BTL_vimo.doc
Trang 1Phần 1 : Lí thuyết
1 Giới thiệu chung về môn học vi mô
1.1 Kinh tế học vi mô và mối quan hệ với kinh tế học vĩ mô
- Kinh tế học (KTH) có 2 bộ phận quan trọng là KTH vi mô và KTH vĩ mô
KTH vi mô là 1 môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu , phân tích , lựa chọn các vấn đề kinh tế cụ thể của các tế bào kinh tế trong 1 nền kinh tế KTH vi mô nghiên cứu các bộ phận , các chi tiết cấu thành nên bức tranh lớn KTH vĩ mô
- KTH vi mô nghiên cứu những vấn đề tiêu dùng cá nhân , nghiên cứu về cung – cầu , sản xuất , chi phí , giá cả thị trường , lợi nhuận , cạnh tranh của từng tế bào kinh tế Còn KTH vĩ mô tìm hiểu cải thiện kết quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế Nó nghiên cứu cả 1 bức tranh lớn , KTH vĩ mô quan tâm đến mục tiêu kinh
tế của cả 1 quốc gia
- KTH vi mô tập trung nghiên cứu đến từng cá thể , từng hãng , từng doanh nghiệp mà thực tế đã tạo nên nền kinh tế Kinh tế vi mô (KTVM) nghiên cứu các hành vi cụ thể của từng cá nhân doanh nghiệp trong việc lựa chọn và quyết định 3 vấn đề kinh tế cơ bản cho mình là : sản xuất cái gì , sản xuất như thế nào và phân phối hàng hóa thu nhập ra sao để có thể đứng vững cạnh tranh trên thị trường Nói
1 cách cụ thể là KTVM nghiên cứu xem họ đạt mục đích của họ với nguồn tài nguyên hạn chế bằng cách nào và sự tác động của họ đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân (KTQD) ra sao
- Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô tuy khác nhau nhưng đều là những nội dung quan trọng của KTH , không thể chia cắt mà bổ sung cho nhau tạo thành hệ thống kiến thức của kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước Thực tế đã chứng minh kết quả kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào các hành vi của kinh tế vi mô , KTQD phụ thuộc vào sự phát triển của các doanh nghiệp , của tế bào kinh tế , của tế bào sống chịu ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô tạo thành hành lang môi trường , tạo điều kiện cho kinh tế vi mô phát triển
1.2 Đối tượng và nội dung cơ bản của KTHVM.
- KTHVM là 1 môn khoa học kinh tế , 1 môn khoa học cơ bản cung cấp kiến thức lí luận và phương pháp kinh tế cho các môn quản lí doanh nghiệp trong các ngành KTQD Nó là khoa học về sự lựa chọn của hoạt động KTVM trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Đó là sự lựa chọn để giải phóng 3 vấn đề kinh tế 1
Trang 2cơ bản của 1 doanh nghiệp , 1 tế bào kinh tế : sản xuất cái gì , sản xuất như thế nào , sản xuất cho ai
- KTHVM nghiên cứu tính quy luật , xu thế vận động của các hoạt động KTVM , các khuyết tật của nền kinh tế thị trường (KTTT) và vai trò của sự điều tiết Do đó tuy nó khác với các môn khoa học về kinh tế vĩ mô , kinh tế và quản lí doanh nghiệp , nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau , các môn khoa học quản lí kinh tế và quản lí doanh nghiệp được xây dựng cụ thể dựa trên cơ sở lí luận
và phương pháp luận có tính khách quan của KTVM Xây dựng khoa học kinh tế vĩ
mô phải xuất phát và thúc đẩy cho KTVM phát triển hoàn thiện không ngừng
- Đối tượng , nội dung , phương pháp nghiên cứu KTHVM , những vấn đề
cơ bản của doanh nghiệp , lựa chọn kinh tế tối ưu , ảnh hưởng của quy luật khan hiếm , lợi suất giảm dần , quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng , hiệu quả kinh tế
•Cung và cầu : nghiên cứu nội dung của cung và cầu , sự thay đổi cung cầu , quan hệ cung cầu ảnh hưởng quyết định đến giá cả thị trường và sự thay đổi giá cả trên thị trường làm thay đổi quan hệ cung cầu và lợi nhuận
•Lí thuyết người tiêu dùng nghiên cứu các vấn đề về nội dung của nhu cầu
và tiêu dùng, các yếu tố ảnh hưởng , đường cầu , hàm cầu và tiêu dùng , tối đa hóa lợi ích và tiêu dùng tối ưu , lợi ích cận biên và sự co dãn của cầu …
•Thị trường các yếu tố sản xuất nghiên cứu cung và cầu về lao động , vốn
và đất đai
•Sản xuất , chi phí và lợi nhuận nghiên cứu các vấn đề về nội dung sản xuất
và chi phí , các yếu tố sản xuất , hàm sản xuất và năng suất , chi phí cận biên , chi phí bình quân và tổng chi phí ; lợi nhuận doanh nghiệp , quy luật lãi suất giảm dần , tối đa hóa lợi nhuận , quyết định sản xuất và đầu tư , quyết định đóng cửa doanh nghiệp
•Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo , cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền nghiên cứu về thị trường cạnh tranh không hoàn hảo , cạnh tranh hoàn hảo , độc quyền ; quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền , quan hệ sản lượng , giá cả , lợi nhuận
•Vai trò của Chính phủ nghiên cứu khuyết tật của KTVM , vai trò và sự can thiệp của Chính phủ đối với hoạt động KTVM , vai trò của doanh nghiệp Nhà nước
2
Trang 31.3 Phương pháp nghiên cứu KTHVM
- Phương pháp chung :
a Nghiên cứu để nắm vững những vấn đề về lí luận , phương pháp luận và phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu trong các hoạt động KTVM Lựa chọn kinh tế tối ưu các hoạt động KTVM là vấn đề cốt lõi , xuyên suốt của KTHVM cho nên trong nghiên cứu các vấn đề cụ thể của KTVM phải luôn nắm vững bản chất và phương pháp lựa chọn
b Gắn chặt việc nghiên cứu lí luận , phương pháp luận với thực hành trong quá trình học tập
c Gắn chặt việc nghiên cứu lí luận , phương pháp luận với thực tiễn sinh động phong phú , phức tạp của các hoạt động KTVM của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài
d Cần hết sức coi trọng việc nghiên cứu , tiếp thu những kinh nghiệm thực tiễn về các hoạt động KTVM trong các doanh nghiệp tiên tiến của Việt Nam và các nước trên thế giới
- Phương pháp riêng :
a Đơn giản hóa việc nghiên cứu trong các mối quan hệ phức tạp
b Áp dụng phương pháp cân bằng nội bộ , bộ phận , xem xét từng đơn vị vi
mô ,không xét sự tác động đến vấn đề khác ; xem xét 1 yếu tố thay đổi , tác động trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
c Ngoài ra còn sử dụng môn hình hóa như công cụ toán học và phương trinh
vi phân để lượng hóa các vấn đề kinh tế
3
Trang 4- Các yếu tố sản xuất: gồm lao động(L), nguyên liệu, vật liệu, máy móc,
thiết bị, nhà xưởng, kho tàng Các yếu tố này kết hợp với nhau trong quá trình sản xuất và tạo ra những sản phẩm.(Q)
- Hàm sản xuất : Q = f ( L ; K )
Hàm sản xuất Cobb – Douglas : Q = A Lα Kβ
Yếu tố được chia thành lao động ( L ) và vốn ( K )
Các yếu tố được kết hợp với nhau trong 1 quá trình sản xuất và tạo ra những sản phẩm Q Quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện bằng 1 hàm sản xuất
Hàm sản xuất chỉ rõ mối quan hệ giữa sản lượng tối đa Q có thể thu được
từ các tập hợp khác của các yếu tố đầu vào ( L ; K ) với 1 trình độ công nghệ nhất định
Hàm sản xuất khái quát các phương pháp có hiệu quả về mặt kĩ thuật khi kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra sản lượng đầu ra
Q = f ( các yếu tố đầu vào )
- Phương pháp sản xuất có hiệu quả kĩ thuật khi các phương pháp cùng sử dụng lượng yếu tố đầu vào như nhau thì phương pháp nào cho ra sản lượng nhiều nhất thì phương pháp đó đạt hiệu quả kĩ thuật hay các phương pháp cùng cho ra 1 lượng đầu ra như nhau thì phương pháp nào sử dụng ít yếu tố đầu vào nhất thì phương pháp đó đạt hiệu quả kĩ thuật
- Phương pháp có hiệu quả kinh tế phải là phương pháp sản xuất đạt hiệu quả
kĩ thuật và có chi phí cơ hội đầu vào nhỏ nhất
Hàm sản xuất Cobb – Douglas : Q = A Kα LβTrong đó : A là hằng số tùy thuộc vào các đơn vị đo lường khác
α , β là những hằng số cho biết tầm quan trọng của lao động và vốn
- Mục đích của hàm sản xuất là xác định xem có thể sản xuất bao nhiêu sản phẩm với lượng đầu vào khác nhau
- Quá trình sản xuất kinh doanh : 2 trường hợp + Dài hạn : mọi yếu tố đều có thể thay đổi+ Ngắn hạn : yếu tố sản xuất : + biến tố ( yếu tố thay đổi trong ngắn hạn )
+ định tố ( yếu tố sản xuất cố định,không dổi trong ngắn hạn )
2.1.2 Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi ( lao động )
4
Trang 5- Gọi MP là năng suất cận biên : MPL =
Nhận xét : Số lượng đầu vào tăng thì sản lượng tăng Nhưng sản lượng chỉ tăng
đến 1 mức nào đó thì không tăng nữa , lúc ấy nếu cùng tăng số lượng đầu vào thì sản lượng cùng giảm ( → doanh nghiệp cần có chính sách đầu tư hiệu quả )
AP thoải hơn AM ( AM dốc hơn AP )
Tại MP = 0 ↔ APL max Lại thấy , AP chia MP làm 2 vùng , 1 vùng MP
> AP ( nhân công ít , năng suất tăng ) → kéo sản lượng tăng lên , 1 vùng MP <
AP ( nhân công nhiều , năng suất giảm ) → kéo sản lượng giảm
Nhận xét đồ thị:
- Đồ thị 1: thấy số đầu ra tăng cho đến khi nó đạt mứclà 112 (tương ứng với
số đầu vào là 8) rồi sau đó giảm
112
BC
D
Lao động theo thời kỳ
Lao động theo thời kỳ
Q = f ( K, L)
APL
MPL
Trang 6+ Mô tả NS bình quân APL và MPL luôn là dương khi số đẩu ra tăng dần và âm khi số đầu ra giảm dần.
+ Khi MPL = APL thì APL tăng dần, MPL < APL thì APL giảm dần, MPL
= APL thì APL đạt tới điểm tối đa
Quy luật năng suất cận biên giảm dần : năng suất cận biên của bất cứ yếu tố
sản xuất nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại 1 điểm nào đó khi mà ngày càng
có nhiều yếu tố đố được sử dụng trong quá trình sản xuất đã có
2.1.3 Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi ( xét trường hợp sản xuất dài hạn).
Trang 7 Ý nghĩa: Đường đồng lượng cho thấy sự linh hoạt mà các doanh nghiệp có được khi ra quyết định sản xuất -> các doanh nghiệp phải nắm được bản chất của sự linh hoạt ấy trong việc lựa chọn các yếu tố vào để tối thiểu hoá chi phí và tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời phải chú ý đến quy luật năng suất cận biên giảm dần.
*) Sự thay thế các đầu vào- tỷ suất kỹ thuật thay thế cận biên (MRTS)
- Khái niệm: MRTS của các yếu tố đầu vào là tỷ lệ mà một số lượng đầu vào
có thể thay thế cho đầu vào kia để giữ nguyên mức sản lượng
MRTS : độ nghiêng của mỗi đường đồng lượng cho thấy có thể dùgn một số lượng đầu vào này thay thế cho 1 số lượng đầu vào khác trong khi đầu ra không thay đổi và ta gọi độ nghiêng đơn vị vốn với điều kiện là Q (đầu ra) không đổi và ngược lại muốn giảm đi một đơn vị vốn (K) thì cần bao nhiêu đơn vị lao động (L) với điều kiện Q không đổi
-) Mối quan hệ giữa MRTS với NS cận biên của vốn và lao động (MP L
và MP K )
MRTS luôn được đo lường như một số dương nên số đầu ra có thêm do tăng cường sử dụng lao động bằng số đầu ra giảm do sử dụng vốn
Tức là: MPL * ∆L≡MP K *∆K
Vì đầu ra không đổi bằng cách di chuyển dọc theo 1 đường đồng lượng do có
sự thay đổi trong tổng sản lương phải bằng 0 do đó:
K =
∆
∆
−
- Sự thay thế các đầu vào → tỉ lệ thay thế kĩ thuật cận biên :
- Hai trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng
K
K
L K
L
MP
MP K
L MRTS
MP
MP L
K MRTS
) , (
Trang 8+ TH1: Các đầu vào hoàn toàn thay thế cho nhau: là đường thẳng nghĩa là cùng 1 đầu ra có thể sử dụng sản xuất bằng lao động, bằng vốn hoặc bằng sự kết hợp giữa lao động và vốn
+ TH2: Các đầu vào không thể thay thế cho nhau khi các đường động lượng là
hình chữ L,khối đầu ra đòi hỏi sự kết hợp riêng của lao động và vốn, những điểm A,B,C là những điểm kết hợp có hiệu quả cao của các đầu vào
.Các nhánh dọc và ngang của đường đồng lượng có dạng chữ L, MPL = 0 và MPK
= 0, chỉ có thể có 1 đầu ra cao hơn khi tăng thêm cả lao động lẫn vốn (như khi chuyển A tới B và C)
3 Trình bày lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo.
ABC
Trang 9Đường cầu của Doanh nghiệp CTHH
Đường cầu của thị trường CTHH
Đường cầu của doanh nghiệp
Đường cầu của thị trường D
Q
P
QDP
LNP
- Doanh nghiệp CTHH: Một doanh nghiệp được gọi là cạnh tranh hoàn hảo khi
sản phẩm của nó bán theo giá đã có trên thị trường và không tuỳ thuộc vào số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp bán, doanh nghiệp này còn được gọi là doanh nghiệp chấp nhận giá
- Thị trường CTHH: Là thị trường mà ở đó không ai (kể cả người bán và người
mua) có tác động và ảnh hưởng đến giá cả cũng như sản lượng của thị trường
3.2 Đặc trưng
*) Thị trường CTHH:
- Có rất nhiều người bán
- Hoạt động độc lập với nhau
- Gia nhập hay vào thị trường hoàn toàn tự do
- Sản phẩm là đồng nhất, có thể thay thế cho nhau 1 cách hoàn hảo và các sản phẩm này có 1 tiêu chuẩn chung hợp lý
- Thông tin là hoàn hảo
*) Doanh nghiệp CTHH:
- Chấp nhận giá
- Mức sản lượng mà doanh nghiệp cung ứng là rất nhỏ so với thị trường
- Các quyết định cung ứng về sản phẩm của doanh nghiệp không ảnh hưởng đến thị trường
- Đường cầu nằm ngang
- Đường cầu doanh nghiệp co dãn hoàn toàn
3.3 Quyết định cung ứng sản lượng của doanh nghiệp CTHH
a) Trong ngắn hạn
Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp CTHH P=MC
Các trường hợp cung ứng sản lượng:
*) TH1: P> ATC min
*) TH2: P2 = ATC min
9
Trang 10AVCP
P3
Lỗ
A
E3B
E4
Q*
- Doanh nghiệp hoà vốn, chưa rời bỏ thị trường, vẵn cung ứng
*) TH3: AVC min < P3 < ATC min
- Doanh nghiệp lỗ nhưng vẫn sản xuất vì vẫn bù đắp được 1 phần chi phí cố định
*) TH4: P4 < AVC min
- Doanh nghiệp lỗ, ngừng sản xuất nhưng chưa rời bỏ thị trường 10
Trang 123.4 Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo.
3.4.1 Trong ngắn hạn
Đường cuang của doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp sẽ sản xuất sản lượng nào ở mỗi mức giá Như ta đã thấy các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ tăng sản lượng đến điểm mà ở đó P = MC, và sẽ đóng cửa nếu P < AVC
Vì thế với những mức sản lượng dương (q>0), đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là 1 phần của đường MC nằm ở phía trên điểm tối thiều của AVC
3.4.2 Trong dài hạn
12
Trang 13Đường cung ngắn hạn của thị trường
Đường cung dài hạn của thị trường
Phoà vốn dài hạn
Pngưng sản xuất ngắn hạn
Hãng cạnh tranh hoàn hảo thu được lợi nhuận dương sẽ mở rộng quy mô sản xuất trong dài hạn để làm tăng lợi nhuận Đường cung dài hạn của doanh nghiệp là phần đường chi phí cận biên nằm phía trên đường chi phí bình quân dài hạn
3.5 Đường cung của thị trường
* Đường cung ngắn hạn của thị trường
Đường cung ngắn hạn của thị trường cho thấy tổng số lượng sản phẩm mà ngành sẽ sản xuất trong ngắn hạn ở mỗi mức giá Sản lượng của ngành là tổng sản lượng cung của mọi doanh nghiệp, do đó đường cung thị trường là tổng chiều ngang của các đường cung của các doanh nghiệp
Đường cung ngắn hạn của thị trường dốc hơn trong dài hạn vì:
+ Trong dài hạn, ở mỗi mức giá, sản lượng của thị trường lớn hơn vì có các doanh nghiệp tiểm năng nhập ngành
+ Mỗi doanh nghiệp được tăng sản lượng do trong dài hạn doanh nghiệp có thể điều chỉnh tất cả đầu vào sao cho phù hợp vơi điều kiện sản xuất nên sản lượng tăng ở mỗi mức giá
*) Thặng dư sản xuất (PS)
13
S LMC ≡
Trang 14Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp
Thặng dư sản xuất của thị trường
P, MC, AVC
AC0
Thặng dư sx của DN
MC
AVC
P
QD
Q*
P*
- Khái niệm: “ Thặng dư sản xuất của 1 hãng là tổng số chênh lệch giữa giá sản
phẩm trên thị trường và MC của các sản phẩm đó” Do đó có thể xác định thặng dư
sản xuất của hãng là số chênh lệch giữa thu nhập của hãng và tổng số các chi phí khả biến của nó tức là phần diện tích nằm trên đường cung và nằm dưới đường giá
Chú ý : Các MC phản ánh các lượng gia tăng chi phí gắn liền với sản phẩm đầu ra
Vì các FC không thay đổi cùng với đầu ra nên tổng các MC phải bằng tổng các chi phí khả biến của hãng Thặng dư sản xuất bằng diện tích gạch chéo phía dưới đường giá thị trường và ở phía trên đường MC, giữa các đầu ra là 0 và Q* (sản lượng tối đa hóa lợi nhuận), Nó bằng hình chữ nhật ABCD vì tổng các MC để đạt Q* bằng các chi phí khả biến để sản xuất ra Q*
Phần 2: Tính toán
14
Trang 15P P
QD = 640 * ( 500 − 0 05 ) = 320000 − 32
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có số người bán ra là 80 người và số người mua là
640 người Mỗi người mua đều có hàm cầu giống nhau là P = 10000-20Q
Mỗi người sản xuất đều có hàm chi phí biến đổi trung bình là AVC = 20
Gọi Q D là lượng cầu của thị trường => phương trình cầu của thị trường:
Phương trình cầu của thị trường là : Q D =320000−32P(1)
*) Phưong trình cung của thị trường
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Phương trình cung của thị trường là : Q S= 200P - 4000 (2)
2 Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường? Biều diễn trên đồ thị.
Xét phương trình: Q D= Q S
$1397
4000200
32320000