1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị quyết đại hội cổ đông ngày 25-05-2010 - Công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội

1 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 400,71 KB

Nội dung

Nghị quyết đại hội cổ đông ngày 25-05-2010 - Công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, lu...

Môc lôc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung 1 TSLĐ Tài sản lưu động 2 ĐTTC Đầu tư tài chính 3 ĐT Đầu tư 4 TSCĐ Tài sản cố định 5 TSHH Tài sản hữu hình 6 TSVH Tài sản vô hình 7 CFXDCB Chi phí xây dựng cơ bản 8 CF Chi phí 9 KH-TT Kế hoạch - tiêu thụ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay trong cơ chế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là khi nước ta ra nhập tổ chức thương mại quốc tế ( WTO ). Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp ngày càng nhiều. Để tồn tại và phát triển lâu dài các doanh nghiệp Việt Nam phải thường xuyên đổi mới, đổi mới về mẫu mã sản phẩm, chất lượng sản phẩm, đổi mới cơ cấu tổ chức của công ty và phải biết linh hoạt với sự biến đổi của thị trường. Nói cách khách để làm được những điều đó thì doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩm mình sản suất ra, tiêu thụ là khâu cuối cùng trong công tác sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định sự sống còn của công ty, vì có tiêu thụ được sản phẩm công ty mới có thể quay vòng vốn và tiếp tục tái sản xuất kinh doanh. Công ty cổ phẩn Cồn Rượu Hà Nội đã ra đời, tồn tại và phát triển hơn 100 năm nay, trải qua nhiều khó khăn thử thách công ty dần dần khẳng định mình trên thị trường. Trong những năm gần đây công ty không ngừng nâng cao đổi mới chất lượng sản phẩm, và ngày càng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm của công ty rất phong phú đa dạng, được nhiều người tiêu dùng biết đến đặc biệt là sản phẩm rượu Vodka. Rượu Vodka Hà Nội ra đời năm 2001 sản phẩm này ngày càng chiếm được sự ưa chuộng tại thị trường nội địa, sản lượng tiêu thụ tăng đột biến qua các năm, rượu Vodka chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu số lượng sản phẩm của công ty được bán ra trên thị trường, dẫn đến lợi nhuận của công ty tăng đánh kể nhờ công tác tiêu thụ rượu Vodka. Ngoài ra, sản phẩm cũng được người tiêu dùng đánh giá là sản phẩm cao cấp có chất lượng tốt, bao bì đẹp, lịch sự. Chính vì vậy cần làm tốt hơn khâu tiêu thụ sản phẩm này để có thể đưa sản phẩm này đến nhiều người tiêu trong nước và nước ngoài. Từ thực trạng trên, em xin chọn đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm rượu Vodka ở công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Nội dung chính của chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phẩn Cồn Rượu Hà Nội Chương 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm Rượu Vodka của công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. Tống Thị Kim Oanh Lớp: Công nghiệp 45A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩn Rượu Vodka ở công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. Để thực hiện được chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội đặc biệt là các cô chú, anh Thực trạng thu nhập của người lao động sau quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần Cồn rượu Hà Nội) PHẦN MỞ ĐẦU I, LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam là đặc điểm trung tâm của các cuộc cải cách của chính phủ. Việc cải cách doanh nghiệp nhà nước này tập trung vào vấn đề cổ phần hoá - tức là chuyển đổi một doanh nghiệp nhà nước thành một công ty cổ phần. Cổ phần hoá đã bắt đầu được triển khai từ cách đây hơn 10 năm với những bước đi thử nghiệm và sau đó là sự triển khai rộng rãi khắp trên cả nước. Gần đây, việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới WTO đã thực sự có tác động rất lớn đến việc mở rộng phạm vi cổ phần hoá đối với các doanh nghiệp nhà nước lớn.Trong cam kết đa phương của Việt Nam khi gia nhập WTO có điều cam kết về lĩnh vực Doanh nghiệp nhà nước, trong đó viết: “Nhà nước không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào trong hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước với tư cách là một cổ đông được can thiệp bình đẳng vào hoạt động của doanh nghiệp như các cổ đông khác.”. Như vậy, Việt Nam phải đảm bảo được việc đa dạng hoá hình thức sở hữu, giảm tỷ lệ doanh nghiệp trong đó Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ và cổ phần hoá là giải pháp hiệu quả nhất cho vấn đề này. Tuy nhiên, có một vấn đề đặt ra là liệu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước có mang lại lợi ích thực sự cho người lao động, trước hết là cải thiện thu nhập của họ hay không. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng thu nhập của người lao động sau quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước mang ý nghĩa thực tiễn bởi nó giúp kiểm chứng hiệu quả hoạt động của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, góp phần làm cơ sở cho các nhà quản lý ___________________________________________________________ Lưu Thuỳ Dương – K49 XHH 1 Thực trạng thu nhập của người lao động sau quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần Cồn rượu Hà Nội) doanh nghiệp, các nhà hoạch định chính sách đưa ra phương pháp quản lý và những chính sách phù hợp về tiền lương cho người lao động tạo điều kiện cải thiện đời sống cho họ. Trong nghiên cứu này, tôi sẽ tìm hiểu và phân tích thực trạng thu nhập THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY. 1. Lịch sử phát triển và các thành tích đạt được của Công ty. 1.1. Sơ lược về lịch sử Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam. Dưới chế độ thực dân Phát, trên đất nước ta có hai nhà máy rượu lớn: Nhà máy rượu Bình Tây – Nhà máy bia Sài Gòn ở thành phố Sài Gòn và nhà máy rượu Hà Nội – nhà máy bia Hà Nội ở thành phố Hà Nội. Sau khi hòa bình lập lại, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã khôi phục lại, mở rộng, phát triển hai nhà máy này làm nòng cốt cho hai xí nghiệp liên hợp rượu bia I và rượu bia II. Năm 1986, hai xí nghiệp liên hiệp trên và một số nhà máy liên quan khác tập hợp lai thành Tổng công ty Bia - Rượu - nước giải khát Việt Nam. Năm 1995 lại tách thành hai tổng công ty: Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội và Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn. 1.2. Quá trình phát triển của Công ty qua các thời kỳ. Công ty rượu Hà Nội đến nay đã hơn 100 tuổi, tồn tại xuyên qua ba thế kỷ, trải qua bao thăng trầm cùng đất nước. Năm 1898, Hãng rượu Fontaine của Pháp đã xây dựng Nhà máy rượu Hà Nội tại địa điểm 94 Lò Đúc ngày nay, là một trong bốn nhà máy rượu được Hãng lập nên tại Đông Dương và có quy mô lớn hơn cả. Ở một đất nước đông dân cư, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lại có nguồn nguyên liệu sản xuất rượu phong phú được thiên nhiên ưu đãi và mang đặc trưng riêng của khu vực, Chính phủ Pháp lúc bấy giờ nắm độc quyền sản xuất và tiêu thụ rượu ở Việt Nam, hoàn toàn chiếm thế thượng phong ở đất Việt thời bấy giờ mà không một công ty hay cá nhân nào có thể cạnh tranh. Nhà máy rượu Hà Nội lúc đó hàng năm sản xuất ra một lượng rượu khổng lồ so với thời bấy giờ, tiêu thụ khắp trong Nam ngoài Bắc, thậm chí cả xuất khẩu. Chính phủ Pháp luôn dành sự ưu đãi đặc biệt đối với Nhà máy, đã rót nhiều tiền của vào đây để đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng rượu, thu hút mọi tầng lớp nhân dân. Chiến tranh nổ ra năm 1945, sản xuất phải tạm thời ngừng lại. Nhà máy rượu đóng cửa một thời gian dài. Cho tới khi được Chính phủ Việt Nam tiếp quản vào năm 1955. Những người đầu tiên nhận công tác khi Nhà máy rượu được phục hồi là một đội ngũ kỹ sư trẻ đầy tài năng và nhiệt huyết đã đương đầu với công việc mới mẻ và không ít khó khăn. Bằng bản lĩnh và ý chí của mình, họ đã tạo ra được một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật dày dặn kinh nghiệm, những công nhân giỏi thạo tay nghề được lựa chọn từ khắp khu vực miền Bắc để phục hồi nhà máy. Trải qua nhiều cố gắng, công việc phục hồi đã được thực hiện thành công đạt yêu cầu bốn nhất: khôi phục nhanh nhất, chất lượng tu sửa tốt nhất, giá thành rẻ nhất, an toàn lao động tốt nhất. Sau một thời gian sản xuất thử, giọt cồn long lanh trên 90 độ đã chảy đều. Ngày 19 tháng 5 năm 1956, Nhà máy rượu Hà Nội được chính thức đưa vào hoạt động trở lại. Năm 1958, Bác Hồ đã đến thăm và chỉ thị: nhà máy  (Nguồn: phòng KHTT)SƠ ĐỒ 1: QUY TRÌNH SẢN XUẤT RƯỢU MÙICồnĐườngNướcHương liệu hoa quảNấu đườngXử lýAxitPhẩm t.pPha chếTàng trữtách cặn, lọcRượu trongChiết chai, đậy nútDán nhãnKiểm tra rượuBao góiĐai kétNhập kho thành phẩmchai, nútBan kiểm soátHội đồng quản trịGiám đốcPhó giám đốc kỹ thuậtKế toán trưởngPhó giám đốc kinh doanhPhòng KTCNPhòngKCSPhòngKTCĐPhòngKTTCPhòngTCLĐ-TLPhòngVTPhòng KHTTChi nhánh miền NamCửa hàng GTSPNhà ăn TTĐại hội đồng cổ đôngPHHCKho tàngĐội xeXí nghiệpCồnXí nghiệp Rượu mùiXí nghiệpPhục vụ,(Nguồn: Phòng TC-LĐ-TL)HALICOVODKA HÀ NỘIANH ĐÀORƯỢU CHANHNẾP MỚILÚA MỚINgũ cốcXay nhỏHồ hoáDịch hoáĐường hoáLên menChưng cấtTàng trữVodka Hà nộiCông tyĐại lýNhà bán lẻNhà bán lẻNgười tiêu dùng cuối cùngKHÁCH HÀNGYÊU CẦUKHÁCH HÀNGTHOẢMÃNCải tiến liện tục của hệ thống quản lý chất lượngTrách nhiệm lãnh đạoQuản lý nguồn lựcĐo lường, phân tích, cải tiến Sản phẩm Thực hiện sản phẩm 1.Quyết định của lãnh đạo2.Tổ chức nguồn lực và xây dựng kế hoạch3.Phân tích thực trạng hoạt động của Công ty4. Xem xét và xây dựng các yêu cầu5.Lựa chọn tổ chức đánh giá7.Xây dựng hệ thống tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng6.Đánh giá lần đầu8.Triển khai vận hành hệ thống9. Đánh giá sự phù hợp10.Chứng nhận sự phù hợp theo ISOChuyên đề tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUChưa bao giờ Thương hiệu lại trở thành một chủ đề thời sự được các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội thương mại quan tâm một cách đặc biệt như hiện nay, nhất là khi nền kinh tế toàn cầu đang phát triển, khi Việt nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Nhiều hội thảo, hội nghị đã được tổ chức, hàng trăm bài báo và cả những trang website thường xuyên đề cập đến các khía cạnh khác nhau của thương hiệu, thậm chí thương hiệu của một tỉnh hay một quốc gia cũng được đưa ra thảo luận.Các doanh nghiệp trên thế giới từ lâu đã nhận biết sâu sắc rằng thương hiệu là một tài sản hết sức to lớn. Thương hiệu là phương tiện ghi nhận, bảo vệ và thể hiện thành quả của doanh nghiệp. Nó đem lại sự ổn định và phát triển thị phần, nâng cao lợi thế cạnh tranh, tạo danh tiếng và lợi nhuận. Không một doanh nghiệp nào không bỏ công sức và tiền của để tạo dựng và phát triển thương hiệu. Họ gìn giữ, bảo vệ và phát triển thương hiệu bằng tất cả tài năng, trí tuệ, mồ hôi và nước mắt của nhiều thế hệ.Mặc dù vậy với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, việc tạo dựng và quản trị thương hiệu vẫn còn là vấn đề xa lạ và mới mẻ. Một số doanh nghiệp quan niệm đơn giản, tạo dựng thương hiệu chỉ thuần tuý là đặt tên cho sản phẩm mà không nhận thức đầy đủ để có một thương hiệu có giá trị là cả một quá trình bền bỉ, với những nỗ lực liện tục và cần được trợ giúp bởi các phương pháp và kỹ năng chuyên biệt.Xuất phát từ tầm quan trọng của thương hiệu, vai trò của sản phẩm Vodka, cũng như thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu Vodka ở Công ty cổ phần Cồn - Rượu Hà nội, trong quá trình thực tập tại Công ty em đã chọn cho mình đề tài “s” với mong muốn nâng cao kiến 1 thức thực tế về Môc lôc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung 1 TSLĐ Tài sản lưu động 2 ĐTTC Đầu tư tài chính 3 ĐT Đầu tư 4 TSCĐ Tài sản cố định 5 TSHH Tài sản hữu hình 6 TSVH Tài sản vô hình 7 CFXDCB Chi phí xây dựng cơ bản 8 CF Chi phí 9 KH-TT Kế hoạch - tiêu thụ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay trong cơ chế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là khi nước ta ra nhập tổ chức thương mại quốc tế ( WTO ). Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp ngày càng nhiều. Để tồn tại và phát triển lâu dài các doanh nghiệp Việt Nam phải thường xuyên đổi mới, đổi mới về mẫu mã sản phẩm, chất lượng sản phẩm, đổi mới  (Nguồn: phòng KHTT)SƠ ĐỒ 1: QUY TRÌNH SẢN XUẤT RƯỢU MÙICồnĐườngNướcHương liệu hoa quảNấu đườngXử lýAxitPhẩm t.pPha chếTàng trữtách cặn, lọcRượu trongChiết chai, đậy nútDán nhãnKiểm tra rượuBao góiĐai kétNhập kho thành phẩmchai, nútBan kiểm soátHội đồng quản trịGiám đốcPhó giám đốc kỹ thuậtKế toán trưởngPhó giám đốc kinh doanhPhòng KTCNPhòngKCSPhòngKTCĐPhòngKTTCPhòngTCLĐ-TLPhòngVTPhòng KHTTChi nhánh miền NamCửa hàng GTSPNhà ăn TTĐại hội đồng cổ đôngPHHCKho tàngĐội xeXí nghiệpCồnXí nghiệp Rượu mùiXí nghiệpPhục vụ,(Nguồn: Phòng TC-LĐ-TL)HALICOVODKA HÀ NỘIANH ĐÀORƯỢU CHANHNẾP MỚILÚA MỚINgũ cốcXay nhỏHồ hoáDịch hoáĐường hoáLên menChưng cấtTàng trữVodka Hà nộiCông tyĐại lýNhà bán lẻNhà bán lẻNgười tiêu dùng cuối cùngKHÁCH HÀNGYÊU CẦUKHÁCH HÀNGTHOẢMÃNCải tiến liện tục của hệ thống quản lý chất lượngTrách nhiệm lãnh đạoQuản lý nguồn lựcĐo lường, phân tích, cải tiến Sản phẩm Thực hiện sản phẩm 1.Quyết định của lãnh đạo2.Tổ chức nguồn lực và xây dựng kế hoạch3.Phân tích thực trạng hoạt động của Công ty4. Xem xét và xây dựng các yêu cầu5.Lựa chọn tổ chức đánh giá7.Xây dựng hệ thống tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng6.Đánh giá lần đầu8.Triển khai vận hành hệ thống9. Đánh giá sự phù hợp10.Chứng nhận sự phù hợp theo ISOChuyên đề tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUChưa bao giờ Thương hiệu lại trở thành một chủ đề thời sự được các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội thương mại quan tâm một cách đặc biệt như hiện nay, nhất là khi nền kinh tế toàn cầu đang phát triển, khi Việt nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Nhiều hội thảo, hội nghị đã được tổ chức, hàng trăm bài báo và cả những trang website thường xuyên đề cập đến các khía cạnh khác nhau của thương hiệu, thậm chí thương hiệu của một tỉnh hay một quốc gia cũng được đưa ra thảo luận.Các doanh nghiệp trên thế giới từ lâu đã nhận biết sâu sắc rằng thương hiệu là một tài sản hết sức to lớn. Thương hiệu là phương tiện ghi nhận, bảo vệ và thể hiện thành quả của doanh nghiệp. Nó đem lại sự ổn định và phát triển thị phần, nâng cao lợi thế cạnh tranh, tạo danh tiếng và lợi nhuận. Không một doanh nghiệp nào không bỏ công sức và tiền của để tạo dựng và phát triển thương hiệu. Họ gìn giữ, bảo vệ và phát triển thương hiệu bằng tất cả tài năng, trí tuệ, mồ hôi và nước mắt của nhiều thế hệ.Mặc dù vậy với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, việc tạo dựng và quản trị thương hiệu vẫn còn là vấn đề xa lạ và mới mẻ. Một số doanh nghiệp quan niệm đơn giản, tạo dựng thương hiệu chỉ thuần tuý là đặt tên cho sản phẩm mà không nhận thức đầy đủ để có một thương hiệu có giá trị là cả một quá trình bền bỉ, với những nỗ lực liện tục và cần được trợ giúp bởi các phương pháp và kỹ năng chuyên biệt.Xuất phát từ tầm quan trọng của thương hiệu, vai trò của sản phẩm Vodka, cũng như thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu Vodka ở Công ty cổ phần Cồn - Rượu Hà nội, trong quá trình thực tập tại Công ty em đã chọn cho mình đề tài “s” với mong muốn nâng cao kiến 1 thức thực tế về Môc lôc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung 1 TSLĐ Tài sản lưu động 2 ĐTTC Đầu tư tài chính 3 ĐT Đầu tư 4 TSCĐ Tài sản cố định 5 TSHH Tài sản hữu hình 6 TSVH Tài sản vô hình 7 CFXDCB Chi phí xây dựng cơ bản 8 CF Chi phí 9 KH-TT Kế hoạch - tiêu thụ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay trong cơ chế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là khi nước ta ra nhập tổ chức thương mại quốc tế ( WTO ). Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp ngày càng nhiều. Để tồn tại và phát triển lâu dài các doanh nghiệp Việt Nam phải thường xuyên đổi mới, đổi mới về mẫu mã sản phẩm, chất lượng sản phẩm, đổi mới

Ngày đăng: 02/07/2016, 03:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w