Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đại học, cố gắng thân Em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô; giúp đỡ nhiệt tình đơn vị, tổ chức giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp, đồng chí thời gian qua Để đáp lại giúp đỡ, quan tâm chân thành đó, cho phép em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy, cô trường Đại học Hải Phòng nói chung, Khoa Ngữ văn - Địa lý nói riêng thầy, cô Tổ môn Địa Lí trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt trình học tập trường Em bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Cô giáo - T.S Vũ Thị Kim Cúc, người không quản thời gian, công sức tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực luận văn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Phòng, Cục thống kê Hải Phòng Các chú, anh, chị phòng nông nghiệp phát triển nông thôn, phòng thống kê huyện Tiên Lãngđã tạo điều kiện cung cấp tài liệu, số liệu quý báu giúp cháu, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp :“Hoa, cảnh – trồng chủ lực nông nghiệp ven đô Hải Phòng”.Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp cách tốt MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hải Phòng thành phố cảng - đô thị loại 1, trực thuộc Trung ương, trung tâm công nghiệp lớn nước, nơi diễn trình CNH - HĐH đô thị hóa mạnh mẽ Quá trình làm diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh, trung bình năm Hải Phòng khoảng 1.104 đất nông nghiệp, vùng ven đô thị trung tâm Thủy Nguyên, An Lão, An Dương hay quận Hải An,…Trong lao động nông thôn đông, chiếm tới 67,7% lực lượng lao động toàn thành; nhu cầu nhân dân thành phố sản phẩm nông nghiệp ngày lớn, chất lượng ngày cao Việc lựa chọn phát triển cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái, điều kiện kinh tế - xã hội, có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu nhân dân Thành phố, thị dân - số lượng lẫn chất lượng cần thiết Hơn nữa, thay đổi vị Thành phố, từ đô thị loại trở thành đô thị loại tương lai trở thành đô thị đặc biệt - đô thị du lịch cảng biển đặt nhiệm vụ tạo nên hội cho phát triển nông nghiệp Hải Phòng theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái Sản phẩm nông nghiệp đô thị sinh thái sản phẩm sản phẩm phi ăn uống (cảnh quan, môi trường) coi trọng Việc phát triển “Hoa, cảnh – trồng chủ lực nông nghiệp ven đô Hải Phòng” bước góp phần phát triển nông nghiệp Thành phố theo hướng đại, đáp ứng vai trò chức đô thị Hải Phòng đô thị lớn nước Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu điều kiện tình hình phát triển nghề trồng hoa, cảnh Hải Phòng, lãnh thổ ven đô thị Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển hoa, cảnh - trồng chủ lực nông nghiệp ven đô Hải Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến nông nghiệp đô thị sinh thái - nông nghiệp lí tưởng cho vùng ven đô - Phân tích điều kiện trạng phát triển nghề trồng hoa, cảnh Hải Phòng nói chung vùng ven đô nói riêng - Đề xuất giải pháp phát triển hoa, cảnh để thực trồng chủ lực nông nghiệp vùng ven đô Hải Phòng, vừa phục vụ chức đô thị Thành phố - Thành phố du lịch, cảng biển tương lai Phạm vi nghiên cứu - Không gian:Nghiên cứu nghề trồng hoa, cảnh toàn lãnh thổ thành phố Hải Phòng, đặc biệt ý huyện ven đô (An Dương, Kiến Thụy, An Lão, Thủy Nguyên) quận sản xuất nông nghiệp (Kiến An, Dương Kinh, Hải An, Đồ Sơn) - Thời gian:Nghiên cứu phát triển hoa, cảnh Hải Phòng từ năm 2005 đến 2014 - Nội dung: Đánh giá điều kiện tình hình phát triển hoa, cảnh vùng ven đô Hải Phòng, đề xuất giải pháp để đẩy mạnh loại trồng Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập, xử lí số liệu Việc phân tích tài liệu cho phép giải hàng loạt vấn đề nghiên cứu đề tài Những tài liệu quan Trung ương, ngành, chương trình dự án liên quan đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn; tài liệu thống kê, báo chí cấp, ngành, đặc biệt tài liệu liên quan đến thủy sản địa phương cung cấp thông tin cần thiết để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp phân tích - Các phương pháp thống kê mô tả, bình quân, so sánh phân tích xu hướng - Phương pháp phân tích tiềm năng, lợi - điểm yếu, khó khăn, thách thức ngành nông nghiệp số ngành hàng chủ lực nông nghiệp thành phố Hải Phòng 5.3 Phương pháp thực địa Chúng sử dụng phương pháp thực địa nhằm quan sát rõ diễn biến thực trình xây dựng nông thôn mới, với tác động, đóng góp nông nghiệp phục vụ nông thôn 5.4 Phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lí (GIS) Sử dụng phần mềm Microsof office Exel, mapinfo, để sử lí số liệu thống kê, thành lập liệu địa lí, xây dựng biểu đồ Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phần Nội dung đề tài bao gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực trạng sản xuất nông nghiệp đô thị sinh thái thành phố Hải Phòng Chương 2.Thực trạng phát triển hoa, cảnh vùng ven đô Hải Phòng Chương Đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển hoa, cảnh nông nghiệp đô thị sinh thái Hải Phòng Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Nông nghiệp a Khái niệm Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao kinh tế Nông nghiệp tập hợp phân ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản công nghệ sau thu hoạch; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản[1] Nông nghiệp đề cập đề tài mang nghĩa hẹp trọng vào lĩnh vực trồng trọt b Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt Trong nông nghiệp, đất đai trực tiếp tham gia vào trình sản xuất tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay Thường thì, có sản xuất nông nghiệp đất đai Quy mô sản xuất, trình độ phát triển, mức độ thâm canh, phương hướng sản xuất việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào số lượng chất lượng đất đai (thổ nhưỡng) Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật, thể sống Nông nghiệp có đối tượng sản xuất trồng, vật nuôi, nghĩa thể sống Cây trồng, vật nuôi sinh trưởng phát triển theo qui luật sinh học đồng thời chịu tác động nhiều quy luật tự nhiên (điều kiện ngoại cảnh thời tiết, khí hậu, môi trường) Quá trình phát triển sinh vật tuân theo quy luật sinh học đảo ngược Các quy luật sinh học điều kiện ngoại cảnh tồn độc lập với ý muốn chủ quan người Vì vậy, nhận thức tác động phù hợp với quy luật sinh học quy luật tự nhiên yêu cầu quan trọng trình sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ Tính thời vụ nét đặc thù điển hình sản xuất nông nghiệp, đặc biệt ngành trồng trọt, vì, mặt, thời gian lao động không trùng với thời gian sản xuất loại trồng mặt khác, biến đổi thời tiết, khí hậu, loại trồng có thích ứng khác Tính thời vụ thể nhu cầu đầu vào lao động, vật tư, phân bón, mà khâu thu hoạch, chế biến, dự trữ tiêu thụ sản phẩm thị trường Sự không phù hợp thời gian lao động thời gian sản xuất nguyên nhân nảy sinh tính mùa vụ Để khắc phục tính thời vụ, xây dựng cấu trồng, vật nuôi hợp lý, thực đa dạng hóa sản xuất (tăng vụ, rải vụ ), phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn Nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Đối tượng lao động nông nghiệp trồng vật nuôi,chúng tồn phát triển có đủ yếu tố tự nhiên nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí chất dinh dưỡng, yếu tố thay yếu tố Các yếu tố kết hợp tác động với thể thống Chỉ cần thay đổi yếu tố có hàng loạt kết hợp khác dĩ nhiên, điều ảnh hưởng trực tiếp tới nông nghiệp Mỗi yếu tố kết hợp yếu tố thay đổi từ nơi sang nơi khác Những thay đổi phụ thuộc vào tính quy luật theo lãnh thổ theo thời gian (mùa) Đất, khí hậu, nước với tư cách tài nguyên nông nghiệp định khả (tự nhiên) nuôi trồng loại cây, cụ thể lãnh thổ khả áp dụng quy trình kỹ thuật để sản xuất nông phẩm Do đặc điểm trên, sản xuất nông nghiệp tiến hành không gian rộng lớn, liên quan tới khí hậu, thời tiết, đất đai vùng cụ thể Trong chế thị trường, việc bố trí sản xuất nông nghiệp cho phù hợp với vùng sinh thái tăng thêm khả cạnh tranh sản phẩm Để nâng cao hiệu kinh tế, cần xem xét, vận dụng đặc điểm sản xuất nông nghiệp cách linh hoạt.[7][9] c Các sản xuất nông nghiệp [1] 1- Nền nông nghiệp hái lượm săn bắt, đánh cá Đây nông nghiệp xuất có loài người cách khoảng vạn năm Là nông nghiệp sơ khai với lao động giản đơn, công cụ lao động đá, cành cây, lửa lấy từ đám cháy tự nhiên, nên sản phẩm thu hoạch không nhiều, chọn lọc tự nhiên phổ biến Tuy nhiên, dân số nên nông nghiệp tác động lớn đến thiên nhiên 2- Nền nông nghiệp trồng trọt chăn thả truyền thống Trồng trọt, chăn nuôi đời thay hoạt động hái lượm, săn bắt tự nhiên với giống trồng, vật nuôi hóa Con người bắt đầu định canh vùng lãnh thổ thuận lợi đất trồng, nguồn nước khí hậu Đây yếu tố thuận lợi để người tìm cách ứng dụng tiến giống, kĩ thuật để tăng suất trồng, vật nuôi Con người dần chủ động nguồn lương thực thực phẩm Song song với nông nghiệp định canh nông nghiệp du canh du cư Đây nông nghiệp lạc hậu Ngày vẫm tồn số quốc gia chậm phát triển, không không thỏa mãn người nhu cầu LT-TP mà đem đến nhiều mặt trái tài nguyên môi trường 3- Nền nông nghiệp công nghiệp hóa, điển hình “cách mạng xanh” Đây kết phát triển CNH- HĐH kinh tế Nền nông nghiệp ứng dụng KHKT (lai tạo, công nghệ gen, nhân vô tính, thuốc kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc bảo quản, kích thích sinh trưởng, ) đến mức cao khâu trình sản xuất Điều dẫn đến việc người đãcoi thương tính sinh học sinh vật, xem vật nuôi, trồng máy để sản xuất nông sản, không ý đến quy luật sống tự nhiên sinh vật, đặc tínhlí - hóa - sinh đất trồng, môi trường nước, Nền nông nghiệp mang đến cho loài người khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng, ăn không ngon, nhiều dư lượng loại thuốc, Do vậy, nông nghiệp công nghiệp hóa thỏa mãn nhu cầu cho người lượng, bảo vệ sức khỏe cho người sử dụng, đồng thời hủy hoại môi trường sinh thái nghiêm trọng 4- Nền nông nghiệp sinh thái học, nông nghiệp bền vững Đây nông nghiệp lí tưởng, đời sở kết hợp cách hợp lí nông nghiệp truyền thống nông nghiệp CNH linh hoạt Ở nông nghiệp này, đặc tính tự nhiên vật nuôi, trồng tôn trọng Nền nông nghiệp sinh thái học không loại trừ việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, chọn giống nhân tạo… mà sử dụng hợp lí, điều kiện tự nhiên tối ưu hóa cho trồng, vật nuôi phát huy đặc tính tự nhiên tốt nhất, nhằm tạo sản phẩm vừa đảm bảo số lượng chất lượng, đồng thời bảo đảm bền vững môi trường, thực chức phi kinh tế Trong bối cảnh nay, phát triển ngành kinh tế phi nông nghiệp với suất cao, hiệu lớn hấp dẫn phận dân cư không nhỏ hướng vào rời bỏ nông nghiệp Theo đó, nhiều tài nguyên nông nghiệp bị vào, lợi cho phát triển nông nghiệp dần Nhưng vai trò nông nghiệp với đời sống người, với sản xuất xã hội lại ngày khẳng định Đặc biệt vai trò chức phi kinh tế nông nghiệp bảo vệ môi trường sinh thái, làm đẹp cảnh quan ngày trọng Kinh tế phát triển chức quan trọng Do đó, giới xuất nông nghiệp đô thị sinh thái [13] 1.1.2 Nông nghiệp đô thị sinh thái a Khái niệm Nông nghiệp đô thị sinh thái trình sản xuất sản phẩm nông nghiệp từ nguyên liệu, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, thủy văn, bảo đảm cân sinh thái, tạo hiệu sản xuất, hiệu kinh tế, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng môi trường.[14] Quá trình diễn vùng xen kẽ tập trung đô thị bao gồm nội đô, giáp ranh ngoại ô Đây loại hình nông nghiệp có tính bền vững đặc thù phát triển cao, gắn với nhu cầu ngày cao dân cư đô thị thực phẩm an toàn, môi trường sạch, nghỉ ngơi, giải trí gần gũi với thiên nhiên, để phát triển toàn diện người sức khỏe giá trị văn hóa tinh thần Nền nông nghiệp tiến hành sở áp dụng phương pháp công nghệ sản xuất theo hướng sinh thái, mô hình cải tạo nguồn lực nhằm đạt tới mục tiêu phát triển bền vững người, xã hội môi trường b Đặc điểm nông nghiệp đô thị sinh thái +) Sản phẩm nông nghiệp đô thị sinh thái sản phẩm sản phẩm phi ăn uống (cảnh quan, môi trường) coi trọng Các sản phẩm lương thực – thực phẩm phải đảm bảo sạch, an toàn có đầy đủ hàm lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển thể lực người Các sản phẩm phi ăn uống bao gồm môi trường tự nhiên hài hòa, sạch, khu vui chơi, giải trí lành, đẹp đáp ứng nhu cầu tinh thần cho dân cư đô thị vùng lân cận Những vành đai xanh quanh thành phố, khu vực sản xuất nông nghiệp tập trung, hồ nước kết hợp nuôi thủy sản với du lịch vừa thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần cho người, vừa điều hòa khí hậu bảo vệ nguồn lực sản xuất +) Công nghệ phương thức sản xuất nông nghiệp đô thị sinh thái kết hợp tính chất địa phương, truyền thống tính chất đại Công nghệ sinh học (lai ghép, nuôi cấy mô tế bào, công nghệ gen) ngày coi động lực phát triển Công nghệ truyền thống sử dụng phân vi sinh hữu (phân chuồng, phân xanh, họ đậu), kĩ thuật trồng che phủ chống đất xói mòn, phương thức luân canh trồng xen,…vẫn phương pháp tích hợp, thay Công nghệ sản xuất hoa tươi nuôi trồng sinh vật cảnh không sử dụng nhiều máy móc đại mà đòi hỏi bàn tay khéo léo, tinh xảo, óc thẩm mĩ tinh tế kết hợp với công nghệ vi sinh sinh học để điều khiển trình sinh trưởng phát triển hoa sinh vật cảnh +)Bố trí sản xuất nông nghiệp đô thị sinh thái tạo thành không gian hài hòa cảnh quan sinh thái nhằm tôn trọng môi trường khai thác sản phẩm văn hóa tinh thần NNĐTST phản ánh cấu trúc cân hệ sinh thái nông nghiệp, hình thành từ việc bố trí sản xuất phân vùng nông nghiệp để tạo cấu hợp lí yếu tố hệ thống nhằm đạt tới cân sinh thái Đây đặc trưng quan trọng NNĐTST Để hoàn thành cấu cân đối riêng hệ thống, bố trí sản xuất NNĐTST phải tạo không gian hài hòa cảnh quan, môi trường sở coi trọng quy hoạch không gian theo hướng đan xen, kết hợp để bảo vệ môi trường phát triển hoạt động thăm quan du lịch địa bàn c Vai trò nông nghiệp đô thị sinh thái +) Nông nghiệp đô thị sinh thái góp phần cung ứng nguồn lương thực- thực phẩm tươi sống chỗ cho đô thị nghìn bông, mang lại giá trị sản xuất 187,5 tỉ đồng, cảnh đạt 1096,7 nghìn mang lại giá trị sản xuất 150,0 tỉ đồng [1] 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển hoa cảnh 3.2.1 Giải pháp chế sách nông nghiệp - Thực sách hỗ trợ nhà nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn, điện nước, hệ thống kênh thủy lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp - Tăng cường sách kinh tế hỗ trợ vốn, vật tư nông nghiệp, sách hỗ trợ giá nông sản, cho vay vốn với lãi suất thấp không lãi để người dân phát triển kinh tế mở rộng sản xuất mua máy móc kĩ thuật phục vụ cho nông nghiệp - Mở lớp dạy nghề đào tạo nguồn nhân lực chỗ, cung cấp kiến thức kĩ thuật thuộc lĩnh vực nông nghiệp cho người dân, nâng cao trình độ người lao động, đồng thời thu hút lực lượng lao động có trình độ thông qua đào tạo tham gia sản xuất - Xây dựng mô hình liên kết nông - công - dịch vụ để tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy công nghiệp chế biến, khuyến khích công ty đầu tư đăng kí mua sản phẩm từ hoa cảnh - Miễn thuế sử dụng thuế đất nông dân, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho hợp tác xã nông nghiệp - Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chực kinh tế tập thể vay vốn từ chương trình dự án quốc gia tổ chức phi phủ 3.2.2 Vốn đầu tư - Nông nghiệp trình đại hóa, nhu cầu vốn nhiều ngành kinh tế khác để đại hóa cần phải có vốn đầu tư để xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp điện nước nông thôn, đường xã, xây dựng sở dịch vụ nông nghiệp, máy móc thiết bị nông nghiệp vậy, để phát triển nông nghiệp nông thôn cần phải thu hút nguồn vốn lớn, đồng thời phân bố nguồn vốn mục đích hiệu quả, nguồn vốn nông nghiẹp cần phải huy động từ nhiều ngồn vốn khác nhau, từ nhân dân nước, nước cần phải thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước - Khuyến khích kêu gọi nhà đầu tư, tổ chức nước, cá nhân tập thể, đơn vị đóng góp xây dựng nông thôn - Huy động nguồn vốn nhân dân, nhà nước nhân dân tiếp tục thực xây dựng nông thôn nông dân đóng góp nhà nước hỗ trợ - Thực chương trình hợp tác khoa học công nghệ liên kết sản xuất nông nghiệp với công nghiệp Thưc chuyển giao công nghệ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất - Quản lí hiệu nguồn vốn đầu tư tráng lãng phí thất thoát nguồn vốn 3.2.3 Ứng dụng khoa học kĩ thuật sản xuất nông nghiệp - Ứng dụng kĩ thuật canh tác đất nông nghiệp, sử dụng máy móc sản xuất thu hoạch nông sản - Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp nhằm tạo giống trồng vật nuôi cho suất chất lượng cao, xây dựng trung tâm nghiên cứu, viện kĩ thuật sản xuất giống đảm bảo chất lượng tốt - Xây dựng đại hóa công nghiệp chế biến , sử dụng công nghệ đại với máy móc kĩ thuật hiẹn đại nhằm tăng tính hàng hóa cho sản phẩm 3.2.4 Thị trường - Phát triển mạnh hoạt động sản xuất tạo sản phẩm có suất chất lượng cao có khả cạnh tranh thị trường: hoa, cảnh đẹp, hoa cảnh với gá hợp lý - Xây dựng thương hiệu cho làng nghề trồng hoa, cảnh, phát triển hoạt động quảng cáo, phân phối sản phẩm - Khuyến khích sản xuất để xuất khẩu, bảo vệ sản phẩm hoa, cảnh thành phố Hạn chế nhập sản phẩm hoa, cảnh chất lượng từ tỉnh thành khác 3.2.5 Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp - Chú trọng nâng cấp hệ thống thủy lợi, hệ thống đê sông, đê biển cống tiêu thoát nước đề phòng lũ lụt vào mùa mưa địa bàn trũng, đồng thời nạo vét kênh mương dẫn nước tránh tình trạng thiếu nước địa bàn trũng Phải thường xuyên kiểm tra tu bổ kịp thời - Đặc biệt trọng giao thông vận tải tuyến quốc lộ, huyện lộ, tỉnh lộ, tuyến đường liên thôn, tuyến đường dẫn nơi sản xuất nông nghiệp đồng thời vận động nhân dân đóng góp vật chất sức lực xây dựng hệ thống đường làng, đường cánh đồng - Xây dựng mô hình điện lưới hóa cánh đồng để phục vụ sản xuất, trang bị hệ thống máy bơm nước để kịp thời tưới tiêu - Phát triển rộng khắp mạng lưới dịch vụ nông nghiệp xây dựng cac sđiểm thu mua hoa, cảnh, dịch vụ cung ứng thiết bị máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp Xây dựng trung tâm sản xuất lai tạo giống địa bàn thành phố - Xây dựng khu công nghiệp chế biến sản phẩm từ hoa cảnh để sản phẩm hoa, cảnh trở thành hàng hóa mang giá trị kinh tế cao 3.2.6 Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường Phát triển nông nghiệp nhằm sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đồng thời phải trọng tới việc phát triển bền vững tương lai Trong trình sản xuất hoa cảnh đặc biệt trọng đến chất lượng sản phẩm , sản phẩm từ hoa phải tươi lâu, đẹp, sản phẩm từ cảnh đẹp sâu bệnh hại để làm tốt công tác cần phải xây dựng mô hình VAC, cánhđồng sản xuất hoa, cảnh ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ xử lí Bioga để bảo vệ môi trường, khu công nghiệp chế biến cần có hệ thống xử lí nước thải trước sả môi trường Hạn chế sử dụng hóa chất độc hại thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo nông sản làm hại tới sức khỏe người tiêu dùng KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái xu hướng phổ biến nhiều quốc gia giới, vừa thỏa mãn cho người giá trị vật chất (lương thực - thực phẩm) giá trị tinh thần (làm đẹp, giải trí, ) Thành phố Hải Phòng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái để tận dụng tiềm lợi thế, đồng thời phục vụ đáp ứng cho chức nhiệm vụ đô thi Hải Phòng hệu thống đô thị nước Hoa, cảnh số trồng chủ lực sản phẩm lí tưởng NNĐTST Hải Phòng Thành phố Hải Phòng có điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi để bước đưa hoa, cảnh trở thành trồng chủ lực Điều kiện đất đai rộng lớn màu mỡ, nguồn nước dồi dào, có mùa đông lạnh kéo dài từ đến tháng thuận lợi để phát triển sản phẩm công nghiệp ngắn ngày, hoa loại Diện tích, giá trị sản xuất hiệu sản xuất đơn vị diện tích Hoa, cảnh địa bàn Thành phố, vúng ven đô ngày tăng Hoa, cảnh tập trung khu vực ven đô như: An Dương, Thủy Nguyên, Kiến Thụy chuyên hoa, cảnh, quận Hải An chuyên canh loại hoa (hoa hồng, hoa ly, hoa cúc, hoa lan) Để đẩy mạnh phát triển hoa, cảnh, đưa chúng thành trồng chủ lực vùng ven đô với diện tích, sản lượng giá trị sản xuất lớn, hình thành nên hình thức tổ chức lãnh thổ đặc thù, cần thực đồng giải pháp :giải pháp chế sách nông nghiệp,vốn đầu tư, cấu hạ tầng phục vụ phát triển, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường , quan trọng phát triển hoa cảnh trồng chủ lực nông nghiệp ven đô Hải Phòng PHỤ LỤC Trồng đào Đặng Cương - An Dương Hoa Hải đường An Dương Làng hoa Đằng Lâm, Hải An Cây cảnh huyện Thủy Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2000) Một số văn phát luật hành phát triển nông nghiệp, nông thôn NXB lao động – xã hội Cục thống kê thành phố Hải Phòng, Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng 2014, NXB thống kê Hà Nội 2015 Vũ Thị Kim Cúc, Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Hải Phòng Luận án Tiến sĩ, TP.HCM, năm 2012 Nguyễn Mạnh Cương, đặc điểm khí hậu Hải Phòng, NXB Hải Phòng, 1986 Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam( phần khu vực), NXB Giáo dục, 1975 Trần Công Minh, Khí hậu khí hậu đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006 Nguyễn Minh Tuệ tác giả, Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh,1997 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, Khí hậu nông nghiệp, NXB Khoa học,1969 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, Địa lý kinh tế xã hôi đại cương,NXB Đại học Sư phạm năm 2010 10.Lê Bá Thảo, Cơ sở Địa lý tự nhiên, NXB Hà Nội,1983 11 Lê Bá Thảo,Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB Giáo dục, 2001 12.Lê Thông (chủ biên), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam ( tập 2).NXB Giáo dục, 2001 13 Nguyễn Xuân Trường (2012), Phát triển nông nghiệp đô tị sinh thái Hải Phòng, thực trạng triển vọng, Luận văn tốt nghiệp, Hải Phòng 14.Mai Đình Yên (2000), Môi trường người, NXB GD, Hà Nội 15.Trần Thị Hồng Việt, (2006), Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 16.Nguyễn Xiển, Đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam, NXB Giáo dục,1968 17.UBND thành phố Hải Phòng (2006), Báo cáo tổng hợp: Rà soát điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020, Hải Phòng 18 Website: http://www.nongthonmoi.gov.vn/ http://vi.wikipedia.org http://www.tailieu.vn MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa CN - XD : Công nghiệp - xây dựng DT : Diện tích DV : Dịch vụ GTSX : Giá trị sản xuất HĐN : Hội đồng nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật KH : Kế hoạch NN : Nông nghiệp N.N : Nghìn người N - L - TS : Nông - lâm - thủy sản NS : Năng suất TBKT : Tiến kỹ thuật TH : Thực TKKT : Thống kê kinh tế TT : Thủ tướng PTNT : Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân SL : Số lượng SS : So sánh SX : Sản xuất HTX : Hợp tác xã BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa CN - XD : Công nghiệp - xây dựng DT : Diện tích DV : Dịch vụ GTSX : Giá trị sản xuất HĐND : Hội đồng nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật KH : Kế hoạch NN : Nông nghiệp N.N : Nghìn người N - L - TS : Nông - lâm - thủy sản NS : Năng suất TBKT : Tiến kỹ thuật TH : Thực TKKT : Thống kê kinh tế TT : Thủ tướng PTNT : Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân SL : Số lượng SS : So sánh SX : Sản xuất HTX : Hợp tác xã