b Điều kiện ra đời của kinh tế hàng hóa Khi tồn tại trong nền kinh tế sự phân công lao động xã hội, quan hệ giữa những ngời sản xuất thì nền kinh tế hàng hoá xuất hiện mang tính tất yếu
Trang 1Phần mở đầu
Đối với mỗi một giai đoạn lịch sử, mỗi một quốc gia đều chọn cho mình một
hình thái kinh tế xã hội phù hợp với xu hớng phát triển chung của thế giới Trớc năm 1986 Việt Nam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp Một phần nào đó nền kinh tế này đã cùng Việt Nam có những bớc phát triển nhất định Tuy nhiên khi
nó không còn phù hợp với tinh hình định hớng chung của Việt Nam, nó bộc lộ nhiều mặt yếu kém kìm hãm sự phát triển đặc biệt là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Lúc này các cơ sở sản xuất, sản xuất theo kế hoạch của Nhà N-ớc,Nhà Nớc bao cấp về vốn công nghệ kỹ thuật do đó giá cả không phản ánh giá trị của nó Chính vì vậy xuất hiện hiện tợng lãi giả lỗ thật và hậu quả là năng suất lao động bị giảm sút, nền kinh tế Việt Nam đứng trớc nguy cơ suy thoái Nhận thấy tình hình cấp thiết, Đảng và Nhà Nớc dã chủ trơng khôi phục nền kinh tế Nền Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tồn tại trong nó nhiều thành phần kinh tế khác nhau nhng đồng thời chúng lại là các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân thống nhất Tuy nhiên trong bài viết này với góc độ, cách nhìn nhận của một sinh viên, em muốn tìm hiểu và nêu những nhận xét đối với những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng nh các giải pháp có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế đối với thời kỳ quá độ ở Việt Nam
Phần Nội dung
I ) Những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế hàng hoá
1) Những vấn đề lý luận:
a) Quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa và tính tất yếu của nó
Một nền kinh tế sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ở phạm vi hẹp Đây là kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên, khép kín trong phạm vi từng đơn vị nhỏ, không cho phép mở rộng quan hệ với các đơn vị khác Vì vậy, nó có tính chất bảo thủ, trì trệ, bị giới hạn ở nhu cầu hạn hẹp
Sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lợng sản xuất cha phát triển, khi mà lao động thủ công chiếm địa vị thống trị Nó có trong thời kỳ công xã
Trang 2nguyên thuỷ, và tồn tại phổ biến trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ Trong thời kỳ phong kiến, sản xuất tự cung, tự cấp tồn tại dới hình thái điền trang, thái ấp của
địa chủ và kinh tế nông dân gia trởng
Khi lực lợng sản xuất phát triển cao, phân công lao động đợc mở rộng thì dần dần xuất hiện trao đổi hàng hóa Khi trao đổi hàng hóa trở thành mục đích th ờng xuyên của sản xuất thì sản xuất hàng hóa ra đời theo đúng quy luật tất yếu của nó
b) Điều kiện ra đời của kinh tế hàng hóa
Khi tồn tại trong nền kinh tế sự phân công lao động xã hội, quan hệ giữa những ngời sản xuất thì nền kinh tế hàng hoá xuất hiện mang tính tất yếu của nó.Kinh
tế hàng hóa là loại hình tiến bộ, là nấc thang cao hơn kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc trong sự phát triển của xã hội loài ngời
Sản xuất hàng hóa là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm đợc sản xuất
ra để bán trên thị trờng Nói một cách khác, toàn bộ quá trình sản xuất- phân phối- trao đổi- tiêu dùng; sản xuất cái gì? nh thế nào? và cho ai? đều thông qua việc mua –bán, thông qua hệ thống thị trờng và do thị trờng quyết định
Cơ sở KT-XH của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa là phân công lao
động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa ngời sản xuất này với ngời sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định
Phân công lao động xã hội là việc phân chia ngời sản xuất vào những ngành nghề khác nhau của xã hội một cách hợp lý tức là chuyên môn hoá sản xuất
Do có sự phân công lao động xã hội nên mỗi đơn vị chỉ sản xuất một hay một vài sản phẩm nhất định Song, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mỗi ngời cần có nhiều loại sản phẩm Vì vậy, đòi hỏi họ phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau, phụ thuộc vào nhau Phân công lao động là điều kiện cần của sản xuất hàng hóa Khi sản phẩm lao động trở thành hàng hóa thì ngời sản xuất trở thành ngời sản xuất hàng hóa, lao động của ngời sản xuất hàng hóa vừa có tính chất xã hội, vừa mang tính cá biệt
c)Ưu thế của nền kinh tế hàng hóa
Sản xuất hàng hóa có những u thế sau:
_ Sự phát triển của sản xuất hàng hóa làm cho phân công lao động ngày càng sâu sắc, chuyên môn hóa, hiệp tác hóa ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ Từ đó, nó xóa bỏ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ của nền kinh tế, đẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản xuất và lao động
_ Tính tách biệt kinh tế đòi hỏi ngời sản xuất hàng hóa phải năng động trong sản
xuất – kinh doanh để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa Muốn vậy, họ phải cải tiến
kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao chất lợng, cải tiến quy trình, mẫu mã hàng hóa, tổ chức tốt quá trình tiêu thụ … nhằm tăng năng suất lao động xã hội, nhằm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển
_ Sản xuất hàng hóa quy mô lớn có u thế so với sản xuất hàng hóa nhỏ về quy mô, trình độ kỹ thuật, khả năng thỏa mãn nhu cầu Vì vậy, sản xuất hàng hóa
Trang 3quy mô lớn là cách thức tổ chức hiện đại để phát triển kinh tế – xã hội trong thời đại hiện nay
d)Các giai đoạn phát triển kinh tế
Trong lịch sử phát triển, khi trong sản xuất có sản phẩm thặng d, tức là phần sản phẩm vợt qua phần sản phẩm tất yếu do ngời sản xuất tạo ra Ngời lao động
đã có thể làm chủ những sản phẩm d thừa đó và xuất hiện sự trao đổi hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu Thị trờng xuất hiện từ đó với vai trò là nơI tiến hành các cuộc trao đổi
Tuy nhiên, phải đến giai đoạn cuối xã hội phong kiến đầu xã hội TBCN kinh
tế thị trờng(KTTT) mới đợc xác lập, và phải đến cuối giai đoạn phát triển của CNTB tự do cạnh tranh thì KTTT mới đợc xác lập hoàn toàn Các giai đoạn phát triển kinh tế bao gồm:
- Kinh tế hàng hoá giản đơn
- Kinh tế thị trờng tự do, cổ điển
- Kinh tế thị trờng hiện đại hỗn hợp
e)Những quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng hóa
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hóa thì chừng đó còn quy luật giá trị Yêu cầu của quy luật giá trị là sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ
sở lợng giá trị hàng hóa hay thời gian lao động xã hội cần thiết.Trong trao đổi hàng hóa cũng phải dựa vào hao phí lao động xã hội cần thiết Hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi với nhau đợc khi lợng giá trị của chúng ngang nhau Theo nghĩa đó, trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá
Quy luật giá trị là trừu tợng Nó thể hiện sự vận động thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa Giá cả phụ thuộc vào giá trị, vì giá trị là cơ sở của giá cả Ngoài ra, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác nh quan hệ cung cầu, tình trạng độc quyền trên thị trờng, sản xuất và tiêu dùng Tác động của các nhân tố trên làm giá cả hàng hóa trên thị trờng xoay quanh giá trị của nó Nhng cuối cùng, tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị của chúng
Quy luật giá trị ảnh hởng dến việc điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá Nếu có ngành nào đó, cung không đáp ứng cầu, giá cả hàng hóa lên cao thì ngời sản xuất sẽ đổ xô vào ngành đó Ngợc lại, khi ngành đó thu hút quá nhiều lao
động xã hội, cung vợt cầu, giá cả hàng hóa hạ xuống thì ngời sản xuất sẽ phải chuyển bớt t liệu sản xuất và sức lao động ra khỏi ngành này để đầu t vào nơi có giá cả hàng hóa cao Nhờ vậy, mà t liệu sản xuất và sức lao động đợc phân phối qua lại một cách tự phát vào các ngành sản xuất khác nhau.Sự biến động của giá cả xung quanh giá trị không những chỉ rõ sự biến động về kinh tế, mà còn có tác dụng điều tiết nền kinh tế Trong lĩnh vực lu thông, quy luật giá trị có tác dụng
điều tiết nguồn hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao
Muốn đứng vững và thắng trong cạnh tranh, mỗi ngời sản xuất đều luôn luôn tìm cách rút xuống đến mức tối thiểu hao phí lao động cá biệt Muốn vậy, họ phải luôn luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động Lẽ tất yếu,
Trang 4trong nền kinh tế hàng hóa, lực lợng sản xuất đợc kích thích và phát triển nhanh hơn nhiều so với trong nền kinh tế tự cấp, tự túc
Tuy nhiên quy luật giá trị cũng có mặt trái của nó Một mặt, yêu cầu phải chú
ý hạ thấp mức hao phí lao động cá biệt, tức là yêu cầu có sự tiết kiệm lao động, nhng mặt khác, do chạy theo sản xuất những hàng hóa có giá cả cao, cho nên tạo
ra quá nhiều, làm lãng phí lao động xã hội
Ngoài ra quy luật giá trị còn thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hóa
ng-ời sản xuất thành kẻ giàu, ngng-ời nghèo
Xét về phơng diện nào đó thì quy luật giá trị bảo đảm sự bình đẳng đối với ngời sản xuất Tuy nhiên, trong lịch sử phát triển của sản xuất hàng hóa giản
đơn trong xã hội phong kiến dần dần sinh ta quan hệ sản xuất TBCN Quan hệ giữa kẻ giàu – ngời nghèo, quan hệ giữa chủ – thợ, quan hệ giữa t sản – vô sản là quan hệ đối kháng về lợi ích kinh tế Sự đối kháng đó tất yếu dẫn đến cuộc
đấu tranh giữa ngời nghèo chống lại kẻ giàu, ngời thợ chống lại chủ, vô sản chống lại t sản Đó là một trong những khuyết tật của nền kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trờng
2) Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trờng
a) Những điều kiện : Sự phân công lao động xã hội, các nghành nghề sự tồn
tại nhiều quá trình sở hữu
Nớc ta quá độ lên CNXH trong điều kiện một nền sản xuất nhỏ là phổ biến
do đó, nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là một nền KTTT định hớng XHCN, tức là một nền KTTT tuy còn cha thoát khỏi những đặc điểm của kinh tế thị tr-ờng TBCN nhng bớc đầu đã mang những yếu tố XHCN và những yếu tố này ngày càng lớn mạnh lên thay thế dần những yếu tố TBCN Trong mô hình đó, chúng ta đã khẳng định rằng KTTT không phải là đặc trng riêng có của CNTB, rằng KTTT ở nhiều mức độ phát triển khác nhau đã có riêng lịch sử với nhiều chế độ xã hội Sự ra đời kinh tế thị trờng TBCN chỉ đẩy nó lên một giai đoạn phát triển mới về chất Là sự phát triển tiếp tục xu hớng khách quan đó, nền kinh tế của CNXH nói chung, của thời kì quá độ lên CNXH nói riêng là một sự phát triển mang tính phủ định biện chứng đối với kinh tế thị trờng TBCN Từ
đấy ra đời một nền KTTT mới về chất Nếu trong CNTB hiện đại, KTTT đặt dới
sự quản lý của nhà nớc t sản độc quyền vì lợi ích của giai cấp t sản, thì trong CNXH nền KTTT nằm dới sự quản lý của Nhà nớc XHCN nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân góp phần thực hiện mục tiêu giải phóng con ngời, vì con ngời
b)Tính khách quan :sự phù hợp với thực trạng nền kinh tế
Sự ra đời và phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hơn 10 năm qua đã diễn ra nh một tất yếu kinh tế với sức mạnh hồi sinh, sức mạnh của hàng triệu quần chúng đã tạo ra sự thay đổi căn bản về sức sản xuất xã hội, đợc nhân dân
đồng tình ủng hộ Cũng từ đó, vấn đề định hớng XHCN của nền kinh tế đợc đặt
ra hoàn toàn mới, hoàn toàn không chỉ là những ý tởng về lý thuyết mà là thực tiễn phù hợp với ý nguyện nhân dân với mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh” CNXH là mục tiêu cao nhất trong sự nghiệp đấu tranh
Trang 5cách mạng của Đảng và nhân dân ta Đổi mới kinh tế, chuyển sang KTTT không
có một mục tiêu nào khác ngoài mục tiêu đó Chúng ta đã có độc lập dân tộc, còn phải tiếp tục làm cho dân giàu, nớc mạnh Điều đó chỉ có thể sử dụng động lực của KTTT và vai trò lãnh đạo của Nhà nớc
Sự lựa chọn KTTT theo định hớng XHCN là thể hiện sự nhận thức mới về nền kinh tế XHCN Đó là nền kinh tế do nhân dân lao động làm chủ, mọi năng lực sản xuất đợc giải phóng, mọi tiềm năng của cá nhân tập thể và cộng đồng dân tộc đợc khai thác vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh tiến lên hiện đại đi liền với
tự do dân chủ tiến bộ và công bằng xã hội
C )Ưu thế của kinh tế hàng hóa so với kinh tế chỉ huy và những hạn chế cần khắc phục
Đờng lối đổi mới toàn diện đợc khởi xớng từ Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam mà trớc hết là trong lĩnh vực kinh tế Từ một nền kinh tế mệnh lệnh, kế hoạch hóa tập trung cao độ và bao cấp tràn lan kéo dài nhiều năm chuyển sang nền KTTT có sự quản lý của Nhà nớc, chúng ta đã thay đổi hàng loạt chính sách kinh tế nh đa dạng hóa các hình thức sở hữu, chấp nhận sở hữu t nhân, kể cả sở hữu t nhân TBCN, tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển, đa
ph-ơng hóa kinh tế đối ngoại, tự do hóa giá cả, v.v… nhằm tăng năng suất lao động xã hội, Những thay đổi đó cho phép mọi ngời, mọi doanh nghiệp hoạt động một các bình đẳng theo pháp luật, đợc tự
do kinh doanh trong các lĩnh vực không bị cản Mọi chủ thể kinh tế không kể lớn
bé đều đợc bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, đợc tự do giao dịch, tự do tìm kiếm thị trờng, tự quyết định quy mô, loại hình công nghệ và hình thức kinh doanh Tất cả những cái đó đã tạo ra một bức tranh hoàn toàn mới mẻ, sôi động
mà trớc khi đổi mới thật khó tởng tợng nổi
Ngày nay, không một ai phủ nhận vị trí đặc biệt quan trọng của kinh tế hàng hóa và KTTT trong nền sản xuất xã hội và hầu nh đều thừa nhận sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hóa và KTTT trong nhiều chế độ xã hội khác nhau, không phải riêng có của CNTB Đảng đã khẳng định: “ Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã đợc xây dựng”
Trong nền kinh tế hàng hóa, KTTT, cơ chế thị trờng là cơ chế kinh tế nảy sinh một cách tất yếu từ sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hóa, là cơ chế kinh tế thông qua thị trờng để tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật khách quan, là guồng máy vận hành của nền kinh tế hàng hóa, KTTT, là phơng thức cơ bản để phân phối và sử dụng các nguồn lực Căn cứ vào thị trờng, các doanh nghiệp sẽ quyết định: sản xuất gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai KTTT đòi hỏi phát triển sản xuất hàng hóa, mọi sản phẩm là hàng hóa hoặc có tính hàng hóa; mở rộng thị trờng về mọi phơng diện; tự do sản xuất, kinh doanh; tự do thơng mại; đa dạng hóa hình thức sở hữu, hình thức phân phối Trong đó nó có các đặc trng: Đặc trng cơ bản nhất là cơ chế hình thành giá cả một cách tự do, thứ hai là lựa chọn tối u hóa các hoạt động kinh tế để đạt đợc
Trang 6lợi nhuận của các quy luật kinh tế hàng hóa Sự quản lý, can thiệp vĩ mô của nhà nớc phải thích hợp với yêu cầu của các quy luật đó
KTTT là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế rất linh hoạt, mềm dẻo, nó có tác dụng kích thích mạnh và nhanh sự quan tâm thờng xuyên đến đổi mới kỹ thuật, công nghệ quản lý, đến nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng; nó có tác dụng lớn trong tuyển chọn các doanh nghiệp và cá nhân quản lý kinh doanh giỏi Trên cơ sở đó, KTTT kích thích sản xuất và lu thông hàng hóa phát triển… nhằm tăng năng suất lao động xã hội,
Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế- doanh nghiệp đơn vị sản xuất, các hãng kinh doanh- rất cao Thừa nhận sự tồn tại của kinh tế hàng hóa cũng có nghĩa là thừa nhận sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể, các chủ thể phải tự bù đắp chi phí và có lãi Kinh tế hàng hóa không bao dung hành vi bao cấp, nó đối lập với bao cấp và đồng nghĩa với tự chủ, năng động
Trên thị trờng, hàng hóa rất phong phú, ngời ta tự do mua bán hàng hóa Đặc trng này phản ánh tính u việt hơn hẳn của KTTT so với kinh tế tự nhiên
Những u thế trên của KTTT phản ánh trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tựu trung phản ánh trình độ cao của lực lợng sản xuất xã hội Vì vậy, nói đến KTTT là nói đến một nền kinh tế phát triển cao
Trang 7Ii ) Đặc điểm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hớng XHCN ở Việt Nam
1) Nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế kém phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc và quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa, vận hành theo cơ chế thị trờng
Đi lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN nên nớc ta thiếu cái “cốt
vật chất” của một nền kinh tế phát triển Do hậu quả nặng nề của nhiều năm chiến tranh, của nền kinh tế kém phát triển, của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,… nhằm tăng năng suất lao động xã hội,nền kinh tế của nớc ta đã tụt hậu nghiêm trọng so với khu vực và quốc tế Trong bối cảnh đó, KTTT là điều kiện rất quan trọng đa nền kinh tế nớc ta ra khỏi khủng hoảng, phục hồi sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng, bắt kịp bớc tiến của thời đại
Thực tiễn những năm gần đây cho thấy, đất nớc ta chuyển sang cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà nớc là phù hợp với quy luật khách quan, hợp lòng dân, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống Nhờ chuyển sang KTTT mà nền kinh tế nớc
ta đã có những thay đổi căn bản, nhờ cơ chế thị trờng mà phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả hơn Các động lực lợi ích đã phát huy tác dụng, cơ chế quản
lý mới đã đợc vận hành và ngày càng tham gia tốt hơn vào phân công lao động quốc tế Nhng, Đảng ta chủ trơng chuyển sang KTTT, không phải là một thị tr-ờng bất kỳ, mà là thị trtr-ờng định hớng XHCN Về bản chất đó là cơ chế hỗn hợp mang tính định hớng XHCN, vừa kế thừa những thành tựu của loài ngời, vừa gắn liền với đặc điểm và mục tiêu chính trị là sự kết hợp giữa tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội Đó là nguyên tắc chiến lợc nh sự tìm tòi cho một thiết chế mới Trớc đây, có lúc chúng ta hiểu cha đúng, đồng nhất KTTT với kinh tế TBCN, mà cho rằng thị trờng là bản chất Vì vậy, mà không tận dụng đợc sức mạnh của thị trờng để phát triển kinh tế Giờ đây, chúng ta đã hiểu đợc rằng thị trờng không mang bản chất chế độ, mà chỉ có chế độ xã hội nào biết hay không biết tận dụng những lợi thế đó để phục vụ chế độ mình Thị trờng đợc coi là một phơng tiện quan trọng để xây dựng và phát triển kinh tế
Vì vậy, càng đổi mới kinh tế, càng gần với CNXH hơn Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hợp tác, đua tranh phát triển ấy có thể đi lên sản xuất lớn XHCN bằng chế độ hợp tác trên nền tảng của một nền sản xuất xã hội hóa
Trang 82)Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hớng XHCN thông qua bản chất
và vai trò quản lý của Nhà nớc
Sự vận động của nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trờng không thể nào
giải quyết hết đợc những vấn đề do chính cơ chế đó và bản thân đời sống
KT-XH đặt ra Đó là tình trạng thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng, phân hóa bất bình đẳng, ô nhiễm môi trờng, sự bùng nổ dân số cũng nh những hiện tợng xã hội khác Những tình trạng và hiện tợng trên ở những mức độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp đều có tác động ngợc trở lại, làm cản trở sự phát triển “bình th-ờng” của một xã hội nói chung và của nền kinh tế hàng hóa nói riêng Vì vậy sự tác động của Nhà nớc- một chủ thể có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan- vào nền kinh tế là một tất yếu của sự phát triển KT- XH Thiếu
sự “can thiệp” của Nhà nớc vào kinh tế để cho nền KTTT tự do hoạt động, thì việc điều hành nền kinh tế nớc ta sẽ không thể có hiệu quả, cũng giống nh ngời
ta muốn vỗ tay mà chỉ dùng một “bàn tay”
Sự quản lý của Nhà nớc đối với nền kinh tế hàng hóa ở nớc ta đợc thực hiện bằng luật pháp và các công cụ chính sách vĩ mô khác Nhà nớc sử dụng những công cụ đó để quản lý các hoạt động kinh tế làm cho nền kinh tế “ lành mạnh” hơn, giảm bớt những thăng trầm, đột biến xấu trên con đờng phát triển của nó, khắc phục đợc tình trạng phân hóa bất bình đẳng, baơ vệ đợc tài nguyên môi tr-ờng của đất nớc Nh vậy, sự vận động của nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc ở nớc ta là một sự vận động đợc điều tiết bởi sự thống nhất giữa cơ chế thị trờng- “bàn tay vô hinh”, và sự quản lý của Nhà
nớc-“bàn tay hữu hình”
Trang 93)Nền kinh tếquan hệ với kinh tế các nớc trên thế giới tồn tại dới nhiều hình thức
Kinh tế “khép kín” thờng gắn liền với nền kinh tế phong kiến, gắn với sản
xuất nhỏ, với tình trạng “bế quan toả cảng” tự cung tự cấp và với nền kinh tế “chỉ huy” Nhìn chung, đó là một nền kinh tế kém phát triển, bảo thủ, trì trệ
Sự ta đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa đã làm phá vỡ các mối quan
hệ kinh tế truyền thống của nền kinh tế khép kín Đặc biệt đến giai đoạn TBCN,
sự phát triển của kinh tế hàng hóa đã làm cho thị trờng dân tộc hoạt động gắn bó với thị trờng thế giới Chinh sự giao lu và các mối liên hệ kinh tế đợc mở rộng ra nớc ngoài đã làm cho nền kinh tế hàng hóaTBCN có những bớc phát triển nhanh chóng
Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nớc ngoài là tất yếu vì sản xuất và trao
đổi hàng hóa tất yếu vợt khỏi phạm vi quốc gia mang tính chất quốc tế đồng thời đó cũng là tất yếu của sự phát triển nhu cầu
Biệt lập trong sự phát triển kinh tế tất yếu dẫn tới đói nghèo Do đó việc mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài dới nhiều dạng khác nhau đối với nớc ta nh là một tất yếu trong sự phát triển, khi trình độ khoa học kỹ thuật thế giới cho phép
đáp ứng nhu cầu cả về sản xuất lẫn tiêu dùng Thông qua mở rộng quan hệ kinh
tế với nớc ngoài để biến nguồn lực bên ngoài thành nguồn lực bên trong Điều đó tạo điều kiện cho quá trình phát triển rút ngắn ở nớc ta
Mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài bằng nhiều hình thức nh tăng cờng hoạt động ngoại thơng, hợp tác, liên doanh, liên kết để thu hút vốn đầu t vào nớc
ta Gia nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực Tranh thủ nắm bắt những ngành, những mặt hàng “mũi nhọn” có tơng lai gắn với công nghệ mới, tiến tới có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới, nhanh chóng đa nền kinh
tế nớc ta hội nhập voà nhịp điệu của kinh tế thế giới
Việc mở cửa nền kinh tế, đòi hỏi phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, đảm bảo chủ quyền và cùng có lợi
4)Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần
Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần đó là do còn nhiều hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất:
- Kinh tế Nhà nớc
- Kinh tế t bản Nhà Nớc
- Kinh tế hợp tác
- Kinh tế t bản t nhân
- Kinh tế cá thể tiểu chủ
Đại hội Đản VII đã khẳng định, các thành phần kinh tế đang tồn tại khách quan tơng ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong giai đoạn lịch sử hiện nay, đó là: kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể, kinh tế t nhân TBCN và kinh tế t bản Nhà nớc
Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trờng ở nớc ta
là nguồn lực tổng hợp to lớn để đa nền kinh tế vợt khỏi thực trạng thấp kém, đa
Trang 10nền kinh tế hàng hóa phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách Nhà nớc hạn hẹp
Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng phong phú trong việc đáp ứng nhu cầu xã hội vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lý theo định hớng XHCN Do đó, việc “phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cờng quản lý của Nhà nớc về KT-XH” Để hạn chế và khắc phục những hậu quả của mặt trái kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận
động theo cơ chế thị trờng mang lại, giữ cho công cuộc đổi mới đi đúng hớng và phát huy bản chất tốt đẹp của CNXH, Nhà nớc phải thực hiện tốt vai trò quản lý KT-XH bằng luật pháp, kế hoạch, chính sách, thông tin, tuyên truyền, giáo dục
và các công cụ khác
Nhận thức tính chất nhiều thành phần của nền kinh tế là một tất yếu khách quan, từ đó có thái độ đúng đắn trong việc khuyến khích sự phát triển của chúng theo nguyên tắc tự nhiên của kinh tế, phục vụ cho sự nghiệp đi lên CNXH ở n ớc ta
iii) Các giải pháp phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
1)Đa dạng hoá các hình thức t liệu sản xuất
Nh đã biết, cơ sở tồn tại và phát triển kinh tế hàng hóa, KTTT là sự tách biệt
về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định Vì vậy, để phát triển KTTT, trớc hết phải đa dạng hóa các hình thức sở hữu trong nền kinh
tế Chủ trơng đa dạng hóa sở hữu đợc Đảng ta đề ra từ lâu, nhng cho đến nay, việc thực hiện chủ trơng này còn cha triệt để, chủ yếu do có sự khác nhau rất nhiều trong nhận thức về vị trí, vai trò các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp Trong những năm qua, nhở đổi mới t duy từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang KTTT mà nền kinh tế nớc ta có bớc phát triển vợt bậc Chính vì vậy, việc đổi mới t duy về vị trí, vai trò các thành phần kinh tế, cácloại hình doanh nghiệp sẽ tạo đà cho sự phát triển kinh tế nớc ta trong những năm tới Tuy nhiên, mỗi thành phần kinh tế, mỗi loại hình sở hữu đóng vai trò nhất định Các doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò tạo ra hiệu quả KT- XH cho toàn nền kinh tế thông qua cung cấp hàng hóa công cộng và mở đờng cho các doanh nghiệp khác phát triển Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác có vai trò trực tiếp sinh lợi cho nền kinh tế quốc dân Trên cơ sở này, để bố trí hợp lý phạm vi hoạt
động của các doanh nghiệp, xây dựng và thực hiện cơ chế chính sách kinh tế theo hớng tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp của nền kinh tế quốc dân
2)Tiến hành phân công lao động xã hội chú ý đến các nghành nghề truyền thống
Phân công lao động xã hội là của sản xuất hàng hóa, của phát triển KTTT Vì vậy, quá trình phát triển KTTT ở nớc ta đòi hỏi phải đẩy mạnh phân công lại lao động xã hội