1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

slide thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

25 4,3K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

Thời kì quá độ là gì?Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

NHÓM 6 THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Trang 2

Thời kì quá độ là gì?

Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội

Trang 3

- Cần thời gian tổ chức, sắp xếp nền công nghiệp

- Cần thời gian xây dựng, phát triển QHSX trong XHCN

- Cần thời gian làm quen cái mới, khắc phục khó khăn phức tạp

Trang 4

Là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội.

Trên lĩnh vực kinh tế

• Thời kì tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần

• Là bước quá độ trung gian tất yếu

• Nền kinh tế nhiều thành phần xác lập dựa trên sự tồn tại nhiều loại hình về tư liệu sản

xuất, hình thức tổ chức kinh tế

Đ C ĐI M C A TKQĐ Ặ Ể Ủ

Trên lĩnh vực chính trị:

• Kết cấu kinh tế đa dạng nên kết cấu giai cấp xã hội cũng đa dạng

• Có nhiều giai cấp: công nhân, nông dân, trí thức, người sản xuất nhỏ, tư sản, …

vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau

Trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng:

• Tồn tại nhiều tư tưởng, văn hóa khác nhau bên canh tư tưởng tư sản, tiểu tư sản

• Lê-nin nói: tính tự phát tiểu tư sản là kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy hiểm hơn

so với bọn phản cách mạng công khai

• Tồn tại tư tưởng, yếu tố văn hóa cũ và mới dẫn tới đấu tranh nhau

Trang 5

Thực chất của thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH

- Là thời kì diễn ra cuộc đấu tranh GC giữa GCTS bị đánh bại, không còn là GC thống trị và những thế lực chống phá CNXH với GCCN và QCND lao động

- Diễn ra trong điều kiện mới là GCCN đã nắm được chính quyền nhà nước, quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội

- Đấu tranh giai cấp với các hình thức, nội dung mới diễn ra trong mọi lĩnh vực chính trị, tư tưởng, văn hóa

Trang 6

Trong lĩnh vực kinh tế:

Thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội

Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống của nhân dân lao động

Việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất định không thể theo ý muốn nóng vội, chủ quan mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan của các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật

quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Đối với những nước chưa trải qua quá trình CNH TBCN, tất yếu phải tiến hành CNH XHCN nhằm tạo

ra được cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH Nhiệm vụ trọng tâm của những nước này trong TKQĐ là phải tiến hành CNH, HĐH nền kinh tế theo định hướng XHCN

Quá trình CNH,HĐH XHCN diễn ra ở các nước khác nhau với những điều kiện lịch sử khác nhau có thể được tiến hành với những nội dung cụ thể và hình thức, bước đi khác nhau

Đó cũng là quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể trong việc xác định những nội dung, hình thức và bước

đi trong tiến trình công nghiệp hóa XHCN ở thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

N I DUNG C A TKQĐ Ộ Ủ

Trang 8

Đối ngoại

- Đường lối độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển

- Đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế

- Nâng cao vị thế của đất nước; vì lợi ích quốc gia, dân tộc

- Là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế

=> Góp phần vào sự nghiệp hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới

Trang 9

Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa

Thực hiện tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội

 Khôi phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội

 Xây dựng nền văn hóa mới Xã Hội Chủ Nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới

N I DUNG C A TKQĐ Ộ Ủ

Trang 10

Trong lĩnh vực xã hội

 Thực hiện và khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại

 Từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội

 Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lí tưởng là tự do của người này là điều kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác

N I DUNG C A TKQĐ Ộ Ủ

Trang 12

TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam

Tính tất yếu Tính

khó khăn, phức tạp, lâu dài

Xuhướngphát triểncủathời đại

Nguyệnvọng của nhân dân

Mục tiêu

KT

VH-XH

AN

QP-Đốingoại

Trang 13

Lựa chọn đi lên CNXH

phù hợp với

Xu thế phát triển của thời đại

Đặc điểm, tình hình của

Việt Nam Nguyện vọng của nhân dân

Việt Nam

Trang 14

Xu thế phát triển của thời đại

 Đặc điểm nổi: các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc

 Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

 Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển, nhưng về bản chất vẫn là một chế độ áp bức, bóc

lột và bất công Những mâu thuẫn cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản, nhất là mâu thuẫn giữa tính chất

xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, chẳng những không giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu sắc

Trang 15

Nguyện vọng của nhân dân Việt Nam

Thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện

Trang 16

Phù hợp với đặc điểm, tình hình Việt Nam

 Cách mạng dân tộc, dân chủ gắn liền với cách mạng xã hội chủ nghĩa

 Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trước hết là giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do, dân chủ

 Nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no, và sống một đời hạnh phúc

Trang 17

 Nguồn lao động dồi dào với truyền thống lao động cần cù và thông minh

 Sử dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới

 Nguồn tài nguyên đa dạng, vị trí địa lí thuận lợi và những cơ sở vật chất - kĩ thuật ngày càng phát triển

Trang 18

=> Thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam chuẩn bị những tiền đề vật chất và tinh thần cho chủ nghĩa Xã hội

=> Những hình thức KTQĐ là những nấc thang tạo nên sự chín muồi dần của CNXH cả về

phương diện LLSX và QHSX Hình thức KTQĐ cũng là biểu hiện dân chủ có lãnh đạo trên lĩnh

vực kinh tế, giúp nhân dân từng bước tiếp thu, giác ngộ XHCN một cách vững chắc

 Chỉ khi xã hội tạo ra được năng suất lao động cao hơn CNTB, thì con đường bỏ qua chế độ TBCN

đi lên CNXH mới giành được thắng lợi; CNXH mới có cơ sở vững chắc để tồn tại, phát triển

 Tổ chức nhà nước kiểu mới, gắn mật thiết với xây dựng nền dân chủ mới Đó là nền dân chủ của

đa số người dân, trước hết là của nhân dân lao động Nền dân chủ mà nhân dân ta đang xây dựng là nền dân chủ XHCN, ở đó quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, mọi hoạt động của công dân đều phải tuân thủ pháp luật, theo quyết định của đa số

Trang 19

=> Những định hướng phát triển

Kinh tế

- Nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối

- CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường

- Thúc đẩy phát triển nhanh các vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng có nhiều khó khăn

- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

- Quan hệ phân phối bảo đảm công bằng và tạo động lực cho phát triển

Trang 20

=> Những định hướng phát triển cho Việt Nam

Quốc phòng – An ninh

Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội là nhiệm vụ trọng yếu, thường

xuyên của Đảng, Nhà nước và toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng

nòng cốt

Trang 21

=> Liên hệ

- Kế thừa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam, đồng thời tiếp thu tinh hoa nhân loại

-Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội

- Sử dụng hiệu quả các thành tựu khoa học, theo kịp thời đại

Trang 22

- Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và nghĩa vụ của mọi công dân.

- Chính sách xã hội đúng đắn, công bằng vì con người là động lực mạnh mẽ phát huy mọi năng lực sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân theo quy định của pháp luật

Trang 23

Tính chất khó khăn, phức tạp, lâu dài của TKQĐ ở Việt Nam

b, Tính lâu dài

- Để từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua rất nhiều “những bước quá độ nhỏ”, những hình thức trung gian quá độ đan xen giữa các thành phần và các mảnh của chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội

a.Khó khăn, phức tạp

-. Vốn là nước nông nghiệp lạc hậu

-. Thời gian dài bị chiến tranh tàn phá

-. Đấu tranh giữa cái cũ và cái mới

-. Bỏ qua một bước phát triển của TBCN => Công nghiệp kém phát triển

⇒. Phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ.

Trang 24

4 Nhiệm vụ

- Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo

vệ tài nguyên, môi trường

- Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

- Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

- Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội

- Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát

triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế

- Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và

mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất

- Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

- Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Trang 25

TỔNG KẾT

Tóm lại, thời kì quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội là một thời kì lịch sử tất yếu trên con đường phát triển của hình thái kinh tế, xã hội công sản chủ nghĩa Đó là thời kì có đặc điểm riêng với những nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội đặc thù mà giai đoạn xã hội Chủ Nghĩa trên con đường phát triển của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ Nghĩa chỉ có thể

có được trên cơ sở hoàn thành các nội dung đó

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w