Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 231 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
231
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Bộ y tế điều d ỡng nội Tập Sách đào tạo cử nhân điều d ỡng M số: Đ.34.Z.05 Chủ biên: TS Lê Văn An TS Hoàng Văn Ngoạn Nhà xuất y học Hà nội - 2008 Chỉ đạo biên soạn: Vụ Khoa học & Đào tạo, Bộ Y tế Chủ biên: TS Lê Văn An TS Hoàng Văn Ngoạn Những ng ời biên soạn: TS Lê Văn An TS Hoàng Văn Ngoạn TS Nguyễn Thị Kim Hoa BS D ơng Thị Ngọc Lan Th ký biên soạn TS Lê Thị Hiền Tham gia tổ chức thảo ThS Phí Văn Thâm ThS Lê Thị Bình Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) Lời giới thiệu Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế ban hành ch ơng trình khung đào tạo đại học ngành Y tế Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn sở, chuyên môn chuyên ngành theo ch ơng trình nhằm b ớc xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo nhân lực y tế Sách Điều d ỡng nội tập đ ợc biên soạn dựa ch ơng trình giáo dục Tr ờng đại học Y D ợc Huế sở ch ơng trình khung đ ợc phê duyệt Sách đ ợc nhà giáo lâu năm tâm huyết với công tác đào tạo biên soạn theo ph ơng châm: Kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách trang bị kiến thức kiến thức chuyên ngành cho sinh viên điều d ỡng nh đồng nghiệp chuyên ngành điều d ỡng điều d ỡng nội khoa Sách Điều d ỡng nội tập đ ợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy - học Bộ Y tế thẩm định vào năm 2007 Bộ Y tế ban hành làm tài liệu dạy - học thức ngành Y tế Trong thời gian từ đến năm, sách phải đ ợc chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn TS Lê Văn An, TS Nguyễn Thị Kim Hoa nhà giáo khoa Điều d ỡng, Tr ờng Đại học Y D ợc Huế dành nhiều công sức hoàn thành sách này, cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hồ, ThS Ngô Huy Hoàng đọc, phản biện để sách đ ợc hoàn chỉnh kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế Lần đầu xuất mong nhận đ ợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau đ ợc hoàn thiện Bộ Y tế Lời nói đầu Sách điều d ỡng Nội tập đ ợc biên soạn theo ch ơng trình giáo dục đại học chuyên ngành điều d ỡng Tr ờng Đại học Y D ợc Huế, dựa sở ch ơng trình khung đ ợc phê duyệt Cuốn sách đời nhằm đáp ứng phần nhu cầu đạo tạo lĩnh vực Điều d ỡng tr ờng đại học Cuốn sách điều d ỡng Nội tập bao gồm giảng thuộc chuyên ngành tim mạch, hô hấp nội tiết Các giảng đ ợc viết theo số tiết quy định đ ợc nhà tr ờng phê duyệt Cuối giảng có phần l ợng giá d ới nhiều hình thức khác Trong trình biên soạn, tác giả sử dụng nhiều nguồn tài liệu cập nhật n ớc, đồng thời tham khảo nhiều ý kiến đồng nghiệp có kinh nghiệm lĩnh vực Chúng hy vọng sách tài liệu dạy học hữu ích, cung cấp kiến thức kiến thức chuyên ngành cho sinh viên điều d ỡng đồng nghiệp chuyên ngành Điều d ỡng nói chung Điều d ỡng nội khoa nói riêng Chúng xin chân thành cảm ơn Vụ Khoa học Đào tạo, Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy học Bộ Y tế cho phép tạo điều kiện xuất sách Chúng trân trọng cảm ơn Nhà xuất Y học, Hà Nội tích cực hợp tác tạo điều kiện cho việc xuất Do khả thời gian hạn chế nên trình biên soạn tránh khỏi số khiếm khuyết, hy vọng nhận đ ợc góp ý chân tình quý độc giả sinh viên, để lần tái sau sách đ ợc hoàn thiện Các tác giả MụC LụC Bài Thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng thận tiết niệu Bài Chăm sóc bệnh nhân viêm cầu thận cấp 22 Bài Chăm sóc bệnh nhân hội chứng thận h 32 Bài Chăm sóc bệnh nhân viêm thận bể thận 42 Bài Chăm sóc bệnh nhân suy thận cấp 49 Bài Chăm sóc bệnh nhân suy thận mạn 59 Bài Chăm sóc bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ 67 Bài Thăm khám lâm sàng cận lâm sàng -x ơng-khớp 75 Bài Chăm sóc bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 88 Bài 10 Chăm sóc bệnh nhân thoái khớp 96 Bài 11 Chăm sóc bệnh nhân viêm cột sống dính khớp 104 Bài 12 Chăm sóc bệnh nhân bị Gút 113 Bài 13 Thăm khám lâm sàng máy tiêu hóa 121 Bài 14 Chăm sóc bệnh nhân loét dày tá tràng 139 Bài 15 Chăm sóc bệnh nhân ung th gan giai đoạn cuối 152 Bài 16 Chăm sóc bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa 163 Bài 17 Chăm sóc bệnh nhân viêm tụy cấp 172 Bài 18 Chăm sóc bệnh nhân xơ gan 180 Bài 19 Chăm sóc bệnh nhân viêm đ ờng mật cấp 190 Bài 20 Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thuốc trừ sâu 198 Bài 21 Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thức ăn 210 Bài 22 Chăm sóc nhiễm HIV cộng đồng 217 Đáp án 228 Bài THĂM KHáM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG THậN Và TIếT NIệU Mục tiêu Trình bày đ ợc triệu chứng thận hệ tiết niệu Thực đ ợc cách khám lâm sàng thận tiết niệu SƠ LƯợC GIảI PHẫU 1.1 Thận Bình th ờng ng ời có hai thận nằm hố s ờn thắt l ng, sau phúc mạc Thận ng ời lớn hình bầu dục, dài 12cm, rộng 6cm, dày 3cm, nặng 130-150 gram Thận có liên quan cực với x ơng s ờn 11-12, phía tr ớc liên quan tới phúc mạc tạng phúc mạc Thận đ ợc bọc bao sợi, cấu tạo thận gồm triệu đơn vị Nephron Mỗi Nephron cuộn mao mạch bao Bowman Cầu thận có chức lọc, ống l ợn quai Henle có chức tái hấp thu tiết Các ống họp lại đổ vào ống góp, cuối đổ vào tiểu đài thận Thận trẻ sơ sinh trẻ nhỏ cô đặc n ớc tiểu cách có hiệu Vì màu sắc n ớc tiểu có màu vàng nhạt hay Trẻ sơ sinh trẻ em tiết l ợng n ớc tiểu 400 đến 500 ml ngày Trẻ lớn ng ời lớn th ờng tiểu khoảng 1500-1600 ml ngày Thận cô đặc n ớc tiểu hiệu nên n ớc tiểu có màu hổ phách Đài bể thận: Đài bể thận tạo thành khoang hứng chứa n ớc tiểu liên quan với cuống thận Hệ thống đài thận: đài nhỏ tiếp từ hai hay nhiều gai thận đổ vào 2-3 đài lớn trên, d ới Các đài lớn đổ vào bể thận Bể thận hình phễu nằm phần thận, phần thận, liên quan trực tiếp với cuống thận phía tr ớc Hệ thống đài bể thận có cấu trúc phần lớn lớp vòng chạy theo h ớng từ đài bể thận xuống niệu quản tạo thành nhu động thuận chiều cho tiết n ớc tiểu 1.2 Niệu quản Niệu quản tiếp từ bể thận tới bàng quang dài chừng 25cm Niệu quản nằm ép sau thành bụng thẳng xuống eo bắt chéo tr ớc động mạch chậu, chạy vào chậu hông chếch tr ớc đổ vào mặt sau bàng quang Niệu quản có ba chỗ hẹp: Đoạn nối tiếp bể thận niệu quản cm Đoạn niệu quản bắt chéo động mạch chậu mm Đoạn nối niệu quản bàng quang, lỗ niệu quản 3-4 mm Các đoạn khác niệu quản có đ ờng kính lớn Niệu quản chia làm đoạn có liên quan với phận lân cận 1.2.1 Đoạn thắt l ng Liên quan phía bên phải với tĩnh mạch chủ, bên trái với động mạch chủ Niệu quản đoạn song song xuống hố chậu động tĩnh mạch sinh dục 1.2.2 Đoạn chậu Bắt chéo động mạch chậu gốc chỗ chia nhánh 1,5 cm 1.2.3 Đoạn chậu hông nam, niệu quản lách bàng quang túi tinh, bắt chéo ống tinh phía sau nữ giới, niệu quản qua đáy dây chằng rộng từ xuống bắt chéo động mạch tử cung 1.2.4 Đoạn bàng quang (niệu quản thành) Niệu quản vào thành bàng quang có độ chếch xuống d ới vào thành van sinh lý có tác dụng tránh trào ng ợc bàng quang niệu quản Niệu quản có cấu trúc: lớp dọc vòng tạo thành nhu động thuận chiều niệu quản từ thận xuống bàng quang Về lâm sàng ng ời ta chia làm đoạn: Niệu quản trên: có điểm, nằm bờ thẳng bụng đ ờng ngang rốn 10 Hình 1.1 Các điểm niệu quản Bài 22 CHĂM SóC NHIễM HIV /AIDS TạI CộNG ĐồNG Mục tiêu học tập: Trình bày đ ợc nội dung công tác quản lý, chăm sóc, t vấn HIV/AIDS Phát đ ợc biểu th ờng gặp bệnh nhân bị nhiễm Thể đ ợc thái độ thông cảm, chia sẻ chăm sóc bệnh nhân bị nhiễm HIV/AIDS ĐạI CƯƠNG Trong ngày đầu đại dịch AIDS, bệnh nhân HIV th ờng nam niên trẻ đồng tính luyến l ỡng tính, nhóm khác xa bệnh nhân ung th Họ ng ời đ ợc đặt nhiều hy vọng họ trẻ, sáng tạo thành công Giai đoạn sau dịch HIV, dịch lan đến n ớc có nhiều ng ời tiêm ma túy n ớc giới thứ ba, có phụ nữ mắc bệnh tiếp xúc tình dục Tại Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, ca nhiễm HIV đ ợc công nhận vào cuối năm 1990 Số ng ời mắc bệnh tăng nhanh, số bệnh nhân nhiễm HIV đ ợc phát Việt Nam tính đến tháng 9/1999 15.600 ng ời, 70% tr ờng hợp ng ời tiêm chích ma túy mà không dùng kim vô trùng Tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV lúc tăng, năm 1997 chiếm khoảng 20% ca nhiễm Những bệnh nhân thiếu chăm sóc hay hỗ trợ gia đình cộng đồng họ bị lạc lõng thành phố lớn hay sống với mặc cảm tội lỗi Sau giai đoạn sốt ngắn lúc nhiễm, bệnh im lặng thời gian dài, có đến 10 năm nh ng tình trạng nhiễm trùng nặng tăng lên (khi CD4 giảm), cần đ ợc điều trị mạnh mẽ liên tục, bị tác dụng phụ khó chịu Càng lúc, bệnh tiến triển, bệnh nhân phải trải qua thời gian trạng thái lo âu, tình trạng nhiễm trùng khó chịu với ph ơng pháp điều trị khác Nhiều loại thuốc có tác dụng thời kỳ ủ bệnh điều trị kéo dài nhiều năm Tuy nhiên đoán tr ớc đ ợc diễn biến bệnh giai đoạn cuối, vì: Quá trình diễn biến bệnh không rõ ràng nh bệnh ung th 217 Thay đổi nhanh với bộc phát nhiễm trùng nặng đ a đến chết; AIDS bệnh đa hệ biến chứng diện lúc Chăm sóc điều trị ng ời nhiễm HIV/AIDS thực chiến l ợc làm giảm tác hại đại dịch cá nhân, gia đình cộng đồng Trong thập kỷ qua, giới có nhiều tiến lĩnh vực điều trị nhằm kéo dài sống ng ời nhiễm HIV/AIDS Việt Nam, ng ời nhiễm HIV bệnh nhân AIDS ngày gia tăng Do nhu cầu chăm sóc t vấn cho ng ời bị nhiễm HIV/AIDS quan trọng, nhiên vấn đề ch a đ ợc cung cấp kiến thức kỹ chăm sóc HIV/AIDS cách đầy đủ mức Việc chọn lựa nơi thích hợp để chăm sóc bệnh nhân HIV giai đoạn cuối khác số thành phố lớn, bệnh viện chịu trách nhiệm điều trị ban đầu cho bệnh nhân AIDS nh ng có số gi ờng giới hạn nhu cầu lại lớn Chi phí thuốc điều trị HIV lại cao mà có số bệnh nhân tiếp nhận điều trị Đối với bệnh nhân điều kiện để tiếp nhận thuốc điều trị đặc hiệu cần phải có chỗ lâu dài cho họ Những nơi bệnh viện nhỏ, trạm y tế hay nhà Thái Lan, nhiều chùa tiếp nhận bệnh nhân nhiễm HIV họ bị cộng đồng từ chối n ớc khác, quyền tổ chức từ thiện tôn giáo chăm sóc bệnh nhân bệnh viện đặc biệt Cần có biện pháp ngăn chặn lây nhiễm HIV, lao hay viêm gan siêu vi cho thành viên gia đình vài trung tâm điều trị, bệnh nhân nhiễm HIV lập thành nhóm ng ời hỗ trợ để giám sát việc chăm sóc nhà Những ng ời cần đ ợc huấn luyện có giúp đỡ tài chính, nh ng mở tiềm lực phục vụ chăm sóc nhà kinh tế hữu hiệu Nội dung đề cập đến việc tổ chức quản lý, chăm sóc ng ời nhiễm HIV/AIDS, nhằm cung cấp kiến thức kỹ giúp cho ng ời tham gia chăm sóc bệnh nhân HIV/AIDS thực công việc đ ợc tốt 1.1 Các biểu lâm sàng th ờng gặp Bảng 22.1 Các biểu lâm sàng bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS STT 218 Biểu Không triệu chứng Nhiễm nấm miệng Nhiễm nấm lan tỏa Sút cân Tiêu chảy kéo dài Sốt không rõ nguyên nhân Viêm võng mạc Cytomegalvius Nhiễm trùng nặng Tỷ lệ % 71 63 17 27 23 17 Các triệu chứng bệnh AIDS tiến triển gồm dạng hỗn hợp: Do nhiễm trùng: lao, nhiễm nấm miệng lan tỏa, nhiễm Cryptococcus, nhiễm Cytomegalovirus cao phổ biến nhiễm Histoplasma, Penicilliummarneffei Strogyloides -stercora Do tác dụng phụ điều trị loại nhiễm trùng Nhiều tr ờng hợp dị ứng thuốc nặng Bactrim (trimethoprim sulfamethoxazole) đ ợc báo cáo Việt nam Do ảnh h ởng HIV, bao gồm bệnh lý thần kinh, viêm dây thần kinh trí Herpes zorter th ờng gặp suy giảm chức miễn dịch Khoảng 50% bệnh nhân AIDS có sa sút tinh thần trí tuệ nhiều mức độ nh ng điều trị bệnh nhiễm trùng hội có kết quả, bệnh nhân sống lâu sa sút th ờng gặp nhiều Nhiều triệu chứng nhiễm trùng, tác dụng phụ thuốc hay virut không khác so với triệu chứng ung th tiến triển: biếng ăn, sút cân, suy kiệt, nôn, khó thở, đau, lú lẫn Những triệu chứng AIDS khác với ung th là: Sa sút tinh thần, trí tuệ, mù, bệnh lý thần kinh, liệt, bệnh lý cơ, tổn th ơng da tiêu chảy nặng kéo dài Bệnh nhân th ờng dễ bị cách ly mặt xã hội với cha mẹ, gia đình, bị định kiến từ vài thành phần xã hội Do đó, sau điều trị khỏi nhiễm trùng nặng, họ thấy không nơi thích hợp để sống nên th ờng muốn xin lại bệnh viện 1.2 Khái niệm quản lý, chăm sóc ng ời nhiễm HIV/AIDS Quản lý nhiễm HIV/AIDS không giống nh quản lý hộ khác so với quản lý điều trị bệnh truyền nhiễm khác chất khác biệt bệnh Quản lý nhiễm HIV/AIDS đ ợc hiểu tiếp cận hỗ trợ, giúp cho ng ời nhiễm hiểu rõ bệnh tật đấu tranh chống lại bệnh tật, đồng thời tránh đ ợc lây nhiễm cho ng ời khác Quản lý nhiễm HIV/AIDS cung cấp cho ng ời bị nhiễm ng ời ch a bị nhiễm hội để đề phòng lây nhiễm HIV hình thành nên mối quan hệ tốt bệnh nhân -thầy thuốc -ng ời chăm sóc Do vậy, cần có mạng l ới chăm sóc Mạng l ới có nhiều ng ời tham gia vào công tác chăm sóc điều trị ng ời nhiễm HIV/AIDS Nếu lấy việc chăm sóc ng ời nhiễm trung tâm, ng ời tham gia chăm sóc thân ng ời nhiễm, ng ời thân gia đình, họ hàng, láng giềng, tổ chức dựa vào cộng đồng, nhân viên y tế sở y tế đóng vai trò nòng cốt việc h ớng dẫn chăm sóc t vấn Các sở bệnh viện tuyến mạng l ới trung chuyển điều trị cho tr ờng hợp nặng 219 1.3 Cơ sở để hình thành chiến l ợc quản lý, chăm sóc điều trị ng ời nhiễm HIV/AIDS 1.3.1 Bản chất bệnh Nhiễm HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm mãn tính kéo dài Ng ời mắc bệnh chí nên truyền bệnh cho ng ời khác Các bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục góp phần làm lây nhiễm HIV mạnh mẽ ng ời nhiễm HIV mắc thêm bệnh lây qua đ ờng tình dục diễn biến thành AIDS nhanh Nhiễm HIV liên quan đến hành vi nguy nhiều khía cạnh xã hội nh vấn đề tệ nạn xã hội, hôn nhân, mang thai, việc làm, bảo hiểm, xuất nhập cảnh Bệnh cảnh AIDS phong phú đa dạng bao gồm nhiễm trùng hội, ung th bệnh rối loạn miễn dịch gây Mặc dù ch a có thuốc chữa thuốc phòng hữu hiệu nh ng phòng bệnh đ ợc ng ời thực hành vi an toàn (đặc biệt sử dụng bơm kim tiêm sử dụng bao cao su quan hệ tình dục) kéo dài sống cho ng ời bệnh đến năm kể từ phát bệnh Tỷ lệ lây nhiễm HIV từ mẹ sang giảm đ ợc nhờ điều trị dự phòng AZT Nevinapine 1.3.2 Tâm lý ng ời bệnh nhu cầu chăm sóc Ng ời bị nhiễm có tình trạng khủng hoảng, hoảng sợ phân biệt đối xử, lo lắng buồn rầu, muốn tự tử có phản ứng tiêu cực làm lây nhiễm HIV Ng ời nhiễm HIV/AIDS đòi hỏi phải đ ợc chăm sóc toàn diện xuất nhu cầu sau: Hiểu biết bệnh biết cách tự chăm sóc Chăm sóc rối loạn tâm lý Hỗ trợ kinh tế Bảo vệ nhân quyền Chăm sóc họ Cung cấp kiến thức kỹ cho ng ời chăm sóc họ nhà Chăm sóc y tế, thuốc men bệnh nặng Nh vậy, giai đoạn cuối bệnh, ng ời nhiễm HIV/AIDS cần nhiều đến chăm sóc y tế Trong giai đoạn nhiễm HIV, nhu cầu quan trọng họ t vấn 220 1.3.3 Hệ thống Y tế Hệ thống y tế có nguy tải số bệnh nhân AIDS gia tăng, thuốc điều trị lại đắt tiền mà kết quả, nguy rủi ro nghề nghiệp xảy Do vậy, cần xã hội hoá việc chăm sóc, t vấn điều trị trị liệu nhà 1.3.4 Môi tr ờng xã hội Do sợ bị lây bệnh nên ng ời xuất tình trạng kỳ thị, định kiến, gần gũi phân biệt đối xử Hậu làm ng ời mang bệnh mặc cảm chán nản 1.4 Các nguyên tắc quản lý, chăm sóc điều trị nhiễm HIV/AIDS Ng ời nhiễm HIV/AIDS có quyền đ ợc chăm sóc điều trị toàn diện phù hợp nh ng ời khác cộng đồng, không phân biệt đối xử Điều đ ợc thể qua việc cảm thông, an ủi với ng ời bệnh, không sợ hãi chăm sóc, tôn trọng ng ời bệnh Cần phải đáp ứng nhu cầu tiếp cận dịch vụ chăm sóc phù hợp cho ng ời nhiễm HIV/AIDS nguyên tắc giữ bí mật, quản lý tốt hồ sơ bệnh án, t vấn tr ớc thông báo Cần đào tạo nhân viên y tế bao gồm ng ời chăm sóc tự nguyện Khuyến khích hỗ trợ dịch vụ dựa vào cộng đồng Có thể lồng ghép dịch vụ với mạng l ới chăm sóc sức khoẻ ban đầu Mô hình chăm sóc điều trị HIV/AIDS giống nh mô hình chăm sóc điều trị bệnh truyền nhiễm, bệnh lây qua đ ờng tình dục bệnh mãn tính khác Thực biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV chăm sóc Nguyên tắc dự phòng tổng quát: nhằm tránh lây chéo HIV cho bệnh nhân, tránh lây từ bệnh nhân sang ng ời chăm sóc ng ợc lại, cần tuân thủ nguyên tắc: Trên lâm sàng biết ng ời nhiễm HIV/AIDS nên bệnh nhân nh bệnh phẩm có máu dịch sinh học có nguy lây nhiễm HIV Luôn phải đeo găng tiếp xúc trực tiếp với máu dịch sinh học bệnh nhân Đeo ph ơng tiện phòng vệ nh kính, trang, mặc áo choàng có nguy bị máu dịch bệnh nhân dính vào Khi có vết th ơng hở tay, chân có tổn th ơng da rỉ n ớc, phải băng kỹ tốt không tiếp xúc với máu dịch bệnh nhân tổn th ơng lành 221 Khi mặt bàn, mặt sàn bị máu dịch sinh học bệnh nhân dây ra, phải đổ ngập tràn chỗ có máu dịch dung dịch sát khuẩn nh n ớc javel, dung dịch có clo, để 20 phút sau dùng khăn thấm khô rửa nh th ờng qui Đối với đồ vải có thấm máu dịch phải dùng panh để gắp cho vào túi riêng, panh phải gấp phần có máu dịch vào để cầm cho vào túi, sau vận chuyển đến nơi hủy nhà giặt Phải ngâm đồ vải hoá chất sát trùng 20 phút tr ớc xử lý Đối với chất thải (đàm, n ớc tiểu, phân, máu dịch sinh học nh dịch n ớc báng, dịch màng phổi, dịch não tủy ) xử lý t ơng tự Đổ ngập tràn chất thải hoá chất sát trùng, để 20 phút tr ớc đổ vào nơi thải chung Luôn rửa tay xà phòng tr ớc sau đeo găng, tr ớc sau thăm khám bệnh nhân, sau vệ sinh giúp bệnh nhân vệ sinh Chống lây chéo: Thực an toàn truyền máu tiếp xúc với máu dịch bệnh nhân Đảm bảo vô trùng tiệt trùng dụng cụ y tế Các dụng cụ tái sử dụng cần thực quy trình xử lý, sau khử trùng tiệt trùng giữ dụng cụ môi tr ờng vô trùng tr ớc sử dụng Đối với y cụ sắc nhọn, cần thận trọng sử dụng, sau sử dụng không đ ợc đậy nắp, không đ ợc bẻ cong kim (đối với bơm tiêm), sau dùng, phải bỏ vật sắc nhọn vào thùng cứng (để không xuyên đ ợc) xử lý theo quy định Xử lý bị tai nạn nghề nghiệp: Trong chăm sóc, chẳng may bị vật sắc nhọn dùng cho bệnh nhân đâm hay cứa phải, phải nặn hết máu chỗ tổn th ơng, sau ngâm chỗ tổn th ơng vào n ớc sát trùng 20 phút rửa xà phòng d ới vòi n ớc chảy Ghi nhận thời điểm dụng cụ gây tai nạn, báo cho cán y tế có thẩm quyền biết để xử lý theo h ớng dẫn Bộ y tế NộI DUNG THEO DõI, CHĂM SóC NGƯờI NHIễM HIV /AIDS 2.1 Quản lý lâm sàng Lập sổ quản lý sức khoẻ, sổ y bạ bệnh án Cần ghi rõ thời điểm thăm khám đầu tiên, ngày đ ợc xét nghiệm khẳng định nhiễm HIV, tình trạng bệnh nhân nh cân nặng, nhiệt độ triệu chứng lâm sàng khác để làm mốc cho lần thăm khám theo dõi sau Ng ời chăm sóc phải quản lý hồ sơ có trách nhiệm giữ bí mật cho bệnh nhân 222 2.2 T vấn cho ng ời nhiễm HIV/AIDS Hầu nh ng ời nhiễm HIV biểu lâm sàng việc chăm sóc giai đoạn chủ yếu t vấn cho họ vấn đề sau 2.2.1 Diễn biến nhiễm HIV thể Nhiễm HIV nghĩa AIDS, mà khoảng thời gian dài nhiều năm triệu chứng Trong thời gian ng ời nhiễm khoẻ mạnh làm việc bình th ờng để sinh sống Ng ời cần hỗ trợ diễn biến thành AIDS Một HIV nhiễm vào thể có xu h ớng phát triển: Hoặc ng ời mang HIV kéo dài 10 năm lâu mà khoẻ mạnh bình th ờng ng ời thay đổi hành vi, thực chế độ dinh d ỡng rèn luyện thân thể tốt Hoặc phát triển thành AIDS vòng 5-7 năm HIV diễn biến tự nhiên thể Hoặc diễn biến nhanh thành AIDS vòng vài năm tiếp tục có hành vi nguy tiếp tục hành vi nh dùng chung bơm tiêm, tiếp tục quan hệ tình dục với nhiều ng ời, ng ời mặt lây truyền HIV cho ng ời khác, mặt khác họ bị nhiễm thêm HIV từ ng ời khác bị nhiễm trùng bội nhiễm kích hoạt cho HIV sản sinh nhanh thể làm tiêu hủy nhanh hệ thống miễn dịch ng ời tự rút ngắn đời lại Khi diễn biến thành AIDS, tuỳ điều kiện thuốc men chăm sóc, bệnh nhân sống thêm đ ợc 1-5 năm Các thuốc điều trị nhằm chữa nhiễm trùng hội làm chậm lại trình phát triển virut 2.2.2 Rèn luyện để sống khoẻ mạnh phòng lây HIV gia đình Một ng ời bị nhiễm HIV làm lây HIV cho ng ời thân qua dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo râu, quan hệ tình dục tiêm chích không an toàn Vì suốt trình bị bệnh, bệnh nhân nên tuân thủ nguyên tắc sau: Ăn nhiều tốt Luyện tập thể dục, thể thao để tránh buồn phiền lo lắng Nghỉ ngơi mệt mỏi đảm bảo ngủ đủ thời gian Vẫn tiếp tục làm việc đủ khả 223 Luôn sử dụng bao cao su quan hệ tình dục Gặp gỡ th ờng xuyên với gia đình bạn bè Không cho ng ời khác nhận máu mô Không sử chung bơm tiêm với ng ời khác, dùng bơm kim tiêm Dùng riêng bàn chải đánh răng, dao cạo râu Hãy ý đến sức khoẻ, nghe theo lời khuyên thầy thuốc để dự phòng bệnh nhiễm trùng hội Thực biện pháp vệ sinh cá nhân: đánh hàng ngày, tắm rửa, thay quần áo, vệ sinh kinh nguyệt (đối với phụ nữ) Giảm sang chấn lo âu Không uống r ợu, không hút thuốc lá, thuốc lào Không tự ý dùng thuốc h ớng dẫn thầy thuốc 2.2.3 T vấn cho ng ời nhiễm HIV Nh ng ời biết, HIV có nồng độ cao máu dịch tiết sinh học nên HIV lây qua đ ờng: Lây qua đ ờng máu: truyền máu không đ ợc sàng lọc HIV, dùng chung dụng cụ tiêm chích qua da không vô trùng nh bơm kim tiêm, kim xăm mình, dùng chung dụng cụ ngoại khoa, nha khoa không đ ợc vô trùng tai nạn rủi ro nghề nghiệp chăm sóc điều trị bệnh nhân HIV/AIDS Lây qua đ ờng tình dục: quan hệ tình dục với ng ời nhiễm HIV mà không áp dụng biện pháp phòng vệ Càng quan hệ tình dục với nhiều ng ời có nhiều nguy bị lây nhiễm HIV Mẹ mang thai bị nhiễm HIV truyền bệnh cho qua thai trình đẻ qua sữa mẹ cho bú Do vậy, để tránh lây nhiễm HIV/AIDS cần phải áp dụng biện pháp dự phòng: Phòng lây nhiễm qua đ ờng tình dục: Chung thủy với bạn tình Luôn dùng bao cao su quan hệ tình dục Tăng c ờng dịch vụ khám chữa bệnh lây qua đ ờng tình dục có hiệu Phòng hạn chế lây nhiễm HIV qua đ ờng máu Không tiêm chích ma tuý Hạn chế thuốc tiêm, khuyến khích dùng thuốc uống 224 Nếu phải tiêm dùng bơm tiêm loại dùng lần Thực tốt vô trùng, tiệt trùng y tế vô trùng dụng cụ lấy máu, dụng cụ phẫu thuật, dụng cụ hồi sức nh ống nội khí quản, ống thông, ống dẫn l u, dụng cụ chữa áp dụng biện pháp dự phòng phổ cập môi tr ờng chăm sóc Chẩn đoán điều trị sớm bệnh có nguy gây máu phải truyền máu nh sốt rét, giun móc Chỉ truyền máu thật cần thiết Thực truyền máu tự thân truyền máu phần Vận động hiến máu nhân đạo từ nhóm ng ời có hành vi nguy thấp Sàng lọc ng ời cho máu sàng lọc túi máu tr ớc truyền Phòng lây truyền từ mẹ sang con: Thực giáo dục sức khoẻ t vấn cho nữ niên nguy hậu lây nhiễm HIV, lây truyền HIV cho Xét nghiệm sàng lọc HIV kết hôn, định có thai có thai Những ng ời định đẻ nên có t vấn sâu từ sở y tế để đ ợc điều trị dự phòng nhằm giảm tỷ lệ lây truyền sang cho 2.2.4 T vấn cho gia đình để phòng lây nhiễm HIV sinh hoạt hàng ngày Rửa tay xà phòng sau thay chiếu, thay quần áo sau tiếp xúc với dịch tiết thể ng ời bệnh Băng kín vết th ơng xuất tiết Nếu ng ời bệnh bị chảy máu, lau rửa vết máu phải đeo găng, găng dùng tạm giấy nilon, sau rửa tay xà phòng Đeo găng túi nilon mang đồ bẩn Giữ gi ờng chiếu, quần áo Đối với đồ vải có dính máu dịch tiết thể phải: Ngâm hoá chất sát trùng (n ớc Javel, cloramin B 1%) 20 phút Không giặt chung quần áo với ng ời nhiễm HIV/AIDS Giặt xà phòng, vắt khô, gấp nh bình th ờng H ớng dẫn dự phòng tổng quát nh 225 2.3 Chăm sóc ng ời nhiễm HIV/AIDS Hầu hết bệnh nhân HIV/AIDS muốn đ ợc chăm sóc điều trị nhà hợp với tâm lý ng ời bệnh hơn, đỡ tốn đỡ tải cho bệnh viện Khi nhà, ng ời nhiễm HIV/AIDS cần chăm sóc sau: Chăm sóc tinh thần: Động viên ng ời bệnh không bi quan chán nản Th ờng xuyên thăm hỏi hẹn định kỳ đến khám sức khoẻ cho bệnh nhân Khuyến khích bệnh nhân thấy điều khó chịu nên đến thầy thuốc để phát sớm nhiễm trùng hội để chữa kịp thời Gia đình trì nếp sống nh bình th ờng HIV không lây qua giao tiếp thông th ờng Đảm bảo vệ sinh dinh d ỡng: Phải đảm bảo sử dụng thực phẩm t ơi, chế biến hợp vệ sinh Không đ ợc bệnh nhân ăn thức ăn ôi thiu Uống n ớc sạch, thức ăn nấu chín, uống n ớc đun sôi Các hoa t phải đ ợc rửa gọt vỏ tr ớc ăn, không ăn rau sống Các dụng cụ chế biến thức ăn nh dao thớt, nồi cần phải đ ợc rửa xà phòng n ớc rửa chén tr ớc sau sử dụng Nếu để thức ăn tủ lạnh cần lau rửa tủ lạnh th ờng xuyên để tránh nấm mốc Bao phải rửa tay tr ớc nấu n ớng, tr ớc cho ng ời bệnh ăn uống thuốc nh sau vệ sinh, thay vải trải gi ờng giúp bệnh nhân làm vệ sinh Không khạc nhổ bừa bãi Nên có ống nhổ bô chậu riêng cho ng ời bệnh Phát điều trị nhiễm trùng hội, theo h ớng dẫn theo đơn bác sĩ Khi bệnh nhân tử vong: Cần phải áp dụng biện pháp dự phòng khâm liệm mổ xác Quan tài bệnh nhân cần đ ợc lót nilon dày, bên d ới có chất thấm nh thấm n ớc chè khô để thấm dịch từ tử thi Sau chôn cất mai táng bình th ờng 2.4 Hỗ trợ dịch vụ xã hội Bao gồm việc truyền thông chống phân biệt đối xử Hỗ trợ ng ời nhiễm HIV/AIDS việc làm 226 LƯợNG GIá Nêu ph ơng pháp dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS Mẹ mang thai bị nhiễm HIV truyền bệnh cho qua ph ơng thức sau: Qua thai Hãy đánh dấu x vào câu trả lời Những ng ời nhiễm HIV/AIDS Ăn nhiều tốt Không quan hệ tình dục Nghỉ ngơi tuyệt đối, không tham gia vào hoạt động thể dục thể thao Tự dùng thuốc h ớng dẫn thầy thuốc HIV lây truyền từ mẹ sang trình đẻ HIV bệnh cấp tính Điều trị chủ yếu dùng thuốc diệt virut điều trị bệnh nhiễm trùng hội Ng ời nhiễm HIV/AIDS xuất nhu cầu sau: a Hiểu biết bệnh biết cách tự chăm sóc b Cung cấp kiến thức kỹ cho ng ời chăm sóc họ nhà c Hỗ trợ kinh tế d Bảo vệ nhân quyền e Chăm sóc họ (A) Ng ời mẹ mang thai bị nhiễm HIV truyền bệnh cho qua thai trình đẻ Vì VậY (B) Mọi bà mẹ mang thai cần kiểm tra HIV tr ớc sinh a A đúng, B đúng, A B có liên quan nhân b A đúng, B đúng, A B không liên quan c A đúng, B sai d A sai, B e A sai, B sai 227 ĐáP áN Bài Chăm sóc bệnh nhân viêm cầu thận cấp (D), (E), (F) 4.1 C 4.2 B 4.3 A Bài Chăm sóc bệnh nhân hội chứng thận h (C), (E) 4.1 C 4.2 A Bài Chăm sóc bệnh nhân viêm thận bể thận C B E Bài Chăm sóc bệnh nhân suy thận cấp C D B Bài Chăm sóc bệnh nhân suy thận mạn C C Bài Chăm sóc bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ C A E 228 Bài Thăm khám lâm sàng cận lâm sàng x ơng khớp D D D B Bài Chăm sóc bệnh nhân viêm khớp dạng thấp (A), (B), (C) 4.1 A 4.2 E Bài Chăm sóc bệnh nhân thoái hoá khớp (A), (B), (C) D E Bài 10 Chăm sóc bệnh nhân viêm cột sống dính khớp (A), (C), (D), (E) B Bài 11 Chăm sóc bệnh nhân bị gút (A), (B), (C), (D), (E), (F) B Bài 12 Thăm khám lâm sàng máy tiêu hoá (A), (B), (C), (D) E A B Bài 13 Chăm sóc bệnh nhân loét dày tá tràng (A), (C), (D) 5.1 E 5.2 A 229 Bài 14 Chăm sóc bệnh nhân ung th gan giai đoạn cuối C (A), (B), (C), (D), (E), (F) Bài 15 Chăm sóc bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá 2.1 A.: Sai; B: Đúng; C: Sai; D: Đúng 2.2 A.: Sai; B: Đúng; C: Sai; D: Đúng; E: Sai 3.1 A 3.2 D Bài 16 Chăm sóc bệnh nhân viêm tuỵ cấp 3.1 D 3.2 C 3.3 C Bài 17 Chăm sóc bệnh nhân xơ gan (A), (B), (C), (D), (E) D Bài 18 Chăm sóc bệnh nhân viêm đ ờng mật cấp D Bài 19 Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thuốc trừ sâu (A), (C), (D) A: Đúng; B: Đúng; C: Sai; D: Đúng; E: Đúng; F: Đúng; G: Sai; H: Sai; I: Đúng; K: Đúng C A Bài 20 Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thức ăn (A), (B), (C), (D), (E), (F) B 230 TàI LIệU THAM KHảO Tiếng Việt Sinh lý bệnh miễn dịch học Tr ờng đại học Y khoa Huế Bệnh học Nội khoa tập I (2003) Tr ờng Đại học Y khoa Huế Bệnh học Nội khoa tập II (2003) Tr ờng Đại học Y khoa Huế Điều d ỡng Nội Khoa (1999), Nhà xuất Y học Hà Nội Điều trị Nội khoa tập I, Tr ờng đại học Y Hà Nội Điều trị Nội khoa tập II, Tr ờng đại học Y Hà Nội Đỗ Xuân Ch ơng (1992) Bài giảng bệnh học nội khoa sau đại học, tập II Học viện quân y Hoàng Trọng Thảng (2001) Giáo trình sau Đại học bệnh tiêu hóa gan mật Nguyễn Văn Hân, Nguyễn Đ ình Hối (1995) Ung th dày NXB Hà Nội 10 Triệu chứng học Nội khoa, tập I (2000) Nhà xuất Y học Hà Nội 11 Triệu chứng học Nội khoa, tập II, (2000) Nhà xuất Y học Hà Nội 12 Vũ Công Hòe, Vi Huyền Trác, Nguyễn V ợng (1993) Giải phẫu bệnh NXB Y học Hà Nội 13 Vũ Văn Đính (1987) Xử trí cấp cứu nội khoa Nhà xuất y học Tiếng Anh 14 Crisp and Taylor (2005), Fundamentals of Nursing 15 Joyce M Black and Esther Matassarin-Jacobs (1993), Medical-Surgical Nursing 16 Priscilla LeMone - Karen M.Burker (1996), Medical-Surgical Nursing 17 Ruth F Craven and Constance J Hirnle (2000), Fundamentals of Nursing 231