Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 Lời nói đầu Ngày sống thời đại kĩ thuật, trải qua hang triệu năm lao động, sáng tạo phát triển để đạt đến trình độ tri thức ngày hôm Con người muốn khám phá giới, muốn đặt chân lên tất nơi trái đất, nơi mà chưa có đặt chân tới Vì cần có thiết bị giúp người xác định nơi Một thiết bị giúp người xác định vị trí tọa độ xác thân , xác định xác vị trí mà họ cần quan tâm Cùng với nhu cầu thực tế người, nhu cầu phủ Mỹ, nước Mỹ cần xây dựng hệ thống quân vững mạnh, họ muốn bao quát toàn giới kiểm soát nơi giới Do họ xây dựng nên hệ thống nhằm giải vấn đề Đó hệ thống định vị toàn cầu GPS Với lý em chọn đề tài : “Hệ thống định vị toàn cầu GPS” Đồ án em gồm: Chương 1: Giới thiệu hệ thống định vị toàn cầu Chương 2: Vi xử lý avr ATMEGA16,module GPS SKG25B LCD Chương 3: Thiết kế máy thu GPS Được quan tâm giúp đỡ bảo tận tình nghiên cứu cung cấp tài liệu thầy giáo Hán Trọng Thanh với nỗ lực thân, đồ án hoàn thành Tuy nhiên trình độ thời gian có hạn, đồ án chắn không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy cô giáo đóng góp ý kiến chỉnh sửa định hướng nội dung cho hướng phát triển Em xin chân thành cảm ơn thầy Hán Trọng Thanh thầy cô Khoa ĐTVT bạn tận tình giúp đỡ thời gian học tập làm đồ án Hà nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên: Nguyễn Văn Chính Lớp: Điện Tử Viễn Thông 1B – K53 Mã sinh viên: BNG09-6003 -1- Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 Các hình vẽ sử dụng luận văn 1.1.Chòm vệ tinh 1.2.Vệ tinh NAVSTAR 1.3.Tín hiệu vệ tinh GPS 1.4.Tạo mã C/A code 1.5.Phân bố trạm điều khiển 1.6.Quá trình điều khiển hệ thống GPS 1.7.Một số ứng dụng GPS 1.8.Sơ đồ cấu trúc thu GPS 1.9.Bản tin dẫn đường 1.10.Phương pháp DGPS 1.11.Phương pháp tự trị 1.12.Xác định vị trí qua vệ tinh 1.13.Xác định diểm không gian qua vệ tinh 1.14.Trễ truyền tầng điện ly 1.15.Góc chiếu vệ tinh 1.16.Nhiễu đa đường 1.17.Nhiễu fân tán độ xác 1.18.Mô hình DPGS 2.1.Ghép nối LCD với avr 2.2.Chân LCD 2.3.Chu trình thời gian LCD 2.4.Sơ đồ khối ATMEGA16 2.5.Module GPS SKG 25B 2.6.Chân SKG 25B 2.7.Kích thước module 2.8.Mô fỏng đặc trưng mối hàn module 2.9.Sơ đồ chân MAX232 2.10.Biểu đồ logic 2.11.Kiểm tra mạch điện thu 2.12.Kiểm tra mạch điện điều khiển -2- Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 3.1.Sơ đồ khối 3.2.Sơ đồ nguyên lý 3.3.Layout 3.4.Sơ đồ khối khối nguồn 3.5.Sơ đồ nguyên lý khối nguồn -3- Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU 1.1.Giới thiệu hệ thống định vị toàn cầu (GPS) GPS từ viết tắt NAVSTA GPS Nó ghép chữ đầu từ NAVigation System with Time And Ranging Global Positioning System GPS giải pháp cho xa cần giúp đỡ Nó cung cấp câu trả lời cho câu hỏi “tôi đâu trái đất?”, thấy câu hỏi dễ dàng để trả lời Bạn dễ dàng xác định vị trí cách quan sát thứ xung quanh bạn vị trí bạn xác định nhờ tương quan với chúng Việc xác định vị trí bạn bạn vật xung quanh mình, hay bạn sa mạc bạn đại dương Trong suốt nhiều kỷ, vấn đề giải cách sử dụng mặt trời để dẫn đường Cũng nhà đo địa hình nhà thám hiểm sử dụng điểm đánh dấu sẵn từ liệu sở đo đạc trước theo cách họ Các phương pháp đo tốt chắn bị hạn chế số mặt định Khi trời có nhiều mây nhìn mặt trời, không xác định xác vị trí xác định vị trí Sau chiến tranh giới lần thứ hai, vấn đề trở nên rõ ràng toàn nước Mỹ phải tìm giải pháp cho vấn đề xác định xác tuyệt đối vị trí điểm trêm trái đất Một số dự án thí nghiệm diễn suốt hai mươi năm năm Tất dự án nhằm cho phép xác định vị trí điểm trái đất, chúng bị hạn chế độ xác tính hoạt động Vào đầu năm 1970, dự án đề suất dự án GPS Khái niệm hứa hẹn để thực yêu cầu mà phủ Mỹ đề ra, hệ thống GPS có khả xác định vị trí xác bề mặt trái đất, thời điểm nào, điều kiện thời tiết GPS hệ thống vệ tinh , bao gồm có 24 vệ tinh, hệ thống cung cấp cho người sử dụng vị trí xác bề mặt trái đất Điều quan trọng nhà lữ hành hay người lính sa mạc hệ thống GPS rõ vị trí xác đến khoảng mười năm mét Đối với tàu chạy biển, hệ thống rõ vị trí xác đến năm mét -4- Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 Trong nghành địa chất, hệ thống vị trí xác đế centimet Hệ thống GPS sử dụng để đạt tất độ xác tất ứng dụng, khác độ xác đạt sử dụng thu GPS kĩ thuật thực khác Ban đầu hệ thống GPS thiết kế để sử dụng quân Nhưng sau có đề nghị đưa hệ thống GPS cần sử dụng dân sự, không xác định vị trí (như quân sự) Ban đầu có hai ứng dụng quan trọng dân xuất hiện, dẫn đường ngành hàng hải ngành địa chất Ngày ứng dụng sử dụng hệ thống GPS trở nên rộng rãi dẫn đường cho ô tô qua điều khiển tự động 1.2.Tổng quan hệ thống GPS Cấu trúc hệ thống GPS bao gồm phân hệ chính: - Phân hệ không gian: vệ tinh quay quanh trái đất Phân hệ điều khiển: trạm đặt đường xích đạo trái đất để - điều khiển vệ tinh Phân hệ người sử dụng: mà người thu sử dụng tín hiệu GPS 1.2.1 Phân hệ không gian Chức phân hệ không gian từ lệnh gửi từ phân hệ điều khiển, cung cấp tham chiếu thời gian nguyên tử, phát tín hiệu giả ngẫu nhiên cao tần lưu trữ, phát lại tin dẫn đường Nó bao gồm thành phần sau: 1.2.1.1 Chòm vệ tinh Phân hệ không gian bao gồm có 24 vệ tinh, chúng có quỹ đạo bay xung quanh trái đất, độ cao xấp xỉ 20.200km Trong phân hệ không gian có bốn vệ tinh trông thấy góc cắt 15 độ điểm bề mặt trái đất thời điểm Để xác định vị trí xác bề mặt trái đất cần phải có bốn vệ tinh quỹ đạo.Nhưng theo nghiên cứu thực tế cần phải sử dụng năm vệ tinh suốt thời gian,và thông thường có sáu bẩy vệ tinh -5- Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 Hình 1.1 Chòm vệ tinh 1.2.1.2 Vệ tinh Các vệ tinh có cấu trúc cấu giữ cho chúng quỹ đạo, liên lạc với phân hệ điều khiển, phát tín hiệu tới máy thu Một khía cạnh quan trọng hệ thống GPS đồng hồ vệ tinh Vì lý mà vệ tinh trang bị đồng hồ nguyên tử (ribidium secium) có độ ổn định cao -6- Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 Vệ tinh GPS Hình 1.2 Vệ tinh NAVSTAR Nhóm vệ tinh sau phát triển - Khối I, vệ tinh triển khai dẫn đường Giữa năm 1978 1985, 11 vệ tinh loại phóng lên Chế độ S/A chưa thực thi Chúng nặng khoảng 845 kg có thời gian hoạt động dự kiến 4,5 năm Chúng có khả cung cấp dịch vụ định vị cho ngày mà không cần liên hệ với - trung tâm điều khiển Khối II IIA, vệ tinh tác chiến Ngày chúng hoạt động bình thường, bao gồm tổng cộng 28 vệ tinh phóng từ năm 1989, vệ tinh nặng khoảng 1500kg có thời gian hoạt động dự kiến 7,5 năm Từ năm 1990, phiên cải tiến sử dụng, khối IIA tiên tiến với khả liên lạc hai chiều Chúng cung cấp dịch vụ định vị cho 180 ngày mà không cần liên hệ với phân hệ điều khiển Tuy nhiên chế độ hoạt động bình - thường, chúng phải liên lạc hàng ngày Khối IIR, vệ tinh tác chiến thay Từ năm 1997, vệ tinh sử dụng làm dự trữ cho khối II Nó hình thành hai vệ tinh, tăng thêm vệ tinh Mỗi vệ tinh nặng 2000kg có thời gian hoạt động dự kiến 10 năm Chúng có khả tự động xác định quỹ đạo tạo tin dẫn đường riêng chúng Các vệ tinh đo khoảng cách chúng truyền quan sát khác tới vệ -7- Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 tinh khác tới phân hệ điều khiển Vệ tinh loại phát triển hoàn thiện có khả hoạt động nửa năm mà không cần hỗ trợ phân hệ điều khiển không suy giảm độ xác lịch thiên - văn Người ta hy vọng vài số chúng trang bị với maze hiđrô Khối IIF, vệ tinh tác chiến tiếp sau Việc phóng vệ tinh dự kiến vào năm 2001, thời gian hoạt động trung bình lý thuyết khoảng 10 năm, có hệ thống định vị quán tính Các vệ tinh GPS nhận biết theo nhiều cách: vị trí chúng trê quỹ đạo (Mỗi vệ tinh có vị trí (1,2,3,…), bên quỹ đạo – A,B,C,D,E,F, hay số chứng nhận NASA chúng, số ID quốc tế, mã giả ngẫu nhiên PRN số hiệu phương tiện vũ trụ SVN Mỗi vệ tinh hệ thống GPS có vài đồng hồ có độ xác cao Các đồng hồ hoạt động tần số 10,23MHz, dùng để phát tín hiệu, tín hiệu phát quảng bá từ vệ tinh Loại đồng hồ Độ ổn định hang ngày Thời gian cần để sai lệch (∆f/f) 10 −9 10 −12 10 −13 10 −15 giây 30 năm 30000 năm 300000 năm 30000000 năm Tinh thể thạch anh Rubidium Cesium Hỷđô Bảng 1.1Độ ổn định đồng hồ Các vệ tinh phát hai song mang cố định, sóng mang băng tần L (sử dụng cho radio) chúng truyền quanh trái đất với tốc độ tốc độ ánh sáng Các sóng mang tạo từ tần số bản, phát đồng hồ nguyên tử có độ xác cao: - Sóng mang L1 phát tần số 1575, 42 MHz (10,23MHz *154) Sóng mang L2 phát tần số 1227, 60 MHz (10,23MHz *120) Sau sóng mang L1 có hai mã điều chế, mã C/A Code hay Coarse/Acquistion Code điều chế tần số 1,023MHz(10,23/10) sau mã P-Code hay Precision Code điều chế tần số10,23MHz Sóng mang L2 có mã điều chế lên L2 P-Code điều chế tần số 10,23MHz -8- Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 -Mã Course/Acquisition [C/A(t) ] biết đến mã dân Dãy lặp sau 1ms tốc độ hay “tốc độ chíp” 1Mb/s, tương đương với bước sóng 293,1ms, điều chế băng L1 Hình 1.3 Tín hiệu vệ tinh GPS - Mã xác P(t), sử dụng cho mục đích quân người dùng dân cấp phép Dãy lặp lại sau 266 ngày (38 tuần) thành phần hàng tuần gán cho vệ tinh, gọi dãy PRN Tốc độ hay tốc độ chíp 10Mb/s tương đương với bước sóng 29,31m điều chế hai sóng mang L1 L2 Tần số đồng hồ nguyên tử Sóng mang tín hiệu L1 154.fo Fo = 10,23 MHz Tấn số L1 1575,42 MHz Bước sóng L1 Sóng mang tín hiệu L2 19,05 cm 120.fo -9- Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 Tần số L2 1227,60 MHz Bước sóng L2 Tần số mã P (tốc độ chíp) 24,45 cm Fo =10,23MHz (Mb/s) Bước sóng mã P 29,31 m Chu kì mã P Tần số mã C/A (tốc độ chíp) 266 ngày,7 ngày /vệ tinh fo /10 = 1,023MHz Bước sóng mã C/A 293,1 m Chu kì mã C/A Tần số tin dẫn đường ms 50bit/s Chiều dài khung 30 s Bảng 1.2 Cấu trúc tín hiệu GPS - Bản tin dẫn đường D(t) điều chế hai sóng mang có tốc độ 50bít/ s, thông báo thông tin lịch thiên văn, độ sai lệch đồng hồ vệ tinh, hệ số mô hình tầng điện ly trạng thái tầng điện ly v…v… Để hạn chế người dùng dân truy cập độ xác hệ thống đầy đủ, nhiều kĩ thuật phát triển: - S/N hay tính khả dụng có lựa chọn : suy giảm chất lượng đồng hồ vệ tinh thay đổi lich thiên văn có chủ ý Nó gây ảnh hưởng lên định vị theo - phương ngang khoảnh sai số từ 10m(khi S/A tắt) tới 100m(khi S/A bật) A/S hay chống bắt trước (Anti-Spoofing): cốt mã hóa P cách kết hợp với mã W bí mật, cho mã Y, mã điều biên hai sóng mang L1 L2 Mục đích để tránh truy nhập người dùng không cấp phép nhằm mã hóa hai tần số P1 P2, dẫn tới C/A chủ yếu sử dụng với L1 Các thu GPS sử dụng mã khác để nhận biết vệ tinh Các mã sử dụng phương thức để làm phép đo giả dung để tính toán vị trí - 10 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 Hình 2.12.Kiểm tra mạch điện điều khiển - 63 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 Chương Thiết kế máy thu GPS 3.1 Sơ đồ khối H ình 3.1 Sơ đồ khối - 64 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 3.2.Sơ đồ nguyên lý Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý - 65 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 3.3.Layout H ình 3.3.Layout mạch - 66 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 3.4.Các khối mạch 3.4.1.Khối nguồn a.Sơ đồ khối b.Sơ đồ nguyên lý Đầu vào mạch nguồn chiều, qua tụ cầu thành nguồn chiều tương đối ổn định Dòng điện dến IC ổn áp Nhờ IC ổn áp 7805 tạo điện áp ổn định 5V cung cấp cho toàn mạch - 67 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 Hình 3.4 Nguồn 3.4.2.Khối LCD a.Sơ đồ khối - 68 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 b.Sơ đồ nguyên lý Các chân RS,RW,E,D4,D5,D6,D7 nối với chân PC0, PC1, PC2, PC3, PC4, PC5, PC6, PC7 avr ATMEGA16 Thông tin avr xử lý đưa vào chân D4,D5,D6,D7 hiển thị lên hình LCD dựa tín hiệu đưa vào chân RS,RW,E - 69 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 Hình 3.5.LCD 3.4.3.Khối giao tiếp với máy tính a.Sơ đồ khối - 70 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 b.Sơ đồ nguyên lý Sử dụng max232 maxim để kết nối với máy tính.2 chân IN,OUT kết nối với chân TXD,RXD avr ATMEGA16 Dữ liệu avr xử lý truyền tới máy tính qua IC max232 qua công IN,OUT - 71 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 H ình 3.6.M AX232 - 72 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 3.4.4.Module GPS SKG25B Quá trình điều khiển AVR tới GPS Sử dụng USART( thuộc tính đồng không đồng theo chuỗi nhận gửi) để kết nối AVR va GPS, USART truyền nhận chuỗi liệu nhờ TxD RxD thuộc tính không đồng truyền liệu với tốc độ baut 9600 bps có khung mẫu gồm bit khởi động ,8 bit liệu bit dừng.Về GPS, hoạt động liên tục với tốc độ truyền liệu 124 bytes giây cài đặt liệu tuần hoàn,bao gồm liệu vị trí ,dữ liệu ngày giờ,thông tin vệ tinh gps thông tin lỗi Quá trình điều khiển AVR tới GPS Như hình vẽ : -Đầu tiên khởi động cho GPS -Sau 300ms set bit PA0 để khởi động lại GPS -Gửi lệnh điều khiển GPS tới thiết bị nhận sau: -Cài đặt chế độ hoạt động liên tục(10000001) -Cài đặt liệu tuần hoàn (10001111) -Chờ ngắt máy thu hoàn tất -Sử dụng USART dừng thu liệu từ GPS sau chuyển liệu vào SRAM chương trình assembly Địa SRAM bao gồm 400 chỗ 0x0060 tới 0x045f ,nếu viết liệu vào SRAM đầy (0x045f) chương trình assembly quay lại viết liệu vào 0x0060 tới 0x045f sau lặp lại cũ - 73 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 3.4.5.Khối điều khiển AVR U 103 PB0 PB1 PB2 PB3 PB4 VCC PB5 PB6 PB7 RESET VCC R 114 1k SW 101 C 107 C2 21 p0 F8 Y 102 C R Y S TA L 22pF ATMEGA16 R XD TXD LED LED LED LED LED 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 P B (X C K /T ) P A (A D C ) P B (T ) P A (A D C ) P B (IN T /A IN ) P A (A D C ) P B (O C /A IN ) P A (A D C ) P B (S S ) P A (A D C ) P B (M O S I) P A (A D C ) P B (M IS O ) P A (A D C ) P B (S C K ) P A (A D C ) RESET AREF VCC GND GND AVCC XTA L2 P C (T O S C ) XTA L1 P C (T O S C ) P D (R X D ) P C (T D I) P D (T X D ) P C (T D O ) P D (IN T ) P C (T M S ) P D (IN T ) P C (T C K ) P D (O C B ) P C (S D A ) P D (O C A ) P C (S C L ) P D (IC P ) P D (O C ) 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 PA0 PA1 PA2 PA3 PA4 PA5 PA6 PA7 AREF VCC PC7 PC6 PC5 PC4 PC2 PC1 PC0 lo a A Tm ega16 Hình 3.7 Vi xử lý avr AVR ATMEGA16 nhận tín hiệu từ module GPS,xử lý gói tin NMEA sau truyền liệu qua LCD MAX232.Thông tin muốn hiển thị AVR xử lý để thị LCD.Qua MAX232 AVR trao đổi thông tin với PC qua cổng com - 74 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 Kết luận Mục đích sử dụng ban đầu GPS dùng lĩnh vực quân (chế tạo loại tên lửa thông minh), ngày GPS ngày ứng dụng rộng rãi Các nhà khoa học dựa vào tính xác GPS để thiết lập đồ, khảo sát công trình, tuyến kênh, tuyến đường, xác định vị trí xác trụ điện, đường dây tải điện, quản lý tuyến xe… Các xe có xu hướng cài đặt hệ thống dẫn đường (Navigation) Qua đó, thông tin vị trí, tọa độ xe hiển thị hình, người lái chủ động tìm kiếm thay đổi lộ trình phù hợp thời gian ngắn Một ứng dụng GPS việc quản lý thú hoang dã cách gắn lên chúng chip tích hợp GPS Tất hoạt động chúng kiểm soát chặt chẽ Việt Nam tiến hành thử nghiệm để áp dụng vào việc quản lý đàn sếu đầu đỏ miền tây Ứng dụng phổ biến GPS bạn trẻ quan tâm việc sử dụng thiết bị tích hợp GPS (PDA) cho việc du lịch, thám hiểm Tọa độ hướng di chuyển hiển thị rõ hình Trong trường hợp khẩn cấp, người sử dụng bắn tín hiệu trung tâm để chờ cứu viện Riêng TPHCM, việc ứng dụng GPS việc quản lý tuyến xe buýt triển khai Cơ sở hạ tầng xây dựng hoàn chỉnh, doanh nghiệp vận tải cần trang bị đầu thu (giá khoảng 30 - 60 USD/đầu thu) cho xe để quản lý phương tiện mình.Tình trạng xe buýt bỏ trạm, chạy tốc độ, sai tuyến hay thái độ nhân viên phát dễ dàng cách nắm bắt tọa độ xe, qua kiểm tra hộp đen lưu trữ thông tin (Black box) Chất lượng phục vụ xe buýt qua ngày hiệu hơn, thu hút người dân sử dụng phương tiện vận chuyển công cộng, giảm bớt tiền trợ giá hàng năm cho phương tiện vận chuyển hành khách công cộng Có thể nói GPS ứng dụng ngày rộng rãi sống, chương đồ án giúp hiểu rõ hệ thống định vị toàn cầu GPS cung phương hướng thiết kế máy thu GPS đơn giản sử dụng vi xử lý avr,có thể kết nối với máy tính qua cổng com - 75 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 MỤC LỤC Lời nói đầu .1 Các hình vẽ sử dụng luận văn Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU 1.1.Giới thiệu hệ thống định vị toàn cầu (GPS) 1.2.Tổng quan hệ thống GPS .5 1.2.1 Phân hệ không gian 1.2.1.1 Chòm vệ tinh 1.2.1.2 Vệ tinh 1.2.2 Phân hệ điều khiển 11 1.2.3.Phân hệ người sử dụng 13 Sơ đồ khối đơn giản đầu thu GPS 15 1.2.4 Bản tin dẫn đường .15 1.3.GPS làm việc nào? 17 1.3.1.Dẫn đường đơn giản 18 1.3.1.1 Phạm vi vệ tinh 19 1.3.1.2.Tính toán khoảng cách đến vệ tinh .20 1.3.1.3 Các nguyên nhân gây nhiễu 21 1.3.2.2 Bộ thu lưu động (The Rover Receiver) .28 1.4 Đánh giá hệ thống GPS 30 1.4.1.GPS có số ưu điểm sau 30 1.4.2.Các giới hạn: 30 Chương 31 Vi xử lý avr ATMEGA 16,module GPS SKG25B LCD .31 2.1 LCD 31 2.1.1.Khái quát LCD 31 2.1.2 Sơ đồ LCD 34 2.2.AVR Atmega 16 .43 2.2.1.Khái quát ATMEGA16 43 2.3.Module GPS SKG 25B 45 2.3.1.Khái quát gps SKG25B 45 2.3.2.Nét đặc trưng SKG25B .45 2.3.3 Cấu hình 46 2.3.4 Mô tả chân module 47 2.3.5.Các khoảng cực đại 48 2.3.6.Trạng thái hoạt động 49 2.3.7 Đặc điểm khí 50 2.3.8.Giao thức NMEA0183 .51 2.4 Kết nối với máy tính 52 2.4.1.Giao tiếp liệu với cổng Com 52 2.4.2 Chuẩn RS-232c/v24 54 2.4.3.Max 232 .58 Chương 64 - 76 - Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Chính – ĐTVT1B – K53 Thiết kế máy thu GPS 64 3.1 Sơ đồ khối .64 3.2.Sơ đồ nguyên lý 65 3.3.Layout .66 3.4.Các khối mạch 67 3.4.1.Khối nguồn 67 3.4.2.Khối LCD 68 3.4.3.Khối giao tiếp với máy tính .70 3.4.4.Module GPS SKG25B .73 3.4.5.Khối điều khiển AVR 74 Kết luận 75 - 77 -