“ar
Seid
24
ĐÈ CƯƠNG NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN Câu 1: Anh (chị) hãy thuyết minh khái quát về đền Ngọc Sơn
- Đền Ngọc Sơn nằm trên đảo Ngọc ở phía đơng bắc hồ Hồn kiếm\ cách bờ bặc
200m, cách bờ đơng 50m,| đền cĩ hình trịn xung quanh được kè đá chắc chắn loi diện tích trước đây khống 3-4 sào} Trải qua thời gian thì điện tích hồ cịn lại cho
tới bây giờ là khoảng 2067m2 và được trồng rất nhiều cây xanh Các nếp đền chính ân hiện đưới những tán cây cổ thụ râm mát như một viên ngọc mau xanh muơn màu - đền Ngọc Sơn khơng chỉ bao gồm các nếp đền chính trên đảo Ngọc mà thực chất là
một cụm kiến trúc với rất nhiều cơng trình kiến trúc nhỏ khác|khi đến với nơi đây quý khách cịn được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Tháp Bút, Đài Nghiên, Cầu Thê Húc
- Đắc Nguyệt Lâu, Đình Trấn Ba và Đền Chính
- trước khi xây dựng đền thì trong hồ nổi lên 2 hịn đảo, hịn to là đảo Ngọc, hịn nhỏ là đảo Rùa tương truyền nơi đây là nơi các tiên nữ thường xuống đây múa hát và thưởng ngoạn cảnh đẹp
Vào thời trần, tương truyền trên cồn cát của khúc sơng Nhĩ Hà xưa người ta đã xây dựng để thờ những anh hùng liệt sĩ hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Mơng-
Nguyên Về sau trải qua bao cơn binh biến thăng trầm của thời gian đền bị hư hong và khơng cịn nguyên vẹn
Đến thế kí 16, đời Vĩnh Hựu nhà Lê (1735-1739) chúa Trịnh Giang đã dựng lên cung Thụy khánh trên đáo Ngọc làm nơi vui chơi yếm ẩn ngay hè và để làm đẹp
thêm cảnh quan [thé hiện hình cho võ cơng phá giá ơng đã cho đắp núi độc tơn ở
phía bờ đơng và núi Ngọc Bội ở phía bờ tây của hỗ Hồn Kiémph Cuối thời lê vào năm 1786 Lê Chiêu Thống đã hèn mạt đốt cung thụy khánh để trả thù chúa trịnh
Tưởng chừng rằng nơi đây sẽ khơng cịn ai nhớ đến và bị quên lãng nhưng những kẻ sĩ đất bắc lại tìm về trên nền đất bị tàn phá xây dựng lại nơi đây thành những lâu đài
văn hĩa
Theo sử sách cịn ghi chép lại: vào đầu thé ki 19 một nhà Hướng Thiện tên là Tín
Trai đã dựng một ngơi đền nhỏ trên nền cung Thụy Khánh, đền thờ Quan Đế sau
thêm bàn thờ trần Hung Dao Sau đĩ đền cĩ thêm bàn thờ văn Xương, vị thần chủ
Trang 2_ Ít lâu sau vào 1840 con trai cả của Tín Trai đã nhường đền lại ngơi chùa cho Hội
Hướng Thiện làm đền tam thánh, hội này đã bỏ gác chuơng xây lại các gian chính
các phịng ở 2 bên đặt tượng Văn Xương Quan Đế
Đến năm tự đức t18(1865-1866) nhà nho Nguyễn Văn Siêu đứng ra vận động nhân đân quyên gĩp tiền để xây dựng và tu sữa lại đền, đền mới được sửa đắp thêm đất và
kè đá xung quanh, xây đình trấn ba, làm Đài Nghiên, Tháp Bút và bắc một cây cầu
từ bờ đơng đi vào gọi là cầu Thê Húc
Đến thời chống pháp đền ngọc sơn là nơi tuyên truyền văn hĩa giáo dục chống pháp Nơi đây cũng là nơi giáo dục điều thiện cho dân chúng với những nhà nho yêu nước đương thời như ; Vũ Cơng Phan, Nguyễn Văn Liêu
Từ khi bị pháp xâm chiếm (1882) nhiều hội Hướng Thiện khác cũng lấy nơi đây làm nơi tuyên truyền chống pháp Vào những đầu thế ki 20, kác cụ Nguyễn Thương
Hiền,Lương Văn Can dÀxây đựng kinh đàn dé giảng kinh cho dân chúng, trong thời
kì pháp thuộc hầu như mọi kiến trúc vẫn giữ nguyên vẹn và dường như khơng bị hư
hồng nhiều
9
Đên ngày nay, các bộ phận kiên trúc của khu di tích vẫn cịn giữ nguyên vẹn cua thời Nguyễn Văn Siêu và khơng thể thiếu trong danh thắng Hồ Hồn Kiếm Đối với
người Hà Nội đền Ngọc Sơn khơng chỉ là một địa chỉ tâm linh mà cịn là một quần
thể cĩ non, cĩ nước, cĩ tháp, cĩ đài, cĩ cầu, cĩ đỉnh, cĩ cây cổ thụ, cĩ bong liễu
rủ xuống lồng ghép vào nĩ là văn chương, tín ngưỡng, huyền thoại, lịch sử và cả
truyền thống văn hĩa, đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta hơn một nghìn năm, như một nhân chứng lịch sử của cuộc cách mạng chống pháp và chống
mỹ cứu nước của dân tộc
Sau bao nhiêu cơn binh biến thăng trầm của lịch sử đền vẫn giữ được nguyên nét linh thiêng, cổ kính là nơi thờ tụng Văn Xương là ngơi sao chủ về văn chương khoa
Trang 3Câu 2: Anh (chị) hãy thuyết minh về Tháp Bút và Đài Nghiên
- _ thưa quý khách hãy ngước nhìn sang bên tay trái, trước mắt các bạn đây chính là
Tháp Bút, tháp là một bộ phận của của tổng thể khu di tích đền Ngọc Sơn, thuộc
khu vực bên ngồi đền, [nam theo hướng Đơng Bắc của hồ Gươm| tháp được xây
dựng vào thời Tự Đức thứ 18 năm 1865 trên nền núi Độc Tơn cũ theo ý tưởng
của nhà nho Nguyễn Văn Siêu Chân tháp là một cái gị được đắp bằng đá giả núi đường kính 12m, cao 4m Tháp Bút là một tháp vuơng cĩ 5 tầng, cạnh đáy tẳng 1
cao 2m, lên đến tầng 5 là 1,2m; cả 5 tầng cao 9m Trên đỉnh tháp là 1 ngọn bút
lơng, cả cán và bút cao 0.9m Như vậy tong cộng ngọn tháp cao 9,9m Nhìn lên
Tháp Bút ta thấy mặt Bắc tầng 1, 2, 3 của tháp đề 3 chữ “Tả Thanh Thiên” cĩ
nghĩa là “viết lên trời xanh” và trên thân tầng thứ 3 của tháp cĩ khắc 1 bài bút tháp chí do Nguyễn Văn Siêu soạn
- Dưới chân tháp cịn cĩ một tấm bia nhỏ khắc 5 chữ Hán “Thái sơn thạch cảm
đương” tắm bia đá như một lá bùa chắn giữ tà ma cho Tháp Bút
Ngồi ra, dưới chân tháp cĩ dap 1 miéu nhỏ gọi là Sơn Thần miễu Theo quan niệm
của người xưa thì đù núi to hay nhỏ cũng phải cĩ Sơn Than cai quan
Đây là biểu tượng khuyến học của nho giáo
Cĩ Tháp Bút thì tất nhiên phải cĩ Đài Nghiên Qua cổng Long Mơn-Hỗ Báng đường
vào đền thu hẹp lại vì hai bên lề cĩ xây hai đấy tường hoa thấp Cuối con đường là lớp cổng thứ ba, khác với hai lớp cổng ngồi cĩ bốn hàng cột hay lớp cửa trồng, lớp cổng này cĩ tường cao, cĩ mái, cửa cuốn, cánh cửa gỗ sơn son Trên mái đặt một cái Nghiễn Đài (hay cịn gọi là Đài Nghiên) Đây là một cái nghiên được tạc từ cả một tảng đá xanh, hình quả đào cắt ngang theo chiều doc, khoét lõm lịng chảo, bé dai
0,97m; bé ngang 0,8m; cao 0,3m; chu vỉ khoảng 2m, được làm từ lần trùng tu năm
1865 Nghiên được đội trên lưng ba con Thiềm thừ (con cĩc) Tương truyền, người
xưa kế rằng: Mỗi khi vào giờ Ngọ ánh nắng mặt trời chiếu vào Tháp Bút thì ngọn Tháp Bút sẽ in bĩng đầu bút của tháp chấm vào lịng Đài Nghiên Tuy nhiên đĩ chỉ là truyền thuyết vì giờ Ngọ là vào 12 giờ trưa, lúc đĩ mặt trời sẽ lên đỉnh và chiếu
thẳng ánh nắng vuơng gĩc xuống mặt đất, như vậy thì Tháp Bút sẽ in bong xuống dưới nứi Độc Tơn Vì thế đấy chỉ được coi là truyền thuyết Nếu như ngọn Tháp Bút
Trang 4Tháp Bút, Đài Nghiên là biểu trưng cho văn chương, đề cao học vấn Bên trong Đài
Nghiên cĩ hai chữ đắp nổi khá lớn “Thiện và Ác” muốn nhắc nhở mọi người sống trên đời cần biết phân biệt giữa người tốt và xấu
Đây quá là một cơng trình vơ giá trong quan thể đền Ngọc Sơn và hồ Hồn Kiếm
Câu 3: Anh: (chi) hãy thuyết minh về hề Hồn-Kiếm
nơi chúng ta đang đứng đây chính là hd Hồn Kiếm hay cịn được gọi là hồ
Gươm Hồ Hồn Kiếm nằm ở trung tâm quận Hồn Kiếm thành phố Hà Nội phía tả ngạn sơng Hồng
Hồ Hồn Kiếm là vị trí kết nỗi giữa khu phố cổ: Hàng Ngang, Hàng Đào, Cầu gỗ,
Lương Văn Can, Lị Sũ Và khu phố Tây do người Pháp quy hoạch gồm các
phố HAI BÀ TRƯNG, TRANG TIEN, NHA THO, TRÀNG THỊ cách đây hơn một thế ki Hồ Hồn Kiếm được bao quanh bởi các con phố Phía đơng bắc là phố Đỉnh Tiên Hồng, phía nam là phố Hàng Khay, phía tây là phố Lê Thái Tổ Hồ Hồn Kiếm là một hồ nước ngọt tự nhiên với chu vi khoảng 1750m2, chiều
đài khoảng 700m chiều rộng khoảng 250m, với độ sâu trung bình từ 1m - 1,4m
Hế Hồn Kiếm xưa kia vến là một phân lưu của của Sơng Hơng Cĩ một thời sơng Hồng chảy về phía Tây, sau đổi dịng mới dịch dần sang phía Nam như bây
giờ
Hồ Hồn Kiếm trước kia cĩ tên gọi là hồ Lục Thuỷ vì nước hồ cĩ màu xanh
quanh năm Tên gọi hồ Hồn Kiếm cĩ từ thế ki thứ 15 gắn liền với truyền thuyết của vua Lê Thái Tổ trả lại gươm cho rùa Thần Vào thời nhà Mạc vua cho xây
đập, ngăn hồ thành hai nửa để tìm rùa thần Sau đĩ cái đập được giữ lại, nửa hồ
Trang 5Quý khách thân mến Hồ Hồn Kiếm gắn liền với truyền thuyết vua lê lời hồn
guom, ghi lai một dấu ấn thắng lợi trong cuộc chiến tranh đân tộc chống quân Minh (1417-1427) do Lê Lợi lãnh đạo Truyền thuyết kể rằng Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh Hố) đã tình cờ nhặt được một lưỡi gươm và sau đĩ lại nhặt được một
chuơi gươm ghép được với nhau thành một thanh gươm và ngài đã đặt tên cho thanh
gươm là Thuận Thiên Thanh gươm báu này đã theo Lê Lợi trong suốt thời gian kháng chiến chống giặc ngoại bang cho đến khi ngài lên ngơi vua Trong một lần
vua Lê Lợi dạo chơi bằng thuyền trên hồ thì gặp một con rùa lớn nổi lên và bơi về phía ngài, nhà vua rút gươm ra định đuổi rùa nhưng rùa đã rất nhanh đớp lấy thanh
gươm và lặn xuống nước, từ đĩ hồ được đặt tên là hỗ Hồn Kiếm
- vào thời Lê Trung Hưng, chúa Trịnh đã cho xây dựng những cơng trình xa hoa như lầu Ngũ Long nằm ở bờ đơng hồ Hồn Kiếm, đình Tả Vọng trên đảo Ngọc Sơn và năm 1728 cho đào hằm ở vị trí phía Nam hồ Hồn Kiếm để xây dựng cung điện ngầm gọi là Thưởng Trì Cung và cho ngăn hồ lớn thành Tả vọng và Hữu vọng
- Vào thời Pháp thuộc năm 1884 nhà nước bảo hộ Pháp đã tiến hành quy hạch quanh
hồ cho lấp hồ Thuỷ Quân để xây dựng và quy hoạch Hà Nội thành thành phố kiểu
mới vào năm 1891, vì thế diện mạo ven hồ được thay đổi nhanh hơn,Chùa Báo Ân
bị phá để xây dựng phủ thống sứ hồ Thuỷ Quân và sơ bưu điện và nâng cấp các con
đường được giải nhựa cĩ vỉa hè vào năm 1886 và nhiều nhà cao tầng mang kiến trúc pháp và dương như mọi kiến trúc vân được giữ nguyên cho đến tân bây giờ trong đĩ cĩ Tháp Rùa
Câu 5: Anh (chị) hãy thuyết minh tơng quan về Vịnh Hạ Long khi đồn khách đi tàu tham quan vịnh
- thưa quý khách hiện tại đồn của chung tad ư thuyền trên vịnh Hạ Long, vinh dự 2
lần được UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới với lần cơng nhận thứ nhất là về giá trị thẩm mý 17/12/1994 và giá trị địa chất địa mạo 2/12/2000 Hiện
nay tỉnh cũng đang xúc tiến đệ trình lên UNESCO để cơng nhận vịnh Hạ Long là đi sản thê giới lần 3 đựa trên những kết quả nghiên cứu về địa chất cũng như sinh vật trong vịnh Khơng những thế vinh hạ long là 1 trong 7 ký quan thiên nhiên thế giới mới của tế chức New7wonders cơng bĩ kết quả sơ bộ vào ngày 12/11/2011
Trang 6nơi rồng đậu Việc lý giải cái tên Hạ Long cũng cĩ lien quan đến một sự tích hết sức
thú vị Đĩ là ngày xưa khi nước Việt mới được hình thành đã bị giặc ngoại xâm xâm
lược Ngọc Hồng sai Rồng mẹ mang theo một đàn Rồng con xuống giúp người dân đánh giặc Đồn giặc theo đường biển tiến vao bờ, đúng lúc đĩ Rồng mẹ và Rồng
con cũng kịp xuống đồng thời phun ra hang trăm ngàn châu ngọc và ngay lập tức
biến thành trăm ngàn đáo đá trên mặt biển Thuyền giặc tiến tới đâm vào đâor đá và
chết thảm Sau khi giặc tan, Rồng mẹ và Rồng con khơng trở về trời mà ở lại hạ giới,
nơi vừa diễn ra trận chiến nơi vị trí Rồng mẹ đậu xuống là Hạ Long nơi Rồng con
xuống là Bái Tử Long, đuơi đàn rồng quẫy nước trắng xĩa là Bạch Long Vĩ( Bán đảo Trà Cơ ngày nay) thành bãi cát mịn và đài hơn chục kilomet
- Vịnh Hạ Long nằm ở vùng Đơng Bắc Việt Nam, là một phần bờ tây vịnh Bắc Bộ,
bao gồm vùng biển của thành phố Hạ Long, thị xã Câm Phá và một phần của huyện đảo Vân Đồn Phía tây nam vịnh giáp đáo Cát Bà, phía tây giáp đất liền với đường
bờ biển dài 120 km, được giới hạn trong các tọa độ từ 1060 58 - 1070 22” kinh độ
Đơng và 200 45' - 200 50° vĩ độ bắc, với tổng diện tích 1553 km2 gồm 1969 hịn
đảo lớn nhỏ, trong đĩ 989 đảo cĩ tên và 980 đáo chưa cĩ tên
~\ - Đảo ở Hạ Long cĩ hai dạng là đảo đá vơi và đảo phiến thạch, tập trung ở hai vùng \ chính là vùng phía đơng nam vịnh Bái Tử Long và vùng phía tây nam vịnh Hạ Long,
Ư ~ Đây là hình ảnh cổ xưa nhất của địa hình cĩ tuổi kiến tạo địa chất từ 250 - 280 triệu
2 năm, là kết quả của quá trình vận động nâng lên, hạ xuống nhiều lần từ lục địa thành
trũng biển
- Quá trình Caxto bào mịn, phong hố gần như hồn tồn tạo ra một Hạ Long độc nhất vơ nhị trên thế giới Trong một điện tích khơng lớn, hàng ngàn đảo đá với muơn
hình, đáng vẻ khác nhau như những viên ngọc bích long lanh được đính lên chiếc khăn voan xanh biếc của nàng thiếu nữ Vùng tập trung dày đặc các đáo đá cĩ phong
: cảnh ngoạn mục và nhiều hang động đẹp nỗi tiếng là vùng trung tâm Di sản Thiên
nhiên vịnh Hạ Long, bao gồm vịnh Hạ Long và một phần vịnh Bái Tử Long Vùng
Di sản được Thế giới cơng nhận cĩ diện tích 434 km2 bao gồm 775 đảo, như một
hình tam giác với ba đỉnh là đảo Đầu Gỗ (phía tây), hồ Ba Hằm (phía nam) và đảo
Cống Tây (phía đơng) Vùng kế bên là khu vực đệm và di tích danh thắng quốc gia
lược bộ Văn hố Thơng tin xếp hạng năm 1962
Trang 7một ơng lão đang ngồi câu cá - hịn Lã Vọng; - hịn Cánh Buồm; rồi hai con gà đang âu yếm vờn nhau trên sĩng nước - hịn Trồng Mái; đứng giữa biển nước bao la một Iu hương khơng lồ như một vật cúng tế trời đất - hịn Lư Hương Tiềm ẩn trong lịng các đảo đá ấy là những hang động tuyệt đẹp như động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, dong Sung Sốt, hang Trinh Nữ, động Tam Cung Đĩ thực sự là những lâu đài của tạo hố giữa chốn trần gian (Từ xưa, Hạ Long đã được đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi mệnh danh là “kỳ quan đất dựng giữa trời cao?
- Vinh Ha Long cũng là nơi gắn liền với những trang sử vẻ vang, hào hùng của dân
tộc Việt Nam với những địa danh nỗi tiếng như Vân Dén - noi cĩ thương cảng cổ
sằm uất vào thế ký thứ 12; cĩ núi Bài Thơ lịch sử; cách đĩ khơng xa dịng sơng Bạch Đằng - là chứng tích của hai trận thuỷ chiến lẫy lừng của các thế hệ ơng cha chống giặc ngoại xâm Khơng chỉ cĩ vậy, Hạ Long cịn là một trong những cái nơi của con người với nền Văn hố Hạ Long huy hồng thời Hậu kỳ đồ đá mới tại những địa danh khảo cổ học nổi tiếng như Đồng Mang, Xích Thể, Soi Nhu, Thoi Giếng,
Câu 6: Anh (chị) hãy thuyết mình khái quát về Văn Miếu - Quốc Tứ Giám Văn Miếu — Quốc Tử Giám nằm ở phía Nam thành Thăng Long, xưa thuộc thơn
Minh Giám, tổng Hữu Ngiêm, huyện Thọ Xương, thời Pháp thuộc làng Thịnh Hào, tổng tên Hạ, huyện Hồn Long, tỉnh Hà Đơng, nay thuộc thành phố Hà Nội Bến mặt
đều là phố, cổng chính là phố Quốc Tử Giám ( phía Nam), phía Bắc là phố Nguyễn
Thái Học, phía Tây là phố Tơn Đức Thắng, phía đơng là phố Văn Miễu
Văn Miếu được xây dựng từ “tháng 8 năm Canh Tuất (1070), tức năm Thần Vũ thứ
hai đời Lý Thánh Tơng, đắp tượng Chu Cơng, Khổng Tử và Tứ phối vẽ tranh tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế, Hồng thái tử đến đây học.”
Năm 1076, Lý Nhân Tơng cho lập trường Quốc Tử Giám, cĩ thể coi đây là trường
Đại học đầu tiên ở Việt Nam Ban đầu trường chỉ dành cho con vua con các bậc đại
quyển quý (nên gọi tên là Quốc Tử ) Từ năm 1253, vua Trần Thái Tơng cho mở rộng Quốc Tử Giám và thu nhận cả con cái các nhà thường đân cĩ sức học xuất sắc
Năm 1156, Lý Anh Tơng cho sửa lại Văn Miếu và chỉ thờ Khơng Tử
Sang thời Hậu Lê, Nho giáo rất thịnh hành Vào năm 1484, Lê Thánh Tơng cho
Trang 8Năm 1762, Lê Hiển Tơng cho sửa lại là Quốc Tử giám - cơ sở đào tạo và giáo dục
cao cấp của triều đình.Năm 1785, đổi thành nhà Thái học
Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử Giám lập tại Huế Năm 1802, vua Gia Long ấn định đây
là Văn Miếu - Hà Nội và cho xây thêm Khêu Văn Các Trường Quốc Tử Giám cũ ở
phía sau Văn Miếu lấy làm nhà Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử
- Dau năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác làm đồ sập căn nhà, chỉ cịn cái nền với 2
cột đá và 4 nghiên đá Ngày nay, ngơi nhà này đã được phục dựng theo kiến trúc
cùng thời với quan thé các cơng trình cịn lại
Văn Miếu thờ Khổng Tử, và các bậc hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử
Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt
Nam; và Quốc Tử Giám trường Quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam, với hơn
700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước
Tổng diện tích của Văn Miếu QTG là 54,331 km” Khuơn viên được bao bọc bởi
bốn bức tường xây bằng gạch về
Văn Miếu được chia ra lam 2 khu là ngồi trời và khu nội tự Văn Miễu QTG Khu
ngồi trời gồm Hồ Văn với diện tích 12000m”, 2 bia hạ mã và Tứ trụ cùng với vườn giám Khu Văn Miếu được chia làm 5 khu vực chính :
KVI : từ Văn Miễu Mơn - Đại Trung Mơn
KV2 : Từ ĐT Mơn - Khuê văn Các
KV3 : Giéng Thién Quang va 2 day nha Bia
KV4 : Khu Dién Dai Thanh gồm : Đại Thành Mơn + Nhà Đại Bái + Điện Đại Thành
+ Đơng Vu, Tây Vu
KVS : khu Nhà Thái Học
Ngày nay, Văn Miếu — Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngồi nước đồng thời cũng là nơi diễn ra nhiều hoạt động văn hố, xã hội và nhân văn
Trang 9Câu 7: Anh (chị) hãy thuyết minh về Khuê Văn Các x
Thưa quý khách trước mặt quý khách kia là Khuê Van cácbiểu tượng cho thủ đồ hà nội ngàn năm văn hiến, khuê văn Các hay cịn gọi là Gác Khuê Văn
Là một lầu vuơng tám mái được xây dựng vào năm 1805 đời vua gia long triều Nguyễn Gác dựng trên một nền vuơng cao, lát gạch Bát Tràng kiêu đáng kiến trúc
độc đáo Tầng dưới chỉ là bốn trụ gạch, bốn bề trống khơng Tầng trên là kiến trúc
gỗ từ mái, lớp và phần trang trí gĩc mái hoặc trên bờ nĩc là bằng chất liệu đất nung
hoặc cát vơi Bốn cạnh sàn gỗ cĩ diềm trạm trễ tỉnh vi, bốn gĩc sàn làm lan can con
trên cùng bằng gỗ, bốn mặt tường bịt ván gỗ, mỗi mặt đều làm một cửa trịn cĩ
những thanh gỗ chống toả ra 4 phía
Các cửa số trịn trong khung gỗ vuơng nĩi lên quan niệm trời trịn - đất vuơng âm
dương hồ hợp cùa người xưa, của và những thanh gỗ chống tượng trưng cho sức khoẻ
Khuê văn theo cách lí giải về thiên thể, khuê là một ngơi sao trong chịm 28 sao, là
đầu Bạch Hỗ phương tây cĩ 16 ngơi sắp xếp khúc khửu giống hình chữ văn.chính vì
vậy sao khuê được coi là sao chủ về văn học Khuê Văn Các là biều tượng cho thu đơ Hà Nội, biểu tượng của trí thức, biểu tượng cho thủ đơ ngàn năm văn hiến
Cạnh Khuê Văn Các là giếng Thiên Quang đây nước trong xanh in hình Khuê Văn
Các Gác Khuê Văn xứng đáng với lời bình là một viên ngọc trong khu di tích Văn
miéu - Quốc Tử Giám.Hai bên Khuê Văn Các là hai cửa Bí Văn (văn đẹp đế, trau
Trang 10Câu 8: Anh (chị) hãy thuyết minh khu vực nhà bia Tiến sĩ x?
Mời các bạn nhìn sang hai bên giếng Thiên Quang,đĩ chính là khu nhà bia, một di
sản tư liệu cĩ giá trị bậc nhất tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Khu nhà bia gồm 82
tim bia chiến sĩ được chia đều sang 2 bên giếng Thiên Quang.trên bia cĩ khắc rỡ tên và quê quán của 1307 vị tiến sĩ
Ý tưởng dựng bia được khởi sự từ đời Vua Lê Thánh Tơng (1484) và các đời vua kế
tiếp cho khắc tên các vị danh nhân lên bia nhẳn biểu dưong các vỉ tiến sĩ đỗ đạt và
khích lệ tỉnh thần hoc hành thi cử Ở mỗi bên khu nhà bia đều cĩ một tồ đình
vuơng, với 4 mặt trống khơng, bên trong thờ bia, nên cịn được gọi là Bi Đình Xưa
kia hằng năm xuân thu nhị kỳ trong Văn Miếu làm lễ tế thì ở đây cung sắp lễ vật
cúng bái các vị tiên nho mà vẫn được khắc tên trên bia đá đến bây giờ 82 tắm bia
tiễn sĩ là 82 phong cách điêu khắc, tuy kích thước khác nhau nhưng bia nào cũng
được dựng trên lưng mội con rùa đầu ngâng cao,4 chân xồi ra trong tư thế đang bị lên
Như các bạn đang thấy, bia gồm 3 phần là trán bia, thah bia và dé bia Tran bia cĩ hình khum vịm, vơi các hoạ tiết lưỡng long chầu mạn nguyệt
Thân bia:đây là phần quan trọng nhất của bia,nhẳn trên cùng sát với trán bia khắc
niên đại tổ chức khoa thi Bên dưới là bài kí khắc theo chiều dọc của bia, đọc từ trên
xuống đưới từ phải sang trái, với nội dung ca ngợi triều vua đang trị vì Tiếp theo là năm tổ chức khoa thi, số lượng thi sinh thi, số lượng người lấy đỗ, tên tuổi quê quán
của người viết văn bia và người khắc bia.phnÄ quan trọng nhất là tên tuổi quê quán
của các vị tiến sĩ được sắp xếp từ cao xuống thấp là đệ nhất tiến sĩ, đệ nhị tiến sĩ, đệ
tam tiến sĩ
Dé bia là hình một con rùa
Cĩ lẽ các bạn đang thắc mắc tại sao lại là rùa phải khơng ạ?
Vâng, theo quan niệm của người Việt thì rùa từ xa xưa đã gắn bĩ với người đân Việt
Nam: Đĩ là thần Kim Quy giúp An Dương Vương xây thành Cổ Loa, rùa là xứ giả của Thuỷ Vương giúp Lê Lợi đại phá quân Minh hơn thế Rùa là một trong tứ linh,
Trang 11- 82 tắm bia cĩ ghi 1307 nhan vat trong đĩ cĩ 17 trạng nguyên, 19 bảng nhãn, 47
thám hoa, 284 hồng giáp và 938 tiến sĩ
Người được khắc tên trên bia đầu tiên là ơng Nguyễn Trực (1442) người cuối cùng
được khắc tên trên bia là Phạm Huy Ơn (1779) Người đỗ tiến sĩ cao tuổi nhất là ơ ơng Bàn Tử Quang và đỗ khi tuổi mới 13, trẻ nhất là Nguyễn Hiền Qua văn bia chúng ta
vẫn thấy cĩ những vị danh nhân vẫn được lưu truyền như nhà sử học Ngơ Sĩ Liên đỗ
tiến sĩ năm 1442, nhà ngoại giao lỗi lạc Ngơ Thì Nhậm Nhìn vườn bia các bạn cĩ thể thấy nhiều tắm bia với kiến trúc khác nhau bởi chúng được làm trong thoi gian
khác nhau
Các bia khắc vào thế kỷ 15 cĩ 14 chiếc, những tắm khắc vào thế kỷ 17 cĩ 25 chiếc, những tấm bia loại ba được xây dựng vào thế kỷ 18 Ngồi ra cịn cĩ một số bia
khơng thuộc loại nào Các bạn cĩ thấy những hàng chữ bị xĩa trên bia khơng ạ? đĩ
là khi triều Nguyễn lên cầm quyền do cĩ những mâu thuẫn với triều đình trước đã
cho xố đi Nếu ta tính từ khoa thi Nhâm Tuất (1442) tới khoa thi Định mùi 1789 thì
phải cĩ 124 kỳ thi và phải cĩ 117 bia tiến sĩ Nhưng sau bao chiến tranh thì hiện nay chỉ cịn 82 bia
Vâng tơi và các bạn vừa được tham quan khu nhà bia một niềm tự hào của nền văn hố việt, và sau đây xin mời các bạn tiếp tục đến với khu vực thứ tư của văn miếu đĩ
Trang 12Câu 9: Anh (chị) hãy thuyết minh về chế độ học tập và thi cử thời phong kiến
khi đưa đồn khách tới thăm quan khu vực tầng 1 nhà Thái Học
Nĩi đến chế độ khoa cử ở nước ta thì phải tính đến một chặng đường dài mười thế kỉ đã diễn ra dưới thời phong kiến mà khoa mở đầu là năm Ất Mão(1075) đời Lí và khoa kết thúc vào năm Ki Mùi(1919) đời Khải Định
Về thể lệ thi buổi đầu chưa ổn định, ở thời nhà Lí khoảng cách giữa các khoa thi
thường là 12 năm.Tới khoa thi Kỉ Hợi(1239)đời Trần Thái Tơng, lệ thi mới được
định hẳn 7 năm một kì Sang nhà Lê đời Thái Tơng cho đổi lại 3 năm một kì Lệ thi
được chấp nhận suốt cả một thời kì Hậu Lê cho tới cuối thời nhà Nguyễn
Khoa cử thời phong kiến gồm ba kì thi quan trọng bậc nhất được coi như ba cửa ải lớn để bước tới các bậc thang quan chức đầy đanh vọng của các nho sĩ Đĩ là thi
Hương( Hương thị), thi Hội(Hội thí) và thi Đình(Đình thị)
Thi hương là ki thi của một tỉnh hoặc liên tỉnh để chọn người vào thi hội và thi đình Cuộc thi được tổ chức tại các trường nhiều nơi (từ Hương do nghĩa khu vực quê
hương của người thï) Nhưng khơng phải tỉnh nào cũng được tổ chức thi Hương Trường thi chia ra làm nhiều vùng Ba bốn trấn hoặc tỉnh cùng thi ở một nơi, thí dụ trường Nam là tập trung thí sinh ở các tỉnh chung quanh Nam Định, trường Hà các
tỉnh chung quanh Hà Nội v.v Số thí sinh mỗi khoa cĩ đến hàng nghìn người
Theo quy định từ năm 1434, thi Hương cĩ 4 kỳ - Kỳ I: kinh nghĩa, thư nghĩa;
- Kỳ II: chiếu, chế, biểu;
- Kỳ HI: thơ phú; - Ky IV: văn sách
Thi qua 3 ky thì đỗ Tú Tài (trước 1828 gọi là Sinh đồ) - tên dân gian là ơng Đồ, ơng Tú Thường mỗi khoa đỗ 72 người Tuy cĩ tiếng thi đỗ nhưng thường khơng được
bổ dụng Nhiều người thi đi thi lại nhiều lần để cố đạt cho được học vị Cử nhân Lần thứ nhất đỗ gọi là "ơng Tú", lần thứ hai vẫn đỗ Tú tài thì gọi là "ơng Kép", lần thứ 3
WA
vẫn thế thì gọi là "ơng Mền"
Thi qua cả 4 kỳ thi dé Củ Nhân (trước 1828 gọi là Hương cống) - ơng Cống, ơng
Trang 13trung ương, hoặc được đi làm quan các huyện, sau dần dần mới lên các chức vụ cao hơn
Người đỗ đầu gọi là Giải Nguyên
Một người muốn dự thi Hương phải qua hai điều kiện (gọi là Khảo hạch):
1) Cĩ đạo đức tốt và lý lịch trong sạch Bản khai lý lịch này phải được xã trưởng và
quan địa phương xác nhận
2) Cĩ trình độ học lực: trình độ học lực lúc đầu được kiểm tra bằng một kỳ thi liền
với kỳ thi Hương nhưng khơng tính vào nội đung thi Hương 4 kỳ trên Đây là kỳ thi
ám tả cổ văn ai đỗ kỳ này mới được vào thi Hương Đây là thi sát hạch, khơng phải là kỳ thi chính thức Đỗ kỳ này chẳng cĩ học vị gì, cả tỉnh cùng dự thi, ai đỗ kỳ này
cũng đã vinh dự lắm, nhất là đỗ đầu Người đỗ đầu cả xứ được tặng đanh hiệu đầu
xứ (về sau đỗ đầu tỉnh cũng được gọi là đầu xứ) gọi tắt là ơng xứ, như: xứ Nhu (Nguyễn Khắc Nhu), xứ Tố (Ngơ Tắt Tố) Ơng xứ Tố chỉ đỗ đầu xứ thơi, chẳng cĩ
học vị gì, nhưng thật là một nhà Nho uyên thâm
Khoa thi Hương đầu tiên năm 1396 đời Trần Thuận Tơng, khoa thi Hương cuối cùng
tổ chức năm 1918 đời vua Khải Định
Thi Hội là khoa thi 3 năm một lần ở cấp trung ương do bộ Lễ tổ chức Từ đời Lê
Thánh Tơng thi Hương được tổ chức vào các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu và thi Hội vào
năm sau Sửu, Mùi, Thìn, Tuất (dựa theo quy định thi cử của Trung Quốc) Khoa thi này được gọi là "Hội thi cử nhân" hoặc "Hội thi cống sĩ" (các cử nhân, cống sĩ, tức là người đã đỗ thi Hương ở các địa phương, tụ hội lại ở kinh đơ dé thi) do đĩ gọi là thi
Hội ,
Trước năm 1442 thí sinh đỗ cả 4 kỳ được cơng nhận là trúng cách thí Hội, nhưng khơng cĩ học vị gì Nếu khơng tiếp tục thi Đình thì vẫn chỉ cĩ học vị hương cống hoặc cử nhân Chỉ sau khi thi Đình, người trúng cách thi Hội mới được xếp loại đỗ và mới được cơng nhận là cĩ học vị các loại tiến sĩ Từ năm 1442 thí sinh đỗ thi Hội
mới cĩ học vị Tiến sĩ (tức Thái học sinh - tên dân gian là ơng Nghè) Người đỗ đầu
gọi là Hội Nguyên
Trang 14Khoa thi Hội đầu tiên năm 1397 đời Trần Thuận Tơng, khoa thi Hội cuối cùng tổ chức năm 1919 thời vua Khải Định, đánh dấu sự chấm dứt của khoa bảng phong kiến Việt Nam
Kỳ thi cao nhất là thi Đình tổ chức tại sân đình nhà vua Nơi thi là một cái nghè
lớn, nên sau này người ta thường gọi các vị vào thi là các ơng nghè Nhà vua trực
tiếp ra đầu đề, và sau khi hội đồng giám khảo hồn thành việc chấm bài, cân nhắc điểm số, chính nhà vua tự tay phê lấy đỗ
Người đỗ đầu gọi là Đình Nguyên
Theo số điểm, người đỗ được xếp vào 3 hạng gọi là Tam Giáp:
- Bậc 3: Đỗ Tiến Sĩ Đệ Tam Giáp (Đồng tiến sĩ xuất thân - tên dân gian là ơng Tiến
Si)
- Bậc 2: Đỗ Tiến Sĩ Đệ Nhị Giáp (Tiến sĩ xuất thân, Hồng Giáp - ơng Hồng)
- Bậc 1: Đỗ Tiến Sĩ Đệ Nhất Giáp (Tiến sĩ cập đệ - gồm 3 thí sinh đỗ cao nhất gọi là Tam khơi: Đỗ hạng ba là Thám Hoa (ơng Thám), hạng nhì là Bảng Nhãn (ơng
Bảng), đỗ đầu là Trạng Nguyên (ơng Trạng)
Đơi khi lúc chấm bài, chủ khảo (trong đĩ cĩ cả vua) thấy người thủ khoa khơng đạt
được điểm số tối thiểu để gọi là Trạng Những khoa này sẽ khơng cĩ trạng nguyên - thủ khoa giữ cấp Đình ngun (thí đụ: Lê Quí Đơn đỗ cao nhất nhưng chỉ được cấp
vị Đình nguyên Bảng nhãn)
Trang 15Câu 10: Anh (chị) hãy thuyết minh về Ái Chỉ Lăng
Vâng! Các bạn hãy nhìn sang hai bên đường ạ Những dãy núi hiểm trở trùng điệp kéo đài khoảng 20km, chỗ rộng nhất khoảng 3km nĩ như một thung lũng nhỏ, hình
bầu dục Dé chính la ải Chỉ Lăng Ái cĩ vị trí hiểm trở nhất là pha Lũy đến Đơng Quan Đây là vùng đất địa linh nhân kiệt và rực rỡ miền biên ải phía Bắc của nước ta Ải Chỉ Lăng nằm trên địa phận của hai tỉnh Hữu Lũng và Chỉ Lăng vào thế kỷ XIV, tế tướng nhà Trần là Phạm Sư Mạnh khi cưỡi ngựa qua biên ải đã hạ một câu
bat hủ: “Chỉ Lăng di hiểm lên trời ”
-_ Đến năm 1284, Ai Chi Lăng một lần nữa đi vào lịch sử, khi cánh quân Nguyên
qua Ải Chi Lăng đã bị quân ta chặn đánh và tướng la Nghệ Nhuận đã bị giết chết
tại chỗ Dạo quân Thanh là đạo quân làm kinh hồng cá thế giới Nhưng chính
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đã dùng mưu trí tài thao lược lớn, ơng đã cho
đào bẫy ngựa, phục binh nếu chúng cưỡi ngựa thì thắng mà rời ngựa thì thua Ơng đã dùng cách tách chúng ra khỏi ngựa và giành thắng lợi to lớn, xĩa bĩng
quân Nguyên ra khỏi đất nước
- _ Những trận chiến binh lịch sử rất đặc biệt mà trong chúng ta khơng ai mà khơng
biết đến Lê Lợi đã giết chết An Viễn Hầu Liễu Thăng - chủ tướng giặc cùng 10 vạn quân binh gĩp phần quyết định kết thúc thắng lợi Ải Chỉ Lăng khơng chỉ đi
vào lịch sử với những chiến cơng hiển hách, mà ngược địng lịch sử xa xăm, con
người đã để lại ải Chi Lăng những vết tích của nền văn hĩa Mai Pha - Bắc Sơn nỗi tiếng với những hang động, huyền thoại và những rìu đá là minh chứng cho
nền văn hĩa tiền sử của con người sinh sống ở nước ta
-_ Cĩ rất nhiều du khách tham quan quốc tế, các nguyên thủ quốc gia, các tướng
lĩnh, các nhà sử học đến thăm với sự trân trọng đặc biệt Sloovacxoc - nhà dân
tộc học nỗi tiếng Tiệp Khắc trước đây đi thăm ải Chỉ Lăng đã phải thốt lên rằng:
“Cĩ lẽ đây là chiến lũy hình thang độc nhất trên thế giới, nĩ thể hiện đẫu ĩc
thơng mình và tài trí quân sự tuyệt vời của một dân tộc luơn phải chống trả với một đội quân xâm lược mạnh hơn mình gấp trăm ngàn lần" Trong quá trình
dựng nước và giữ nước lâu dài thể hiện một tầm nhìn chiến lược nổi tiếng : “Lấy
it dich nhiều , lay yéu thang manh” Ngày nay, ải Chi Lăng mỗi ai đi qua đều thấy tự hào, nĩ là niềm tự hào của Lạng Sơn nĩi riêng và của dân tộc Việt Nam
Trang 16- Ai Chi Lang cdu thanh ti một thung lũng hẹp ép giữa hai đấy núi, phía Đơng là
dãy núi đất Báo Dài - Thái Họa và phía Tây là núi đá Kai Kinh (Cai Kinh) dựng
đứng Con sơng Thương ngoằn nghoèo chảy đọc theo thung lũng, bên con đường quốc lộ số 1A mà trước kia là đường cái quan lên biên giới, xuơi về kinh đơ, Con đường sắt xuyên Việt với ga trung tâm là ga Trăm Năm (cách Hà Nội 105 km), được
xây dựng từ thời Pháp thuộc tạo thuận lợi cho thơng thương lên vùng Đơng Bắc Việt
Nam và ít nhiều làm giám tính chất hiểm địa của cửa ải
Những ngọn núi thấp rải rác dọc thung lũng và trấn ven đường cái quan như núi
Hàm Quỷ, núi Phượng Hồng, núi Kỳ Lân, núi Mã Yên Đĩng khĩa hai đầu của thung lũng, nơi hai vịng cung núi đất phía Đơng và núi đá phía Tây khép lại, là lũy Ái Quý phía Bắc và núi Ngõ Thể phía Nam, khoanh kín trong lịng một ải quan đài 5km; rộng khoảng 3km
Tại Ải Chỉ Lăng cịn cĩ Thành Chi Lăng ở vào cây số 109 tính từ Hà Nội và tới cây
số thứ 154 thì tới tỉnh ly Lạng Sơn, Phía nam Ải Chỉ Lăng cĩ hai khối đá lớn, một
khối cĩ hình dáng giống như thanh kiếm khổng lồ gọi là Lê Tổ Kiếm (thanh kiếm
của vua Lê Thái Tổ) và một tượng đá cĩ hình đáng như một người quỳ gối và bị cụt
đầu gọi là Liễu Thăng Thạch (tức đá Liễu Thăng, ám chỉ tướng Liễu Thăng bị Lê Sát
chém cụt đầu tại ải)
Từ thời sơ sử, cỗ sử Việt Nam, con người đã để lại ở Chỉ Lăng vết tích của nền văn
hĩa Bắc Sơn - Mai Pha, với những hang động đẹp và những mảnh rìu đá, mảnh gốm
Những năm trước và sau cơng nguyên, lịch sử đã chọn lựa Ai Chi Lăng như một địa
danh đặc biệt gắn với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, đấu tranh chống các triều đại phong kiến Trung Quốc xâm lược của dân tộc Việt Nam Ải Chỉ Lăng đã gắn liền với những hoạt động của các nhà quân sự tài năng như Lê Hồn, Lý Thường
Kiệt, Trần Quốc Tuấn và những thủ lĩnh của xứ Lạng như Phị mã Thân Cảnh Phúc, Thế Lộc, Hồng Đại Huẻ,
Trang 17- Suét quá trình dựng nước và giữ nước của nhân dân Việt Nam, với chiến lũy hình
thang tại Ái Chi Lăng cùng hệ thống đầm lầy, sơng suối, núi non hiểm trở của nĩ,
luơn là bức tường thành từ xa của kinh đơ Thăng Long ngăn bước viễn chỉnh quân xâm lược phương Bắc
Năm 1077, phụ quốc Thái úy Lý Thường Kiệt thân hành về Chi Lăng gặp phị mã
Thân Cảnh Phúc bàn bạc việc binh Với chiến tuyến Quyết Lý và Giáp Khẩu (dựng
tại Chi Lăng), Thân Cảnh Phúc và quân dân xứ Lạng đã gĩp sức đánh tan quân xâm
lược Tống lần thứ hai
Năm 1285, quân Nguyên qua Ải Chi Lăng đã bị quân nhà Trần chặn đánh kịch liệt
và tướng Nguyên là Nghê Nhuận bị giết chết tại chỗ Chính Hưng Đạo Đại vương
Trần Quốc Tuấn đã thể hiện thiên tài quân sự của ơng ở đây: bằng hố bẫy ngựa,
phục binh của ta từ dưới hố dùng mã tấu phạt đứt chân ngựa, tách bọn Nguyên
Mơng thiện chiến ra khỏi ngựa mà tiêu diệt
Cuối năm 1427, Ải Chỉ Lăng trở thành nơi ghi cơng một trong những trận đánh nổi tiếng nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam Đạo quân chủ lực của nhà Minh do An Viễn hầu Liễu Thăng chỉ huy gồm gần 10 vạn người kéo sang để đẹp
khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo Lê Lợi đã phái Lê Sát dẫn các tướng lên
đĩn đường, đặt quân mai phục Tướng Trần Lựu giả cách thua vài trận để dụ Liễu
Thăng lọt vào ỗ phục kích tại núi Mã Yên Quân Lam Son dé ra chém chết Liễu Thăng khiến đạo quân cứu viện hùng hậu bị hoang mang, suy sụp, mắt sức chiến đấu và tới đầu tháng 11 năm 1427 thì bị vây đánh, tiêu diệt bắt sống tồn bộ ở Xương Giang
Khu đi tích lịch sử Chi Lăng nằm trong vùng Ái Chỉ Lăng, bao gồm 52 điểm kéo dài
gần 20km, phần lớn thuộc hai xã Chỉ Lăng và Quang Lang, và chủ yếu liên quan đến
trận đánh ngày 10 tháng 10 năm 1427 giết chết Liễu Thăng, chủ tướng quân xâm
lược nhà Minh Khu di tích lịch sử Chi Lăng được Bộ Văn hĩa Thơng tin (nay là Bộ Văn hĩa Thể Thao và Du lịch) xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia từ năm 1962
Bia chiến thắng và Bảo tàng Chỉ Lăng được xây dựng tại khu di tích này vào năm
1982, nhân kỷ niệm 555 năm chiến thắng Chỉ Lăng 1427 Tượng đài kỷ niệm chiến thắng Chỉ Lăng cũng được xây đựng vào những năm sau đĩ
Trang 18Từ thế kỷ 14, tế tướng nhà Trần là Phạm Sư Mạnh, ding chân trước Ai Chi Lăng
trên bước đường tuần thú xứ Lạng đã cảm thán trong bài Chỉ Lăng động khi Z4„ phong bạt mã cao hồi thủ (trước giĩ ghì cương ngựa, lên cao ngoảnh đầu nhìn) với
câu thơ:
Chỉ Lăng quan hiểm dữ thiên té (Chỉ Lăng ải hiểm tựa lên trời) Câu 11: Anh (chị) hãy thuyết minh về động Tam Thanh
Thưa các bạn, trước mặt các bạn là động Tam Thanh Động Tam Thanh từ lâu đã trở thành một điểm đến khơng thể thiếu khi đến với Lạng Sơn Động Tam Thanh nằm
trong một dãy núi cĩ hình đàn voi phú phục trên mặt cỏ xanh Lối mà chúng ta vừa
đi lên gồm 30 bậc được đục đẽo sát vào sườn-núi, cửa động nhỏ hẹp, cây cối um
tùm Bước qua cửa động cĩ chiều rộng khoảng 8m, cao trên 10m, ta vào lịng động
thứ nhất dài khoảng 60m, rộng gần 30m, tiếp theo là lịng động thứ hai và thứ ba.Tam Thanh được mệnh danh là "Đệ nhất bát cảnh Xứ Lạng" (gồm 4 điểm là: động Nhị Thanh, động Tam Thanh Thành nhà Mạc và Nàng Tơ Thị)
Mỗi bước đi tiến vào động chúng ta càng thêm ngỡ ngàng, sứng sốt trước vẻ đẹp mà thiên nhiên đã cĩ hàng nghìn hàng triệu năm Vách động bên trái khắc rất nhiều văn bia của các nhà thơ, các nhà nghiên cứu đã ghi lại cảm xúc của mình khi đến đây tham quan và tìm hiểu động
- Đến với đơng Tam Thanh, cịn rất nổi tiếng bởi trong động cĩ chùa Tam Thanh,
ngơi chùa được xem là “Trấn doanh bát cảnh” của xứ Lạng Vậy tại sao lại cĩ tên gọi là chùa Tam Thanh? Đĩ là do cĩ từ thời Lê, chùa thờ ba vị thần tối cao của
đạo giáo đĩ là: Thượng Thanh, Ngọc Thanh và Thái Thanh Về sau Ngơ Thì Sĩ
đã đặt tên là Tam Thanh
- _ Chùa tam Thanh cịn nỗi tiếng với hệ thơng văn bia Hệ thống này khơng những
cĩ giá trị về mặt sử liệu mà cịn cĩ giá trị về văn học nghệ thuật của các văn nhân
thi sĩ qua các thời kỳ lịch sử tại đi tích này
- Tấm bia cĩ niên đại cổ nhất là bia số 4 (bia Ma Nhai) cĩ tên gọi là “Thiền động pháp luân thường truyền” nội dung miêu tả việc xây dựng và tơn tạo lại chùa
Tắm bia số hai của Ngơ Thì Sĩ tạo năm Kỷ Hợi (1777) đây là bài thơ ca ngợi vẻ
đẹp sơn thủy hữu tình của khu di tích Bia một số gồm hai bài thơ của hai tác giả
Trang 19theo giá vua Khải Định năm 1918 ra tuần thú miền bắc, nội dung là ca ngợi vẻ
đẹp của danh thắng này Đặc biệt đây là tấm bia duy nhất được thể hiện bằng loại chữ viết cổ của dân tộc ta hiện cĩ ở địa bàn tỉnh Lạng Sơn do Đào Trọng Vận
(tuần phủ Thái Bình)viết năm 1924
- Di tích Tam Thanh ngồi ý nghĩa là một danh thắng, nĩ cịn là một đi tích tín
ngưỡng tơn giáo Trong chùa hiện nay cịn lưu giữ được một hệ thống Phật khá
phong phú, trong đĩ tượng phật quý giá nhất là tượng Phật A Di Đà được tạc trên vách đá phía trên cung Tam Bảo Pho tượng mang phong cách mỹ thuật thời Lê
Mac (TK XVI-XVII) Đây là pho tượng khá độc đáo, ít thấy ở tượng A Di Đà trong các chùa ở nước ta Tượng A Di Đà được tạc trong thế đứng trong hình một lá đề Lá
đề vốn được coi là biểu tượng của sự giác ngộ trong Phật Giáo Phía trên đầu tượng
cĩ chữ Há, đĩ là tên của người là A Di Đà Phật; tượng cao 202cm, rộng 65cm mặc áo cà sa buơng chim, chan trần, trên đầu tĩc xoắn cao, hình ốc, hai tay chỉ xuống đất
trong thế ấn cam lộ (Ấn cứu giải và ban ơn) Cĩ thể nĩi, A Di Đà được tơn thờ nhiều
nhất trong dịng phật giáo đại thừa và cũng là vị phật được tơn thờ sớm nhất (khoảng thế kỷ I trước cơng nguyên) Người trụ trì cõi cực lạc ở Tây Phương và được tơn thờ
trong Tịnh Độ Tơng tại Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam và Tây Tạng, người được
tượng trưng của từ bị và trí tuệ Tương truyền rằng một trong những số kiếp luân hơi
của A Di Đà đã từng là một vị vua Sau khi phát tâm mộ đạo, vị vua này đã từ bỏ
ngơi báu và trở thành một tì kheo với tên là Pháp Tạng người quyết tâm thành phật và nguyện giúp cho chúng sinhh tái sinh vào cõi cực lạc của mình và cũng sẽ trở thành phật
© Ban thd Tam Bao
Trước mặt các bạn chính là Ban thờ Tam Bảo của chùa Tam Thanh, nơi đây trưng
bày hệ thống tượng phật khá phong phú và chuẩn mực Như các bạn đã thấy các pho tượng ở đây đều được sắp xếp theo những nắc thang từ trên xuống, mỗi pho tượng
lại cĩ một tư thế, một hình đáng mang ý nghĩa khác nhau Tuy nhiên lỗi bài trí ở đâylà theo cách bài trí ở đây là theo cách bài trí của tượng Phật giáo đại thừa
e Hồ âmty
tên là hồ Cảnh, hồ cĩ chiều sâu là 4m, nước trong như gương và rất đặc biệt, cho dù
quý khách đến thăm động vào bất kỳ mùa nào trong năm thì nước hồ cũng trong xanh quanh năm và chưa bao giờ cạn
Trang 20Đi lên vài bước chúng ta sẽ thấy bên phải là đường lên sân khấu, bên trái cĩ một
luồng ánh sáng hào quang sáng chĩi và cĩ các bậc cầu thang dẫn ta đi lên, đĩ là lối
thơng thiên - đường lên trời © Ban thờ Mẫu
người Việt Nam sống bằng nghề lúa nước nên phụ thuộc vào thiên nhiên một cách lâu dài và bền chặt Chất âm tính của văn hĩa nơng nghiệp dẫn đến hệ quả trong quan hệ xã hội là lối sống thiên về tình cảm trọng nữ và và trọng tín ngưỡng là tình trạng thờ nữ thần chiếm đa số Người phụ nữ khơng chỉ đĩng vai trị quan trọng trong sắn xuất nơng nghiệp mà cịn giữ một thiên chức cao quý đĩ
là sinh con đề cái Vì vậy người Việt cĩ truyền thống thờ nữ thần Tuy nhiên, vì
cái đích mà người làm nơng nghiệp hướng tới là sự phồn thực nên nữ thần của ta
Trang 21Câu 12: Anh (chị) hãy thuyết minh khái quát về chùa Trấn Quốc
Thưa quý khách Chùa Trấn Quốc nằm trên đảo cá Vàng của Hồ Tây xưa, thuộc
phường Yên Phụ, đường Thanh Niên, Quận Tây Hồ, Thành Phố Hà Nội Chùa Trấn
Quốc là ngơi chùa cỗ nhất Hà Nội và là trung tâm Phật giáo lớn của Kinh Thành
Thăng Long vào thời Lý — Trần
Chùa được xây đựng vào thời vua Lý Nam Đề ( 544 — 548) với tên gọi là chùa Khai Quốc, nằm ở trên bãi Yên Hoa, bên bờ sơng Hồng, đến niên hiệu Đại Báo đời vua
Lê Thái Tơng chùa được đỗi tên thành chùa An Quốc
Đến đời Lê Trung Hưng năm 1615 do bãi sơng bị lở gần vào đền chùa, nhân dân phường Yên Hoa ( sau này là phường Yên Phụ) mới rời vào đảo cá vàng trên Hồ Tây, là địa điểm chùa hiện nay :
Chùa được dựng trên nền cung Thúy Hoa ( thời Lý) và điện Hàn Nguyên ( thời Trần) sau đĩ người ta cho đắp đê Cố Ngự ( sau đọc chệch là Cổ Ngư) và tạo đường
nối từ đê với đảo cá vàng, con đường Cơ Ngư đĩ chính là đường Thanh Niên ngày nay
Chùa được trùng tu với quy mơ lớn nhất là vào đời vua Lê Thần Tơng năm 1639 quy mơ của chùa lúc này so với trước lớn hơn nhiều
Trạng Nguyên Nguyễn Xuân Chính đã soạn bài văn bia dựng ở chùa vào năm 1639 ghi lại về cơng việc tơn tạo này
Đến niên hiệu chính hịa ( 1680 - 1705) đời vua Lê Hy Tơng, chùa đổi tên là Trấn
Quốc
Đến đời nhà nguyễn chùa lại được trùng tu, đúc chuơng, đắp tượng năm 1821 vua
Minh Mạng đến thăm chùa ban 20 lạng bạc để tu sửa
Đến 1842 vua Thiệu Trị tuần du ra bắc, ban 1 đồng tiền vàng lớn và 200 quan tiền,
đổi tên chùa là Trấn Bắc nhưng tên chùa Trấn Quốc cĩ từ đời vua Lê Hy Tơng Đã
được nhân dân ta quen gọi là chùa Trấn Quốc cho đến tận ngày nay
Ngồi tên Khai Quốc , An Quốc và Trấn Quốc ra thì từ xưa người Hà Nội cịn hay
gọi là Trấn Vũ để ca ngợi vẻ đẹp của Hồ Tây người xưa cĩ thơ rằng:
“Giĩ đưa cành trúc la đà
Trang 22Mịt mù khĩi tỏa ngàn xương Nhịp chày yên thái mặt gương Tây Hồ”
Nổi tiếng linh thiêng lại là danh thắng bậc nhất kinh kì chùa Tran Quốc xưa là nơi
các vua chúa ngự giá đến vấn cảnh và cúng lễ vào các dịp ngày rằm, lễ tết
Kiến trúc của chùa cĩ sự kết hợp hài hịa giữa yếu tổ uy nghiêm và yên tĩnh cảnh quan thanh nhã, giữa nền tĩnh lặng với mặt nước mênh mang là trung tâm phật giáo
của kinh thành thăng long xưa dưới thời Lý, TRần
Cũng như hầu hết những ngơi chùa khác trên đất nước ta, chùa TRấn Quốc cĩ nhiều
nếp nhà , chùa cĩ 3 gian chính là tiền đường, nhà thêu hương và thượng điện nối
thành hình chữ cơng Hai bên nhà thêu hương và thượng điện là 2 dãy hành lang sau thượng điện là gác chuơng Bên trái và phải là nhà bia Trong chùa hiện nay cĩ 14
tắm bia, trong đĩ cĩ tắm bia 1815 cĩ bài văn của tiến sĩ phạm quý thích nhắc đến việc xây dựng chùa sau một thời gian dài đỗ nát cơng việc bắt đầu từ 1813 đến 1815
Ngồi ra trong chùa cĩ rất nhiều pho tượng từ to đến bé từ thấp đến cao rất đẹp Phải
kể đế đĩ là pho tượng phật thích ca nhập niết bàn bằng gỗ thếp vàng lộng lẫy, mang kiến trúc và điêu khắc cĩ đấu ấn vào khoảng đầu thế ki 19
Đây cũng là ngơi chùa đặc biệt du khách thăm quan viếng cảnh chùa đi vào chùa từ sau lưng chùa chứ khơng phải phía trước chùa như thong thường chính vì vậy trước
Trang 23Câu 13: Anh (chị) hãy thuyết minh tổng quan về Báo tàng Dân tộc học
Kính thưa quý khách ! Việt Nam là một đất nước đa sắc tộc với 54 tộc người cùng
sinh sống Mỗi tộc người lại cĩ bản sắc văn hĩa, phong tục tập quán riêng thể hiện qua cách cư trú, lao động, sinh hoạt Việc khám phá, tìm hiểu văn hĩa của mỗi tộc người là một điều hết sức thứ vị Tuy nhiên do địa hình cư trú của các tộc người trải
đài trên dọc miền đất nước, nên nếu muốn tìm hiểu chúng ta phải mắt rất nhiều thời
gian, mà khơng phải ai trong chúng ta cũng cĩ điều kiện như vậy phải khơng ạ
ma hơm nay chúng ta chỉ cần đến một địa điểm thơi các bạn cũng cĩ thể được
šhiếm ngưỡng bức tranh sống động đa sắc màu về văn hĩa của các tộc người trên đất
nước ta Địa điểm đĩ khơng đâu xa mà ở ngay giữa lịng thú đơ Hà Nội của chúng ta
Nơi mà tơi muốn nĩi đến đĩ chính là Bảo tàng dân tộc học Việt Nam
Thưa quý khách! Bảo tàng dân tộc học Việt Nam nằm trên đường Nguyễn Văn
Huyên, thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội, được khánh thành vào năm 1997 Cơng trình này do kiến trúc sư Hà Đức Lịnh (người dân tộc Tày, thuộc Cơng ty Xây dựng nhà ở
và cơng trình cơng cộng, Bộ Xây dựng) thiết kế Nội thất cơng trình do Bà kiến trúc
sư Véronique Dollfus (người Pháp) thiết kế e
Bảo tàng cĩ 2 khu vực chính Một khu bao gồm nhà trưng bày, văn phịng và cơ sở
nghiên cứu, thư viện, hệ thống kho bảo quán, hệ thống các bộ phận kỹ thuật, hội trường Các khối nhà liên hồn với nhau, cĩ tổng diện tích 2.480m2, trong đĩ 750 mˆ dùng làm kho bảo quản hiện vật Khu thứ 2 là khu trưng bày ngồi trời, rộng khoảng 2 ha, bất đầu xây đựng năm 1998 và hồn thành cơng trình trưng bày cuối cùng trong năm 2006
Bên cạnh đĩ, hiện nay Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được cấp thêm hơn 1 ha đất,
nâng diện tích khuơn viên của Bảo tàng lên gần 4,4 ha Tại phần đất mở rộng này, từ
giữa năm 2007 bắt đầu xây dụng một tịa nhà 4 tầng, sẽ mang tên “nhà Cánh diều”,
để giới thiệu về văn hĩa các dân tộc nước ngồi, chủ yếu là các dân tộc ở Đơng Nam
Á Đây sẽ là khu trưng bày thứ 3 của Bảo tàng
Trang 24% TAY KA Chergne Chu M1 tựu4 tƠ MOT OO of TU, Ð 024Y9, Clath Che bi hd
dể fo lg du lệnh cae 0460, Hội npgtt bu vo! le độ ›a)e/ clit
che cal Rar cing, nial GB cổng chau -
_ Câu 14: Anh (chị) hãy thuyết minh về ngơi nhà dài của người Ê đê
Đi tiếp theo con đường nhỏ, quý khách sẽ nhìn thấy một ngơi nhà sàn rất dài, đĩ chính là nhà đài truyền thống của người Ê Để Mỗi căn nhà dài như thế này là để dành cho một đại gia đình cùng sinh sống Nhà dài của người Ê đê làm bằng các vật liệu truyền thống: khung nhà bằng gỗ, vách và sàn bằng tre nứa, mái lợp cỏ tran Đầu và cuối nhà đều cĩ cầu thang lên xuống Í Cầu thang ở phía đầu nhà dành cho
nam giới và khách, cầu thang ở cuối nhà dành cho phụ nà Cầu thang được làm bằng
nguyên một thân gỗ, đếo 7 bậc, trang trí hình lưỡi liềm và bầu vú tượng trưng cho uy
quyền của người phụ nữ ( vì người Ê để theo chế độ mẫu hệ) Xưa kia cĩ những nhà
dài hơn 200m, nhà nào càng giàu cĩ, đơng con cái thì nhà càng dài và đẹp Một điều đặc biệt là nhà của người Ê đê luơn dựng theo hướng Bắc Nam, Ngơi nhà này đài 42,5m, rong 6m, san cao 1,lm, từ sản lên nĩc cao 4,3m.)ìNĩ được dựng lại trên
nguyên mẫu nhà bà HĐách Êban ở buơn Ky, thành phố Buộn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc\Bây giờ chúng fa sẽ vào tham quan bên trong căn nhiẾBộn trong một căn nhà
dài được chia làm hai phần chính Một gian đầu nhà khá rộng là nơi sinh hoạt chung
'của cá gia đình và là nơi tiếp khách Ở gian này cĩ đặt một bếp lửa, một cái ghế dài
:làm bằng nguyên một thân gốdảnh cho khách ngồi Đây cũng là nơi đặt chiêng,
trồng, ché rượu Số lượng chiêng, trống càng nhiều thì gia đình đĩ càng giàu cĩ Nối
tiếp với gian nhà chung là khu vực giành cho các cặp vợ chồng Khu vực này lại chia thành 2 phần theo chiều dọc Phần phía đơng, là phịng ngủ của các cặp vợ chồng, cịn phần phía tây là bếp riên, gia đừng nhà hơng thường ăn phịng đầu tiên sẽ là phịng cua vo chong chủ nhà 1 ngủ người E Đê sẽ quay đâu về hướng Đơng và
chân về hướng Tây Phía cuối nhà cĩ một khoảng trống hình vuơng đùng làm kho
chứa lương thực Quý khách cĩ thể thấy trên các cột hay xà nhà cĩ trang trí nỗi hình
các con vật như : voi, rùa, cá sấu, kỳ nhơng điều này thể hiện tín ngưỡng vạn vật hữu Tĩnh của người Ê đê Ở đây, quý khách cũng cĩ thể thấy một số nhạc cụ truyền thống
Súa người Ê đê Nhạc cụ của họ khá đa dạng, thơng thường một dàn nhạc sẽ cĩ 6
chiếc chiêng, 3 chiếc cồng và một chiêng rất lớn để giữ nhịp Ngồi ra cịn cĩ thêm
các nhạc cụ khác |như : đàn Brố (làm bằng ống tre dài khoảng Im, phía cuối cĩ
miếng gỗ để bắc 2 dây và nửa quả bầu khơ để cộng hưởng âm buộc vào ống tre bằng
sợ dây vải), tù và Các nhạc cụ này được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày, đặc
biệt trong các dịp lễ hội, mừng nhà mới, đám cưới, đám ma
- beth sath cv jbãu suy tủa Wor 2 xâm, tường vớn olk Rhecie fen caw thanop
2 atts fig xt i Ain Yank 08th hg Aen cig Big Re law egie cut aif fea’ fos lon k EVE gln A Lin seh ta hy fio’ pris
Trang 25Câu 15: Anh (chị) hãy thuyết mỉnh về lễ cấp sắc của người Dao Đỏ
Người Dao cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc, việc chuyển cư sang Việt Nam kéo đài suốt từ thế ky XII, XII cho đến nửa đầu thế kỷ XX Họ tự nhận mình là con cháu của Bản Hồ (Bàn vương), một nhân vật huyền thoại rất phổ biến và thiêng liêng ở
người Dao Người Dao cĩ nhiều nhĩm như: Dao đỏ, Dao Tiền, Dao Họ (Dao quần
trắng)| mỗi nhĩm lại cĩ trang phục khác nhau và dựa vào đĩ chúng ta cĩ thể phân biệt được Người Dao sống ở những vùng lưng chừng núi ở Miền Bắc Việt Nam.|Họ
sử dụng chữ viết Nơm Dao, và cịn sử dụng chữ Hán trong việc thờ cúng, hay các
nghỉ lễ Một trong những lễ quan trọng của người Dao đỏ là lễ cấp sắc dành cho những nam giới trưởng thànfĐfQuý khách cĩ thể thấy ở đây cĩ mơ hình tái hiện lại
nghỉ lễ cấp sắc của người Dao đĩi Nghỉ lễ cấp sắc của người Dao đỏ cĩ nhiều cấp bậc, gồm 3 đèn, 7 đèn và 12 đèn VTủy theo điều kiện của từng gia đình việc cấp sắc
sẽ được thực hiện tuần tự từ ive cao Theo phong tục của đồng bảo Dao, người
con trai khi đã trải qua lễ cấp sắc mới cĩ tâm, cĩ đức để phân biệt phải trái, mới
được cơng nhận là con cháu của Bàn Vương Các nghỉ thức được diễn ra tuần tự, hịa theo nhịp điệu của tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng kèn Bắt đầu buổi lễ, các
thầy mo làm lễ tế, lễ khấn để kính mời tổ tiên về dự Các nghỉ lễ khai đàn để báo cho -
tổ tiên biết lý do của buổi lễ, đâng đèn và đặt tên âm cho người được cấp sắc tiến hành Theo đĩ, những chàng trai sau khi thụ lễ đã được coi như một người đàn ơng trưởng thành hồn tồn về thể chất cũng như tâm linh
eet “Vos ^ oA? 5 0 & ON đấu na vạn)
q lý shoot À Ân clếM 10 co sem x jo fe the n -
Sal la gáy sa dary cliciv Ai» la dứa vam 4 Ronn
‘cho W vain ean Ok bi) no mong} vrgur dab Vas gino 7
Trang 26Câu 16: Anh (chị) hãy thuyết minh về ngơi nhà Rơng của người dân tộc BaNa Thưa quý khách ! sau đây chung ta sé tiếp tục tham quan một ngơi nhà rất độc đáo, đặc trưng nữa của các dân tộc Tây Nguyên đĩ là nhà Rơng của dân tộc Bana Nhà
rơng — ngơi nhà chung của cộng đồng, đã trở thành biểu tượng văn hĩa của các dân
tộc ở Tây Nguyên nĩi chung và người Bana nĩi riêng Đây là khơng gian tâm linh,
tín ngưỡng, nơi diễn ra mọi sinh hoạt thiết yếu, cố kết cộng đồng, đồng thời cũng là khơng gian diễn ra mọi hoạt động văn hĩa dân gian, lễ hội truyền thống, bao bọc và sản sinh nhiều giá trị văn hĩa tỉnh thần, nghệ thuật đặc sắc Nhà rơng trong quan
niệm của đồng bao Bana là một khơng gian linh thiêng, chỉ cĩ con trai từ 14 tuổi trở
lên mới được ngủ qua đêm trong nhà rơng Đã là con trai Bana thì ai cũng phải biết
đánh cơng, chiêng và làm nhà rơng Người Bana cĩ tín ngưỡng đa thần giáo, họ cho
rằng mọi vật luơn cĩ Yàng (Trời) chế ngự; trong những ngơi nhà rơng cũng cĩ Yang
trú ngụ, nên họ chăm sĩc nhà rơng như nhà ở của mình Người Bana quan niệm: Nơi
nào nhà rơng càng to, cao, đẹp thì đĩ là buơn làng giàu cĩ và thịnh vượng Ngơi nhà rơng này được làm theo mẫu nhà rơng hồi giữa thế kỷ XX của làng Kon Rbàng ( xã
Vinh Quang, thị xã Kon Tum, tỉnh Kon Tum) Tháng 3, năm 2003, Bảo tàng dân tộc
học đã mời 29 người dân ở làng Kon BRàng đến để giúp dựng nhà rơng Các nguyên
dùng làm nhà như gỗ, tranh, tre, nứa, lá đều là những vật liệu ở Tây Nguyên chuyển
ra Đến tháng 6/2003 thì cơng việc xây dựng đã hồn thành Ngơi nhà cao 19 m( kể
cả đải hoa văn trên nĩc), sản cao 3m và rộng 90m2 ( khơng kể phần sân sàn) và cĩ 4 thang lên xuống Mái nhà lợp cỏ tranh, vách đùng phên nứa, sàn nhà bằng tre đập
dập bổ phanh, sân sàn hồn tồn bằng gỗ, các thang lên xuống cũng đều bằng gỗ trịn Đây quả là một cơng trình hồnh tráng, cơng phu, bề thế, một nét văn hĩa cỗ
Trang 27Câu 17: Anh (chị) hãy thuyết minh về tịa tháp Liên Hoa Lục Độ Đài Sen
Các bạn thân mến! chúng ta vừa đi qua cổng chùa và đang đứng trong khu vườn tháp của chùa Trấn Quốc Vườn tháp vừa linh thiêng vừa hài hịa trong kiến trúc với nhiều các ngơi chùa cổ từ thể kỉ 18 Đây là nơi an nghỉ của các vị tỔ sư và các cao ting đã quá cố Các bạn cĩ thể thấy trên đỉnh của các tịa tháp đều cĩ hình ảnh
đài sen đỡ hồ lơ, hình ánh này tượng trưng cho sự kết hợp hài hịa giữa phật giáo và đạo giáo Và m giáo Và một cơng trình kiến trúc nỗi bật nhất trong khu vườn tháp này chính là tịa tháp chính với tên gọi là tịa bảo tháp “Liên hoa lục độ đài sen” Tịa bảo tháp Lục độ đài sen đc khởi cơng xây dựng từ năm 1998 va hồn thành vào năm 2003
Tịa bảo tháp này đc xây đựng trong khuơn viên của chùa để xứng tầm với ngơi chùa
đã cĩ từ trước đây gần 15 thế ki Và tịa báo tháp “Lục độ đài sen” k phải là ngơi mộ
tháp như các ngơi mộ tháp như các tịa tháp xung quanh Lục độ tức là để tịnh độ, là
trì giới, thiền định, nhẫn nhịn, trí tuệ | Chùa Trấn Quốc đc xây dựng trên đảo Cá
Vàng, phải cĩ tháp Liên Đài, trên đỉnh của tháp cĩ đải sen tơn quý vươn lên để tương xứng với mặt hồ Tây mênh mơng sĩng Tu bảo tháp này đc xây dựng
đối xứng với cây Bồ Đề ở phía vườn sau của chùa, thì cây Bồ Đề này chính là một nhánh của cây Bồ Đề mà khi xưa phật Thích Ca đã ngồi tu hành đắc đạo Nĩ đc
Tổng thống Án Độ mang sang trồng tặng Chủ Tịch HCM trong lần viếng thăm VN năm 1959] Sư trụ trì Thích Thanh Nhã đã giải thích cho sự đối xứng này là do hoa
sen tượng trưng cho phật tính chân @hự) dù sinh trong bùn mà k hề bị ơ ué, cịn bồ đề
tượng trưng cho trí giác trí tuệ, vơ thượng Tất cả đều hàm ý bản thể và hiện tượng + ÿ@} các pháp (Tịa bảo tháp “Liên hoa lục độ đài sen” chính là tâm nguyện của cố hịa
-_ thượng Kim Cương Tử khi người cịn trụ thế Thì cố đại lão hịa thượng Kim Cương
Tử bắt đầu trụ trì chùa Trấn Quốc từ năm 1982 và cũng trong thời gian này hịa ,
thượng nhận nhiệm vụ phĩ ban thường trực thành hội Phật giáo HN Ơng đã cĩ
nhiều đĩng gĩp to lớn cho nền Phật giáo của HN nĩi riêng và của Phật giáo VN nĩi chung
Vâng, thưa các bạn! Tịa bảo tháp này cao 15m gồm 11 tầng, mỗi tầng của tịa tháp đều cĩ mái hiên đc lợp bằng ngĩi vảy cá và đc trang trí các họa tiết mây song rat tinh
sảo và cầu kì Các bạn cĩ thể thấy trên mỗi tầng của tịa bảo tháp này đều cĩ 6 bức
tượng phật A Di Đà bằng đá quý quay ra 6 hướng tượng trưng cho sự soi xét nhìn thấu vạn vật và ban phước cho trần gian Và ở tầng 1 của tịa bảo tháp này qua 6 lan can bên trên cĩ trang trí hình hoa sen lồi hoa tượng trưng cho nhà Phật, lồi hoa tao
nhã thanh lịch, sống trong bùn mà k hề bị vấy bẩn Và trên đỉnh của tịa bảo tháp cĩ
Trang 281 đài sen 9 tang de gọi là Cứu Phẩm Liên Hoa bằng đá quý, vươn lên trời cao nhự niềm kiêu hãnh của đân tộc Ngồi ra trong khu vườn tháp này cịn cĩ l tịa tháp là nơi đặt hài cốt của vị sư trụ trì đầu tiên của chùa đĩ là nhà sư Viên Dungy Khơng chỉ cĩ thế, ở ngay trung tâm ườn tháp cạnh tịa “Lục Độ Đài Sen” nơi đây lưu giữ hài cốt của Đại sư Giác Linh Thiền Tọa Hạ Vâng! Các bạn cĩ thé thấy trong khu vườn
tháp của chùa cĩ tất cả gần 20 tịa tháp Tháp là nơi tiêu biểu của những nhà tu hành
khi họ viên tịch, cĩ nhiều loại tháp khác nhau như tháp 1 tầng, 3 tầng, 5 tầng, 7 tang,
9 tang, 11 tang 13 tầng mỗi loại tháp lại mang một ý nghĩa khác nhau Tháp từ 1 đến 5 tầng là các ngơi mộ tháp cịn các tịa tháp từ 5 tầng trở lên là các tịa tháp
mang tính tượng trưng để thờ các vị tổ sư các cao tăng hay đơi khi các vị sư chết trẻ
cũng đc thờ ở đây Các bạn cĩ thể thấy trong khu vườn tháp của chùa chủ yếu là tháp 1 tang va tháp 3 tầng Chùa thì k thể.k cĩ tháp và ngơi chùa nào càng.cĩ nhiều tháp và tháp càng lớn thì càng thể hiện đc sự thịnh vượng cũng như bề dày lịch sử của ngơi chùa đĩ
Và phía bên tay trái của tơi đây chính là khu nhà thờ tổ Đây là nơi thờ các vị tơ sư,
các cao tăng tu hành trong chùa hay là các cao tăng cĩ củng sư mơn Khu nhà thờ tổ
cĩ kiến trúc đc chia làm 3 gian chính: gian giữa thờ các vị tổ sư trụ trì và các cao tăng đã cĩ cơng với chùa, bức tượng lớn nhất nằm ở phía dưới cùng kia chính là
tượng của đại lão hịa thượng Kim Cương Tử Ơng sinh ngày 16/10/1914 thế danh
là Trần Tử Cung, quê ở xã Mỹ Thắng, Mỹ Lộc,Nam Định.Ơng sinhh trưởng trong dịng họ Trần cĩ danh đức nổi tiếng nhiều đời Quq hơn 80 năm trụ thế và gần 60
năm tủy duyên hĩa đọ chúng sinh, đĩng vai trị long trượng trong Phật pháp, mơ
phạm chến rừng thiền Ơng đã giữ nhiều vị trí quan trọng trong giáo hội Phật giáo VN và ơng cũng là người đã cĩ cơng xây dựng và phát triển chùa Và ở phía trên
cùng kia chính là tượng của vị Bồ Đề Đạt Ma, vị tổ sư thứ 28 chi sau phat Thich Ca,
Ngài theo phật giáo đại thừa nên đc thờ trong chùa ÌVà gian bên phải đây chính là
gian thờ tứ phối mẫu Liễu Hạnh: bức tượng ở giữa mặc áo màu đỏ đĩ là mẫu Thiên
~ người cai quản vũ trụ mây mưa sắm chớp Tượng ở bên trái mặc áo xanh đĩ là
mẫu Thượng Ngàn — người cai quản vùng rừng núi, tượng mặc áo trắng là mẫu
“Thoải : — người cai quản vùng_ sơng nước, biển cả Và bức tượng nằm ở phía dưới
thắng mẫu Thiên đĩ chính là mẫu Địa - người cai quản đất đai Gian bên trái chính
là gian thờ mẫu thượng ngàn
Trang 29Câu 18: Anh (chị) hãy thuyết minh về bán Lac
Bản Lác ngày nay đã là một điểm du lịch cộng đồng rất quen thuộc trong lịng du
khách gần xa Khơng phải là một nơi sầm uất, tấp nập, khơng hào hoa tráng lệ,
khơng cao sơn mỹ vị mà tất cả đều đân dã, tự nhiên, gần gũi thân thiện khiến du
khách một lần tới đây sẽ nhớ mãi khơng quên
Bán Lác — Mai Châu: nơi in đậm bản sắc văn hĩa người Thái trắng 5 dịng họ người
đân tộc Thái sinh sống ở bản Lác là Hà, Lị, Vì, Mác, Lộc Tới nay bản đã tồn tại
được 700 năm Trước đây dân bản chỉ sống dựa và nghề trồng lúa nương và dét thd
cẩm Sau này, vẻ đẹp tiềm ẩn của bản Lác đã dần được du khách khám phá Và cũng từ đĩ mợi người trong bản đều làm về du lịch và cái tên bản Lác là một trong những
vùng trọng điểm về du lịch ở Mai Châu, rộng hơn nữa nhiều người ví nơi đây như một “điểm sáng” trên bản đồ du lịch Việt Nam
Những năm trở lại đây, khách du lịch đến Mai Châu mỗi ngày một đơng, chính vì
thế dân bản thường bảo nhau sửa sang nhà cửa, như xây dựng nhà sàn và sử dụng các nguyên vật liệu cho ngơi nhà cũng được cải tiến (sàn gỗ cơng nghiệp, chân nhà
cĩ ốp xi măng ), các trang thiết bị trong nhà cũng hiện đại hơn, với mục đích để
làm cho khách đến sống thấy thoải mái nhất Tuy nhiên, những ngơi nhà sàn hiện nay khơng bị thay đổi quá nhiều mà vẫn giữ được cái “mộc” của nĩ
Nhà sàn ở bản Lác được đát bằng tre rộng mênh mơng, cái nào cũng cao ráo, sạch sẽ và giữ được truyền thống kiến trúc cỗ Bên trong cĩ đầy đủ chăn, đệm, gối được gấp ngăn nắp, gọn gàng Sát cạnh sàn ngủ — nghỉ là san ngồi để ăn cơm và uống trà Lối sinh hoạt dân đã, ấm cúng phần nào gắn kết những con người lần đầu tiên gặp nhan trở thành thân quen, khơng ít người trong số họ đã trở thành tri kỷ
Cĩ những ngơi nhà sàn được du khách phong tặng là “khách sạn 3 sao, 4 sao” Hiện
tại ở bản Lác cĩ 25 ngơi nhà sản làm “khách sạn” được xây cất theo quy hoạch, mỗi
“khách sạn” đều được đánh số theo thứ tự từ 1 đến 25 Du lịch gần như là nguồn thu
chính của bà con nơi đây
Bên cạnh đĩ người dân ở bản Lác cũng quan tâm hơn đến 4m thực truyền thống của
bản, thành lập những đội văn nghệ chuyên phục vụ khách tham quan Từ chỗ chỉ dệt
Trang 30Theo đĩ, đàn ơng Thái cũng “vào cuộc” họ chế tác nhiều cung, nỏ, mỡ trâu, chiêng, tù và sừng trâu, phách gỗ nhịp tre để làm quà lưu niệm cho khách tham quan Do vậy, nghề truyền thống, các sản phẩm thủ cơng đã và đang được bảo tồn và phát
triển ở đây
Hơn thế nữa, loại hình đu lịch homestay — sống trong chính ngơi nhà của người dân cũng dần được du khách ưa chuộng, đặc biệt là khách quốc tế
Mai Châu khơng chỉ quyến rũ du khách bằng vẻ đẹp mộc mạc của núi rừng, vẻ e ấp
của những sơn nữ, mà cịn hấp dẫn bởi những tâm lịng ấp áp nghĩa tình của người
dân nơi đây
Mặc dù đã cĩ nhiều năm làm dịch vụ du lịch, nhưng sự xơ bồ của đồng tiền, của miếng cơm manh áo hầu như khơng làm mất đi sự thật thà, chân chất của những
người dân tộc vùng núi này Cung cách đĩn khách cðng là điều hấp dẫn với nhiều du
khách, nhất là du khách nước ngồi
Mĩn ăn dân tộc đằm thắm như tình người nơi đây
Ghé thăm bản Lác, du khách khơng thể bỏ qua những mĩn ăn đặc sản nơi này Du khách sẽ được chủ nhà mời ngồi trên chiếc chiếu hoa được đặt trang trọng ở giữa nhà Sau đĩ khách sẽ được chủ nhà mời uống rượu cần, ăn cơm lam với thịt nướng,
kèm theo rất nhiều mĩn ăn dân tộc mà bất kỳ ai từng một lần nếm thứ sẽ khơng thể
nào quên như gà gĩi lá dong nướng, cá suối hấp, măng đắng xào, xơi nếp nương Đêm đến, du khách lại được hịa mình trong khơng gian của người Thái với những
điệu xịe, những câu ca đằm thắm và điệu nhạc tình tứ, mê đắm lịng người hay cùng
người bản địa nhảy sạp đến vã mồ hơi Cứ mỗi khi kết thúc một làn điệu, cá chủ và
khách lại cùng nhau tụ tập một gĩc dé thưởng thức vị ngọt ngào của rượu cần ủ bằng các loại lá rừng Trong ánh lửa bập bùng, những đơi má thiếu nữ như hồng hơn
nhưng khơng phải bởi say men rượu mà là say tình người, say trước ánh mắt nồng
Trang 31Câu 19: Anh (chi) hay thuyết minh về ngơi nhà sàn của người Thái tại Mai Châu
Kính thưa quý khách! Trước mặt quý khách đây chính là ngơi nhà sàn truyền thống của người Thái Để phân biệt được nhà sản của người Thái Trắng hay nhà sàn của
người Thái Đen thì xin mời q khách nhìn lên phía mái nhà và ban cơng của nhà
Nếu nhà cĩ mái cao và cĩ ban cơng bên cạnh nhà thì đĩ là nhà sàn của người Thái
trắng
Ngơi nhà sàn được chia thành 2 phần đĩ là nhà chính và nhà bếp Nhìn tổng quan từ trên xuống ngơi nhà giống hình con rùa Xin mời quý khách nhìn lên trên mái nhà
Mái nhà gồm 4 mái 2 hồi, được làm bằng cĩ gianh hoặc ngĩi Trước đây mái nhà
được lợp bằng cỏ gianh, người ta kết thành từng tam sau đĩ lợp nhưng vì lợp bằng cĩ gianh thì cĩ ưu điểm là rất thống mát và nếu nhà nào lợp dày thì mái nhà cĩ thể
tồn tại được 30 năm Nhưng bên cạnh ưu điểm đĩ thì cịn cĩ nhược điểm đĩ là rất dễ
bén lửa bốc cháy cho nên ngày nay mái nhà sàn được thay thế hầu hết bằng ngĩi Bên trên mái nhà cịn cĩ hai lỗ thơng giĩ đểlấy ánh sáng và giúp nhà thêm thống
mát
Vách nhà được làm bằng gỗ ván cĩ cơng dụng giữ ấm vào mùa đơng và thống mát
vào mùa hè Sàn nhà được làm bằng tre hoặc ống bương đập dập giống như một
chiếc chỡng tre khổng lồ càng lau cảng bĩng, càng mát Từ mặt đất đến sàn nhà cao khoảng 2m giúp cho khơng gian bên dưới thống mát, rộng rãi đồng thời cũng là nơi để vật dụng sinh hoạt của gia chủ hay là nơi để người phụ nữ nghỉ ngơi khi đi làm
đồng về Hệ thống cột nhà được chìm trong vách và cĩ hai loại cột chính đĩ là cột cái và cột quân Cột cái cĩ hình trịn, to và cột quân cĩ hình vuơng nhỏ hơn cột cái
Tất cả đều được đặt kiên cố trên bệ bê tơng để trách âm mốc hay mối mọt Nhà san được thiết kế gồm hai cửa chính cịn lại là cửa số, mỗi của số là một vách ngăn Đặc
biệt, cửa số ở đây được làm sát sàn khơng cĩ chấn song mà chỉ cĩ lan can cao
khoảng 40cm giúp ngơi nhà được thơng thống hơn,và tránh cho trẻ em khi đứng chơi khơng bị ngã
Thưa quý khách, quý khách cĩ thể quan sát cầu thang của ngơi nhà Nhà sàn cĩ hai cầu thang, cầu thang thứ nhất nằm ở phía trước đầu nhà, cầu thang này đành cho nam giới trong nhà hoặc khách đến nhà chơi vì thuận lợi khi đi vào gian khách Cầu
thang phía sau là dành cho nữ giới để họ thuận tiện vào khu sinh hoạt riêng hoặc vào
Trang 32bậc, vì theo quan niệm của người Thái Trắng thì số 9 là số dương cao nhất tượng
trương cho sự sinh sơi, nảy nở
Vâng! Thưa quý khách hướng dẫn viên vừa mới giới thiệu qua cho quý khách về
ngơi nhà san truyền thống của người Thái.Và bây giờ xin mời đồn chúng ta cùng
lên thăm quan để cảm nhận Và Hướng dẫn viên xin lưu ý một số điều với quý khách
đĩ là: Khi lên nhà sàn của người Thái quý khách vui lịng bỏ giày, đép ở bên ngồi
Trang 33Câu 20: Anh (chị) hãy thuyết minh về trang phục phụ nữ người Thái tại Mai
Châu
Thưa quý khách thân! Cùng với nếp sống giản dị, thân thiên và sự hiểu khách của những người con gái Thái, khi đến với Hịa Bình một trong những điều khiến quý khách khơng bao giờ quên được đĩ chính là nét đẹp, nét duyên dáng trên những bộ
trang phục truyền thống của người con gái Thái Nĩ khơng cịn là những bộ trang
phục thơng thường chỉ để che kín cơ thể nữa mà nĩ cịn tơn lên vẻ đẹp tâm hồn, sự khéo léo, chăm chỉ của người phụ nữ Thái Hiện nay thì trang phục truyền thống của người phụ nữ Thái trơng gần giống với bộ trang phục của người Mường vì tại đây
chịu ảnh hướng của văn hĩa Mường, do vậy mà nĩ đã cĩ sự giao thoa và Mường hĩa đi rất nhiều, tuy nhiên khơng vì thế mà mất đi vé đoan trang duyện dáng của mình
Những bộ trang phục được đệt bằng thổ cẩm từ chính đơi bàn tay mềm mại của các
cơ gái Thái Vâng khơng chỉ nĩi lên sự đuyên đáng bộ trang phục nữ của họ cịn tạo
nên sự hài hịa và cân đối với nhau
Khăn chít đầu của phụ nữ Thái ở Mai Châu cũng giống như khăn chít đầu của phụ nữ Mường, đều cĩ màu trắng Khi chít khăn, gập đơi hoặc ba và chít quanh một vịng đầu Một số thiếu nữ thì thường gấp khăn phía trước cĩ hình quả núi
Với áo thì cĩ 2 loại: áo dài và áo ngắn cĩ đủ màu nhưng màu tím, trắng đĩ xanh dùng cho những người cao niên Nhưng trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày thì họ
thường mặc áo ngắn, cịn hiện nay thì chủ yếu họ đã thay bằng mặc áo phơng Áo của họ là áo cổ trịn, chui đầu, thân và cánh tay bĩ sát vào người để tạo nên những đường nét duyên dáng của mình, loại áo này thì dài khoảng 20 — 30 cm khi mặc nhét vào bên trong cạp váy vâng thưa quý khách như một quy luật bù trừ thì với
chiếc áo ngắn tưởng chừng lơ lửng lộ liễu đĩ thì để bù lại chiếc váy của họ lại dài từ
ngực cho đến mắt cá chân dạng ống với màu đen tuyển huyền bí, cuốn chặt lại và bĩ sát thân, bên trong gấu váy cịn cĩ một lớp hoa văn lấp lánh màu đỏ, bước chân của các cơ đi tới đâu thì làm duyên lấp lánh đến đĩ Tuy rằng dải và bĩ sát người như vậy nhưng đi lại khơng hề khĩ khăn chút nào đâu ạ mà ngược lại nĩ cịn cĩ rất nhiều lợi ích đấy ạ Cĩ lúc chiếc váy bí ẩn mà quyến rũ ấy là một cái nhà tắm di động khi
các cơ, các chị đi tắm suối Khi bước xuống suối nước ngập đến đâu thì các cơ kéo váy lên đến đĩ, khi lên thì lại thả dần xuống Hơn nữa nĩ cịn là một chiếc chăn để đắp khi trời lanh, hay cịn làm túi để đựng đồ khi đi chợ hay lên nương Nhưng trên
Trang 34thêu hoa văn rất rực rỡ, cao từ ngực đến co Đĩ là điểm nhắn tơn lên sự thanh thốt
mảnh mai và những đường nét goi cam cua người phụ nữ
Khác với các cơ gái người kinh, để tơ thêm sự quyến rõ và tỉnh tế của mình, các cơ gái Thái thường đeo những chiếc khuyên tai, vịng tay, vịng cổ bằng bạc theo nhiều
lớp lên tay lên cổ Ngồi ra họ cịn đeo thêm một dây xá tích cĩ chuơng ở cạp váy, đi
đến đâu hơng lắc đến đĩ, hơng lắc đến đâu chuơng kêu đến đĩ Mỗi bước chân đi là sự duyên dáng, dịu dang va lắp lánh Vâng thưa quý khách bộ trang phục nữ giới của
người phụ nữ Thái khơng chỉ làm tơn lên vẻ đẹp hình thé và nĩ cịn nĩi lên về đẹp tâm hồn của họ, thể hiện sự chăm chỉ, đức của người con gái Thái Bộ trang phục
của họ vừa kín đáo đoan trang nhưng cũng khơng kém phần gợi cảm và quyến rũ Nhưng trăm nghe khơng bằng một thấy, trăm thấy lại khơng bằng một thử đúng k a, chắc hẳn quý khách rất muốn:một lần được mặc bộ trang phục giống các cơ gái thái
Trang 35Câu 21: Anh (chị) hãy thuyết minh tổng quát về khu di tích đền thờ vua Đinh
Tiên Hồng
“Thưa các bạn hiện nay chúng ta đang đứng trên mảnh đất Hoa Lư anh hùng, nơi sinh ra một trong những vị vua tài ba đĩ là vua Đỉnh Tiên Hồng — người đã cĩ cơng dẹp
loạn 12 sứ quân và xây dựng cố đơ Hoa Lư và đặt tên nước là Đại Cé Việt
Hiện nay nơi đây cịn lưu giữ nhiều di tích của ơng và đền thờ ơng Ngơi đền tọa lạc
ở làng Trường Yên Thượng, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư trên khuơn viên rộng 5 ha, thuộc khu di tích lịch sử Cĩ Đơ Hoa Lư Đền quay về hướng Đơng trước mặt đền là núi Mã Yên cĩ hình dáng giống cái yên ngựa Trên núi cĩ lăng mộ vua Đỉnh
Trong quý vị chắc cũng cĩ nhiều người đã biết nay tơi xin được gợi lại một chút:
Đền được xây dựng vào khoảng thé ki XVII theo kiểu kiến trúc “Nội Cơng Ngoại
Quốc” Lớp ngồi là cổng chính là Bắc Mơn Quan Nơi chúng ta đang đứng cĩ ba
gian lợp ngĩi, lớp thứ hai là Nghi Mơn Ngoại dựng bằng gỗ lim kiến trúc theo ba hàng chân cột Phía trước cĩ tắm bình phong và hề bán nguyệt Tiếp theo là Nghỉ
Mơn Nội cĩ bốn cột trụ cao Đi hết chính đạo, qua hai cột trụ lớn là đến Sân Rồng
Giữa Sân Rồng cĩ một sập Long Sàng bằng đá xanh nguyên khối, xung quanh chạm
nổi, cĩ chiều dài là 1,8 m, rơng 1,4 m và cao 0,95 m tính cá bệ Hai bên Long Sàng cĩ hai con nghê đá ngồi chầu, được tạc trên hai tảng đá xanh nguyên khối đẹp và bên
cạnh Long Sảng cịn cĩ hai hàng chân cột đá để cắm binh khí và cờ thể hiện cấp bậc của các đời quan trong triều và thể hiện 10 đạo quân của nhà Đinh
Tiếp theo từ sân rồng quý vị bước lên Bái Đường năm gian, với kién trúc độc đáo,
tiếp đến là Thiên Hương, kiến trúc theo kiểu ống muống, nơi thờ tứ trụ triều đình
nhà Đinh Đi hết tịa Thiên Hương vào Chính Cung năm gian Gian giữa thờ tượng
vua Đỉnh đúc bằng đồng đặt trên bệ bằng đá xanh nguyên khối Hai bên bệ đá cĩ hai con rồng chầu bằng đá tạc theo kiểu yên ngựa Gian bên phải thờ tượng Hạng Lang
và Đinh Tồn đều quay mặt về phía Nam là con trưởng của vua Đính Tiên Hồng Đền vua Đinh Tiên Hồng là một kiến trúc độc đáo trong nghệ thuật chạm kbắc gỗ
của các nghệ nhân đân gian Việt Nam ở thế kỉ XVH đến thế kỉ XIX
Như vậy các bạn đã được thấy đền vua Đinh là một cơng trình nghệ thuật đặc sắc
Trang 36Để rõ từng chỉ tiết mời các bạn hãy cùng tơi thăm quan nơi này để hiểu rõ hơn về địa
Trang 37Câu 22: Anh (chị) hãy thuyết mình tổng quan về di tích cố đơ Hoa Lư
Thưa quý khách chúng ta đang đến với Cố đơ Hoa Lư Hoa Lư thuộc xã Trường
Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Kể từ năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế ở Hoa Lư thì kinh đơ Hoa Lư tổn tại 41 năm (968 — 1009) trong đĩ 12 năm là
triều đại nhà Đinh (Đỉnh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng để hiệu là Đinh Tiên Hồng, đặt
tên nước là Đại Cổ Việt) và 29 năm kế tiếp là triều đại Lê (người đầu tiên là Lê Hồn lên ngơi Hồng Đề hiệu là Lê Dai Hành) Hơn ngàn năm trước, Hoa Lư là dé
đơ thật nguy nga, kinh đơ như tắm bình phong, sơng Hồng Long uốn khúc và cánh đồng Nho Quan, Gia Viễn mênh mơng mà hào sâu thiên nhiên rất thuận lợi về mặt quân sự Khu thành Hoa Lư cĩ quy mơ rộng lớn, cĩ nhiều tuyến liên hồn, rộng đến 300ha.Thành gồm hai khu là khu trong và khu ngồi thơng với nhau bằng một lối đi nhỏ hẹp và hiểm trở.Mỗi khu gồm cĩ nhiều vịng, nhiều tuyến nhỏ.Theo truyền thuyết cung điện được xây ở thành ngồi Ở phía đơng cĩ lối đi chính vào thành.Đến
năm 1010 Lý Thái Tổ đời đơ về Hoa Lư ra Thăng Long.Kinh đơ Hoa Lư trở thành
cố đơ.Ngày nay trên nền cung điện năm xưa là hai ngơi đền cách nhau 500m.Một
Trang 38Câu 23: Anh (chị) hãy thuyết minh về tuyến phố Tây Sơn
Đi qua phố Nguyễn Lương Bằng thì hiện giờ xe ta đang lăn bánh trên đường Tây
Sơn Đường Tây Sơn bắt đầu từ chạc ba với phố Hồ Đắc Di đến Ngã Tư Sở với tổng
chiều dài là 1,5km Đường Tây Sơn thuộc Quận Đống Đa - Thành Phố Hà Nội
Đây là 1 con phố mang tên 1 địa danh nổi tiếng gắn liền với lich sử của dân tộc đĩ là Tây Sơn Vào thời Pháp thuộc con phố này cĩ tên là Thái Hà Ap và Ngã Tư Sở Từ 1964 đổi tên cho cả 2 đường phố, và con phố này được đổi tên là Tây Sơn - là vùng đất phía tây phủ Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, nơi 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nơng dân 1771, tiến tới lật đỗ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, phá đổ nghiệp của chúa Trịnh ở Đảng Ngồi, đập tan 2 cuộc xâm lược lớn của quân Xiêm và quân Thanh, lập lại nền tự chủ
Phố mang tên của nghĩa quân Tây Sơn Nằm bên phố là di tích lịch sử nổi tiếng Gị Đống Đa Tại đây năm 1789 quân Tây Sơn đã đánh thắng quân nhà Thanh Đêm 4 rạng ngày 5 tháng giêng năm Kỷ Dậu (1789) trận đánh của quân Tây Sơn diễn ra với
sự tham gia của nhân dân vùng Khương Thượng, do Đơ đốc Long (cịn cĩ tên là
Đặng Tiến Đơng) chỉ buy Trận này diệt tan đồn Khương Thượng của quân nhà Thanh Tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống phải treo cổ tự tử ở núi Ốc (Loa Sơn) gần chùa Bộc bây giờ Trận đánh đã mở đường cho đại quân Tây Sơn từ Ngọc Hồi thừa thắng tiến vào Thăng Long
Trang 39cơng viên văn hĩa Đơng Đa, tượng đài Quang Trung, chùa Sở tức Phúc Khánh
Tự
Tây Sơn là một con phố oai hùng với chứng tích lịch sử xưa và sự bộn bê về đời sống sinh hoạt ngày nay đã tạo cho nét riêng biệt mà khơng giống với những con
Trang 40Câu 24: Anh (chị) hãy thuyết minh về tuyến phố Kim Mã
Quý khách thân mến tiếp nối với đường cầu giấy là phố Kim Mã, con phố này là một trong những con phố đẹp nhất của thủ đơ Hà Nội, khơng chỉ vậy nơi đây cịn tập
trung rất nhiều đi tích lịch sử - văn hĩa lớn bây giờ xin mời quý khách nhìn sang
phía tay trái của mình ạ Thưa quý khách đĩ chính là đền Voi Phục, đền voi phục là một trong Thăng Long Tứ Trấn của kinh thành Thăng Long xưa và tiếp đến đĩ chính là cơng viên Thú Lệ hay cịn gọi là vườn thú, một khu vui chơi giải trí lớn thu hút đơng đáo du khách trong và ngồi nước đến tham quan vào các ngày nghỉ cuỗi tuần nơi đây thu hút đơng đảo các e nhỏ đến tham quan
Xin mời các bạn chúng ta hướng mắt về bên tay trái của các bạn kia chính la khách
sạn DạWoo là 1 trong năm 5 khách sạn 5 sao lớn nhất của hà nội với giá phịng lên tới 1,8 usd/ đêm tại đây cũng là nơi đĩn tiếp các nguyên thủ quốc gia, hoặc tổ chức
những sự kiện quan trọng của nhà nước
Dương như cái tên Kim Mã đã trở thành cái tên quen thuộc đối với người dân hà thành Trước kia thì phố Kim Mã cịn cĩ tên là Tàu Mã hay Mã Trại, nhưng đến cuối năm 1996 hội đồng nhân đân thành phố Hà Nội đã xác định lại là Kim Mã, bởi trước
kia đây là nơi nuơi ngựa của triều đình và để nhắc nhở con dân hậu thé ghi nhớ lịch
sử mà đặt là Kim Mã
Phế Kim Mã cịn được mệnh danh là siêu thị thời trang mini gắn với các hãng thời trang nỗi tiếng như NEW, ZAZA nhưng điều thu hút sự tị mị và hiểu kỳ của người dân và du khách tham quan nhất đĩ chính là sự bí ẫn của ngơi nhà ma số 300 nằm phía tay trái quý khách kia
Vâng và khi đến với phố Kim Mã quý khách cịn cĩ địp trở về với sự yên tịnh của lịng mình khi ghé vào lễ phật tại chùa Kim Sơn, đây là một ngơi chùa cỗ và rất lĩnh thiêng của Hà Nội, được xây dựng vào năm 1881 mời quý khách nhìn sang phía tay phải của mình ạ, đĩ chính là chùa Kim Sơn đã được bộ văn hĩa cơng nhận là di tích lịch sử - văn hĩa cấp quốc gia Và ngay bên cạnh chùa Kim Sơn đây đĩ chính là nhà nhát Kim Mã, đây là một nhà hát nỗi tiếng và quy mơ của thủ đơ hơn thế nữa phố Kim Mã cịn là một nút giao thơng quan trong với sự tập trung giao thoa của nhiều tuyến xe bus với bến xe bến Kim Mã nỗi tiếng và đây bên tay phải quý khách đĩ