1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của α – NAA đến một số CHỈ TIÊU SINH lý, SINH TRƯỞNG của CÀNH GIÂM CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA)GIAI đoạn vườn ươm

40 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH HỌC  NGUYỄN THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA α – NAA ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH TRƯỞNG CỦA CÀNH GIÂM CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH HỌC  Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội NGUYỄN THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA α – NAA ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH TRƯỞNG CỦA CÀNH GIÂM CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Người hướng dẫn khoa học : Ths Nguyễn Xuân Lâm HÀ NỘI - 2016 Nguyễn Thị Ngân 2 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Để sinh trưởng phát triển bình thường, trồng cần chất dinh dưỡng như: nước, protein, lipit, gluxit, mà cần chất có hoạt tính sinh lý như: vitamin, enzym hoocmon Trong đó, hoocmon giữ vị trí quan trọng việc điều chỉnh trình sinh trưởng, phát triển hoạt động sinh lý trồng Hoocmon thực vật (phytohoomon) chất hữu có chất hóa học khác tổng hợp với lượng nhỏ quan, phận định từ chuyển đến quan, phận khác Chúng tham gia điều hòa hoạt động sinh lý, trình sinh trưởng, phát triển trì mối quan hệ hài hòa quan phận Trong loại phytohoocmon, auxin phát sớm có nhiều tác dụng sinh lý quan trọng, đặc biệt vai trò điều chỉnh hình thành rễ, auxin gọi hormone hình thành rễ Cho đến có nhiều loại auxin tổng hợp đường hóa học khác như: NAA, IBA để ứng dụng nhân giống vô tính loại trồng nhằm nâng cao hệ số nhân giống Chúng ta biết, Chùm ngây (Moriga oleifera) vừa nguồn dược liệu vừa nguồn thực phẩm phong phú quý Lá, hoa, trái, thân , vỏ, rễ chứa chất khoáng, đạm, vitamin, beta-caroten, axit amin nhiều hợp chất khác Ngoài khả lọc nước giá trị dinh dưỡng cao, chùm ngây nguồn dược thảo quan trọng việc ngăn ngừa điều trị nhiều bệnh Các phận có hoạt tính như: kích thích hoạt động tim hệ tuần hoàn, hoạt tính chống ung bướu, hạ nhiệt, chống kinh phong, chống sưng viêm, trị ung loét, chống co giật, lợi tiểu, hạ huyết áp, hạ cholesterol, chống oxy hóa, trị tiểu đường, bảo vệ gan [3] Trong công tác nhân giống chùm ngây người ta thường sử dụng phương pháp nhân giống vô tính giâm cành Vấn đề đặt làm để tăng khả sống cành giâm, đảm bảo số lượng chất lượng giống Khả rễ yếu tố quan trọng định tỷ lệ sống cành giâm Người ta thường sử dụng chất điều hòa sinh trưởng phát triển thực vật để tăng khả Nguyễn Thị Ngân K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội rễ cho trồng Qua nhiều nghiên cứu thấy rằng: “hóa chất có hiệu cao kích thích rễ IBA α-NAA” [13] Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến cành giâm nói chung cành giâm chùm ngây nói riêng chưa nhiều Do đó, định chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng αNAA đến số tiêu sinh lý, sinh trưởng cành giâm chùm ngây(Moriga oleifera) giai đoạn vườn ươm” Mục tiêu đề tài Tìm hiểu ảnh hưởng α-NAA đến hành thành phát triển 1.2 rễ cành giâm chùm ngây, từ xác định nồng độ thời gian xử lý α- - NAA thích hợp sử dụng nhân giống chùm ngây phương pháp giâm cành Nhiệm vụ đề tài Khảo sát ảnh hưởng α-NAA đến khả hình thành phát triển rễ - cành giâm chùm ngây Khảo sát ảnh hưởng α-NAA đến số tiêu sinh lý, sinh trưởng 1.3 cành giâm chùm ngây 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần cung cấp dẫn liệu khoa học cho hướng nghiên cứu, ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng trồng trọt 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống chùm ngây Việt Nam nhằm mở rộng diện tích trồng trọt nâng cao hiệu kinh tế đối tượng trồng có nhiều triển vọng CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học sinh thái chùm ngây 2.1.1 Phân bố Cây chùm ngây có tên khoa học Moringa oleifera, thuộc chi chùm ngây (Moringa Adans), họ chùm ngây (Moringaceae R Br Ex Dumort.), biết Nguyễn Thị Ngân K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đến dùng nhiều nghìn năm nước có văn minh cổ như: Hy Lạp, Ý, Ấn Độ Nó có nguồn gốc Bắc Ấn Độ, Pakistan Nepal [16] Họ chùm ngây (Moringaceae R Br Ex Dumort.) có chi Moringa gồm 13 loài chia thành ba nhóm dựa vào hình dạng, nơi phân bố Nhóm Hình dạng: Cây lớn, thân phình giống bình chứa nước, hoa nhỏ, đối xứng tỏa tròn Gồm: Moringa drouhardii: phân bố Madagascar Moringa hildebrandtii: Phân bố Madagascar Moringa ovalifolia: Phân bố Namibia vùng cực Tây Nam Angola Moringa stenopetala: phân bố Kenya Ethiopia Nhóm Hình dạng: Cây có thân mảnh mai, hoa màu sáng, đối xứng song phương Gồm: Moringa concanensis: phân bố Ấn Độ Moringa oleifera: phân bố Ấn Độ Moringa peregrina: phân bố vùng Hồng Hải, Ả Rập, Horn of Africa Nhóm Hình dạng: Cây bụi, cỏ, hoa đối xứng song phương nhiều màu sắc Gồm: Moringa arborea: phân bố Tây Bắc Kenya Moringa borziana: phân bố Kenya Somali Moringa longituba: phân bố Kenya, Ethiopia, Somali Moringa pygmaea: phân bố Bắc Somalia Moringa rivae: phân bố Kenya Ethiopia Moringa ruspoliana: phân bố Kenya, Ehiopia, Somali Ở Việt Nam, chùm ngây phát mọc hoang số nơi như: Phú Quốc, Ninh Thuận, Bình Thuận trồng từ lâu Nha Trang, Phan Thiết, Phú Quốc [1], [3] 2.1.2 Đặc điểm hình thái Cây chùm ngây (Moringa oleifera) loài gỗ nhỏ, nửa rụng lá, thuộc họ Moringaceae [3], [16] Cây chùm ngây có dạng sống phân cành thấp, cao từ 10-12m Hệ thống rễ phát triển mạnh, trồng từ hạt, rễ phình to củ, màu trắng với hệ thống rễ bên thưa, dài, đâm sâu, lan rộng Nếu trồng cách giâm cành, hệ thống rễ không Thân có vỏ màu trắng xám, dày, mềm, sần sùi, nứt nẻ, gỗ mềm nhẹ Khi bị thương tổn, thân rỉ nhựa màu trắng, sau chuyển dần thành nâu Lá kép lông chim lần, trưởng thành dài đến 45 cm, rộng 20-30 cm Các phụ dài khoảng 1,2 – 2,5 cm, rộng 0,6 – cm Nguyễn Thị Ngân K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cụm hoa to, dạng giống hoa đậu, tràng hoa gồm cánh, màu trắng, vểnh lên, rộng khoảng 2,5 cm Bộ nhị gồm nhị thụ xen với nhị lép Bầu noãn buồng noãn, đính phôi trắc mô Hoa có mùi thơm thoang thoảng Quả dạng nang treo, dài 20-50 cm, rộng - 2.5 cm, khô thành mảnh dày Hạt nhiều (khoảng 26 hạt/trái), tròn dẹp, màu nâu đen, đường kính khoảng cm, hạt có góc cạnh với cánh mỏng màu trắng, trọng lượng hạt khác nhau, trung bình khoảng 3000 - 9000 hạt/kg Cây chùm ngây thuộc loài mọc nhanh, phát triển nhanh chóng vùng có điều kiện thuận lợi, tăng trưởng chiều cao từ - m/năm vòng - năm đầu Cây bắt đầu cho từ thân nhánh sau đến tháng trồng, chín sau hoa nở khoảng tháng [3] 2.1.3 Sinh sản tái sinh Cây chùm ngây có mùa hoa tùy thuộc vào điều kiện môi trường nơi phân bố Ở vùng lạnh Bắc Ấn Độ, chùm ngây hoa lần vào tháng – 6, Nam Ấn Độ đặc biệt hoa hai lần năm Những vùng có nhiệt độ lượng mưa tương đối ổn định quanh năm hoa gần quanh năm Cây hoa sớm, thường năm đầu tiên, khoảng - tháng sau trồng Cây cho hạt giống có chất lượng tốt khoảng 12 năm đầu Quả chín, hạt giống phát tán khắp nơi theo gió nước, mang loài động vật ăn hạt Khả nảy mầm hạt 60 - 90% Tuy nhiên khả không giữ hạt lưu giữ điều kiện thường tháng [16] Ở Việt Nam chùm ngây trổ hoa lần vào tháng đến tháng [3] 2.1.4 Đặc điểm sinh thái Cây có khả phân bố rộng từ vùng cận nhiệt đới khô đến ẩm vùng nhiệt đới khô đến vùng rừng ẩm Chịu lượng mưa từ 480 – 4000 mm/năm, nhiệt độ từ 18,7 - 28,50C độ pH từ 4,5 - Cây chịu hạn sinh trưởng tốt đất cát khô Ở Việt Nam, chùm ngây sống phát triển tốt nhiều loại đất, từ đất đỏ bazan Tây Nguyên đến đất sét pha cát đất cát vùng ven biển (Trung Bộ, Nam Trung Bộ) [3] 2.2 Tình hình nghiên cứu chùm ngây 2.2.1 Trên giới Nguyễn Thị Ngân K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cây chùm ngây xem loại đa dụng, hữu ích quốc gia nghèo, nghiên cứu nhiều trồng trọt, thu hái, hoạt tính y dược học, giá trị dinh dưỡng… Đa số nghiên cứu thực Ấn Độ, Philippines Châu Phi Nghiên cứu nhiều giá trị Moringa oleifera thực Đại học Nông nghiệp Falsalabad – Pakistan Theo nghiên cứu Đại học Nông nghiệp Falsalabad – Pakistan: Moringa oleifera nguồn dược liệu, nguồn thực phẩm tốt Các phận chứa nhiều khoáng chất quan trọng nguồn cung cấp chất đạm, vitamin, βcaroten, axit amin nhiều hợp chất phenolics… Nghiên cứu Institute of Bioagricultural Sciences, Academia Sinica, Đài Bắc: dịch chiết từ hạt chùm ngây có hoạt tính diệt nấm gây bệnh loại Trichophyton rubrum, Trichophyton mentagrophytes, Epidermophyton floccosum Microsporum canis; dầu chiết từ chùm ngây có đến 44 hóa chất (Bioresource Technology Số 98-2007) Nghiên cứu Đại học Baroda, Kalabhavan, Gujarat (Ấn Độ): kết cho thấy chùm ngây có tác dụng gây hạ cholesterol, photpholipit, triglyxerit, làm tăng thải loại cholesterol qua phân (Journal of Ethnopharmacology Số 86 -2003) Nghiên cứu Đại học Jiwaji, Gwalior (Ấn Độ) hoạt tính estrogenic, kháng estrogenic, nước chiết từ rễ chùm ngây có tác dụng ngừa thai (Journal of Ethnopharmacology Số 22 – 1988) Hạt chùm ngây có chứa số hợp chất “đa điện giải” (polyelectrolytes) tự nhiên dùng làm chất kết tủa để làm nước Kết thử nghiệm lọc nước: nước đục (độ đục 15 – 25 NTU, chứa vi khuẩn tạp 280 – 500 cfu ml (-1), khuẩn coli từ phân 280 – 500 MPN 100ml (-1)) sau dùng hạt chùm ngây làm chất tạo trầm lắng kết tụ, đưa đến kết tốt (độ đục 0,3 – 1,5 NTU, vi khuẩn tạp – 20 cfu, vi khuẩn coli 5-10 MPN…) Phương pháp lọc áp dụng rộng rãi Ấn Độ (Journal of Water and Health Số – 2005) Thử nghiệm Đại học Dược K.L.E.S, Nehru Nagar, Karnakata (Ấn Độ) ghi nhận dịch chiết nước alcohol rễ lõi gỗ chùm ngây làm giảm rõ rệt nồng độ oxalat nước tiểu Đây xem biện pháp phòng ngừa bệnh sạn thận Ứng dụng chùm ngây giới [19] Nguyễn Thị Ngân K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mỹ: nước nhập nguyên liệu Moringa oleifera thô nhiều nhất, sử dụng công nghệ mỹ phẩm cao cấp, nước uống quan trọng chiết xuất thành nguyên liệu tinh cung ứng cho công nghiệp dược phẩm hóa chất Ấn Độ: vỏ thân chùm ngây dùng trị nóng sốt, đau bao tử, đau bụng có kinh, sâu răng, làm thuốc thoa trị hói tóc, trị đau cổ họng (dùng chung với hoa nghệ, hạt tiêu đen), trị kinh phong (dùng chung với thuốc phiện), trị tiểu máu, thổ tả (dùng chung với tiêu đen chìa vôi) Hoa dùng làm thuốc bổ, lợi tiểu Quả giã kĩ với gừng để làm thuốc đắp trị gẫy xương Lá trị ốm còi, gây nôn đau bụng có kinh Dầu từ hạt để trị phong thấp Pakistan: Ấn Độ, chùm ngây dùng nhiều để làm phương thuốc trị bệnh nhân gian Ngoài cách sử dụng Ấn Độ, thành phần dùng như: giã nát đắp lên vết thương để trị sưng nhọt, đắp vào bọng tinh hoàn để trị sưng sa, trộn với mật ong đắp lên mắt để trị mắt sưng đỏ… Vỏ thân dùng để phá thai cách đưa vào tử cung để gây giãn nở Vỏ rễ dùng sắc lấy nước để trị đau răng, đau tai Rễ tươi non dùng trị nóng sốt, phong thấp, gút, sưng gan lách… Nhựa từ chồi non dùng chung với sữa trị nhức đầu, sưng Trung Mỹ: Hạt chùm ngây dùng trị táo bón, mụn cóc giun sán Saudi Arabia: Hạt dùng trị đau bụng, ăn không tiêu, nóng sốt, sưng tấy da, tiểu đường đau thắt ngang hông 2.2.2 Tại Việt Nam Theo Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Văn Luật, vào năm cuối kỉ XX, Đại sứ Hoàng Gia Anh tài trợ cho Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long nghiên cứu trồng chùm ngây làm rau xanh thuốc Nam Ô Môn số tỉnh Nam Bộ Giống chùm ngây nghiên cứu Moringa Oleifera nhập nội từ Ấn Độ, Hà Lan… [19] Vào năm 1995 chùm ngây trồng bảo quản Trạm huấn luyện Thực nghiệm nông nghiệp Văn Thánh Theo nghiên cứu lương y Nguyễn Công Đức lương y Vũ Quốc Trung, 2006: chùm ngây có chứa vitamin C gấp lần trái cam, lần vitamin A Nguyễn Thị Ngân K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cà rốt, gấp lần canxi sữa, gấp lần lượng đạm cà chua, gấp lần lượng kali trái chuối Vào năm 2010, dự án trồng chùm ngây vùng Bảy Núi huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Bộ Khoa học – Công nghệ đầu tư với tổng kinh phí 1,7 tỉ đồng vòng năm thức triển khai với tổng diện tích 200 ha, trung bình trồng 2500 Và đầu Công ty dược phẩm Dodesco (Đồng Tháp), Công ty xanh, Công ty Hưng Trung Tại Tri Tôn, hạt chùm ngây thu mua với giá 50.000 – 60.000 đồng/kg, non giá 25.000 đồng/kg, mầm giá 15.000 đồng/1 Hướng làm cho người dân vùng Bảy Núi phấn khởi thực phần sách xóa đói giảm nghèo [19] Hiện nay, Phòng Nông nghiệp huyện Tri Tôn triển khai diện tích chuyên trồng chùm ngây từ 100 – 200 khu vực Núi Dài Núi Cô Tô để xây dựng vườn ươm với diện tích 3000 m nhằm cung cấp giống cho vùng nguyên liệu Lương y Nguyễn Thiện Chung (ấp Núi Đá Lớn, xã An Phú, Tịnh Biên) chia sẻ nhiều công ty Nhật đề nghị trồng chùm ngây cung cấp cho họ Theo báo Đồng Nai số 1106 ngày 11/06/2009, chị Huỳnh Liên Lộc Thọ xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc người trồng chùm ngây với kinh phí hàng tỉ đồng nhằm mục đích kinh doanh rau Sau năm lận đận, đến nay, gia đình chị có khoảng chùm ngây bắt đầu thu hoạch Kỹ sư Nguyễn Hữu Thành cộng (1996 – 1997) phát minh quy trình điều chế lắng lọc nước bẩn diệt khuẩn gây bệnh đường ruột chùm ngây áp dụng cho vùng lũ Tại hội chợ giống tốt – trái ngon công nghệ - thiết bị tổ chức Đồng Nai vào ngày 14, 15, 16 17/06/2008, chùm ngây có mặt giới thiệu với nhiều tính năng, công dụng đời sống, y dược học nhiều người quan tâm [19] Trạm khuyến nông liên quận 12 – Gò Vấp xây dựng mô hình trình diễn “trồng chùm ngây” phường Thạnh Xuân phường Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 8/2009 đến tháng 5/2010 Nguyễn Thị Ngân K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tại tỉnh Đồng Nai, chùm ngây gia đình Thạc sĩ – Dược sĩ Phạm Quang Vinh (trường ĐH Dược – TPHCM) trồng diện tích rộng Không cung cấp rau cho siêu thị thành phố Hồ Chí Minh, mà mở rộng thành công ty Hanh Thông chuyên sản xuất trà chùm ngây Tại số siêu thị Coopmart: Nguyễn Đình Chiểu, Đinh Tiên Hoàng, Hai Bà Trưng, Big C…rau trà chùm ngây bày bán nhiều Nhiều công ty thành phố sẵn sàng cung cấp hạt giống, giống với giá cao Giá bán: rau: 12.000 đồng/100g Hạt: 1.500 – 2.000 đồng/hạt Cây giống : 50.000 đồng/cây Công dụng thực tiễn chùm ngây Việt Nam: Rễ chùm ngây cho có tính kích thích, giúp lưu thông máu huyết, làm dễ tiêu hóa, tác dụng hệ thần kinh, làm dịu đau Hoa có tính kích dục Hạt làm giảm đau Nhựa từ thân có tác dụng làm dịu đau Nhân giống vô tính - Ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng nhân 2.3 giống vô tính 2.3.1 Phương pháp nhân giống vô tính Khái niệm 2.3.1.1 Là phương pháp thông qua cách làm khác nhau, nhận thể từ phần thể mẹ Các phương pháp nhân giống vô tính 2.3.1.2 Bao gồm: Chiết, ghép, giâm cành, tách chồi nuôi cấy mô Trong phương pháp chiết, ghép, giâm cành, tách chồi biện pháp đơn giản, dễ làm áp dụng rộng rãi nhiều loại trồng Nuôi cấy mô phương pháp nhân giống vô tính đại, có hệ số nhân giống cao tạo bệnh đòi hỏi kỹ thuật cao, trang thiết bị đại giá thành giống cao nên chưa sử dụng rộng rãi nhân giống trồng [5], [7] Ưu điểm nhân giống vô tính Hệ số nhân giống tương đối cao, thời gian nhân giống ngắn 2.3.1.3 - Nguyễn Thị Ngân 10 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thời gian rễ thể rõ qua biểu đồ sau: Biểu đồ 4.1: Thời gian rễ cành giâm chùm ngây Qua bảng biểu đồ ta thấy: α – NAA có tác dụng tích cực đến rễ hom giâm chùm ngây, làm tăng tỉ lệ rễ so với ĐC mà làm cho hom giâm rễ sớm Điều có ý nghĩa lớn thực tiễn, rút ngắn thời gian nhân giống Tỉ lệ rễ lớn thuộc CT II CT III có tỉ lệ rễ xấp xỉ CT II, cho thấy nồng độ α – NAA thích hợp cho rễ hom giâm chùm ngây 2000 – 3000 ppm Nồng độ α – NAA cao ức chế rễ hom giâm chùm ngây Cụ thể là: CT IV với nồng độ 4000 ppm cho tỉ lệ rễ thấp, mức nồng độ xử lí ngưỡng cành giâm chùm ngây 4.2 Ảnh hưởng α-NAA đến số lượng rễ cành giâm Kết xác định ảnh hưởng α – NAA đến số lượng rễ cành giâm chùm ngây biểu thị bảng 4.2 Nguyễn Thị Ngân 26 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bảng 4.2 Ảnh hưởng α-NAA đến số lượng rễ / cành CT ĐC ±m CT I ±m CT II ±m CT III ±m CT IV ±m 1,30±0,07 1,12±0,06 4,00±0,19 4,03±0,17 0,3±0,01 1,64±0,08 1,17±0,12 7,60 ±0,31 5,69±0,16 0,5±0,02 4,51±0,22 4,73±0,35 10,95±0,73 7,36±0,39 4,33±0,21 5,29±0,13 5,53±0,26 13,09±0,68 9,82±0,86 5,58±0,18 7,06±0,36 9,58±0,86 19,13±0,98 11,2±1,1 8,34±0,63 8,50±0,56 10,36±0,80 19,75±1,03 15,07±0,38 9,04±0,72 9,42±0,82 12,00±0,97 20,25 ±1,63 17,33±1,01 11,70±0,93 10,78±0,52 15,67±0,98 22,38±1,44 19,35±1,01 14,71±0,61 Lần xác định Số liệu bảng 4.2 cho thấy: Nhìn chung, qua lần xác định, CT II CT III có số lượng rễ/ cành nhiều Ở lần xác định đầu tiên, CT II đạt số lượng rễ/ cành nhiều (cụ thể lần xác định thứ nhất, CTII đạt rễ/ cành, gấp 3,08 lần so với ĐC Ở lần xác định thứ 2, CT II đạt 7,6 rễ/ cành, gấp 4,63 lần so với ĐC) Ở lần xác định sau, khác biệt không nhiều lần đầu (cụ thể lần xác định thứ CT II đạt 19,13 rễ/ cành, gấp 2,71 lần so với ĐC Ở lần xác định thứ đạt 22,38 rễ/ cành, gấp 2,08 lần so với đối chứng) Chúng ta nhận thấy, công thức thí nghiệm lại (CT I, CT IV), lần xác định đầu (từ lần thứ đến lần thứ 4,5), số rễ/ cành khác biệt nhiều so với so với đối chứng Tuy nhiên, lần xác định sau có khác biệt đáng kể (cụ thể, lần xác định cuối cùng, số rễ/ cành ĐC 68,79% so với CT I 73,28% so với CT IV) Điều thể rõ đồ thị 4.2 Nguyễn Thị Ngân 27 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đồ thị 4.2 Ảnh hưởng α – NAA đến số lượng rễ/ cành Qua đồ thị 4.2 nhận xét trên, thấy ảnh hưởng tích cực đến thời gian rễ tỷ lệ rễ, xử lý α – NAA cho cành giâm chùm ngây có tác dụng làm tăng số lượng rễ trung bình/ cành 4.3 Ảnh hưởng α-NAA đến chiều dài rễ Khi tiến hành đo tiêu này, thu kết bảng 4.3.1 sau: Nguyễn Thị Ngân 28 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bảng 4.3.1 Ảnh hưởng α-NAA đến chiều dài rễ CT Chỉ tiêu ĐC CT I CT II ±m ±m % so ĐC ±m 0,03±0,0018 0,18±0,0020 138,46 1,46±0,1213 0,28±0,0024 0,23±0,0824 82,14 0,33±0,0017 0,41±0,0023 0,41±0,0131 CT III CT IV ±m % so ĐC ±m % so ĐC 1123,08 1,04±0,0881 800,00 0,14±0,0012 107,69 1,53±0,1750 546,43 1,06±0,067 378,57 0,31±0,0021 110,71 124,24 1,57±0,1293 475,76 1,18±0,1132 357,58 0,42±0,0015 127,27 0,44±0,0031 107,32 1,84±0,1327 448,78 1,35±0,1273 329,27 0,51±0,0029 124,39 0,49±0,0433 0,57±0,0034 116,33 2,48±0,132 506,12 2,36±0,2140 481,63 0,72±0,0027 146,94 0,71±0,0316 0,92±0,0171 129,58 2,6±0,2109 336,20 2,52±0,2985 354,93 0,86±0,0076 121,13 0,83±0,0540 1,31±0,0510 157,83 2,63±0,2417 316,87 2,54±0,2038 306,02 0,94±0,0714 113,25 1,01±0,0930 1,67±0,1084 165,35 2,99±0,2737 296,04 2,61±0,3186 258,42 1,1±0,0972 108,91 Lần xác định Nguyễn Thị Ngân % so ĐC 29 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Qua số liệu bảng 4.3.1, nhận thấy ảnh hưởng α – NAA đến chiều dài rễ có chiều hướng biến thiên tương tự tiêu thời gian rễ, tỷ lệ rễ số lượng rễ trung bình/ cành Trị số kích thước rễ đạt cao CT II, sau CT III so với ĐC CTTN khác (cụ thể, lần đo thứ chiều dài rễ CT II so với CT I, CT III, CT IV ĐC là:665,2%; 114,3%; 493,5%; 546,4% Lần đo thứ 5, trị số là: 435,1%; 105,1%; 344,4%; 506,1% Vầ đến lần đo cuối là: 179,1%; 114,6%; 271,8%; 296,1%.) Do đó, xử lý α – NAA nồng độ (2000 – 3000 ppm) có tác dụng tích cực đến sinh trưởng rễ Mặt khác, nhận thấy, biến động chiều dài rễ CT I CT IV so với ĐC không rõ rệt (cụ thể, chiều dài rễ CT I so với ĐC lần đo thứ 138,46%, lần đo thứ 107,32% lần đo cuối 165,35%) Qua nhận thấy, xử lý α – NAA nồng độ thấp 1000 ppm chưa có tác dụng rõ rệt đến chiều dài cành giâm chùm ngây Còn xử lý α – NAA nồng độ cao 4000 ppm lại gây ức chế đến sinh trưởng rễ Điều thể rõ qua đồ thị 4.3.1 Đồ thị 4.3.1 Ảnh hưởng α – NAA đến chiều dài rễ Nguyễn Thị Ngân 30 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp 4.4 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ảnh hưởng α – NAA đến khối lượng rễ Khối lượng rễ liên quan đến nhiều tiêu khác: tỉ lệ sống, chiều cao cây… rễ có tốt lấy nước muối khoáng để sinh trưởng phát triển Kết xác định ảnh hưởng α – NAA đén khối lượng rễ cành giâm chùm ngây biểu thị bảng 4.4 Bảng 4.4 Ảnh hưởng α – NAA đến khối lượng tươi khô rễ (mg/ cây) CT ĐC CT I CT II % so ĐC Chỉ tiêu % so ĐC CT III % so ĐC CT IV % so ĐC Khối lượng 289,01 698,02 241,5 1378,93 476,8 1033,61 357,6 675,26 233,6 tươi Khối lượng khô 87,23 205,71 235,8 392,26 449,7 372,23 426,7 181,02 207,5 Hàm lượng 201,78 492,31 244,0 nước 985,83 488,6 661,38 327,8 494,24 244,9 Dẫn liệu thể rõ biểu đồ 4.4 Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng α – NAA đến khối lượng tươi khô rễ Số liệu dẫn bảng 4.4 biểu đồ 4.4 cho thấy, khác biệt tiêu khối lượng rễ công thức có chiều hướng biến thiên tương tự tiêu thời gian tỷ lệ rễ, số lượng kích thước rễ Nhìn chung trị số khối lượng rễ (kể rễ khô rễ tươi) đạt cao CT II Cụ thể, khối lượng tươi, CT II đạt 1378,92 mg/cây 476,8% so với ĐC Khối lượng khô CT II đạt 392,26 mg /cây 449,7% so với ĐC Như vậy, tiêu khối lượng rễ, nhận thấy ảnh hưởng tích cực α – NAA (nhất nồng độ 2000 – 3000 ppm) Điều lý giải mối tương quan thuận tiêu sinh trưởng rễ Dưới ảnh hưởng α – NAA, rễ chùm ngây hình thành sớm (ở CT II Nguyễn Thị Ngân 31 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CT III), thời điểm, kích thước rễ lớn hơn, đật khối lượng tươi cao tích lũy chất khô cao 4.5 Ảnh hưởng α-NAA đến tỷ lệ sống cành giâm Sau kết thúc thí nghiệm, tiến hành đánh giá tỉ lệ sống cành giâm công thức thu kết bảng 4.5 Bảng 4.5: Ảnh hưởng α-NAA đến tỉ lệ sống cành giâm Công thức Số cành sống Tỉ lệ ĐC 12 60% CT1 14 70% CT2 18 90% CT3 17 85% CT4 13 65% Kết thể rõ qua biểu đồ hình 4.5 Đồ thị 4.5 Ảnh hưởng α – NAA đến tỉ lệ sống cành giâm Số liệu bảng 4.5 biểu đồ hình 4.5 cho thấy, tỷ lệ % sống công thức thí nghiệm cao so với đối chứng, đạt cao CT II (xử lí α-NAA 2000ppm) Cụ thể, tỷ lệ % sống CT I, CT II, CT III CT IV cao ĐC là: 10%, 30%, 25% 5% Điều cho thấy α-NAA có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống hom giâm, làm 4.6 nâng cao tỷ lệ sống Ảnh hưởng α-NAA đến khối lượng tươi khô non Sự sinh trưởng phát triển rễ có ảnh hưởng định đến sinh trưởng phận mặt đất Vì thế, ảnh hưởng trực tiếp α – NAA đến sinh trưởng rễ chúng tác động gián tiếp đến tiêu sinh trưởng Chúng tiến hành theo dõi tiêu khối lượng tươi khô công thức bảng 4.6 Bảng 4.6 Ảnh hưởng α – NAA đến khối lượng tươi khô (mg) Chỉ tiêu CT ĐC CT I CT II CT III CT IV 662,00,034 728,00,027 811,00,047 761,00,094 659,00,035 % so ĐC 100,0 110,0 122,5 115,0 99,5 263,00,032 309,00,010 332,00,021 295,00,001 250,00,0003 % so ĐC 100,0 117,5 126,2 112,2 95,1 263,00,032 419,00,038 479,00,042 466,00,053 409,00,012 % so ĐC 100,0 123,6 141,3 137,5 120,6 Sự biến thiên khối lượng công thức, xếp sau: Nguyễn Thị Ngân 32 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khối lượng tươi: CT IV < ĐC < CT I < CT III < CT II Khối lượng khô: CT IV < ĐC < CT III < CT I < CT II Từ số liệu dẫn bảng 4.6 xây dựng biểu đồ 4.6 Biểu đồ 4.6 Ảnh hưởng α – NAA đến khối lượng tươi khô Chúng nhận thấy, có khác công thức thí nghiệm khối lượng tươi khô có chiều hướng không hoàn toàn giống nhau, nhìn chung, hai tiêu trị số cao CT II Cụ thể, khối lượng tươi/ CT II đạt 811,0 mg, 111,4% so với CT I, 106,6% so với CT III, 123,1% CT IV 122,5% so với ĐC Trị số khối lượng khô CT II đạt 332,0 mg, 107,4% CT I, 112,5% CT III, 132,8% CT IV 126,2% CT IV Mặt khác thấy, khối lượng tươi/ khô/ ĐC chênh lệch lớn so với công thức thí nghiệm (cụ thể, khối lượng tươi/ CT I 728,0 mg, 110,0% so với ĐC khối lượng khô/ CT I 309 mg, 117,5 % so với ĐC Nhận xét sơ lý giải sau: Khi xử lý α – NAA với nồng độ (2000 – 3000 ppm) có ảnh hưởng tích cực, thức đẩy hình thành rễ bất định cành giâm chùm ngây, đồng thời tác động tích cực đến sinh trưởng rễ, gián tiếp giúp cho rễ thực tốt chức vận chuyển nước khoáng chất Tăng cường khả tổng hợp chất hữu cơ, tăng tích lũy sinh khối, … Do đó, α – NAA gián tiếp có ảnh hưởng tích cực đến tăng khối lượng tươi khô cây, đặc biệt xử lý nồng độ 2000 ppm 4.7 Ảnh hưởng α-NAA đến số diệp lục tổng số Chỉ số diệp lục (CSDL): tiêu gián tiếp nói lên khả sinh trưởng cây, thông qua ảnh hưởng trực tiếp tới cường độ quang hợp, tổng hợp chất hữu Mặt khác, trồng có tốc độ sinh trưởng khác khả tổng hợp chất diệp lục khác Chính vậy, tiến hành xác định số diệp lục tổng số chùm ngây công thức xử lý α – NAA với nồng độ khác Nguyễn Thị Ngân 33 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kết dẫn bảng 4.7 Bảng 4.7 Ảnh hưởng α – NAA đến số diệp lục tổng số Chỉ tiêu Diệp lục tổng số (a + b) (mg/ g lá) ±m CT ĐC CT I CT II CT III CT IV % so ĐC 0,0027±0,00017 0,0032±0,00018 0,0035±0,00026 0,0034±0,00004 0,0033±0,00018 100,0 118,5 129,6 125,9 122,2 Số liệu trên, thể rõ qua biểu đồ 4.6 Biểu đồ 4.7 Ảnh hưởng α – NAA đến số diệp lục tổng số Nhìn vào biểu đồ, nhận thấy số diệp lục tổng số công thức thí nghiệm nhìn chung đạt trị số cao ĐC (cụ thể, CSDL CT I 118,5%, 129,6% CT II, 125,9% CT III, 122,2% CT IV so với đối chứng) Như vậy, xử lý cho cành giâm chùm ngây α – NAA có ảnh hưởng gián tiếp đến tổng hợp diệp lục Tuy nhiên, với nồng độ α – NAA khác ảnh hưởng không thực rõ rệt công thức thí nghiệm khác (cụ thể, CSDL CT II đạt 0,0035 mg/ g tươi, 109,4% so với CT I, 102,9% so với CT III 106,1% so với CT IV) Nguyễn Thị Ngân 34 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 5.1 Qua nghiên cứu ảnh hưởng α – NAA đến số tiêu sinh lý, sinh trưởng chùm ngây giâm hom giai đoạn vườn ươm, rút số kết luận sau: - Chất điều hòa sinh trưởng α – NAA có khả nâng cao tỉ lệ rễ cho chùm ngây giâm hom, rút ngắn thời gian rễ, từ nâng cao khả sinh trưởng, phát triển cho hom giâm chùm ngây Nồng độ α – NAA thích hợp cho thời gian rễ ngắn tỉ lệ rễ cao 2000 ppm ( ứng với CT II), nồng độ 3000ppm cho hiệu tương đối cao (ứng với CT III) Nhưng xử lí α – NAA nồng độ cao (CT IV, 4000ppm) lại cho kết thấp ĐC tác dụng - ngược lại (ở nồng độ cao gây ức chế sinh trưởng) Tỉ lệ sống chùm ngây giâm hom nâng cao xử lí với α – - NAA, nồng độ thích hợp 2000ppm (ứng với CT II) Nồng độ α – NAA cho khối lượng tươi, khô tốt 2000 – 3000 ppm Nồng độ α – NAA cho khối lượng chiều dài rễ cao 2000 – 3000 ppm Nồng độ α – NAA có ảnh hưởng gián tiếp đến hàm lượng diệp lục lá, hàm lượng diệp lục đạt cao CT xử lý α – NAA 2000 – 3000 ppm Như nồng độ α – NAA thích hợp cho sinh trưởng chùm ngây giâm hom 2000 – 3000 ppm Tuy nhiên nên sử dụng α – NAA nồng độ 2000 ppm để đạt hiệu kinh tế cao Đề nghị 5.2 Trong khuôn khổ đề tài hẹn hẹp, bị ảnh hưởng số nguyên nhân khách quan nên tránh khỏi số sai sót Do đó, để nâng cao kết ý nghĩa đề tài, có số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu thêm ảnh hưởng α – NAA đến tiêu sinh lí, sinh trưởng chùm ngây giâm hom giai đoạn vườn ươm Nguyễn Thị Ngân 35 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nghiên cứu thêm ảnh hưởng α – NAA đến tiêu sinh lý, sinh trưởng chùm ngây giai đoạn trồng bầu trồng đại trà, đặt mối quan hệ với - điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng… khác Nghiên cứu thêm ảnh hưởng α – NAA đến tiêu sinh lý, sinh trưởng đối tượng trồng khác, đặc biệt loài có giá trị kinh tế cao Nguyễn Thị Ngân 36 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá (2005), Hình thái học Thực vật, Nxb Giáo dục Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Nguyễn Lân Dũng, Phạm Đình Thái (1996), Sinh học 10 (ban Khoa học tự nhiên, ban Khoa học tự nhiên kĩ thuật), Nxb Giáo dục, trang 163 Nguyễn Văn Đính (1996), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng α – NAA, molipđen nitragin đến số tiêu sinh lý suất đậu tương DT84 đất bạc màu Mê Linh – Vĩnh Phúc Luận văn sau đại học Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích liệu khoa học chương trình Ms – Excel, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Kim Hoàn (1988), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng auxin GA đến lúa NN8 pha nảy mầm mạ điều kiện nhiệt độ hạ thấp Luận văn sau đại học Nguyễn Như Khanh (1987), Hoạt tính auxin nội sinh hạt mạ lúa NN8, Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, trang 59 – 62 Nguyễn Như Khanh, Phùng Gia Tường, Võ Minh Thứ (1995), Ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng (α – NAA, GA3, kinetin) đến nảy mầm số tiêu sinh lý mạ CR203, Tạp chí sinh học tháng 1, trang 17 10 Hoàng Thị Sản (1998), Phân loại học thực vật, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Hoàng Thị Sản, Trần Văn Ba (2001), Hình thái giải phẫu học thực vật, Nxb Giáo dục, trang 90 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục 14 Fuglie LJ (1999), The Miracle Tree: Moringa oleifera: Natural Nutrition for the Tropics Church World Service, Dakar, revised in 2001 and published as The Miracle Tree: The Multiple Attributes of Moringa 15 Fuglie LJ (2000), New Uses of Moringa Studied in Nicaragua, ECHO Devenlopment Note 68, June, 2000 16 Lahjie, A M.; Seiebert, B., (1987), Kelor or horse radish tree (Moringa oleifera Lam.), A report from East Kalimantan German Forestry Group, Mulawarman Univ 17 http://.dhsphue.edu.vn 18 http://.trithuc.thanhnien.khcn.org.vn Nguyễn Thị Ngân 37 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 http://www.moringatree.co.za/analysis.htm Nguyễn Thị Ngân 38 K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN ! Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, thạc sĩ Nguyễn Xuân Lâm, người tận tình hướng dẫn, trực tiếp bảo em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Bộ môn Sinh lý thực vật Ứng dụng – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em trình thực nghiệm Em xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị Trung tâm sản xuất giống trồng Lan Phú – Sóc Sơn – Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ để em có kết tốt Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới người thân, anh chị Công ty TNHH Kỹ thuật – Công nghệ Thăng Long Việt Nam, bạn bè Khóa 62 Khoa Sinh học động viên, giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên NGUYỄN THỊ NGÂN Nguyễn Thị Ngân K62B - Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC Trang Nguyễn Thị Ngân K62B - Sinh học

Ngày đăng: 01/07/2016, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w