1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề lí thuyết hoá học tổng hợp

19 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 491,89 KB

Nội dung

Chuyên Đề Lý Thuyết Tổng Hợp Hướng Đến Đại Học 2015 – 2016 Chủ Đề 1: Chất Lưỡng Tính Câu 1: Cho chất: Al, NaHCO3, NH4NO3, Cr(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-CH2-COOH, CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClH3NCH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa, H2NCH2COONa Số chất lưỡng tính theo thuyết Bronsted A B C D (Sư Phạm Vinh lần - 2011 Chuyên Hạ Long lần - 2013) Câu 2: Cho chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH Số chất có tính lưỡng tính A B C D (Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần - 2011) Câu 3: Cho chất NaHSO4, (NH4)2CO3, NaHCO3, H2O, Al2O3, Al(OH)3, CH3COONH4, NH3 Theo thuyết axit – bazơ số chất có tính lưỡng tính A B C D (Chuyên KHTN Hà Nội lần - 2011) Câu 4: Cho dãy chất: KOH, Al(OH)3, Pb(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Be(OH)2, NaHCO3, H2O, ZnO, Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, Sn(OH)2, Cr(OH)2, NaHS Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A 12 B 13 C 11 D 10 (Dayhoahoc.com - AAA - 2012) Câu 5: Có hợp chất lưỡng tính số chất sau: ClH3NCH2COOH, NaHSO4, NaHCO3, K2CO3, NaHS, Na[Al(OH)4], H2NCH2COOH, AlCl3, CH3COONH4, (NH4)2CO3, Sn(OH)2 A B C D (Dayhoahoc.com - AAA - 2012) Câu 6: Cho chất sau: Al, HOOCCH2CH(NH2)COOH, Al(OH)3, CrO3, ZnO, NaHCO3, H2NCH2COOCH3, CuSO4, NaHSO4 Theo Bronsted số chất lưỡng tính A B C D (Sư Phạm Hà Nội lần - 2012) Câu 7: Cho chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH Số chất có tính lưỡng tính A B C D (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ - 2012) Câu 8: Cho dãy chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, AlF3, AlBr3, Al(OH)3, K[Al(OH)4] Số chất lưỡng tính có dãy A B C D (Chuyên KHTN Huế lần - 2012) Câu 9: Cho chất: BaCl2, NaHSO3, KHS, NH4Cl, AlCl3, CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO Số chất lưỡng tính A B C D (Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần - 2012) Câu 10: Trong số chất: Al, H2O, CH3COONa, Na2HPO3, NaH2PO3, Na2HPO4, NaHS, Al2(SO4)3, NaHSO4, CH3COONH4, Al(OH)3, ZnO, CrO, HOOC-COONa, HOOC-COONH4, HOOC-CH2NH3Cl, CH2(OH)COOCH3 Số chất lưỡng tính A B 10 C D (Chuyên Long An lần - 2012 Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần - 2013) Câu 11: Cho chất sau: Al, ZnO, Al2O3, KH2PO3, Zn(OH)2, Al(OH)3, KHSO4, KHSO3, K2HPO3, KHCO3, Fe(OH)3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, glyxin, axit glutamic, ClH3NCH2COOH, (NH4)2CO3, CH3COONH4, KH2PO4 Số chất có tính chất lưỡng tính dãy A 11 B 12 C 13 D 14 (Boxmath lần - 2012) GV Nguyễn Ngọc Hiếu 2015 - 2016 Câu 12: Cho chất: NaHSO3, NaHCO3, KHS, NH4Cl, AlCl3, CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4 Số chất lưỡng tính A B C D (Chuyên Quảng Bình lần - 2014) Câu 13: Cho dãy chất sau: Al, Al2O3, Zn(OH)2, AlBr3, NaHCO3, NaHSO4, CrO3, Sn(OH)2, AlF3 Số chất lưỡng tính có dãy A B C D (Giải Đáp Hóa Học lần - 2014) Câu 14: Cho dãy chất sau: Al, ZnO, Sn(OH)2, NaHCO3, Na2SO3, Na[Al(OH)4], Cr(OH)2, CH3COOCH3, Na2Cr2O7, NH4HCO3, NaCl, HCOONa Số chất có tính lưỡng tính A B C D (Trực Ninh B Nam Định lần - 2014) Câu 15: Cho chất: CH3COONH4, CH3NH3Cl, Cr(OH)3, Cr(OH)2, NaHS, AlCl3 Số chất lưỡng tính A B C D (Sư Phạm Vinh lần - 2014) Câu 16: Cho chất sau: Al2O3, Cr(OH)3, KHS, Zn, ZnO, Cr2O3, NH4Cl, (NH4)2CO3, NaH2PO4, NaHCO3, NaHSO4 Số chất lưỡng tính A B C D (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị lần - 2014) Câu 17: Cho chất sau: AlF3, Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH Số chất có tính lưỡng tính A B C D (Chuyên Long An lần - 2014) Câu 18: Cho chất: Al, ZnO, Al2(SO4)3, Al(OH)3, NaHSO4, CH3COONH4, axit glutamic, KHCO3, CH3NH3Cl, Alanin Số chất lưỡng tính A B C D (Đoàn Thượng Hải Dương lần - 2014) Câu 19: Cho chất sau: glucozơ, glyxin, Ca(HCO3)2, KHS, NaH2PO4, Al, Pb(OH)2, (NH4)2SO4, KHSO3, CuO, ZnO, Sn(OH)2, AlCl3, CH3NH2 Số chất lưỡng tính A B C D (Phú Riềng - 2015) Chủ Đề 2: Chất Tác Dụng Với Dung Dịch NaOH, Dung Dịch HCl Câu 20: Cho dãy chất: NaHSO3, H2NCH2COONa, HCOONH4, Al(OH)3, ClH3NCH2COOH, C6H5CHO, (NH4)2CO3 Số chất dãy vừa tác dụng với axit HCl vừa tác dụng với NaOH A B C D (Phan Đình Phùng Hà Nội - 2011) Câu 21: Cho chất: Na3PO4, NaH2PO3, Na2HPO4, Na2S, NaCl, NaHSO4, NaHCO3, Na2CO3,NaH2PO4 Số chất phản ứng với dung dịch NaOH dung dịch HCl A chất B chất C chất D chất (Chuyên KHTN Hà Nội lần - 2011) Câu 22: Cho chất Al2O3, Al(NO3)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3, H2N-CH2-COOH, CH3COOH3N-CH3 Số chất tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH A B C D (Chuyên Bến Tre lần - 2011) Câu 23: Cho chất: K3PO4, KH2PO3, K2HPO4, KH2PO4, KHS, K2S, KCl, K2SO4, KHCO3, K2CO3 Số chất phản ứng với dung dịch KOH dung dịch HCl A chất B chất C chất D chất (Dayhoahoc.com - AAA - 2012) Câu 24: Cho dãy chất: Al, Fe3O4, Cr2O3, Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, Zn(OH)2, ZnSO4 Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH đặc A B C D (Chuyên Lê Quý Đôn Bình Định - 2010) GV Nguyễn Ngọc Hiếu 2015 - 2016 Câu 25: Cho chất sau: Ba(HSO3)2, Cr(OH)2, Sn(OH)2, NaHS, NaHSO4, NH4Cl, CH3COONH4, C6H5ONa, ClH3NCH2COOH Số chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl A B C D (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị lần - 2012) Câu 26: Cho chất: Al, Zn, NaHCO3, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Cr2O3, Ba, Na2O, K, MgO, Fe Số chất bị hòa tan dung dịch NaOH dung dịch KHSO4 A 11 B 10 C D (Quỳnh Lưu Nghệ An lần - 2012) Câu 27: Cho dãy chất: KHCO3, KHSO4, K[Al(OH)4], CH3COONH4, Al, Al(OH)3, Cr(OH)2, AgNO3, NaH2PO4 Số chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH A B C D (Chuyên Hà Tĩnh lần - 2012) Câu 28: Cho dãy oxit sau: CO2, NO, P2O5, SO2, Cl2O7, Al2O3, N2O, CrO3, FeO, K2O Số oxit dãy tác dụng với dung dịch KOH điều kiện thường A B C D (Chuyên Hà Tĩnh lần - 2012) Câu 29: Cho dãy chất rắn sau: Al, (NH4)2SO3, NH4Cl, Al2O3, Zn(OH)2, Fe(OH)3, K2CO3, CaCO3, AlCl3 Trong dãy chất vừa tan dung dịch HCl dư, vừa tan dung dịch NaOH dư? A B C D (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai lần - 2014) Câu 30: Cho dãy chất rắn: Zn, NaHCO3, Al2O3, NH4Cl, NaCl, CuO, Cr2O3, Al(OH)3, Mg(OH)2 Số chất dãy vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH loãng A B C D (Sư Phạm Vinh lần - 2013) Câu 31: Cho chất rắn: BaO, CaCO3, Al, CuS, Al2O3, Zn(OH)2, Cu, Zn, NaNO3, Ag2S Có chất tan hoàn toàn dung dịch HCl chất tan hoàn toàn dung dịch NaOH? A B C D (Nguyễn Duy Hiệu Quảng Nam lần - 2013) Câu 32: Cho dãy chất rắn sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn(OH)2, Fe(OH)3, K2CO3, CaCO3, AlCl3 Trong dãy chất vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH? A B C D (Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần - 2013) Câu 33: Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với dung dịch HCl dung dịch NaOH A B C D (Quỳnh Lưu Nghệ An lần - 2014) Câu 34: Cho chất: KNO3; Cr(OH)2; Al2O3; FeO; Al; Na; Si; MgO; KHCO3 KHS Trong chất số chất vừa tan vào dung dịch NaOH vừa tan vào dung dịch HCl A B C D (Chuyên Hà Nam lần - 2014) Câu 35: Cho chất: Al, NaHCO3, NH4NO3, Cr(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-CH2-COOH, CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClH3N-CH2-COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa, H2N-CH2-COONa, H2NCH2COOCH3 Có chất vừa tác dung với HCl, vừa tác dụng với NaOH? A B C D (Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần - 2014) Câu 36: Cho dãy chất: CrO3, Cr2O3, SiO2, Cr(OH)3, CrO, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3 Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng A B C D (Sư Phạm Vinh lần - 2014) GV Nguyễn Ngọc Hiếu 2015 - 2016 Câu 37: Cho dãy chất sau: Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, ZnO, CH3COONH4, Fe(NO3)2, Cr2O3, NaH2PO4 Zn(OH)2 Số chất dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, vừa tác dụng với dung dịch HCl loãng A B C D (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai - 2014) Câu 38: Cho dãy chất rắn sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4 Trong dãy chất vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH? A B C D (Chu Văn An Hà Nội lần - 2014) Câu 39: Cho chất: Ca(HCO3)2, HCOONH4, Al(OH)3, Al, (NH4)2CO3, MgCl2, Cr2O3 Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng vừa tác dụng với dung dịch HCl A B C D (Chu Văn An Hà Nội lần - 2014) Câu 40: Cho chất: Al, Al2O3, Zn, NH4Cl, (NH4)2CO3, K2CO3, NaHS, Ca(HCO3)2 Số chất phản ứng với dung dịch HCl dung dịch NaOH A B C D (Trần Quốc Tuấn Quãng Ngãi lần - 2014) Câu 41: Cho chất sau: Na3PO4, NaH2PO4, Na2HPO4, NaHS, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3, Na2S Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa với dung dịch HCl A B C D (Chuyên Trần Phú Hải Phòng lần - 2014) Câu 42: Cho chất: KNO3; Cr(OH)2; Al2O3; FeO; Al; Na; Si; MgO; KHCO3 KHS Trong chất số chất vừa tan dung dịch NaOH, vừa tan dung dịch HCl A B C D (Đề Thi Thử Đại Học lần - 2014) Câu 43: Cho chất: NaHCO3, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl A B C D (Chuyên Vĩnh Phúc lần - 2014) Câu 44: Cho chất sau: Al, MgO, AgNO3, Ca(HCO3)2, NH4Cl, Zn(OH)2, (NH4)2CO3, Fe(NO3)2 Số chất dãy vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH loãng nhiệt độ thường A B C D (Lê Văn Hưu Thanh Hóa lần - 2014) Câu 45: Cho dãy chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4 Có chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A B C D (Chuyên Tuyên Quang - 2015) Câu 46: Cho dãy chất sau: NH4NO2, NaHSO4, HCOONH3CH3, NaHS; NH4NO3; Al(OH)3, ZnO, CH3NH2; C6H5NH3Cl, NH2-(CH2)4-CH(NH2)-COOH, NaNO2, Cr(OH)3 Số chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Câu 47: Cho dãy chất sau: CH3COONH4; CH3-CH(NH2)-COOH; C2H5NH3NO3; C6H5NH3Cl; NH2-CH2COOCH3; NH2-(CH2)4-CH(NH2)-COOH; HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH; C6H5ONa Số chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Câu 48: Cho dãy chất: NaHCO3; (NH4)2CO3; Al(OH)3; NH2-CH2-COOH; C6H5NH3Cl; NaHS; NaHSO4; HCOONH3CH3; HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH Số chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) GV Nguyễn Ngọc Hiếu 2015 - 2016 Câu 49: Cho dãy chất sau: triolein; phenol; alanin; lysin; đimetylamin; phenylamoni clorua; vinyl axetat; ancol anlylic Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Câu 50: Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4, (NH4)2CO3, (NH2)2CO, HCOONH4 KHSO4, NaAlO2 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Câu 51: Cho dãy oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO, Al2O3 Có oxit dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng điều kiện thường? A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Câu 52: Cho dãy hợp chất hữu sau: C6H5OH; C6H5CH2OH; p-HO-C6H4CH2OH; p-HO-C6H4-OH; HOCOC6H5; HCOOCH2-C6H5; p-CH3-C6H4-CH2OH; CH3OCOC6H5 Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Chủ Đề 3: Số Phản Ứng Tạo Thành Đơn Chất, Chất Khí Câu 53: Trong thí nghiệm sau: (1) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI (2) Nhiệt phân amoni nitrit (3) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc (4) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3 (5) Cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2 (6) Sục khí F2 vào nước (7) Cho NaI tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (8) Cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 nóng chảy (9) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch chứa KMnO4 H2SO4 loãng Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C D (Ngô Sĩ Liên Bắc Giang lần - 2012) Câu 54: Cho phản ứng sau: SO2 + H2S → Na2S2O3 + H2SO4 → FeCl3 + HI → O3 + Ag → Mg + CO2 → KClO3 + HCl → NH3 + CuO → HCOOCH3 + [Ag(NH3)2](OH) → Al 2O3 C2H5OH  F2 + H2O → 450 o C KNO3 + C + S → FeCl2 + AgNO3 → Số trường hợp tạo đơn chất A 11 B 13 Ca3(PO4)2 + SiO2 + C → C 12 D 10 (Boxmath lần - 2012) Câu 55: Thực thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO2 rắn (b) Đun nóng NaBr tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaI (d) Sục khí O3 vào dung dịch KI (e) Cho khí H2S vào dung dịch KMnO4/H2SO4 (g) Cho khí NH3 tác dụng với khí Clo (h) Cho FeS2 vào dung dịch H2SO4 loãng (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng Số thí nghiệm tạo đơn chất GV Nguyễn Ngọc Hiếu 2015 - 2016 A B Câu 56: Cho phản ứng sau: (1) F2 + H2O → (3) KI + H2O + O3 → (5) Điện phân dung dịch H2SO4 → (7) Nhiệt phân KClO3 → Số phản ứng mà sản phẩm tạo có O2 A B C D (Đặng Thúc Hứa Nghệ An lần - 2013) (2) Ag + O3 → (4) Nhiệt phân Cu(NO3)2 → (6) Điện phân dung dịch CuCl2 → (8) Điện phân dung dịch AgNO3 → C D (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Khối A lần - 2013) Câu 57: Cho trường hợp sau: (1) O3 tác dụng với dung dịch KI (3) Nhiệt phân Fe(NO3)2 (5) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, nung nóng (7) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl NaNO2 (9) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 Số trường hợp tạo chất đơn chất A B C (2) Axit HF tác dụng với SiO2 (4) Khí SO2 tác dụng với nước Cl2 (6) Cho khí NH3 vào bình chứa khí Cl2 (8) Sục khí F2 vào nước (10) Nhiệt phân muối NH4HCO3 D (Chuyên Lê Quý Đôn Vũng Tàu lần - 2013) Câu 58: Trong phản ứng sau, có phản ứng tạo đơn chất? (a) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI (b) Nhiệt phân amoni nitrit (c) Cho CuO tác dụng với NH3 đun nóng (d) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3 (e) Cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2 (g) Cho khí Cl2 vào dung dịch H2S (h) Sục khí Cl2 vào dung dịch HBr (i) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng (k) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch chứa KMnO4 H2SO4 (loãng) A B C D (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị lần - 2013) Câu 59: Cho thí nghiệm sau: (1) Nung hỗn hợp NaNO2 NH4Cl (2) Điện phân dung dịch CuSO4 (3) Dẫn khí NH3 vào CuO nung nóng (4) Nhiệt phân Ba(NO3)2 (5) Cho khí F2 vào nước (6) H2O2 cho vào dung dịch KNO2 (7) Cho O3 vào dung dịch KI (8) Điện phân nóng chảy NaOH (9) Dẫn nước qua than nóng đỏ (10) Nhiệt phân KMnO4 Số thí nghiệm tạo oxi A B C D (Quảng Xương lần - 2013) Câu 60: Trong thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF (2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng (3) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI (4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch KOH (5) Nung Mg với SiO2 (6) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (7) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S Số thí nghiệm tạo sản phẩm đơn chất A B C D (Quảng Xương lần - 2013) Câu 61: Thực thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3 (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng) (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng Số thí nghiệm sinh chất khí A B C D (Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương lần - 2013) Câu 62: Cho thí nghiệm sau: (a) Đốt khí H2S O2 thiếu (b) Nhiệt phân H2O2 (xúc tác MnO2) GV Nguyễn Ngọc Hiếu 2015 - 2016 (c) Dẫn khí F2 vào nước nóng (d) Đốt P O2 dư (e) Khí NH3 cháy O2 (xúc tác Pt, nung nóng) (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 (h) Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (i) Cho hỗn hợp gồm Na2O Al2O3 nước Số thí nghiệm tạo chất khí A B C D (Chuyên Nguyễn Quang Diệu Đồng Tháp lần - 2013) Câu 63: Cho phản ứng sau: H2O2 + KMnO4 + H2SO4 Ag + O3 KI + H2O + O3 Ca (dư) + O3 Nhiệt phân Cu(NO3)2 Điện phân dung dịch H2SO4 Điện phân dung dịch CuCl2 Nhiệt phân KClO3 (xt MnO2) C6H5NH2 + HNO2 Số phản ứng mà sản phẩm tạo có O2 A B C D (Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần - 2013) Câu 64: Cho trường hợp sau: (1) O3 tác dụng với dung dịch KI (2) Axit HF tác dụng với SiO2 (3) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng (4) Khí SO2 tác dụng với nước Cl2 (5) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng (6) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl NaNO2 (7) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng (8) Dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 (9) Dung dịch CuSO4 + dung dịch NaI Số trường hợp tạo đơn chất A B C D (Quỳnh Lưu Nghệ An lần - 2013) Câu 65: Cho thí nghiệm sau đây: (1) Nung hỗn hợp NaNO2 NH4Cl (2) Điện phân dung dịch CuSO4 (3) Dẫn khí NH3 qua CuO nung nóng (4) Nhiệt phân Ba(NO3)2 (5) Cho khí F2 tác dụng với H2O (6) H2O2 tác dụng với KNO2 (7) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI (8) Điện phân NaOH nóng chảy (9) Dẫn nước qua than nóng đỏ (10) Nhiệt phân KMnO4 Số thí nghiệm thu khí oxi A B C D (Hoàng Hoa Thám Đà Nẵng - 2013) Câu 66: Thực thí nghiệm sau: (1) Nung KClO3 rắn với MnO2 xúc tác (2) Cho dung dịch AlCl3 dung dịch Na2CO3 (3) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư (4) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (5) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Na2CO3 (6) Cho ZnS vào dung dịch H2SO4 loãng (7) Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng Số thí nghiệm sinh chất khí A B C D (Hoàng Hoa Thám Đà Nẵng - 2013) Câu 67: Cho phản ứng sau: (1) đun nóng dung dịch bão hòa gồm: NH4Cl + NaNO2 (2) F2 + H2O  500 C , xt : pP        as AgBr  (3) HI (4) FeBr3 + HI  (5) (6) H2S + O2 (thiếu)   C (8) KNO3 + C + S t C (10) C12H22O11 + H2SO4 đặc, dư t (7) Ag + O3  0 C (9) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C t Số phản ứng tạo đơn chất A B 10 C Câu 68: Tiến hành thí nghiệm sau: Hòa tan phèn chua vào nước, sau cho sođa vào khuấy Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể H2SO4 95% Thả MnO2 vào dung dịch H2O2 nhiệt độ thường Cho SiO2 vào dung dịch H2SO4 đậm đặc đun nóng GV Nguyễn Ngọc Hiếu D (Chuyên KHTN Hà Nội lần - 2013) 2015 - 2016 Sục khí SO2 vào dung dịch Na2CO3 Bỏ tinh thể NaNO2 vào hỗn hợp dung dịch KI/H2SO4 đun nóng Có thí nghiệm sinh chất khí? A B C D (Giải Đáp Hóa Học lần - 2013) Câu 69: Cho thí nghiệm sau: (a) Sục O3 vào dung dịch KI (b) Nhiệt phân NaNO3 (c) Nhiệt phân KMnO4 (d) Cho Ag2O vào dung dịch H2O2 (e) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ) (g) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 (h) Sục khí F2 vào H2O (i) Điện phân dung dịch ZnSO4 (điện cực trơ) Số thí nghiệm tạo sản phẩm có khí oxi A B C D (Chuyên Lê Quý Đôn Bình Định lần - 2013) Câu 70: Cho phản ứng sau: (1) Cu(NO3)2 t  ,t (4) NH3 + O2 xt  (7) NH4Cl t  Số phản ứng tạo khí N2 A B (2) NH4NO2 t  (5) NH3 + Cl2 t  (8) NH3 + CuO t  C (3) KNO3 + C + S t  (6) (NH4)2Cr2O7 t  (9) CrO3 + NH3   D (Chuyên Lê Quý Đôn Bình Định lần - 2013) Câu 71: Có thí nghiệm sau: (1) Đốt H2S O2 dư (5) Nhỏ dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl (2) Sục khí F2 vào nước nóng (6) Đun nóng dung dịch chứa Ca(NO2)2 NH4Cl (3) Cho Ure vào dung dịch HCl dư (7) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Na2S2O3 (4) Cho Si vào dung dịch NaOH (8) Nhỏ HCOOH vào nước Clo Số thí nghiệm sinh khí sau phản ứng A B C D (Thi Thử Thầy Giang lần - 2013) Câu 72: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl (2) Cho CuS + dung dịch HCl (3) Cho FeS + dung dịch HCl (4) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3 (5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaOH (6) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH (7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4 Số thí nghiệm có tạo chất khí A B C D (Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần - 2013) Câu 73: Thực phản ứng sau diều kiện thích hợp: (1) Nhiệt phân (NH4)2Cr2O7 (2) Cr2O3 + KNO3 + KOH (3) NH3 + Br2 (4) MnO2 + KCl + KHSO4 (5) CuO + NH3 (6) H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 (7) FeCl2 + H2O2 + HCl (8) Nung hỗn hợp Ca3(PO4)2 + SiO2 + C Số phản ứng tạo đơn chất A B C D (Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần - 2013) GV Nguyễn Ngọc Hiếu 2015 - 2016 Câu 74: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch H2O2 vào dung dịch KI (2) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (3) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (4) Đun nóng hỗn hợp SiO2 vào Mg (5) Sục khí O3 vào dung dịch KI (6) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (7) Đốt cháy Ag2S O2 Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C Câu 75: Thực hiên thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn (c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng) Số thí nghiệm sinh chất khí A B D (Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An lần - 2013) (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 (i) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3 C D (Chuyên Hà Tĩnh lần - 2013) Câu 76: Cho phản ứng: (6) F2 + H2O t  (1) O3 + dung dịch KI → (2) MnO2 + HCl đặc t  (7) NH3 (dư) + Cl2 → (3) KClO3 + HCl đặc t  (8) (4) Dung dịch HCl đặc + FeS2 → (8) HF +SiO2 → (9) C2H5NH2 + NaNO2 + HCl → (5) NH3 (khí) + CuO t  Số trường hợp tạo đơn chất A B C D (Chuyên Hà Tĩnh lần - 2013) Câu 77: Cho phản ứng : o t F2 + H2O   O3 + dung dịch KI   o t MnO2 + HCl đặc   H2S + dung dịch Cl2   to 3.KClO3 + HCl đặc   HF+ SiO2   to o NH4HCO3   t 10 NH4Cl + NaNO2   o o t NH3 (khí) + CuO   t 11 NH4NO2   o t Mg + CO2   Số trường hợp tạo đơn chất A B 12 Ag2S + O2   C D 10 (Chu Văn An Thái Nguyên lần - 2014) Câu 78: Cho thí nghiệm sau đây: (1) Cho khí NH3 qua ống chứa chất bột CrO3 hơ nóng (2) Sục khí O2 vào dung dịch HBr (3) Sục khí SO2 vào dung dịch nước Brom (4) Cho khí O2 dư lội vào dung dịch KI môi trường axit H2SO4 loãng (5) Sục khí Cl2 đến dư vào dung dịch NaBr GV Nguyễn Ngọc Hiếu 2015 - 2016 (6) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng bột sắt (7) Ngâm sợi dây kim loại Cu vào dung dịch HCl sục khí O2 vào Sau phản ứng xong số thí nghiệm tạo đơn chất A B C D (Nguyễn Duy Hiệu Quảng Nam lần - 2014) Câu 79: Cho thí nghiệm hóa học sau : (a) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (b) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng (c) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (d) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S (e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (f) Cho khí O3 tác dụng với Ag (g) Nung SiO2 Mg ( tỉ lệ mol : 2) điều kiện không khí Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C D (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai - 2014) Câu 80: Cho phản ứng sau 1, Ca + dung dịch Na2CO3 2, Nhiệt phân (NH4)2Cr2O7 3, H2S + dung dịch FeCl3 4, Mg + CO2 ( t0) 5, Na2S2O3 + dung dịch HCl 6, SO2 + dung dịch HI 7, dung dịch KI + dung dịch CuSO4 8, SO3 (k) + NH3 (k) 9, KBr + dung dịch H2SO4 đặc nóng 10, H2O2 + dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng 11, dung dịch AgNO3 + dung dịch FeCl2 12, Zn + dung dịch H2SO4 đặc nóng 13, trộn dung dịch FeCl2, KMnO4, H2SO4 loãng với ( t0) 14, cho phân urê vào dung dịch NaBrO Số phản ứng tối đa thu sản phẩm có đơn chất A 14 B 11 C 10 D (Phước Thiền Đỗ Thái Sơn - 2014) Câu 81: Thực thí nghiệm sau: 1) Đun nóng hỗn hợp gồm NH4Cl NaNO2 2) Cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 loãng 3) Đun nóng hỗn hợp NH3 Cl2 4) Sục khí oxi vào dung dịch HI 5) Dẫn khí F2 vào dung dịch NaOH ( 2% lạnh,dư) 6) Cho KNO2 vào dung dịch H2O2 7) Cho Ag tác dụng với khí O3 8) Cho bột MnO2 vào dung dịch H2O2 Có thí nghiệm tạo đơn chất Các phản ứng xảy hoàn toàn A B C D (Giải Đáp Hóa Học lần - 2014) Câu 82: Cho phương trình phản ứng: (1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3   (2) Hg + S  (3) F2 + H2O    t (4) NH4Cl + NaNO2   t (6) H2S + O2 dư   (8) Mg + HCl   (5) K + H2O   (7) SO2 + dung dịch Br2   (9) Ag + O3   0 t t (10) KMnO4  (11) MnO2 + HCl đặc    (12) dung dịch FeCl3 + Cu   Trong phản ứng, số phản ứng tạo đơn chất A B C D GV Nguyễn Ngọc Hiếu 10 2015 - 2016 (Học Sinh Giỏi Thái Bình - 2014) Câu 83: Cho phản ứng sau: 0 t (1) MnO2 + HCl   t (2) Cu2O + H2SO4 loãng   0 t (4) NH3 + O2 (xúc tác Pt, nhiệt độ cao)   t (3) PbO2 + HCl   t (5) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C (lò điện, nhiệt độ cao)  (6) Cu2O + Cu2S   0 t (7) SiO2 + C   t (8) Mg + SO2   0 t (10) Điện phân có màng ngăn dung dịch CaCl2   t (9) K2MnO4 + H2O   0 t (11) HClO3 + HCl   t (12) CaOCl2 + CO2   t (13) Nhiệt phân muối (NH4)2Cr2O7   t (15) CH4 + F2 (ánh sáng)   t (17) CuSO4 + KI   Số phản ứng thu đơn chất A 12 B 13 Câu 84: Cho phản ứng sau: t  (a) C + H2O (hơi)  t  (c) FeO + CO  t  (e) Cu(NO3)2  Số phản ứng sinh đơn chất A B t (14) P + NH4ClO4   t (16) NaI + H2SO4 đặc   t (18) NH4NO3   C 14 D 15 (b) Si + dung dịch NaOH  (d) O3 + Ag  t  (f) KMnO4  C D (Khối B - 2014) Câu 85: Tiến hành thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (b) Sục khí F2 vào nước (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (e) Cho Si vào dung dịch NaOH (g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 Số thí nghiệm có sinh đơn chất A B C Câu 86: Cho phản ứng sau: (1) Ba + H2O (2) Phân hủy CH4 (15000C, làm lạnh nhanh) (3) Hòa tan Al dung dịch NaOH (4) F2 + H2O (5) HF + SiO2 (6) Si + dung dịch NaOH đặc (7) điện phân dung dịch NaCl (8) H2S + SO2 (9) lên men glucozơ (10) phân hủy H2O2 (xúc tác MnO2 KI) Số phản ứng tạo H2 A B C D (Đề Thi Chung Quốc Gia - 2015) D (Quất Lâm lần - 2013) GV Nguyễn Ngọc Hiếu 11 2015 - 2016 Câu 87: Thực phản ứng sau: (1) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaNO2 (2) Đốt cháy NH3 có xúc tác Pt 8000C (3) Nhiệt phân AgNO3 (4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng (5) Cho Na vào dung dịch CuCl2 (6) Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch NH4Cl Số thí nghiệm thu đơn chất khí A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Câu 88: Thực phản ứng sau: (2) H2S + Fe2(SO4)3  : 2, t (1) SiO2 + Mg  0 t (3) Ag + O3   t (4) Ag2S + O2   (6) Mg (dư) + FeCl3  t (5) NH3 + O2   Số phản ứng thu đơn chất A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Câu 89: Thực thí nghiệm sau: (1) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 (2) Cho dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4 (3) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch chứa HCl NaNO2 đun nóng (4) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Ba(HCO3)2 (5) Đun nóng NaCl với dung dịch H2SO4 đặc (6) Cho CuS vào dung dịch HCl đặc (7) Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch NaAlO2 (8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng Số thí nghiệm sinh chất khí A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Câu 90: Cho phản ứng sau: 0 t (1) NaNO2 (dd) + NH4Cl (dd)   t (2) NH4NO2   (3) NH3 + CrO3  t (4) NH3 + O2 (dư)   0 t (5) NH4Cl   t (6) AgNO3   (7) NH3 (khí) + Cl2 (khí)  Số phản ứng tạo nitơ đơn chất A B t (8) NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc)   C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Câu 91: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (2) Thổi dòng khí H2 đến dư qua ống sứ chứa CuO (3) Nhiệt phân AgNO3 (4) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl3 (5) Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực trơ (6) Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 Số thí nghiệm thu đơn chất GV Nguyễn Ngọc Hiếu 12 2015 - 2016 A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Câu 92: Thực thí nghiệm sau: (1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 (2) Cho metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng (3) Cho dung dịch Br2 vào phenol (4) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch glucozơ (5) Sục metylamin vào dung dịch chứa NaNO2 HCl nhiệt thấp (0 – 50C) (6) Dẫn ancol etylic qua ống sứ đựng CuO, đun nóng (7) Sục etylamin vào dung dịch FeCl3 (8) Sục axetilen vào dung dịch KMnO4/H2SO4 Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Câu 93: Thực thí nghiệm sau: (1) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống nghiệm chứa Fe3O4 (2) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, không màng ngăn (3) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 (dùng dư) (4) Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch FeCl3 (5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3 (6) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng Số trường hợp thu đơn chất A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Câu 94: Thực thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (2) Cho FeS vào dung dịch HCl (3) Đốt cháy FeS2 oxi dư (4) Sục khí H2S vào dung dịch Br2 (5) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (6) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (7) Đốt cháy H2S với lượng thiếu oxi (8) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 Số thí nghiệm thu lưu huỳnh đơn chất A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Chủ Đề 4: Số Thí Nghiệm Xảy Ra Phản Ứng Câu 95: Cho cặp chất sau: (1) Khí Cl2 khí O2 (6) Dung dịch KMnO4 khí SO2 (2) Khí H2S khí SO2 (7) Hg S (3) Khí H2S dung dịch Pb(NO3)2 (8) Khí CO2 dung dịch NaClO (4) Khí Cl2 dung dịch NaOH (9) CuS dung dịch HCl (5) Khí NH3 dung dịch AlCl3 (10) Dung dịch AgNO3 dung dịch Fe(NO3)2 Số cặp chất xảy phản ứng hóa học nhiệt độ thường A B C 10 D (Vĩnh Bảo Hải Phòng lần - 2011) Câu 96: Cho cặp chất sau: GV Nguyễn Ngọc Hiếu 13 2015 - 2016 (1) Khí Cl2 khí O2 (6) Dung dịch KMnO4 khí SO2 (2) Khí H2S khí SO2 (7) Hg S (3) Khí H2S dung dịch Pb(NO3)2 (8) Khí CO2 dung dịch NaClO (4) Khí Cl2 dung dịch KOH (9) CuS dung dịch HCl (5) Khí NH3 dung dịch CuCl2 (10) Dung dịch AgNO3 dung dịch Fe(NO3)2 Số cặp chất xảy phản ứng hóa học nhiệt độ thường A B C D 10 (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị Khối B lần - 2013) Câu 97: Thực thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Cho kim loại liti tác dụng với khí nitơ (b) Sục khí hiđro iotua vào dung dịch muối sắt (III) clorua (c) Cho bạc kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua (d) Dẫn khí amoiac vào bình đựng khí Clo (e) Cho phân đạm ure vào nước (g) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 98% (h) Sục khí đimetyl amin vào dung dịch phenylamoni clorua (i) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị Khối B lần - 2013) Câu 98: Cho phản ứng sau đây: (1) Li + N2 (2) Cl2 + O2 (3) H2S (dd) + O2 (4) dd CuCl2 + H2S (5) FeCl2 + H2S (6) Hg + S (7) N2 + O2 (8) H2SO4 loãng + Na2S2O3 (9) AgNO3 + FeCl3 Số phản ứng xảy nhiệt độ thường A B C D (Chuyên Lê Quý Đôn Vũng Tàu lần - 2013) Câu 99: Cho cặp chất sau: 1) NaHSO3 (dd) + NaOH (dd) 2) Fe(NO3)2 (dd) + HCl (dd) 3) Na2CO3 (dd) + H2SO4 (dd) 4) KCl (dd) + NaNO3 (dd) 5) CuCl2 (dd) + AgNO3 (dd) 6) NH4Cl (dd) + NaOH (dd) 7) CuCl2 (dd) + H2S 8) FeCl3 (dd) + HI (dd) 9) CuS + HCl (dd) 10) AlCl3 (dd) + Na2CO3 (dd) Số cặp chất xảy phản ứng A 10 B C D (Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương lần - 2013) Câu 100: Cho cặp chất sau: (1) Khí Cl2 khí O2 (6) Dung dịch FeCl2 khí H2S (2) Khí HI dung dịch FeCl3 (7) Hg S (3) Khí H2S dung dịch Pb(NO3)2 (8) Khí CO2 dung dịch NaClO (4) Dung dịch HCl dung dịch Fe(NO3)2 (9) CuS dung dịch HCl (5) Dung dịch NH4Cl C2H5ONa (10) Dung dịch AgNO3 dung dịch Fe(NO3)2 Số cặp chất xảy phản ứng hóa học nhiệt độ thường A B C D (Chuyên Bắc Giang lần - 2013) Câu 101: Cho phản ứng hóa học sau NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH + H2O  2NaHCO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O  GV Nguyễn Ngọc Hiếu 14 2015 - 2016 NaHSO4 + BaCl2  BaSO4 + NaCl +HCl  3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 2H2O  4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O  Các phản ứng không xảy điều kiện thường A 2, 3, B 2, 3, C 2, 4, Câu 102: Cho cặp chất sau: (1) Na2CO3 + FeCl3 (2) H2SO4 đặc + Ca3(PO4)2 (3) ZnS + dd HCl (4) Ca3(PO4)2 + H3PO4 Số cặp chất xảy phản ứng A B D 1, 2, (Chuyên Bến Tre lần - 2014) (5) Bột S + thủy ngân (6) Dung dịch AgNO3 + NaCl (7) Cl2 + O2 (8) Si + dd NaOH C D (Chuyên Bắc Ninh lần - 2014) Câu 103: Thực thí nghiệm sau (a) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2 (b) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (c) Cho nước qua than nung đỏ (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4 (e) Cho quặng apatit vào dung dịch H2SO4 đặc đun nóng (f) Sục khí Flo vào nước nóng Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D (Đặng Thúc Hứa Nghệ An lần - 2014) Câu 104: Cho cặp chất sau : (a) Khí Cl2 khí O2 (b) Khí H2S khí SO2 (c) Khí H2S dung dịch Pb(NO3)2 (d) CuS dung dịch HCl (e) Khí Cl2 va dung dịch NaOH Số cặp chất xảy phản ứng hóa học nhiệt độ thường A B C D (Lý Thái Tổ Bắc Ninh lần - 2014) Câu 105: Số cặp chất xảy phản ứng hóa học nhiệt độ thường cặp chất sau là: (1) Dung dịch AgNO3 dung dịch Fe(NO3)2 (2) Khí H2S Khí SO2 (3) Dung dịch KMnO4 khí SO2 (4) Hg S (5) Khí O3 dung dịch KI (6) Khí CO2 dung dịch NaClO (7) Khí Cl2 dung dịch NaOH (8) CuS dung dịch HCl (9) Khí N2 dung dịch Li A B C D (Trực Ninh B Nam Định lần - 2014) Câu 106: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (2) Cho FeS vào dung dịch HCl (3) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF (5) Cho Si vào bình đựng đựng khí F2 (6) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy phản ứng GV Nguyễn Ngọc Hiếu 15 2015 - 2016 A B C D (Kon Tum - 2015) Câu 107: Cho thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3 (2) Sục khí H2S vào dung dịch ZnCl2 (3) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH (4) Cho NaBr (r) vào dung dịch H2SO4 (đặc) (5) Dẫn khí CO2 qua Mg nung nóng (6) Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng (7) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch Na2SO3 Số thí nghiệm có xảy phản ứng hóa học A B C D (Chuyên Vĩnh Phúc - 2015) Câu 108: Cho cặp chất sau: (1) Khí Cl2 khí O2 (2) Khí H2S khí SO2 (3) Khí H2S dung dịch Pb(NO3)2 (4) Khí Cl2 dung dịch NaOH (5) Khí NH3 dung dịch AlCl3 (6) Dung dịch KMnO4 khí SO2 (7) Hg S (8) Khí CO2 dung dịch NaClO (9) CuS dung dịch HCl (10) Dung dịch AgNO3 dung dịch Fe(NO3)2 Số cặp chất xảy phản ứng hóa học nhiệt độ thường A B C Câu 109: Cho thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch NaHCO3 (2) Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch NaHCO3 (3) Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch AlCl3 (4) Cho dung dịch CH3COONH4 tác dụng với dung dịch HCl (5) Cho dung dịch nước Cl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3 (6) Cho dung dịch KHSO4 tác dụng với dung dịch NaHCO3 Số thí nghiệm xảy phản ứng hóa học A B C D 10 (Học Sinh Giỏi Thái Bình - 2011) D (Sơn Tây Hà Nội lần - 2013) Câu 110: Cho phản ứng sau xảy dung dịch: (1) Cu + FeCl2  (2) Cu + Fe2(SO4)3  (3) Fe(NO3)2 + AgNO3  (4) FeCl3 + AgNO3  (5) Fe + Fe(NO3)2 (6) Fe + NiCl2  (7) Al + MgSO4  (8) Fe + Fe(CH3COO)3  Các phản ứng xảy A (2), (3), (4), (6), (8) B (2), (3), (4), (8) C (2), (3), (6), (8) D (3), (4), (6), (7), (8) (Vũ Quang Hà Tĩnh - 2013) Câu 111: Cho cặp chất sau: GV Nguyễn Ngọc Hiếu 16 2015 - 2016 (1) Khí Cl2 khí O2 (6) Glixerol Cu(OH)2 (2) Khí H2S khí SO2 (7) Hg bột S (3) Khí H2S dung dịch Pb(NO3)2 (8) Khí CO2 dung dịch NaClO (4) Khí Cl2 dung dịch NaOH (9) Khí F2 Si (5) Li N2 (10) Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4 Số cặp chất xảy phản ứng hóa học nhiệt độ thường A B C D (Tĩnh Gia Thanh Hóa lần - 2014) Câu 112: Cho cặp chất sau: (a) Khí Br2 khí O2 (e) Dung dịch AgNO3 dung dịch Fe(NO3)2 (b) Khí H2S dung dịch FeCl3 (f) Dung dịch KMnO4 khí SO2 (c) Khí H2S dung dịch Pb(NO3)2 (g) Hg S (d) CuS dung dịch HCl (h) Khí Cl2 dung dịch NaOH Số cặp chất xảy phản ứng hóa học nhiệt độ thường A B C D (Đồng Lộc Hà Tĩnh - 2015) Câu 113: Cho cặp chất sau: (1) Khí Br2 khí O2; (2) Dung dịch KMnO4 khí SO2; (3) Khí H2S khí FeCl3; (4) Hg S; (5) Khí H2S dung dịch Pb(NO3)2; (6) Khí CO2 dung dịch NaClO; (7) Khí Cl2 dung dịch NaOH; (8) CuS dung dịch HCl; (9) Khí NH3 dung dịch FeCl3; (10) Dung dịch AgNO3 dung dịch Fe(NO3)2 Số cặp chất xảy phản ứng hóa học nhiệt độ thường A B C D 10 (Đoàn Thượng Hải Dương lần - 2013) Câu 114: Cho cặp dung dịch sau: (1) NaAlO2 AlCl3 (2) NaOH NaHCO3 (3) BaCl2 NaHCO3 (4) NH4Cl NaAlO2 (5) Ba(AlO2)2 Na2SO4 (6) Na2CO3 AlCl3 (7) Ba(HCO3)2 NaOH (8) CH3COONH4 HCl (9) KHSO4 NaHCO3 Số cặp có phản ứng xảy A B C D (Quốc Lâm Nam Định lần - 2013) Câu 115: Cho cặp chất sau: (1) Khí H2 khí O2 (2) Dung dịch AgNO3 FeCl3 (3) Dung dịch KHCO3 BaCl2 (4) Kim loại Li khí N2 (5) Hg S (6) Dung dịch KMnO4 khí SO2 (7) Khí SO2 H2S (8) Khí NH3 dung dịch AlCl3 (9) FeCl3 khí H2S (10) NaHSO4 BaCl2 (11) propan - 1,2 - điol dung dịch Cu(OH)2 (12) Etyl benzen dung dịch KMnO4 (13) Phenyl clorua dung dịch KOH (14) Metanal khí H2 (15) Khí H2 Br2 (16) Bột Al oxit sắt từ Fe3O4 (17) MnO2 HCl (18) Na2S2O3 dung dịch H2SO4 Số cặp chất xảy phản ứng hóa học nhiệt độ thường A 11 B C D 10 Câu 116: Cho phản ứng sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4 (3) Cho beri tác dụng với dung dịch KOH (4) Cho Cr2O3 tác dụng với NaOH loãng, nóng GV Nguyễn Ngọc Hiếu 17 2015 - 2016 (5) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với khí H2S (6) Cho SO3 tác dụng với H2SO4 đặc (7) Cho bột Al tác dụng với MgO (8) Sục khí CO2 vào dung dịch clorua vôi (9) Cho khí CO tác dụng với Cl2 có xúc tác (10) Cho dung dịch HCl tác dụng với Fe(NO3)2 (11) Dung dịch Na2Cr2O7 tác dụng với NaOH (12) Quặng Ag2S tác dụng với NaCN, nhiệt độ (13) Dung dịch NaAlO2 tác dụng với C6H5NH3Cl (14) Dung dịch Na2CO3 phenol (15) Cho khí NH3 tác dụng với khí CO2 (xt, toC) (16) Sục khí CO2 dư vào dung dịch CH3COONa (17) Cho khí Cl2 tác dụng với C2H5OH (xt, toC) (18) Cho Sn(NO3)2 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 (19) Cho Si tác dụng với HNO3 đặc, nóng (20) Cho PbS tác dụng với dung dịch H2O2 Ở điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy A 17 B 15 C 16 D 14 Câu 117: Thực thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 (b) Cho CaO vào H2O (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D (Đề Thi Chung Quốc Gia - 2015) Câu 118: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (2) Sục khí H2S vào dung dịch Br2 (3) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc (4) Cho SiO2 vào dung dịch HF (5) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (6) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3 (7) Cho CuS vào dung dịch HCl đặc (8) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaAlO2 Số thí nghiệm có phản ứng xảy A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Câu 119: Thực thí nghiệm sau điều kiện thường (1) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua (2) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat (3) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua (4) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân (5) Thổi luồng khí amoniac đến dư vào dung dịch đồng (II) clorua (6) Sục khí cacbon đioxit đến dư vào dung dịch natri aluminat Số thí nghiệm có xảy phản ứng A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) Câu 120: Thực thí nghiệm sau điều kiện thường (1) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 loãng (2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 (3) Sục khí H2S vào dung dịch Cu(NO3)2 (4) Sục khí CO2 đến vào dung dịch NaAlO2 (5) Sục khí O3 vào dung dịch KI (6) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AgNO3 GV Nguyễn Ngọc Hiếu 18 2015 - 2016 Số thí nghiệm có xảy phản ứng A B C D (Thầy Tào Mạnh Đức - 2016) GV Nguyễn Ngọc Hiếu 19 2015 - 2016

Ngày đăng: 05/07/2016, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w