Giới thiệu về diễn ngôn trần thuật của G.Genette và ứng dụng của Nguyễn Đăng Vy

11 1.5K 15
Giới thiệu về diễn ngôn trần thuật của G.Genette và ứng dụng của Nguyễn Đăng Vy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lí thuyết diễn ngôn là một trong những khuynh hướng đang phát triển mạnh mẽ nhất trong các khoa học xã hội hiện đại và xuất hiện khuynh hướng khởi xướng nhiều mô hình lí thuyết diễn ngôn cũng như phương pháp ứng dụng diễn ngôn phân tích độc đáo. Ở đây, chúng tôi quan tâm tới diễn ngôn trần thuật của G.Genette và ứng dụng của Nguyễn Đăng Vy.

Bài thuyết trình diễn ngôn trần thuật G.Genette ứng dụng Nguyễn Đăng Vy Giới thiệu diễn ngôn trần thuật G.Genette ứng dụng Nguyễn Đăng Vy Lí thuyết diễn ngôn khuynh hướng phát triển mạnh mẽ khoa học xã hội đại xuất khuynh hướng khởi xướng nhiều mô hình lí thuyết diễn ngôn phương pháp ứng dụng diễn ngôn - phân tích độc đáo Ở đây, quan tâm tới diễn ngôn trần thuật G.Genette ứng dụng Nguyễn Đăng Vy Diễn ngôn trần thuật G.Genette - Diễn ngôn trần thuật diễn ngôn “có tính truyện kể – trần thuật gắn với việc tổ chức câu chuyện đó” [9] Nó xuất phạm trù lời nói tác phẩm: lời người kể chuyện lời nhân vật; dạng cấu trúc lời nói: đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm; hình thức lời nói: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp - Vào năm 70 kỉ trước, Tây Âu xuất hàng loạt công trình trần thuật học đại mẫu mực, có công trình G Genette (nổi bật Diễn ngôn trần thuật) G Genette có quan điểm tiến diễn ngôn trần thuật - Cụ thể: + Theo G Genette, thực chất, trần thuật “hành vi sản sinh tác phẩm trần thuật” mà thiếu có phát ngôn trần thuật, chí, có nội dung trần thuật”[3;tr64] Sự phân định ranh giới ba bình diện trần thuật hoàn toàn phù hợp với việc tách hành động “nắm bắt” ý đồ khỏi thân “nắm bắt”, “đối tượng nắm bắt” theo quan điểm tượng luận [3,tr65] Có thể nói, trần thuật ý đồ đặc biệt chủ thể Bài thuyết trình diễn ngôn trần thuật G.Genette ứng dụng Nguyễn Đăng Vy diễn ngôn nói viết Ý đồ trần thuật phát ngôn nằm nối kết hai kiện – kiện tham chiếu (được trông thấy, chứng kiến) kiện giao tiếp (bản thân chứng kiến kiện) – vào khối thống tác phẩm nghệ thuật, tôn giáo, khoa học, hay luận Trong đó, kiện thứ (biến cố câu chuyện), lẫn kiện thứ hai (lời kiến tạo văn hình thức kết cấu đó) tự chúng – không nhờ vào hành động trần thuật – hoàn toàn không đủ điều kiện để trở thành kiện nghệ thuật hay kiện tôn giáo… + G Genette khẳng định vai trò quan trọng kiện diễn ngôn trần thuật Trần thuật “có thể tồn kể câu chuyện mà diễn ngôn không diễn ngôn trần thuật Với tư cách trần thuật, trần thuật tồn nhờ mối liên hệ với câu chuyện triển khai (sự kiện thuật lại), với tư cách diễn ngôn (sự kiện kể chuyện), tồn nhờ mối liên hệ với trần thuật tạo diễn ngôn ấy”[3;tr66] + Điểm nhìn trần thuật ảnh hưởng tới diễn ngôn trần thuật Về mặt này, G Genette cho có ba kiểu nhìn (gắn với ba kiểu điểm nhìn) phổ biến người kể chuyện: Nhìn “từ đằng sau” (gắn với điểm nhìn toàn tri) người kể chuyện có vai trò toàn với nhìn thông suốt tất Nhìn “từ bên trong” (gắn với điểm nhìn bên trong) người kể chuyện nhân vật Điểm nhìn bên thường thể qua độc thoại nội tâm nhân vật Trong có ba dạng thức trần thuật từ thứ với điểm nhìn bên trong: người kể chuyện kể tất chuyện là: người kể chuyện thuộc dạng cố định); nhiều người kể chuyện kể chuyện khác (người kể Bài thuyết trình diễn ngôn trần thuật G.Genette ứng dụng Nguyễn Đăng Vy chuyện thuộc dạng bất định); nhiều người kể chuyện kể lại câu chuyện (người kể chuyện thuộc dạng đa thức Nhìn “từ bên ngoài” (gắn với điểm nhìn bên ngoài): Đây điểm nhìn người kể chuyện đứng ngoài, kể “chuyện” không hiểu rõ tâm lí nhân vật Đây điểm nhìn từ nhân vật khác + Theo Genette, trần thuật cần ý quan hệ liên văn Đó tương tác diễn ngôn môi trường ngôn ngữ văn hoá, văn học Tính liên văn tự xác định qua “sự diện nhiều văn văn mối quan hệ chúng” [Lê Phong Tuyết (2005), Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8] Nó thể qua tiêu đề, tiêu đề phụ, lời mở đầu, lời đề tặng, lời bạt, thích, thông báo… nghĩa bên lề văn Dĩ nhiên, chúng trọng tâm nội dung tác phẩm có quan hệ mật thiết với cốt truyện, giúp lí giải, soi sáng cốt truyện, mở rộng biên độ “chuyện kể” G.Genette kiểu tương tác chủ yếu quan hệ liên văn bản: “1/ liên văn diện văn hai hay nhiều văn (trích dẫn, điển tích, đạo văn vv ; 2/ cận văn (paratextualité) quan hệ văn với phụ đề, lời nói đầu, lời bạt, đề từ, vv…; 3/ siêu văn (métatextualité) giải khoặc viện dẫn văn trước cách có phê phán; 4/ ngoa dụ văn (hypertextualité) cười cợt hay giễu nhại văn văn khác; 5/ kiến trúc văn (architextualité) hiểu mối quan hệ thể loại văn bản” [447] Ứng dụng Nguyễn Đăng Vy Bài thuyết trình diễn ngôn trần thuật G.Genette ứng dụng Nguyễn Đăng Vy Ứng dụng lí thuyết diễn ngôn trần thuật G.Genette vào việc nghiên cứu văn học việc làm cần thiết, nhằm phát nét riêng nghệ thuật tự văn học Việt Nguyễn Đăng Vy ứng dụng lí thuyết việc tìm hiểu tác phẩm Khái Hưng Tự lực văn đoàn Đó cách thức giúp ta hiểu cách nhà văn tái chân dung sống, người với ngổn ngang kiện lớn nhỏ, bao biến cố thăng trầm, thông qua văn nghệ thuật Khai thác vấn đề góc độ có thêm hướng tiếp nhận tác phẩm văn học, tạo nên cảm nhận sâu sắc, tinh tế trước nhìn nhà văn người sống Cụ thể, việc ứng dụng Nguyễn Đăng Vy thể mặt sau [10]: - Tác giả khẳng định: diễn ngôn trần thuật “tấm thảm ngôn từ”, nghiên cứu lời văn nghệ thuật tiểu thuyết, truyện ngắn cần thấy rằng, mặt, diễn ngôn nghệ thuật tác phẩm, xét cho cùng, phản ánh giới thực, giới tinh thần người tư cách “diễn ngôn”; mặt khác, diễn ngôn nghệ thuật tác phẩm không xuất ngẫu nhiên, rời rạc, mà kiến tạo cấu trúc mang tính hệ thống chặt chẽ tính chỉnh thể cao Trong văn nghệ thuật, chuỗi câu nối tiếp ngôn ngữ có “mắc vào nhau”, đan bện vào cách có nghĩa lý, nhằm thể ý tưởng chung cấu trúc, đồng thời thực chức chuyên biệt lớp diễn ngôn Một văn trần thuật thường bao gồm hai thành phần diễn ngôn: diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật Diễn ngôn người kể chuyện bao gồm lớp: diễn ngôn kể, diễn ngôn miêu tả, diễn ngôn bình luận Diễn ngôn nhân vật bao gồm lớp: diễn ngôn đối thoại, diễn ngôn độc thoại Văn nghệ thuật tác phẩm tiểu thuyết, truyện ngắn thảm ngôn từ Đó “cấu trúc ngôn từ Bài thuyết trình diễn ngôn trần thuật G.Genette ứng dụng Nguyễn Đăng Vy động”, thường tiểu thuyết gia tạo lập nên trạng thái tinh thần phức tạp, đầy hưng phấn mẫn cảm Việc tết dệt, đan bện lớp, đơn vị, thành phần diễn ngôn khác thành văn nghệ thuật hoàn chỉnh, rõ ràng, luôn gắn liền với dụng tâm, dụng ý, dụng công Và tác phẩm hoàn thành giống hệt kì công Công việc người nghiên cứu diễn ngôn nghệ thuật tiểu thuyết, truyện ngắn, thế, khám phá, phát dụng tâm, dụng ý, dụng công tác giả qua sáng tạo văn – thứ văn không tồn “trạng thái hữu tĩnh”, mà “trạng thái hữu động” - Tác giả đề xuất hướng tiếp cận đặc điểm, phong cách diễn ngôn trần thuật Khái Hưng Từ đó, khái quát số nét độc đáo có giá trị thẩm mĩ sáng tác văn xuôi Khái Hưng nói chung, phong cách kiến tạo, tổ chức diễn ngôn trần thuật ông nói riêng khẳng định vị trí, đóng góp Khái Hưng phát triển văn xuôi TLVĐ nói riêng văn xuôi Việt Nam đại trước 1945 nói chung Tác giả khẳng định: phong cách kiến tạo diễn ngôn Khái Hưng bộc lộ hai bình diện: 1) Những nét kết tinh thẩm mỹ diễn ngôn trần thuật tiểu thuyết, truyện ngắn 2) Các kiểu lựa chọn, kiến tạo, tổ chức lớp ngôn từ tự + Về bình diện 1: Diễn ngôn người kể chuyện truyện ngắn, tiểu thuyết Khái Hưng thường phong cách hóa cách rõ rệt Đó kiểu diễn ngôn mực thước trung tính người kể chuyện truyện cổ tích hay truyện trung đại mà mang phong cách ngôn ngữ đó, tức kiểu diễn ngôn “phong cách hóa” Bài thuyết trình diễn ngôn trần thuật G.Genette ứng dụng Nguyễn Đăng Vy Nghiên cứu phong cách hóa tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng, thấy rằng, lời người kể chuyện truyện ngắn phong cách hóa rõ nét tiểu thuyết Lời người kể chuyện truyện ngắn Khái Hưng tổ chức phức tạp: chồng chất nhiều tầng bậc, đan xen pha trộn nhiều thứ tiếng nói (ngôn ngữ bên trong, ngôn ngữ bên ngoài); tiếng nói tác giả, tiếng nói người kể chuyện, tiếng nói nhân vật thứ ba vô hình… Đây cách tân mẻ, đại văn phong Khái Hưng, theo xu hướng phong cách hóa độc đáo Người đọc không dễ tách bạch đoạn lời người kể chuyện đích thực tiếng nói tác giả, đoạn đích thực tiếng nói nội tâm nhân vật Tác giả Khái Hưng coi trọng vị đối thoại, độc thoại phát huy chức giao tiếp, trần thuật cho diễn ngôn nhân vật Diễn ngôn nhân vật – bao gồm đối thoại, độc thoại, đặc biệt đối thoại – chiếm địa vị xứng đáng, không nói ưu trội trần thuật tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng Không khó khăn để nhận đối thoại độc thoại chiếm tỉ lệ từ cao đến cao diễn ngôn nhân vật tiểu thuyết, truyện ngắn, Khái Hưng, so sánh với diễn ngôn loại tiểu thuyết, truyện ngắn Nhất Linh Chúng thực nghiên cứu định lượng tỉ mỉ văn số tiểu thuyết Khái Hưng để có số liệu so sánh, đối chiếu vài phương diện diễn ngôn trần thuật, nhìn từ mô thức trần thuật Khái Hưng tạo tương tác thẩm mĩ hòa phối tự nhiên thành phần, đơn vị diễn ngôn cấu trúc trần thuật Bài thuyết trình diễn ngôn trần thuật G.Genette ứng dụng Nguyễn Đăng Vy Trong cấu trúc trần thuật, diễn ngôn người kể chuyện, diễn ngôn nhân vật (với lớp diễn ngôn: kể, tả, bình luận; đối thoại, độc thoại) tạo tương tác thẩm mĩ tích cực hiệu Diễn ngôn người kể chuyện tác phẩm Khái Hưng có đặc điểm bật bình dị, song mượt mà, mềm mại, linh hoạt giàu chất họa, chất nhạc lẫn chất thơ; diễn ngôn thường đảm nhiệm chức tạo bối cảnh, tâm cho thoại, lời thoại sáng, ngào tươi vui diễn ngôn nhân vật Trên thực tế, nhà văn sử dụng vai trò điều phối tương tác diễn ngôn mức nào, theo cách tùy thuộc vào sở trường, sở đoản, ý đồ nghệ thuật riêng người ngữ cảnh trần thuật cụ thể Như nêu, trường hợp Thạch Lam, nhà văn thường nhân vật tác phẩm bóng tối, nghĩ ngợi, hành động, nói thành lời Văn Thạch Lam văn cảm giác Nên đối thoại có lý Còn văn Khái Hưng, hòa phối diễn ngôn đối thoại, độc thoại nội tâm nhân vật đậm đặc Nhờ mà Khái Hưng tái cách sinh động chân dung nhiều loại người qua ngôn ngữ nhân vật Kết nghiên cứu cho thấy văn diễn ngôn Khái Hưng với việc sử dụng linh hoạt phối hợp giọng điệu diễn ngôn tạo nên tính chất đa thanh, đa giọng, tạo nên âm hưởng cần thiết, phù hợp với nội dung phản ánh tác phẩm Tiết tấu, nhịp điệu trần thuật linh hoạt, hợp lý dòng chảy ngôn từ hay mạch vận động diễn ngôn Bài thuyết trình diễn ngôn trần thuật G.Genette ứng dụng Nguyễn Đăng Vy Trong sáng tác, Khái Hưng thích chia tách diễn ngôn trần thuật tác phẩm thành nhiều tiểu đoạn Điều cho thấy văn Khái Hưng văn theo lối văn Pháp: mạch lạc khúc chiết (gãy gọn, sáng rõ) Trong câu văn tinh tế, phân đoạn mạch lạc, thoáng, gọn Do vậy, tạo nhiều khoảng trống, có khả gợi dư vị… Tạo độ “căng”, “chùng” tự nhiên, phù hợp với yêu cầu trần thuật Thực tế sáng tác nghiệp văn chương Khái Hưng cho thấy nhà văn biết cách tạo độ “căng” tự nhiên cho diễn ngôn truyện ngắn, đồng thời, biết chủ động phối hợp độ “căng”, “chùng” phù hợp diễn ngôn tiểu thuyết + Về bình diện 2: Thông thường, lời kể người trần thuật tồn hai hình thức: lời khách quan người kể chuyện giấu mặt lời chủ quan người kể chuyện thứ Cả hai loại lời “phong cách hóa” tức làm cho mang đậm dấu ấn chủ thể người nắm giữ diễn ngôn Việc kể chuyện tính liên tục kiện hay dừng lại miêu tả và/hoặc cho nhân vật độc thoại, phân tích, tự phân tích tâm lý nhân vật theo cách tổ chức Khái Hưng tạo đặc điểm sắc thái riêng mô thức diễn ngôn trần thuật Cùng với lời kể, lời miêu tả phổ biến diễn ngôn người kể chuyện Trong văn chương Khái Hưng, lời tả có giọng điệu riêng, tạo phương thức diễn đạt so với tiểu thuyết trước Đặc biệt, điều đáng nói chặng đường đầu (với mô thức Tiền luận đề tiểu thuyết tình cảm lý tưởng) ông tiếng nhà văn có ngòi bút thi Bài thuyết trình diễn ngôn trần thuật G.Genette ứng dụng Nguyễn Đăng Vy vị qua đoạn tả phong cảnh thiên nhiên, đến chặng sau (với mô thức trần thuật Luận đề, Hậu luận đề), Khái Hưng lại cho thấy ngòi bút tả thực chân thật, sinh động Người kể chuyện tiểu thuyết, truyện ngắn đại với tư cách người mang quan điểm, tư tưởng, thái độ nhà văn hướng tới người đọc, cần, dùng lời bình luận để trực tiếp bày tỏ thái độ vấn đề hay kiện sống Lời bình luận thể thái độ cảm thông, đồng tình người kể chuyện với kiện đồng thời, lời bình luận mang sắc thái mỉa mai, đả kích, phê phán Hình tượng người kể chuyện hữu diễn ngôn bình luận với tinh tế, trải tác giả Khái Hưng có khả tăng cường sáng rõ hay gây nhiễu chủ đề cách chủ ý qua bình luận Trong tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng, hình thức diễn ngôn song thoại chiếm dung lượng lớn nhiều diễn ngôn đa thoại Với đặc điểm mang dấu ấn riêng nhân vật tham gia đối thoại, diễn ngôn song thoại đem lại nhiều hiệu nghệ thuật khác Qua diễn ngôn song thoại, nhân vật tự bộc lộ tâm tư, tình cảm, khát vọng, tính cách, phẩm chất, đạo đức thân Đối thoại thường chiếm tỉ lệ lớn đa số tiểu thuyết Khái Hưng dựng đối thoại sở trường vượt trội ông Trong truyện ngắn Khái Hưng, đối thoại chiếm mật độ cao, tiểu thuyết ông mật độ cao Bài thuyết trình diễn ngôn trần thuật G.Genette ứng dụng Nguyễn Đăng Vy Hình thức đối thoại nhân vật ông đa dạng, biến hóa, mang tính hành động thường giàu kịch tính; tiết tấu nhịp điệu trần thuật bị chùng lại mà thường đẩy nhanh Diễn ngôn độc thoại “lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” Độc thoại nội tâm giúp nhân vật tự bộc bạch hết tất người trần thuật khó nói nói hết Đó suy tư, trăn trở, khát vọng, niềm vui, nỗi buồn lo toan thầm kín thân hay người khác… Độc thoại tiểu thuyết Khái Hưng kiến tạo theo hai dạng: độc thoại ngoại thành lời độc thoại ngầm tâm trí Giữa lớp diễn ngôn – diễn ngôn người kể chuyện, diễn ngôn nhân vật – tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng thường có tương tác mạnh mẽ, hiệu Tuy nhiên tiểu thuyết hay truyện ngắn thế, Khái Hưng thường xuyên trì tốt vai trò điều phối tác giả văn trần thuật Khi triển khai hầu hết tiểu mục chương 3, luận án cố gắng sử dụng thường xuyên thao tác thống kê, so sánh tỉ mỉ, cụ thể để đề xuất luận điểm quan trọng sở chứng liệu rút từ văn tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng 10 Bài thuyết trình diễn ngôn trần thuật G.Genette ứng dụng Nguyễn Đăng Vy Tài liệu tham khảo [1] M.M Bakhtin.- Tuyển tập: Bộ tập M., 1996 T 5, tr 159 Trích dẫn từ nguồn số trang để ngoặc đơn [2] A.J Greimas., J Courtes.- Semiotique: Dictionnaire raisonne de la theorie du langage Paris, 1979 P 249 [3] G Genette.- Tác phẩm thi pháp M., 1998, T.2, tr 66 [4] A.C Danto.- Analytical Philosophy of History Cambridge, 1965 P 132 [5] K.Friedemann.- Die Rolle des Erzahlers in der Epik Berlin, 1910 S 26 [6] I.A Richards.- The philosophy of rhetoric London, 1936 P [7] T.A van Dijk.- Ngôn ngữ Nhận thức Giao tiếp M., 1989, tr 95 [8] Lê Phong Tuyết (2005), Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [9] https://languyensp.wordpress.com/2013/09/13/tran-thuat-hoc-nhu-la-khoa- hoc-phan-tich-dien-ngon-tran-thuat [10] Nguyễn Đăng Vy, (2014), Luận án “Tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng từ góc nhìn trần thuật” 11

Ngày đăng: 04/07/2016, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan