1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẢNG bộ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LÃNH đạo đấu TRANH CHÍNH TRỊ từ năm 1969 đến năm 1975

76 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ÂẢI HC HÚ TRỈÅÌN G ÂẢI HC SỈ PHẢM KHOA GIẠO DỦC CHÊNH TRË - - TRÁƯN THË KIM THAÏI ĐẢNG BỘ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1975 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS TRẦN VĂN LỰC Huế, khóa học 2012 – 2016 Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Thầy giáo ThS Trần Văn Lực giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình suốt q trình thực khóa luận Tập thể q thầy giáo khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Sư Phạm Huế, tập thể lớp Giáo dục Chính trị 4B có khích lệ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Cuối quan tâm, động viên, giúp đỡ gia đình, người thân bạn bè tạo động lực để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Trần Thị Kim Thái MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam (1954-1975), đấu tranh trị đấu tranh quân hai hình thức đấu tranh có tác dụng định thắng lợi kháng chiến Nhân dân miền Nam nói chung nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng với kết hợp chặt chẽ đấu tranh trị đấu tranh quân bước làm thất bại chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ, giải phóng q hương, góp phần hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đấu tranh trị cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975 hình thức đấu tranh đơng đảo quần chúng nhân dân công nhân, nông dân, sinh viên - học sinh, trí thức, tín đồ tơn giáo, tiểu thương, tư sản dân tộc, diễn nhiều hình thức mít tinh, biểu tình, tuyệt thực, bãi khóa, đình cơng, bãi thị, với tính chất hợp pháp, nửa hợp pháp không hợp pháp, chống lại sách thực dân Mỹ quyền Sài Gịn Trên sở phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đấu tranh trị hình thành nên đội qn trị hùng hậu làm lực lượng nịng cốt đấu tranh giành dân, giữ đất, dậy giành quyền làm chủ; hỗ trợ đắc lực cho đấu tranh quân làm chỗ dựa cho lực lượng vũ trang tiêu hao, tiêu diệt sinh lực đối phương Đấu tranh trị gây cho đế quốc Mỹ quyền Việt Nam Cộng hồ khơng khó khăn q trình áp đặt chủ nghĩa thực dân triển khai chiến lược chiến tranh miền Nam Do chi phối điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương miền Nam mà đấu tranh trị diễn phong phú, đa dạng với nhiều hình thức cấp độ khác Đấu tranh trị Thừa Thiên Huế trường hợp Nhân dân Thừa Thiên Huế có truyền thống yêu nước, đoàn kết, dũng cảm, sáng tạo, cần cù lao động sản xuất, chiến đấu chống ngoại xâm đấu tranh phòng chống thiên tai Với đặc điểm mặt địa lý lịch sử nên Huế khơng trung tâm trị chế độ thực dân phong kiến, đế quốc mà vị trí chiến lược quan trọng mặt quân Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, chiến trường Huế ln nóng bỏng, nơi tranh chấp liệt ta địch Đặc biệt suốt trình kháng chiến chống Mỹ, giai đoạn chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1975) , đấu tranh Thừa ThiênHuếdiễn mạnh mẽ hai mặt trận trị quân Để chống lại âm mưu chống phá Mỹ, Đảng tỉnh Thừa ThiênHuếkhơng ngừng phát huy vai trị lực lượng trị, phát động đấu tranh trị, liên tiếp cơng kích, góp phần làm suy yếu, đánh bại âm mưu, thủ đoạn kẻ thù Sự lãnh đạo đấu tranh trị Đảng tỉnh Thừa ThiênHuế vừa mũi tiến công sắc bén, tạo bàn đạp cho lực lượng vũ trang tác chiến vừa có vai trò quan trọng việc tuyên truyền, giác ngộ cách mạng cho đông đảo quần chúng, sở tăng cường tính đồn kết nhân dân, bước tập hợp tổ chức quần chúng thành đội quân trị hùng hậu Thực kết hợp chặt chẽ đấu tranh trị với đấu tranh quân sự, dậy với tiến cơng góp phần to lớn, trực tiếp vào việc đánh bại chiến lược chiến tranh mà Mỹ quyền Sài Gịn áp dụng chiến trường miền Nam Việt Nam từ năm 1969 đến năm 1975 Nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống trình Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế lãnh đạo đấu tranh trị cần thiết, giúp làm rõ nhân tố làm nên thắng lợi to lớn Huế, góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Những học kinh nghiệm đúc rút từ trình lãnh đạo đấu tranh trị vận dụng vào việc xây dựng củng cố sở trị địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế lãnh đạo đấu tranh trị từ năm 1969 đến năm 1975” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nhiên cứu Tìm hiểu “Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế lãnh đạo đấu tranh trị từ năm - 1969 đến năm 1975” - Góp phần làm rõ vai trị Trung ương Đảng, Khu ủy Trị - Thiên Đảng - Thừa Thiên Huế lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Làm rõ đấu tranh gay gắt, liệt, tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường, đoàn kết quân dân Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ - cứu nước Cung cấp thêm nguồn tư liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học - giảng viên sinh viên ngành Giáo dục Chính trị Lịch sử 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát chung Thừa Thiên Huế Làm rõ chủ trương chung Trung ương Đảng Khu ủy Trị - Thiên - Huế - giai đoạn 1969 – 1975 Làm rõ chủ trương trình đấu tranh thực nhiệm vụ trị Đảng - Thừa Thiên Huế Phân tích thành tựu, hạn chế rút học kinh nghiệm q trình lãnh đạo đấu tranh trị Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế (1969 – 1975) 2.3 Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài khóa luận - cơng bố như: Các cơng trình kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh: Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Tập IV: “Cuộc đụng đầu lịch sử”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999; Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước – Thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, - Hà Nội, 1995 Các cơng trình biên soạn lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước địa phương: Ban Chấp hành Đảng Tỉnh Thừa Thiên – Huế: Lịch sử Đảng Thừa Thiên – Huế (1945 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 2; Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Thừa Thiên – Huế: Thừa Thiên – Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1999; Thành ủy Huế: Sơ thảo Lịch sử Đảng Thành phố Huế (1945 – 1975), Nxb Thuận Hóa, Huế, 1995, tập 2; Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế: Lịch sử công tác xây dựng Đảng tổ chức Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế (1930 – 2010), Nxb Thuận Hóa, Huế, 2015; Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế: Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế (1930 – 2010), Nxb Thuận Hóa, Huế, 2010; … Nhìn chung, cơng trình tương đối đa dạng, phong phú đề cập đến số khía cạnh mặt tổ chức hoạt động Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế lãnh đạo đấu tranh trị Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt, hệ thống, tồn diện q trình lãnh đạo Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế đấu tranh trị, thành tựu đạt hạn chế, từ rút học kinh nghiệm quý báu trình lãnh đạo Đảng giai đoạn từ 1969 – 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ trương đấu tranh trị Trung ương Đảng, Khu ủy Trị - Thiên - Huế Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Q trình lãnh đạo đấu tranh trị - Về thời gian: từ năm 1969 đến năm 1975 - Về không gian: tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu Dựa sở lí luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn kiện Đại hội, Hội nghị đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trên cở sở tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp…để giải làm sáng tỏ nội dung đề cập khóa luận Trong phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgic Đóng góp đề tài Nêu bật q trình lãnh đạo đấu tranh trị cách chủ động, sáng tạo Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn từ năm 1969 đến năm 1975; rút số kinh nghiệm xây dựng lực lượng đấu tranh trị vận dụng vào thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục,nội dung khóa luận gồm có chương, tiết B PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA THIÊN HUẾ 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội người Thừa Thiên Huế Đặc điểm tự nhiên Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế tỉnh miền Trung Việt Nam nằm 16 - 16,8 vĩ độ Bắc 107,8 - 108,20 kinh độ Đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Trị, Nam giáp với tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (nay tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng), phía Tây dãy Trường Sơn giáp nước bạn Lào, phía Đơng biển Diện tích tự nhiên khoảng 500.920 ha, với số dân 1.054.312 người Bình quân đất tự nhiên theo đầu người 5.460m2 Từ ngày 1-5-1976 Thừa Thiên Huế hợp với Quảng Bình, Quảng Trị trở thành tỉnh Bình - Trị - Thiên, đến 1-7-1989 trở tỉnh cũ gồm thành phố Huế, huyện đồng huyện miền núi: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Hương Thủy, Phú Lộc, A Lưới, Nam Đơng Là khúc ruột miền Trung, phía đơng tỉnh dải đồng đẹp, phía tây rừng rú, đồi núi chân Trường Sơn Trường Sơn đoạn không cao lắm, tỉnh 1.100m, nhiều chỗ chân núi ăn tận biển Chính địa bàn chi phối mạng lưới giao thông vận tải tỉnh Về đường bộ: Đường quốc lộ 1A, cách Hà Nội 654km Ngồi cịn hệ thống đường cao (đường thượng đạo) từ đường 14 qua Đakrông, Tà rụt, A Lưới, A so, A sầu tiếp miền Tây Quảng Nam Về đường thủy: sông Thừa Thiên Huế ngắn, thuận tiện cho việc thông thương tỉnh, vùng Sông Hương dài 30km, khơng có giá trị mặt giao thơng mà nhiều giá trị tiềm kinh tế - du lịch Thừa Thiên Huế có nhiều đầm phá thơng với biển Men theo phía Tây dải biển Trường Sa đến qng hợp lưu hai sơng Ơ Lâu, Vĩnh Định vào Thừa Thiên bắt đầu phá Tam Giang: Dải đất ven phá chạy suốt huyện tỉnh, hòa chung với phá Cầu Hai Hai bên bờ phá có xóm làng huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc Cửa biển Thuận An có độ rộng 1.000m, điểm hội tụ phá Tam Giang, đầm San, đầm Chuồn nơi hợp điểm sông lớn như: sơng Hương, sơng Bồ, sơng Ơ Lâu Nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển vị trí quân quan trọng - bảo vệ kinh thành Huế Cùng với sông Hương, Huế cịn tiếng núi Ngự Bình Núi Ngự Bình cịn gọi núi Bằng (ngọn núi phẳng) Đây hịn núi đất cao 103m, hình thang cân, đứng ngắn trước mặt thành phố Huế bình phong nên vua chúa phong kiến đặt cho Ngự Bình Núi Túy Vân vườn quốc gia Bạch Mã phía Tây huyện Phú Lộc, hai quần thể du lịch tiếng có nhiều tiềm triển vọng cho hướng phát triển kinh tế - du lịch tương lai Phía Nam Hải Vân sơn với ải Hải Vân ải hùng vĩ nước Vùng giáp ranh miền núi cịn có thung lũng bao bọc núi cao, trở thành địa kháng chiến Hòa Mỹ, Dương Hòa, A-sầu, A-lưới… Đặc điểm kinh tế xã hội người Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế trình độ sản xuất cịn thấp kém, ruộng đất cằn cỗi phần lớn công điền Nhân dân sống chủ yểu nghề nông lương thực thường không đủ cho địa phương, số sống nghề đánh cá tiểu thương Những vùng gọi trù phú đồng làm ruộng đánh cá, thời Mỹ ngụy có trang bị thêm chút máy móc nhỏ, sản xuất chủ yếu thủ công, suất thấp Đặc biệt vùng cao, đồng dân tộc người từ bao đời sống theo lối du canh du cư, lương thực làm đủ ăn chủ yếu sắn, ngô, dựa vào củ rừng trao đổi lâm sản với vùng xuôi để lấy gạo, muối mà sinh sống Trong suốt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, vùng giải phóng địa ta (chủ yếu rừng núi) dân tộc phân tán (du canh du cư) sức sản xuất thấp kém, vận tải chủ yếu dựa vào cùi, cõng 10 lợi đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược, chống áp bức, bốc lột phát huy vai trò quần chúng nhân dân Nhận thức rõ điều đó, q trình đấu tranh, Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế coi trọng công tác tuyên truyền, vận động, giác ngộ quần chúng, tập hợp lực lượng yêu nước tham gia cách mạng hình thức thích hợp Từ hình thành nên nhiều tổ chức quần chúng như: “Uỷ ban tranh thủ hòa bình”, “Uỷ ban đấu tranh bảo vệ tù binh trị”, “ Mặt trận nhân dân cứu đói”, “Uỷ ban vận động địi tự nghiệp đồn”… tổ chức quần chúng tập hợp tầng lớp nhân dân, tạo nên khối đoàn kết nhân dân vững chắc, đồng thời tổ chức có sở làm nồng cốt, có lực lượng xung kích, hậu cần vững chắc, từ làm nên đấu tranh gay gắt, gây khó khăn lớn cho kẻ thù 62 C PHẦN KẾT LUẬN Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta, đế quốc Mỹ quyền Việt Nam Cộng hịa đặt Huế quân sự, trung tâm trị phản động để đánh phá phong trào cách mạng miền Trung làm bàn đạp công miền Bắc xã hội chủ nghĩa Chúng tập trung phương tiện, lực lượng, thủ đoạn để đánh phá phong tráo cách mạng, trực tiếp tỉnh Thừa Thiên, xây dựng Huế thành hậu phương an tồn chúng Tình hình Thừa Thiên Huế thời kỳ đặt cho cấp lãnh đạo, đạo kháng chiến địa bàn Tây Nguyên phải có chủ trương, biện pháp đấu tranh sáng tạo, kịp thời phù hợp, đập tan luận điệu tuyên truyền phản cách mạng, đồng thời phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc Một chủ trương, biện pháp với đấu tranh vũ trang, phát động đấu tranh trị ba vùng chiến lược Dưới lãnh đạo sáng suốt, tài tình, linh hoạt Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế, đấu tranh trị giai đoạn từ năm 1969 đến năm 1975 vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, phát huy ý nghĩa to lớn việc tuyên truyền, giáo dục trị nâng cao tinh thần yêu nước, tinh thần cách mạng cho đồng bào toàn tỉnh Đấu tranh trị góp phần vạch trần âm mưu, thủ đoạn thâm độc gây chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc, vạch trần chiến tranh phi nghĩa Mỹ tiến hành Việt Nam Qua đó, bước tập hợp tổ chức quần chúng thành đội quân cách mạng; phối hợp với đấu tranh quân đánh bại nổ lực chiến tranh Mỹ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Thừa Thiên Huế Đấu tranh trị phát huy vai trò tạo bàn đạp cho lực lượng vũ trang hoạt động, hỗ trợ tạo điều kiện cho lực lượng vũ trang đánh trúng vào điểm yếu sơ hở kẻ thù, tiêu hao tiêu diệt quân Mỹ địa phương, góp phần to lớn nghiệp giải phóng quê hương, đất nước Nếu kháng chiến chống đế quốc, Thừa Thiên Huế giữ vị trí chiến lược quan trọng trị nghiệp xây dựng, phát triển đất nước nay, vị trí chiến lược khơng thay đổi Với đặc điểm tự nhiên 63 xã hội vốn có Thừa Thiên Huế, lực thù địch nước quốc tế xem Huế địa bàn nóng bỏng để chúng thực âm mưu “diễn biến hịa bình” Trong bối cảnh đó, vấn đề xây dựng quyền dân chủ sở; vấn đề đạo đức, tác phong, lối làm việc người cán địa phương; vấn đề tăng cường đoàn kết dân tộc… trở thành chủ đề cấp lãnh đạo quan tâm Bài học kinh nghiệm quan tâm xây dựng, phát triển tổ chức sở Đảng, mặt trận phong trào tổ chức yêu nước; phát huy quyền làm chủ nhân dân… đúc kết từ thực tiễn đấu tranh trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đảng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế giá trị thiết thực bối cảnh xây dựng phát triển đất nước 64 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (1990), Quê hương cách mạng (Hồi ký), NXB Thuận Hóa, Huế Ban Chấp hành Đảng huyện A Lưới (1998), Lịch sử Đảng huyện A Lưới, NXB Thuận Hóa, Huế Ban Chấp hành Đảng huyện Nam Đông (2003), Lịch sử Đảng huyện Nam Đơng (1945-2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Phong Điền (1999), Lịch sử Đảng huyện Phong Điền (1930-1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Phú Lộc (1999), Lịch sử Đảng huyện Phú Lộc (1930-1955), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (1999), Lịch sử Đảng huyện Hương Trà (1930-1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Phú Vang (1999), Đảng huyện Phú Vang 65 năm đấu tranh xây dựng (1930-1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên - Huế (1995), Lịch sử Đảng Thừa Thiên - Huế,(1930 - 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên - Huế (1995), Lịch sử Đảng Thừa Thiên - Huế (1945-1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 10 Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên - Huế (1972), Báo cáo tổng kết công tác năm 1971, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 11 Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên - Huế (1972), Chỉ thị kế hoạch dân vận xuân - hè 1972, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 12 Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên - Huế (1972), Báo cáo tổng kết công tác năm 1972 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 1973, ngày 24-121972, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 13 Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên - Huế (1972), Chỉ thị cơng tác tư tưởng trước tình hình nhiệm vụ khẩn cấp, ngày 20-10-1972, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 65 14 Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên - Huế (1973), Nghị Hội nghị Tỉnh ủy mở rộng từ ngày đến ngày 16-3-1973 tình hình nhiệm vụ Thừa Thiên Huế đến cuối năm 1973, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 15 Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên - Huế (1973), Nghị Hội nghị Thường vụ Tỉnh ủy mở rộng (tháng 12-1973), Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 16 Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên - Huế (1974), Báo cáo kiểm điểm số vấn đề tình hình 18 năm chống Mỹ cứu nước Thừa Thiên Huế, tháng 3-1974, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 17 Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên - Huế (1974), Nghị Hội nghị Tỉnh ủy tháng 3-1974 tình hình phương hướng nhiệm vụ năm 1974, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 18 Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên - Huế (1974), Nghị Hội nghị Tỉnh ủy tháng 12-1974, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 19 Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên - Huế (1975), Báo cáo Thường vụ Tỉnh ủy trước Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Tỉnh Đảng tháng 61975, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 20 Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 - Thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Ban Chấp hành Đảng Khu Trị - Thiên - Huế (1968), Nghị Hội nghị Khu ủy Trị - Thiên - Huế (tháng 11-1968), Tài liệu lưu trữ Cục lưu trữ Trung ương 23 Ban Chấp hành Đảng Khu Trị - Thiên - Huế (1970), Nghị Hội nghị Khu ủy Trị - Thiên - Huế (tháng 3-1970), Tài liệu lưu trữ Cục lưu trữ Trung ương Đảng 66 24 Ban Tổng kết chiến tranh Chiến trường Trị - Thiên - Huế (1985), Chiến trường Trị - Thiên - Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước toàn thắng (Dự thảo) - Lưu hành nội bộ, NXB Thuận Hóa, Huế 25 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 26 Văn Tiến Dũng (2005), Về kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn liện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 31 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn liện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 34 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn liện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 36 30 Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Thừa Thiên - Huế (1999), Thừa ThiênHuế kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Lê Tự Đồng (1983), Trị Thiên Huế xuân 1975, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Trần Thị Thu Hương cộng (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam - chặng đường qua hai kỷ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trần Văn Lực, Tổ chức hoạt động Khu ủy Trị - Thiên - Huế từ năm 1966 đến năm 1975, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Hà Nội, 2010 34 Võ Văn Minh cộng (1994), Quân khu - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Thành ủy Huế (1995), Sơ thảo Lịch sử Đảng Thành phố Huế (1945 1975), NXB Thuận Hóa, Huế, tập 36 Thành ủy Huế (1969), Chỉ thị đợt sinh hoạt trị học tập làm theo Di chúc Hồ Chủ tịch, ngày 10-10-1969, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 67 37 Thành ủy Huế (1969), Chỉ thị Tăng cường lãnh đạo Đảng, phát động quần chúng bảo vệ Đảng, bảo vệ nội quan, cứ, tháng 6-1969, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 38 Thành ủy Huế (1970), Chỉ thị Động viên lực lượng, sức xây dựng hậu phương vững đảm bảo đánh thắng địch tình huống, ngày 13-2-1970, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 39 Thành ủy Huế (1971), Chỉ thị phát động cao trào thi đua tăng gia sản xuất tự túc sẵn sàng chiến đấu bảo vệ cứ, ngày 22-2-1971, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 40 Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế (2008), Lịch sử công tác tuyên giáo Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế (1930-2005), NXB Thuận Hóa, Huế 41 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2015), Lịch sử công tác xây dựng Đảng tổ chức Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế (1930-2010), NXB Thuận Hóa, Huế 42 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2010), Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế (1930-2010), NXB Thuận Hóa, Huế 43 Trần Thị Xoan, Đảng lãnh đạo Tổng tiến công dậy Xuân 1968 Thừa Thiên – Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Huế, năm 2009 – 2013 68 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU Ban cán Thành phố Huế năm 1971 Cuộc biểu tình học sinh, sinh viên năm 1971 69 Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế Hội nghị Tỉnh ủy lập lại Tỉnh ThừaThiên cuối tháng - 1971 70

Ngày đăng: 03/07/2016, 07:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (1990), Quê hương và cách mạng (Hồi ký), NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quê hương và cách mạng (Hồi ký)
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1990
2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện A Lưới (1998), Lịch sử Đảng bộ huyện A Lưới, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện ALưới
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện A Lưới
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1998
3. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Nam Đông (2003), Lịch sử Đảng bộ huyện Nam Đông (1945-2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnNam Đông (1945-2000)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Nam Đông
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
4. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phong Điền (1999), Lịch sử Đảng bộ huyện Phong Điền (1930-1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnPhong Điền (1930-1995)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phong Điền
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1999
5. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Lộc (1999), Lịch sử Đảng bộ huyện Phú Lộc (1930-1955), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnPhú Lộc (1930-1955)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Lộc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1999
6. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hương Trà (1999), Lịch sử Đảng bộ huyện Hương Trà (1930-1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnHương Trà (1930-1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hương Trà
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1999
7. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Vang (1999), Đảng bộ huyện Phú Vang - 65 năm đấu tranh và xây dựng (1930-1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ huyện Phú Vang -65 năm đấu tranh và xây dựng (1930-1995)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Vang
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1999
8. Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế (1995), Lịch sử Đảng bộ Thừa Thiên - Huế,(1930 - 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ ThừaThiên - Huế,(1930 - 1954)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
9. Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế (1995), Lịch sử Đảng bộ Thừa Thiên - Huế (1945-1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ ThừaThiên - Huế (1945-1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
10. Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế (1972), Báo cáo tổng kết công tác năm 1971, Tài liệu lưu trữ tại Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết côngtác năm 1971
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế
Năm: 1972
11. Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế (1972), Chỉ thị về kế hoạch dân vận xuân - hè 1972, Tài liệu lưu trữ tại Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về kế hoạch dânvận xuân - hè 1972
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế
Năm: 1972
12. Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế (1972), Báo cáo tổng kết công tác năm 1972 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 1973, ngày 24-12- 1972, Tài liệu lưu trữ tại Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết côngtác năm 1972 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 1973, ngày 24-12-1972
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế
Năm: 1972
13. Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế (1972), Chỉ thị về công tác tư tưởng trước tình hình nhiệm vụ khẩn cấp, ngày 20-10-1972, Tài liệu lưu trữ tại Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về công tác tưtưởng trước tình hình nhiệm vụ khẩn cấp, ngày 20-10-1972
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế
Năm: 1972
14. Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế (1973), Nghị quyết của Hội nghị Tỉnh ủy mở rộng từ ngày 8 đến ngày 16-3-1973 về tình hình và nhiệm vụ mới của Thừa Thiên Huế đến cuối năm 1973, Tài liệu lưu trữ tại Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Hội nghịTỉnh ủy mở rộng từ ngày 8 đến ngày 16-3-1973 về tình hình và nhiệm vụmới của Thừa Thiên Huế đến cuối năm 1973
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế
Năm: 1973
15. Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế (1973), Nghị quyết của Hội nghị Thường vụ Tỉnh ủy mở rộng (tháng 12-1973), Tài liệu lưu trữ tại Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Hội nghịThường vụ Tỉnh ủy mở rộng (tháng 12-1973)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế
Năm: 1973
16. Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế (1974), Báo cáo kiểm điểm một số vấn đề trong tình hình 18 năm chống Mỹ cứu nước của Thừa Thiên Huế, tháng 3-1974, Tài liệu lưu trữ tại Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm điểm mộtsố vấn đề trong tình hình 18 năm chống Mỹ cứu nước của Thừa Thiên Huế,tháng 3-1974
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế
Năm: 1974
17. Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế (1974), Nghị quyết của Hội nghị Tỉnh ủy tháng 3-1974 về tình hình và phương hướng nhiệm vụ năm 1974, Tài liệu lưu trữ tại Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Hội nghịTỉnh ủy tháng 3-1974 về tình hình và phương hướng nhiệm vụ năm 1974
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế
Năm: 1974
18. Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế (1974), Nghị quyết của Hội nghị Tỉnh ủy tháng 12-1974, Tài liệu lưu trữ tại Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Hội nghịTỉnh ủy tháng 12-1974
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế
Năm: 1974
19. Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế (1975), Báo cáo của Thường vụ Tỉnh ủy trước Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Tỉnh Đảng bộ tháng 6- 1975, Tài liệu lưu trữ tại Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Thường vụTỉnh ủy trước Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Tỉnh Đảng bộ tháng 6-1975
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế
Năm: 1975
20. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi và bài học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kếtcuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: NXB Chínhtrị quốc gia
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w