế , thoát khỏi tình trạng
đói nghèo , tụt hậu so với thế giới thì không còn con đờng nào khác là phải chủ
động hội nhập vào nền kinh tế thế giới
ở Việt Nam từ những bài học qua những thành công cũng nh những thất bại của những nớc xã hội chủ nghĩa đi trớc và của chính mình , Đảng và nhà nớc
ta cũng đã sáng suốt lựa chọn con đờng mở cửa hội nhập cùng thế giới , hợp tác
và cùng phát triển Chúng ta đang dần từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới để nhằm đa đất nớc thoát khỏi sự đói nghèo và tụt hậu với thế giới , nâng cao thế và lực của Việt Nam trên trờng quốc tế Trong giai đoạn hiện nay , vấn
đề hội nhập nền kinh tế thế giới là một vấn đề mang tính chiến lợc luôn đợc bàn
đến trong các hội nghị , diễn đàn , luôn đợc sách báo , phơng tiện thông tin đại chúng nhắc tới.Vấn đề đó thực sự không chỉ là mối quan tâm chung của các nhà quản lí , riêng cấp ,ban,ngành, lĩnh vực nào mà là mối quan tâm chung của tất cả mọi ngời
“Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt NamChủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam” thực sự là một đề thực sự là một đề tài lớn có ý nghĩa rất quan trọng Với phạm vi một đề án và những hạn chế trong năng lực của em thực sự không thể nói hết đợc một vấn đề rộng lớn nh vậy và chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót Em rất mong thầy sẽ đóng góp ý kiến giúp em bổ sung những thiếu sót đó để đề tài phong phú hơn
Em xin trân thành cảm ơn thầy !
Trang 21.1 Bối cảnh quốc tế mới khi Việt Nam tiến hành hội nhập cùng thế giới
Tiến vào thế kỷ XXI Việt Nam đang thực hiện đờng lối kinh tế và chiến
l-ợc phát triển mà đại hội Đảng lần IX đã chỉ rõ : “Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam Đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc , xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đa đất nớc ta trởthành một nớc công nghiệp ” thực sự là một đề ; “Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vựctheo tinh thần phát huy tối đa nội lực , nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế , bảo
đảm độc lập tự chủ và định hớng XHCN , bảo vệ lợi ích dân tộc , giữ vững anninh quốc gia , phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ” thực sự là một đề Trong khi đó bối cảnh của nềnkinh tế thế giới và khu vực đã có rất nhiều thay đổi Nền kinh tế thế giới đangphát triển mạnh mẽ và xu hớng toàn cầu hoá đang là một xu thế phát triển tất yếucủa thời đại
Trang 3Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc , mặc dù tình hình trên thế giới còn có nhiềudiễn biến phức tạp , các điểm nóng xung đột , các mâu thuẫn tiềm tàng còn đedoạ sự ổn định ở nhiều nơi , nhng hoà bình và hợp tác phát triển vẫn là xu thế chủ
đạo ,là đòi hỏi bức xúc của các dân tộc , các quốc gia Cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ đạt đợc những bớc tiến vợt bậc , đặc biệt trong lĩnh vực tin học ,viễn thông , sinh học , vật liệu mới và năng lợng , đang đẩy mạnh quá trình quốc
tế hoá cao độ các lực lợng sản xuất dẫn đến sự phân công lao động ngày càng sâusắc hơn Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật với cờng độ mạnh ,trình độ cao hơn đã làm thay đổi cơ cấu các nghành sản xuất và dịch vụ mạnh mẽhơn và sâu sắc hơn Các ngành kinh tế trở nên mếm dẻo hoá , khu vực kinh tế váphi kinh tế đợc mở rộng ,<< nền kinh tế tợng trng >>có quy mô lớn hơn<< nền kinh
tế thực>> nhiều lần Cơ cấu lao động theo các ngành nghề có sự thay đổi sâu sắcxuất hiện nhiều nghề mới , những nghề với sự đan kết của nhiều lĩnh vực khoahọc công nghệ (KH- CN) Đồng thời đa thế giới bớc sang một nền kinh tế mới,nền kinh tế tri thức Do tác động của cách mạng KH-CN ,của sự phân công lao
động quốc tế , do vai trò và tầm hoạt động mới của các công ty đa quốc gia vàxuyên quốc gia , quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới ngày càng phát triểnmạnh mẽ cả về chiều rộng và chiêù sâu trên hai cấp độ toàn cầu hoá và khu vựchoá , đa đến sự chuyển biến nhanh chóng của thể chế kinh tế thế giới , đa nềnkinh tế thế giới bớc vào cạnh tranh toàn cầu đẩy mạnh việc tìm kiếm sự hợp táctrong cạnh tranh Tình hình đó đòi hỏi một sự hợp tác ngày càng sâu rộng , từ đótạo nên thế phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dù lớn hay nhỏ , dù phát triểnhay không phát triển Rõ ràng trong khung cảnh quốc tế hiện nay khi mỗi quốcgia đều tập trung mọi nỗ lực của mình vào xây dựng kinh tế phát triển đất nớc thìhợp tác kinh tế để phát triển đã trở thành một yêu cầu khách quan không thểthiếu Trong lịch sử phát triển của xã hội có lẽ cha bao giờ lại có một sự hợp tác
để phát triển rộng rãi , đan xen và nhiều tầng cấp nh hiện nay Nền kinh tế ngàycàng phát triển hơn thì những quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên thế giớicũng ngày càng phát triển hơn tạo nên một xu thế nổi bật trong quan hệ quốc nhtrong nghị quyết đaị hội VIII đã nhận định :<< Các nớc dành u tiên cho phát triểnkinh tế , coi phát triển kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với việc tăng cờng sứcmạnh tổng hợp của quốc gia Các quốc gia lớn ,nhỏ tham gia ngày càng nhiềuvào quá trình hợp tác và liên kết khu vực , liên kết quốc tế về kinh tế , th ơng mại
>>
Trang 4Những năm gần đây chúng ta đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng vàmạnh mẽ của quá trình liên kết khu vực , liên kết toàn cầu về kinh tế Đó là sự ra
đời của các tổ chức hợp tác kinh tế nh ASEAN và khu vực mậu dịch tự doAFTA , khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA , liên minh Châu Âu EU , tổchức hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng , hội nghị á-Âu ASEM Các tổchức liên kết kinh tế khu vực dới dạng khu vực mậu dịch tự do hoặc khu vực hợptác để phát triển đã đợc hình thành ở mọi nơi Hiện nay đã đạt đợc con số ~ 50
và bao gồm nhiều nớc thành viên có trình độ phát triển và chế độ chính trị khácnhau Cuối cùng trên phạm vi toàn cầu là tổ chức thơng mại thế giới WTO đợcxem nh một liên hợp quốc về kimh tế hiện có 133 nớc thành viên , chiếm 90%tổng kim ngạch xuất khẩu thế giới Các tổ chức hợp tác kinh tế thơng mại thếgiới và khu vực đều hoạt động trên cơ sở những nguyên tắc chung kết hợp với đặcthù của từng quốc gia , khu vực Song nói chung đều là những diễn đàn vừa liênkết vừa cạnh tranh , vừa hợp tác vừa đấu tranh giữa các nớc có trình độ phát triểnkhác nhau , giữa các nớc có trình độ phát triển cao và các nớc đang phát triển ,chậm phát triển Vai trò to lớn của toàn cầu hoá là tạo cơ hội phát triển kinh tếcho mỗi quốc gia cũng nh toàn thế giới , giúp cho việc khai thác và sử dụng cácnguồn tài nguyên hiện có trên trái đất hợp lí hơn , tạo điều kiện cho các nớcthành viên phát triển những mặt mạnh riêng của mình , phát huy tối đa nội lực ,
bổ sung lẫn nhau để phát triển tơng đối đồng đều Nhng đồng thời trong quá trìnhtoàn cầu hoá này cũng đa ra những thách thức to lớn ở nhiều góc độ khác nhau
nh : sự gia tăng các rủi ro kinh tế , khủng hoảng tài chính ,tiền tệ khu vực , sự sụtgiảm thơng mại toàn cầu Chỉ cần một mắt xích quan trọng trong sợi xích nềnkinh tế một khu vực hoặc toàn cầu bị hỏng thì sẽ lan truyền và làm suy giảm nềnkinh tế của cả khu vực và thế giới Ví dụ sự kiện ngày 11/9/2001 ở Mỹ đã kéotheo sự suy giảm của nền kinh tế toàn cầu ; cuộc khủng hoảng tài chính ở TháiLan đã lan khắp ASEAN năm 1997 Trong quá trình này , những nớc có nềnkinh tế mạnh thờng thu đợc lợi nhiều hơn còn những nớc yếu dễ bị thua thiệt ,bởi toàn cầu hoá mở rộng thị trờng diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt , song là cuộcchạy đua không cân sức Những nớc có tiềm lực lớn , có điều kiện thuận lợitrong cạnh tranh quốc tế sẽ tìm cách khai thác quá trình toàn cầu hoá và cài đặtlợi ích của họ dờng nh tăng thêm khoảng cách giàu nghèo Vì thế trên thế giớivẫn diễn ra những cuộc biểu tình chống toàn cầu hoá của những nớc nghèo Nh-
ng với thể chế hợp tác đa phơng giữa các nớc thành viên , các nớc kém phát triển
Trang 5có khả năng đấu tranh để tạo lập những luật chơi công bằng bình đẳng để bảo vệlợi ích của mình , đồng thời tranh thủ những u đãi hợp lí cho mình phát triểnnhằm tạo điều kiện thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo giữa các nớc phát triển
và chậm phát triển chứ không bị động theo sau
Trong tình hình quốc tế nói trên , bất cứ một nớc nào muốn không bị gạt rangoài lề của dòng chảy phát triển đều phải nỗ lực hội nhập vào xu thế chung ,
điều chỉnh chính sách giảm dần hàng rào thuế quan , làm cho việc trao đổi hànghoá , luân chuyển vốn , lao động , công nghệ và kỹ thuật trên phạm vi thế giớingày càng thoáng hơn Việt Nam không phải là một ngoại lệ , vấn đề là phảichọn tiến trình hội nhập sao cho phù hợp với hoàn cảnh và quá trình phát triểncuả từng nớc
1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Đứng trớc sự phát triển vợt bậc của thế giới về kinh tế và KH-CN Việt Nam vẫn
là một trong những nớc đợc xếp vào loại nghèo nhất thế giới GDP bình quân
đầu ngời còn thấp , cha thoát khỏi ranh giới nghèo khổ , máy móc thiết bị côngnghệ thuộc tất cả các ngành , các lĩnh vực trong nền kinh tế trong nền kinh tế nớc
ta còn thấp hơn mức trung bình thế giới từ 1 đến 3 thế hệ công nghệ , do đó ảnhhởng đến chất lợng sản phẩm , giá thành và khả năng cạnh tranh trên thị trờng Trong khi đó xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế đang phát huy những vai trò tíchcực của nó , mở ra những cơ hội cho những nứơc kém phát triển và đang pháttriển nh Việt Nam Để có thể đa đất nớc phát triển lên thoát khỏi tình trạngnghèo nàn lạc hậu , thì chỉ có con đờng duy nhất là tham gia hội nhập vào nềnkinh tế thế giới nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài phát huy nội lực phát triển
đất nớc Thực tế đã chứng minh không thể có một nớc nào dù lớn dù giàu đến
đâu cũng không thể tự mình sản xuất đợc tất cả những sản phẩm đạt tiêu chuẩnquốc tế để đáp ứng nhu cầu của mình Trên thế giới các quốc gia ở mức độ nàyhay mức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau , có quan hệ qua lại với nhau Tronglịch sử không có nớc nào có thể đạt đợc tốc độ phát triển nhanh mà lại không tíchcực mở cửa hội nhập kinh tế Vì thế nớc nào đóng cửa với thế giới là đi ngợc lại
xu thế của thời đại và khó tránh khỏi bị roi vào lạc hậu Trái lại mở cửa hội nhậpkinh tế thế giới có thể phải trả một giá nhất định song đó là một yêu cầu đối với
sự phát triển đất nớc Trớc kia khi vẫn còn hệ thống các nớc XHCN , Việt Namchỉ có quan hệ thơng mại với các nớc trong hệ thống này và đợc sự giúp đỡ củaLiên Xô và các nớc Đông Âu Sau khi Liên Xô và Đông Âu tan rã trên thế giới
Trang 6chỉ còn lại 4 nớc vẫn tiếp tục theo con đờng tiến lên XHCN , Việt Nam trở nênyếu ớt trớc sự phát triển của thế giới t bản khi vẫn áp dụng một cơ chế kế hoạchhoá tập trung quan liêu bao cấp Để đi theo con đờng đã chọn , Đảng và nhà nớc
ta quyết tâm xây dựng phát triển đất nớc ngày càng phát triển hơn đa nớc ta tiếnlên CNXH Nhận thức đợc điều đó đại hội VI của Đảng 12/1986 trong khi quyết
định chuyển từ mô hình kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang mô hình kinh tế thịtrờng định hớng XHCN thì cũng đồng thời chủ trơng Việt Nam phaỉ tham giangày càng rộng rãi vào sự phân công lao động quốc tế tích cực phát triển quan
hệ kinh tế và khoa học kỹ thuật với các nớc, các tổ chức quốc tế và cá nhân nớcngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi
Đại hội VII (6/1991) đã đa ra những luận điểm có ý nghĩa phơng châm chỉ
đạo tổng quát cho việc thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tếrộng rãi << Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới , phấn đấu vìhoà bình độc lập và phát triển , đa dạng hoá , đa phơng hoá quan hệ kinh tế vớitất cả các quốc gia , tất cả các tổ chức kinh tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập ,chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi >>
Đại hội VIII của Đảng (6/1996) tiếp tục cụ thể hoá các luận điểm nêu trên Gần đây đại hội IX lại nhấn mạnh rằng:<< Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vàkhu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực , nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tếbảo đảm độc lập tự chủ và định hớng XHCN , bảo vệ lợi ích dân tộc , an ninhquốc gia , giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc , bảo vệ môi trờng >>
Đã xác định đợc hội nhập nền kinh tế thế giới là một yêu cầu khách quan,
nh-ng Đảnh-ng cũnh-ng khẳnh-ng định là phải xây dựnh-ng đợc một nền kinh tế độc lập tự chủ vàchủ động hội nhập Chúng ta nhất quán chủ trơng đa phơng hoá , đa dạng hoá ,tranh thủ hội nhập kinh tế quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích của nớc ta , giữ vững độclập tự chủ về kinh tế Bởi có một bất lợi rất lớn trong quá trình hội nhập toàn cầuhoá đó là toàn cầu hoá tạo ra nguy cơ làm mất đi độc lập tự chủ của một quốc giadẫn đến sự phụ thuộc về chính trị Vì thế độc lập tự chủ kinh tế là nền tảng đảmbảo sự bền vững của độc lập tự chủ về chính trị Độc lập tự chủ thực chất là mỗinớc tự lựa chọn con đờng và mô hình phát triển của mình , tự quyết định các chủtrơng , chính sách kinh tế xã hội , tự đề ra mục tiêu chiến lợc và kế hoạch chotừng thời kỳ và các biện pháp thực hiện mục tiêu đó Độc lập tự chủ hoàn toànkhông có nghĩa là đóng cửa với thế giới Quan niệm độc lập tự chủ theo kiểu tựcấp tự túc , xây dựng cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh , hớng nội đã đựơc kinh nghiệm
Trang 7của nhiều nớc trên thế giới , cũng nh kinh nghiệm của bản thân chúng ta chứngminh là không phù hợp với xu thế chung của thời đại và không có hiệu quả , đẩy
đất nớc vào tình trạng chậm phát triển Và một khi tình trạng chậm phát triển vềkinh tế không đợc khắc phục thì sẽ làm xói mònlòng tin của nhân dân , làm nảysinh nhiều vấn đề xã hội nan giải , tạo nguy cơ từ bên trong đối với trật tự , antoàn xã hội và điều đó rốt cuộc khiến chúng ta khó giữ vững đợc con đờng pháttriển đã lựa chọn là kết hợp độc lập dân tộc với CNXH vì mục tiêu dân giàu nớcmạnh ,xã hội công bằng dân chủ văn minh
Cách đây trên một thế kỷ ,jose Marti , ngời thầy của nền độc lập Cuba đã nóimột câu có ý nghĩa triết lý sâu xa :“Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt NamQuốc gia nào muốn độc lập và giàu mạnh thìphải buôn bán với nhiều nớc , còn quốc gia nào chỉ buôn bán với một nớc thôi thìkhông tránh khỏi bị phụ thuộc vào nớc duy nhất ấy’’ Câu nói đó càng làm sáng
tỏ thêm các luận điểm mà Đảng ta đã nêu lên để chỉ đạo tiến trình mở cửa và hộinhập kinh tế quốc tế của nớc ta trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày nay
2 Những cơ hội đem lại cho Việt Nam khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới
Toàn cầu hoá kinh tế đa đến hệ quả tất yếu là các quốc gia phải mở cửa
để hội nhập vào nền kinh tế thế giới Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào
xu thế này , từng bớc ký kết các hiệp định song phơng , khu vực và địa phơng
Là một nớc đang phát triển , tham gia hội nhập kinh tế thế giới nớc ta sẽ có thêmnhiều cơ hội mới để phát triển
2.1 Hội nhập vào nền kinh tế thế giới là điều kiện thuận lợi để mở rộng thị
trờng sang các nớc trong khu vực và trên thế giới
Những năm trớc đây thơng mại của Việt Nam chủ yếu giao dịch với Liên Xô
và các nớc XHCN Đông Âu Từ sau 1990 thơng mại đã chuyển hớng mạnh sangthị trờng khu vực Đông Nam á và Đông Bắc á Khi cuộc khủng hoảng tài khuvực bùng nổ lợng cầu của khu vực bị giảm sút , chúng ta đã chủ động mở cửa rathị trờng mới , nhất là thị trờng EU và Bắc Mỹ Sản phẩm của khu vực có vốn
đầu t nớc ngoài đã có chất lợng cao nên tỉ trọng xuất khẩu rất cao góp phần nângcao năng suất xuất khẩu của nền kinh tế Hội nhập kinh tế đã tạo nên những mỗiquan hệ kinh tế chính trị chằng chịt đan xen phụ thuộc lẫn nhau góp phần nângcao vị thế quốc tế và tạo điều kiện để Việt Nam tham gia bình đẳng trong cácgiao lu và quan hệ kinh tế quốc tế Đặc biệt tham gia hội nhập khu vực và quốc
Trang 8tế cho phép tạo dựng , củng cố và sử dụng tốt những cơ sở pháp lí cần thiết nh :chế độ tối huệ quốc (MFN) , đối xử quốc gia (NT) và cơ chế giải quyết tranhchấp để đấu tranh chống bị phân biệt đối xử , bảo vệ quyềnvà lợi ích của mìnhtrong các quan hệ kinh tế đối ngoại Tham gia hội nhập kinh tế ta còn tranh thủ
và khai thác những quy chế , điều kiện u đãi mà phần lớn các thể chế quốc tếdành cho các nớc chậm phát triển và đang phát triển để bảo đảm hội nhập có hiệuquả vừa bảo hộ hợp lí và phát triển vững chắc các ngành sản xuất của Việt nam
2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tạo
điều kiện kinh tế phát triển nhanh
Hội nhập kinh tế thế giới Việt Nam có cơ hội mở rộng thu hút các nguồn vốnnớc ngoài tăng thêm nguồn lực cho phát triển , nhất là khi tích luỹ nội bộ cònthấp và phần thực huy động vào tích luỹ chỉ dới 20% GDP , chỉ tơng ứng tốc độtăng trởng 4-5% của khu vực nông thôn Muốn tăng trởng nhanh cần bổ xungthêm vốn từ nớc ngoài dới nhiều hình thức
ODA, FDI và các khoản huy động vốn gián tiếp và vay nợ Tham gia hội nhậpkinh tế quốc tế là cơ hội để thị trờng nớc ta đợc mở rộng điều này sẽ hấp dẫn cácnhà đầu t Họ sẽ mang vốn công nghệ vào nớc ta , sử dụng lao động và tàinguyên vốn có của nớc ta , làm ra các sản phẩm trên thị trờng khu vực và thế giớivới các u đãi mà nớc ta có Đây cũng là cơ hội thúc đẩy các doanh nghiệp trong
và ngoài nớc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả hơn Tham gia hội nhập kinh
tế quốc tế là một nhân tố quan trọng buộc các doanh nghiệp Việt Nam chấnchỉnh tổ chức quản lí sản xuất , đổi mới công nghệ nắm bắt thị trờng , tăng cờngkhả năng cạnh tranh của hàng hoá để đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệtkhông chỉ trên thị trờng thế giới mà ngay cả trên thị trờng nội điạ
2.3 Hội nhập kinh tế thế giới Việt Nam có thể học hỏi , giao, lu mở rộng ,
rút kinh nghiệm của các nớc đi trớc
Trang 9Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có thể tranh thủ học hỏi , mở rộng giao lu ,rút kinh nghiệm của các nớc đi trớc trong việc hoạch định chính sách phát triểnkinh tế tránh đợc những sai sót , từ đó có nhũngbiện pháp để rút ngắn thời gianthực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nớc Với lợi thế củanớc đi sau , chúng ta có thể tranh thủ kỹ thuật công nghệ đẩy nhanh tiến trìnhCNH-HĐH tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây dựng CNXH Hộinhập kinh tế quốc tế còn tạo điều kiện để Việt Nam dần điều chỉnh các chínhsách , chế độ kinh tế theo các chuẩn mực của các tổ chức và các định chế kinh tếquốc tế , tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn và bình đẳng , tăng sức thu hút vốn đầu t- , qua đó mà các kỹ thuật , công nghệ mới có điều kiện du nhập vào nớc ta Đồngthời tạo cơ hội để chúng ta lựa chọn công nghệ nớc ngoài nhằm phát triển nănglực kinh tế , công nghệ quốc gia nâng cao hiệu quả cạnh tranh của nền kinh tế Trong cạnh tranh quốc tế có thể công nghệ này là cũ với các nớc phát triển nhnglại là mới và hiệu quả tại một nớc kém phát triển nh Việt Nam Nhiều sản phẩmthông qua ODA và FDI đã có đợc những chứng chỉ chất lợng cao do các tổ chứcquốc tế cấp nh : ISO 9001, 9002 , 14000 Một số sản phẩm nh cá biển đã đợcchuyển giao công nghệ nâng cao chất lợng sản phẩm nên có điều kiện xuất sangcác thị trờng khó tính nh Mỹ và Tây Âu
2.4 Hội nhập kinh tế là điều kiện thuận lợi để tiến hành đào tạo và nâng cao
chất lợng quản lí
Với số dân trên 80 triệu ngời , nguồn nhân lực của ta khá dồi dào Nhng nếu
không hội nhập quốc tế thì việc sử dụng trong nớc sẽ bị lãng phí kém hiệu quả Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội để nguồn nhân lực của nớc ta khai thônggiao lu với các nớc Ta có thể thông qua hội nhập để xuất khẩu lao động thôngqua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu Đồng thời tạo điều kiệnnhập khẩu lao động kỹ thuật cao ,các công nghệ mới , các phát minh , sáng chế
mà ta cha có Thông qua các dự án ODA sẽ góp phần quan trọng trong đào tạonguồn nhân lực Mặt khác , yêu cầu cao của các dự án FDI sẽ thúc đẩy học hỏi ,
tự rèn luyện của ngời lao động để nâng cao trình độ tay nghề và cũng nâng caochất lợng cán bộ quản lí
Những cơ hội mà Việt Nam sẽ nhận đợc thông qua hội nhập càng khẳng định
đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay đây là con đờng đúng đắn để phát triển
đất nớc Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội , trên con đờng hội nhập và phát triển
Trang 10cũng có không ít những khó khăn thách thức sẽ đến với chúng ta Chúng ta phảixác định rõ đợc những khó khăn thách thức đó để giữ vững thế chủ động trongtiến trình hội nhập
1 Những thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập
a/ Thách thức to lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt khi bớc vào hội nhập kinh
tế thế giới là hiện trạng yếu kém của nền kinh tế Nền kinh tế Việt Nam còn nghèo nàn lạc hậu , còn tụt hậu khá xa so với thế giới nhất là về thu nhập bình quân đầu ngời và trình độ công nghệ
Trải qua những cuộc chiến tranh lâu dài khốc liệt và cơ chế quản lí kinh tếtập trung bao cấp , Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế với mộtxuất phát điểm thấp GDP bình quân đầu ngời còn thấp , cha thoát khỏi ranh giớinghèo đói Năm 2001 thu nhập bình quân đầu ngời ~400 $ bằng chỉ tiêu các nớcnghèo nhất thế giới do liên hợp quốc đặt ra
So với nhiều nớc trong tổ chức kinh tế mà ta đã và sẽ tham gia thì thu nhậpbình quân đầu ngời của Việt Nam cha bằng 1/3 của Inđo và Philipin , bằng 1/9của Thái lan , bằng 1/15 của Malayxia , cha bằng 1/100 của Singapo Mặt khác tỉ
lệ tiết kiệm trong nền kinh tế thấp , tích luỹ và đầu t cha cao mà còn ở cả cơ cấungành của nền kinh tế , trình độ phát triển lực lợng sản xuất , công nghệ sản xuấtcòn thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới
Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị còn rất cao và có xu hớng gia tăng :năm 1996 là 5,88% ,1997 là 6,01% ,1998là 6,85% ,1999là 7.4% , 2000 là 6,49% Tốc độ tăng trởng kinh tế giảm dần từ 8,15% năm 1997 xuống 4,8% năm
Trang 11viễn thông và tử nhng vẫn còn rất nhiều ngành có thiết bị công nghệ lạc hậu từ2- 5 thế hệ so với các doanh nghiệp cùng ngành trong nớc , trong khu vực và trênthế giới Nhiều công nghệ lạc hậu 40-50 năm nhng vẫn cha đợc thay thế Côngnghệ là yếu tố quyết định đến năng suất chất lọng của sản phẩm , giúp các doanhngiệp có thể cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng Tuy nhiên do nguồn vốn bị hạnchế không cho phép các doanh nghiệp tự mình đổi mới cũng nh áp dụng nhữngtrang thiết bị công nghệ kỹ thuật tiên tiến Vì thế trong quá trình chuyển giaocông nghệ nhập các máy móc thiết bị vào trong nớc xảy ra tình trạng các doanhnghiệp thờng nhập các máy móc thiết bị đã quá lạc hậu có khi đến gần 100 năm Thế nên sau khi sử dụng một thời gian ngắn đã giảm năng xuất , gây ô nhiễmmôi trờng , giảm năng lực sản xuất , lại gây cản trở cho sự phát triển Đây là mộtthách thức to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam vì trong quá trình hội nhập kinh
tế Việt nam sẽ dần cắt giảm và xoá bỏ nhũng biện pháp bảo hộ sản xuất d ới cáchình thức thuế quan và phi thuế quan , kinh tế và phi kinh tế , hàng hoá nớc ngoài
sẽ dễ dàng lu thông trên thị trờng Việt Nam Nếu Việt nam không nhanh chóng
đổi mới thiết bị công nghệ , đổi mới cơ chế quản lí , nâng cao chất lợng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm thì có hàng loạt các doanh nghiệp sẽ phá sản gây nên hậuquả nguy hại về kinh tế và xã hội
b/ Nớc ta có nguồn lực lao đông dội dào nhng chất lợng lao động kém thiếu công nhân lành nghề
Nớc ta đợc xếp vào hàng các quốc gia có trình độ học vấn cao nhng doxuất phát điểm là nớc nông nghiệp lạc hậu , tiếp theo đó là những năm dài nềnkinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ quan liêu bao cấp ,nên đã để lại hậu quả nặng nề về đội ngũ cán bộ quản lí kinh tế cũng nh đội ngũngời lao động Chúng ta thờng nói nhiều đến nặng xuất lao động xã hội , đếnhiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp Tất cả những điều đó
đều có nguyên nhân chung là thiếu những nhà quản lí giỏi , những doanh nhân cótài , những ngời lao động tinh thông công việc
Dân số nớc ta trên 80 triệu ngời trong đó có trên 50 triệu ngời lao động từ 15tuổi trở nên nhng tỷ lệ qua đào tạo nghề nghiệp và chuyên môn kỹ thuật rất thấp Theo kết quả điều tra dân số 1/4/1999 thì tại thời điểm điều tra chỉ có 7,6% dân
số từ 13 tuổi trở lên có bằng cấp về một trình độ chuyên môn kỹ thuật nào đó ,tức là đã qua trờng lớp đào tạo Trong đó 2,3% là công nhân kỹ thuật và nhânviên nghiệp vụ có bằng cấp , 2,8% có trình độ trung học chuyên nghiệp , 0,7%
Trang 12cao đẳng , 1,7% đại học và 0,1% có trình độ sau đại học Đây là một tỷ lệ quáthâp , trong khi những ngời không có bằng cấp chuyên môn kỹ thuật lại chiếm
đến 92,4% Cơ cấu đào tạo bất hợp lí nên tình trạng “Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt Namnhiều thầy, thiếu thợ ” thực sự là một đềtrongnền kinh tế có xu hớng ngày càng trầm trọng Sinh viên ra trờng không có việclàm , nhng các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nớc ngoài lại không tìm
đợc công nhân kỹ thuật và thợ lành nghề Theo kết quả điều tra toàn bộ côngnghiệp , đến giữa 1998 trong tổng số lao động công nhân ngạch 4 bậc chỉ có17,5% số ngòi đạt bậc 4/4 Trong ngạch 5 bậc tỷ lệ bạc 5/5 chiếm 20,8% Ngạch bậc 6 thợ bậc 6/6 chiếm 5,9% thợ bậc 7/7 chiếm chỉ có 3,2%
Nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH và nhânloại đang bớc vào nền kinh tế tri thức mà bản thân ngời lao động không biết nghềhoặc biết nghề không đến nơi đến chốn thì rất khó tìm việc ,làm gì thì ngày nayngời ta quan tâm chủ yếu đén chất lợng chứ không tập trung vào khai thác số l-ợng lao động nh trớc đây
c/ Hàng hoá Việt Nam về chất lợng cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế
Do máy móc thiết bị , công nghệ lạc hậu nên chất hàng hoá , dịch vụ nhìnchung thấp , giá thành cao do đó thiếu sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc vàthế giới Theo kết quả điều tra toàn bộ công nghiệp thì đến giữa năm 1998 ngànhcông nghiệp mới có 26% các doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc thị trờng tron g nớc 58,5% số doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng nhng cha vững chắc còn 14,3% sốdoanh nghiệp hoàn toàn không có khả năng cạnh tranh ngay trên thị trờng trongnớc So với hàng nhập khẩu hàng hoá của ta thua kém cả về chất l ợng và giá cả
mà biểu hiện rõ nhất là ở giá cả Ví dụ đờng RS của ta giá xuất xởng là 340-400
$ / tấn nhng giá nhập khẩu chỉ có 260-300$/ tấn Nh vậy giá nhập còn rẻ hơngiá xuất xởng của ta 20-30% Giá sắt thép trong nớc sản xuất bình quân 300$/tấn nhng nhập khẩu chỉ có 285$/ tấn , giá xi măng của Việt Nam 840 nghìn
đồng /tấn trong khi nhập của Thái Lan chỉ có 630 nghìn Hay thể hiện rõ nhất làtrong vòng hai năm trở lại đây hàng xe máy Trung Quốc đã làm rối loạn cả thị tr-ờng Việt Nam với một u điểm mà xe máy sản xuất trong nớc cha làm đợc đó làgiá cả rất rẻ hợp với túi tiền của ngời lao động Qua những ví dụ nhỏ trên càngchứng tỏ để hàng hoá của ta có thể đứng vững trên thị trờng thì nhất thiết phải đổimới công nghệ nâng cao chất lợng và giảm giá thành của sản phẩm Đó là mộtthách thức to lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Trang 13Trong khi đó hiện nay nớc ta mới chỉ có 23,8% số doanh nghiệp đã có hàngxuất khẩu , 13,7% có triển vọng xuất khẩu , còn lại 62,5% số doanh nghiệp hoàntoàn không có khả năng xuất khẩu Tuy nhiên đến nay hàng xuất khẩu của ViệtNam chủ yếu là sản phẩm thô cha đợc chế biến hoặc chỉ đợc sơ chế Ví dụ dầuthô chiếm 17,5% kim ngạch xuất khẩu (KNXK) , gạo chiếm 9% KNXK , cà phêchiếm 5% , hải sản chiếm 8,5% KNXK Còn các sản phẩm công nghiệp chếbiến nhất là các sản phẩm chất lợng cao còn ít , sức cạnh tranh yếu Trong khi đócác giá cả các mặt hàng nguyên vật liệu và sơ chế lại bấp bênh , hay bị tác độngxấu bất lợi cho các nớc xuất khẩu Ta có thể thấy rõ điều này qua sự sụt giảm giáhàng loạt các sản phẩm nông sản nh cà phê , tiêu xuất khẩu trên thế giới Giá
cà phê đã xuống đến mức thấp nhất trong tháng 11,12 năm 2001 vừa qua , dẫn
đến việc chính phủ phải rút một khoản ngân sách lớn để bao tiêu sản phẩm giúpcác nhà trồng cà phê không bị phá sản Mặt khác giá hàng xuất khẩu của ViệtNam thờng bị chèn ép trên thị trờng và thuờng rẻ hơn 10-20% với giá bình quântrên thế giới
Vì thế thị trờng cho hàng hoá xuất khẩu còn rất hạn chế Hiện nay thànhphần hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam đến các nớc ASEAN chiếm cha đến 1%trong tổng giá trị hàng nhập khẩu của các nớc này , so với thị trờng Đông Bắc áthì tỷ lệ này còn thấp hơn nhiều , thị trờng liên minh Châu Âu còn rất hạn chếtrong phạm vi quan hệ song phơng Anh , Pháp , Đức , Hà Lan Còn hàng hoáViệt Nam vào thị trờng Mỹ thì rất ít do những yêu cầu khắt khe về phía Mỹ Diễn đàn kinh tế thế giới mới đây quan sát và đánh giá sức cạnh tranh của 59 nềnkinh tế thì Việt Nam xếp thứ53 /59
Khi mà chúng ta đang từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới trở thànhthành viên của các tổ chức kinh tế thế giới trong đó có các thị trờng lớn có triểnvọng xuất khẩu mà khả năng cạnh tranh của hàng hoá ta không đợc cải thiện thì
đó là một thách thức to lớn cho nền kinh tế nhỏ nh Việt Nam
d / Chính sách về thuế , luậtkhuyến khích đầu t cha đợc hoàn thiện còn là
b-ớc ngăn cản hội nhập kinh tế kinh tế
Hiện nay trong hệ thống luật và các chính sách hiện hành còn nhiều điềubất hợp lí và cha chặt chẽ Nh về thuế nhập khẩu , hiện nay thuế nhập khẩu cóchức năng bảo vệ sản xuất trong nớc nên thuế suất thờng xuyên đợc thay đổi chophù hợp với những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc , do đó đã góp phần hỗtrợ tích cực cho thời kỳ đầu phát triển Nhng chính điều này cũng tạo ra những
Trang 14lệch lạc trong định hớng đầu t trong nớc , đặc biệt là trong thu hút đầu t nớcngoài Trong những năm qua đầu t nớc ngoài đã đợc thu hút vào những ngànhsản xuất ra các sản phẩm có mức thuế bảo hộ cao phục vụ cho nhu cầu thị trờngtrong nớc chứ không nhằm xuất khẩu Do tổ chức quản lí điều hành xuất nhậpkhẩu còn yếu kém nên thị trờng khoảng 50% sản phẩm của các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài không xuất khẩu mà cung ứng trên thị trờng nội địa , và đây
là việclàm đã gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong nớc trong việc tiêuthụ sản phẩm Điều này dẫn đến vốn đầu t cha thực sự góp phần tăng thêm tiềmlực xuất khẩu cũng nh làm tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam vàcha đẩy nhanh đợc khả năng thâm nhập thị trờng thế giới của hàng Việt Nam ,gây lãng phí trong việc sử dụng nguồn vốn này
Trong luật thuế có quy định áp dụng giá tính thuế tối thiểu với 15 nhómmặt hàng do nhà nớc quản lí Việc áp dụng này cha phù hợp với quy định quốc
tế mà Việt Nam đã và sẽ phải cam kết thực hiện khi gia nhập AFTA và WTOcũng nh trong hiệp định thơng mại Việt – Mỹ Đó là quy định của hoạt độngxác định giá hải quan theo GATT Luật thuế xuất nhập khẩu cũng quy định một
số loại hàng hoá chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh quốc phòng , nghiêncứu khoa học , giáo dục đợc xét miễn giảm thuế nhập khẩu Tuy nhiên trên thực
tế rất khó xác định rạch ròi các loại hàng hoá này vì thế vừa làm cho thủ tục xétmiễn giảm thuế phức tạp nhng vẫn không bảo đảm đợc sự chính xác , chặt chẽdẫn tới lợi dụng trốn thuế Trong tổ chức thực hiện luật thuế xuất khẩu , nhậpkhẩu cũng có nhiều bất cập nh việc tính thuế đôi lúc còn tuỳ tiện ở các cửa khẩubiên giới , công tác quản lí nhiều khi còn buông lỏng cộng với tình trạng đánhthuế quá cao một số mặt hàng nhập khẩu dẫn đến tình trạng nhập lậu gia tăng ,hàng lậu lấn át hàng ngoại làm cho sản xuất trong nớc không thể cạnh tranh vớihàng hoá nớc ngoài gây thiệt hại nhiều cho các doanh nghiệp
Những năm đổi mới vừa qua nớc ta đã có nhiều cố gắng trong việc hoànthiện chính sách thuế xuất nhập khẩu Điều đó đã góp phần tích cực thúc đẩyxuất nhập khẩu , điều tiết tiêu dùng Tuy vậy thuế xuất nhập khẩu hiện hành cònnhiều điều cha phù hợp với thông lệ quốc tế trong điều kiện hội nhập , tự do hoáthơng mại : mức thu còn cao , biểu thuế còn nhiều thuế suất làm phức tạp quátrình thực hiện Thêm vào đó những bất cập trong tổ chức thực hiện đang làmgiảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh , gây khó khăn cho tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế của thơng mại Việt Nam
Trang 15Các chính sách khuyến khích đầu t của Việt Nam đối với ngời nớc ngoàicòn nhiều điều cha hoàn thiện gây cản trở cho việc nớc ngoài vào đầu t tại ViệtNam Ví dụ tiền thuê mặt bằng làm văn phòng đại diện , cơ sở sản xuất cao , giá
vé máy bay , cớc thông tin liên lạc , các dịch vụ còn phân biệt ngời nớc ngoài
và khách nội địa Muốn các nhà đầu t bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh nhất lànhững vùng chậm phát triển thì trớc hết ta phải tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng ,
điện, nớc, an ninh trật tự để họ dễ dàng hoạt động Nh vậy với những hạn chếtrong chính sách khuyến khích đầu t đã làm cho môi trờng đầu t vào Việt Namthiếu sức hấp dẫn
Muốn hội nhập thành công với nền kinh tế thế giới và khu vực thì nhất thiết
là phải hoàn thiện các chính sách về thuế và các chính sách khuyến khích đầu t
2.1 Những nguy cơ đối với Việt Nam
a/ Nguy cơ mà nhiều ngời lo ngại nhất hiện nay là do gia nhập vào các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực , nớc ta phải giảm dần thuế quan , và dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan , thì hàng hoá nớc ngoài sẽ ào ạt đổ vào nớc ta , chèn ép nhiều đơn
vị sản xuất kinh doanh trong nớc kéo theo hệ quả xấu về việc làm , thu nhập và
đời sống ngời lao động
Thực chất thì hội nhập kinh tế thế giới chính là nhằm mục đích cạnh tranhtìm kiếm thị trờng , vì thế điều quan trọng nhất là hàng hoá của Việt Nam phải
đủ sức cạnh tranh về chất lợng , số lợng và giá cả nhng do Việt nam có trình độcông nghệ thấp , máy móc thiết bị đã cũ kỹ lạc hậu nên khả năng cạnh tranh cònkém , một khi hàng hoá nớc ngoài tràn vào Việt Nam sẽ đánh bại hàng hoá nội
địa Nhất là hiện nay với chính sách bảo hộ của nhà nớc thuế nhập khẩu một sốhàng hoá của nớc ngoài còn đợc duy trì khá cao , vậy mà hàng nhập khẩu vẫn cógiá rẻ hơn hàng hoá trong nớc và tràn ngập thị trờng gây khó khăn không ít vớicác ngành sản xuất trong nớc Cho đến khi Việt Nam gia nhập AFTA năm 2006 ,thuế nhập khẩu giữa các nớc ASEAN chỉ còn từ 0-5% lúc đó sẽ thực sự khó khăncho hàng hoá của ta Về lí thuyết khi ta gia nhập AFTA có thể tạo điều kiện đểxuất khẩu hàng hoá sang các nớc ASEAN vì hàng rào bảo hộ của các nớc đócũng cắt giảm tơng ứng Nhng trên thực tế triển vọng gia tăng xuất khẩu hànghoá Việt nam sang các nớc ASEAN vẫn cha có những hứa hẹn thay đổi Bởinhững hàng hoá thế mạnh của Việt Nam thì cũng là những hàng hoá xuất khẩuthế mạnh của các nớc bạn , và Việt Nam có thể vợt qua họ đợc Nh vậy dờng nhcàng ngày thị trờng của Việt Nam càng bị thu hẹp
Trang 16Với lo ngại đó nhiều doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp trung bình vàyếu kém thờng đòi hỏi nhà nớc thi hành chính sách bảo hộ càng lâu càng tốt Tuynhiên nếu đứng từ góc độ lợi ích toàn cục và lâu dài của quốc gia mà xem xét thìnhà nớc ta không thể và không nên đáp ứng đòi hỏi nêu trên của các doanhnghiệp đó đợc Bởi lẽ , một là Việt Nam có nghiã vụ thực hiện các cam kết về tự
do hoá thơng mại vào các nớc 2006 và 2020 khi tham gia vào AFTA và APECcũng nh những cam kết khác khi đợc kết nạp vào WTO Hai là , việc thi hànhchính sách bảo họ mậu dịch luôn tạo ra sự ỉ nại của các doanh nghiệp, các doanhnghiệp sẽ không nhận thấy vai trò trách nhiệm của mình trong việc hội nhập nềnkinh tế thế giới và cho rằng việc cắt giảm hàng rào thuế quan khi hội nhập vàokhu vực và quốc tế là còn rất xa xôi Việc bảo hộ có chọn lọc , có điều kiện , cóthời hạn thì sẽ kích thích các nhà sản xuất trong nớc khẩn trơng đổi mới , tích cựcvơn lên để có sức cạnh tranh hơn Một chính sách bảo hộ quá mức thì rất có thểtrở thành “Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam gậy ông lại đập lng ông ” thực sự là một đề gây thiệt hại cả về kinh tế và xã hội Mộttài liệu nghiên cứu gần đây cho thấy “Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam Việc hạn chế định lợng nhập khẩu xi mănglàm cho giá xi măng thông dụng cao hơn giá xi măng nhâpj khẩu cha có thuế là50% ( khoảng 20-22 $ / tấn ) Toàn bộ xã hội phải trả thêm 220 triệu $ năm 1999
để bảo hộ ngành sản xuất xi măng , trong đó gần 1/2số tiền vào túi các nhà đầu tnớc ngoài , số tiền tơng đơng 40% ngân sách giáo dục của cả nớc , gấp gần 4 lầnngân sách khoa học kỹ thuật ” thực sự là một đề
Với trình độ công nghệ kém hơn , Việt Nam chỉ có thể cạnh tranh dựatrên tính độc đáo của chủng loại và mẫu mã sản phẩm Vì thế nếu Việt Nam vẫnkhông tích cực đẩy mạnh đổi mới công nghệ , nâng cao chất lợng hàng hoá ,giảm giá thành sản phẩm , thay đổi hình thức mẫu mã hàng hoá thì nguy cơ bịthu hẹp thị trờng là không thể tránh khỏi
b/ Một thách thức rất nhạy cảm và hệ trọng đợc đặt ra là phải làm sao giữ
đ-ợc độc lập tự chủ trong tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế thế giới Vì lệ thuộc
về kinh tế sẽ rất dễ dẫn đến lệ thuộc về chính trị và mất tự chủ về kinh tế Trong quá trình hội nhập , Việt Nam vẫn còn là một nớc có nền kinh tế non yếu , vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế còn thấp nên ta sẽ vấp phải rất nhiều nguy cơ dẫn tới mất tự chủ về kinh tế
Thứ nhất là nguy cơ bán rẻ nh cho và mua phải trả giá cao , tỷ lệ giao hoánbất lợi , xuất phát từ việc xuất khẩu nông khoáng sản thô giá rẻ và nhập khẩu