Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
699 KB
Nội dung
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA HÀNG HẢI BỘ MÔN HÀNG HẢI SINH VIÊN: VÕ VĂN HIỂN NGHIÊN CỨU ( TÌM HIỂU) HỆ THỐNG GMDSS BÁO CÁO PHẦN TÌM HIỂU CỦA SINH VIÊN HẢI PHÒNG – 2016 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA HÀNG HẢI BỘ MÔN HÀNG HẢI SINH VIÊN: VÕ VĂN HIỂN NGHIÊN CỨU ( TÌM HIỂU) HỆ THỐNG AN TOÀN VÀ BÁO NẠN HÀNG HẢI TOÀN CẦU – GMDSS Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Đức Long Tên môn học: Máy Vô Tuyến Điện Hàng Hải III Lớp học: ĐKT 53 – ĐH2 Nhóm học: N03 HẢI PHÒNG – 2016 MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Thực tiễn yêu cầu thực tế CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG HỆ THỐNG GMDSS 2.1 Đặc điểm vai trò hệ thống GMDSS 2.2 Thực trạng sở vật chất phòng thực hành 15 2.3 Quy trình sử dụng hệ thống GMDSS 15 2.3.1 Hoạt động hệ thống GMDSS theo sơ đồ 15 3.2 Khai thác hệ thống 17 2.3.2.1 Quy trình xử lý chung 2.3.2.2 Quy trình xử lý nhận tín hiệu báo động 17 cấp cứu a Thu nhận, xử lý báo động cấp cứu qua thiết bị 17 VHF-DSC, MF/HF-DSC b Thực chức thoại kênh 16 kênh 70 VHF 20 c Thu nhận xử lý báo động cấp cứu qua thiết bị 20 INMARSAT d Thu nhận, xử lý báo động cấp cứu từ thiết bị phát tín hiệu 21 cấp cứu khẩn cấp qua hệ thống vệ tinh Cospas-Sarsat CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển không ngừng khoa học trang thiết bị trang bị cho nghành hàng hải ngày trang bị đại Tuy nhiên để đáp ứng cho sinh viên thực hành, khai thác hệ thống để sau trường đáp ứng nhu cầu thực tế điều khó khăn Và thực tế sinh viên Khoa hàng hải thực hành khai thác sử dụng máy móc thiết bị cũ, không phù hợp với thực tế, bên cạnh lượng sinh viên lại đông, thiết bị trang bị không nhiều lượng sinh viên khai thác cách thục thực tế không nhiều Bên cạnh thiết bị cũ thường xuyên trục trặc khắc phục kịp thời thiết bị để thực hành Việc xây dựng giảng điện tử nhu cầu cần thiết cho thời điểm tại, cung cấp cho người học cách đầy đủ tính thiết bị, người học học lớp tham khảo nhà dành thời gian trao đổi, tương tác với giáo viên nhiều Việc xây dựng giảng vào thời điểm phù hợp với yêu cầu đổi dạy học đại học, giúp cho người học rút ngắn thời gian mà nắm bắt khối lượng kiến thức đầy đủ với yêu cầu Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài thực với mục đích thể rõ ràng giúp cho người sử dụng đặc biệt sinh viên trình học tập nhà trường có khả sử dụng thành thạo trang thiết bị hệ thống Đồng thời đề tài tổng hợp rõ mặt hạn chế thiết bị trình khai thác, từ giúp cho người vận hành hệ thống Máy vô tuyến điện tàu biển tốt tránh lầm lẫn không đáng có Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống trang thiết bị thuộc học phần Máy vô tuyến điện Hàng hải, bao gồm cấu tạo, toàn phận cấu thành hệ thống Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào nghiên cứu nguyên lý hoạt động hệ thống trang thiết bị Máy vô tuyến điện lắp đặt tàu biển, quy trình hoạt động số lưu ý khai thác vận hành thiết bị để đạt hiệu Phương pháp nghiên cứu đề tài Tìm tập hợp tài liệu thiết bị phòng thực hành, bao gồm Hệ thống INMARSAT, Hệ thống VHF, Máy thu FACSIMALE, với nguồn quốc tế Việt Nam có liên quan đến hệ thống, từ xây dựng lại toàn nguyên lý hoạt động thiết bị thông qua sử dụng linh hoạt phần mềm hỗ trợ Power point, Adobe Presenter, Adobe Flash Tác giả kết hợp tham khảo kiến thức người lắp đặt, khai thác sử dụng thiết bị tàu, đặc biệt có tư vấn giúp đỡ thuyền trưởng Khoa Hàng hải, với kiến thức thân việc sử dụng hệ thống trang thiết bị hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo, để xây dựng lên Bộ giảng điện tử nhằm giúp người học - sinh viên sử dụng, khai thác hệ thống đạt hiệu cao Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài nêu rõ cấu trúc toàn hệ thống trang thiết bị thuộc học phần Máy vô tuyến điện hàng hải III Nêu nguyên lý hoạt động thiết bị lắp đặt tàu biển, xây dựng quy trình hướng dẫn sử dụng chi tiết qua phân tích mặt hạn thiết bị giúp cho người hàng hải hiểu rõ thiết bị nhằm khai thác hiệu Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích việc giảng dạy, học tập chuyên môn cho thuyền viên, sinh viên chuyên ngành kỹ thuật liên quan CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận Hệ thống GMDS (Global Maritime Distress and Safety System) hệ thống thông tin an toàn báo nạn hàng hải toàn cầu GMDSS hệ thống quốc tế dùng phương thức thông tin liên lạc mặt đất, vệ tinh hệ thống vô tuyến tàu nhằm đảm bảo gửi thông tin báo động cấp cứu nhanh chóng, tự động đến tổ chức cứu nạn bờ đến tàu thuyền lân cận trường hợp bị nạn Các đơn vị tìm kiếm cứu nạn bờ, tàu thuyền vùng lân cận tàu bị nạn nhận tín hiệu báo động cấp cứu nhanh chóng thực phối hợp hoạt động tìm kiếm, cứu nạn thời gian nhanh nhất, xác Theo quy định SOLAS, tất tàu khách tàu hàng từ 300 GT trở lên hoạt động tuyến quốc tế, phải trang bị thiết bị vô tuyến phù hợp tiêu chuẩn quốc tế quy định cho hệ thống GMDSS 1.2 Thực tiễn yêu cầu thực tế Thông tin cứu nạn an toàn hảng hải trước hoàn toàn phụ thuộc vào thông tin mặt đất Do sử dụng thiết bị mã morse, VHF, MF/HF… nên hệ thống cứu nạn an toàn hàng hải cũ có nhiều nhược điểm tầm hoạt động ngắn đạt tới khoảng 150-250 hải lý Khi tàu bị nạn xa bờ phát tín hiệu cấp cứu, hi vọng tín hiệu cấp cứu tàu khu vực lân cận nhận Việc phát tín hiệu cấp cứu vào bờ gặp nhiều khó khăn cự ly, chất lượng thông tin rủi ro đường truyền Cư li chất lượng liên lạc phụ thuộc vào yếu tố môi trường ngày, đêm, tầng khí quyển, mật độ tầng ion mật độ thông tin khu vực Việc phối hợp tìm kiếm gặp nhiều khó khăn Ngoài tàu cần phải có điện báo viên vô tuyến điện chuyên nghiệp để thực việc phát thu nhận tin cho tàu, việc thông tin liên lạc mã hóa tín hiệu chậm độ xác không cao Ngày xu hướng hội nhập quốc tế ngày đầy mạnh xu hướng tất yếu thời đại, nhiều tập đoàn kinh tế lớn đời với phát triển mạnh mẽ số lượng chủng loại, kích thước tàu, phát huy mạnh nghành kinh doanh vận tải đường biển, khai thác tốt hiệu nguồn tài nguyên nhân lực thúc đẩy kinh tế giới phát triển Do nghành hàng hải có phát triển mạnh mặt Tuy có hỗ trợ tích cực phương tiện khoa học kỹ thuật phạm vi toàn cầu số vụ tai nạn đường biển chưa giảm đáng kể nguyên nhân chủ quan khách quan, gây nên thiệt hại không nhỏ người của, ảnh hưởng xấu đến môi trường biển Hệ thống GMDSS vào hoạt động mang lại hiệu thiết thực, nhanh chóng, xác thông tin an toàn hàng hải tìm kiếm cứu nạn toàn cầu CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG HỆ THỐNG GMDSS 2.1 Đặc điểm vai trò hệ thống GMDSS Hệ thống DMGSS xây dựng theo kế hoạch tổng thể (Master Plan) ấn sổ tay GMDSS IMO, miêu tả toàn hệ thống tiêu chuẩn thiết bị Kế hoạch tổng thể chi tiết mạng liên lạc toàn cầu, tình trạng hoạt động kế hoạch trạm DSC Các chi tiết bao gồm trạm phối hợp cứu nạn (RCC) chịu trách nhiệm cho vùng tìm kiếm cứu nạn (SRR) định Mỗi trạm RCC có khả phát thông tin an toàn hàng hải (MSI) dạng điện báo thông qua vệ tinh và/hoặc vô tuyến mặt đất Cấu trúc hệ thống thông tin an toàn cứu nạn toàn cầu GMDSS bao gồm hai thành phần là: Hệ thống thông tin vệ tinh hệ thống thông tin mặt đất - Hệ thống thông tin vệ tinh: đặc trưng quan trọng hệ thống GMDSS gồm hệ thống vệ tinh INMARSAT hệ thống vệ tinh COSPAS-SARSAT • Hệ thống thông tin vệ tinh INMARSAT: Với vệ tinh địa tĩnh hoạt động dải tần 1.5 – 1.6 Mhz cung cấp cho tàu có lắp đặt trạm đài tàu vệ tinh phương tiện báo động gọi cấp cứu Nó có khả thông tin hai chiều phương thức thoại telex Ngoài vệ tinh INMARSAT sử dụng phương tiện để thông báo điện an toàn hàng hải MSI (Maritime Safety Information) – cho vùng không phủ sóng dịch vụ NAVTEX Hiện hệ thống thông tin vệ tinh gồm có thiết bị sau: INMARSAT – A: hệ thống thông tin inmarsat đưa vào hoạt động thương mại (năm 1982) Nó sử dụng Kỹ thuật tương tự cung cấp dịch vụ truyền số liệu INMARSAT – B: đời năm 1994 thiết bị thông tin di động vệ tinh đại sử dụng công nghệ số, kế tục phát triển INMARSAT–A Nó cung cấp dịch vụ INMARSAT-A kích thước gọn nhẹ làm việc hiệu INMARSATA INMARSAT – C: thiết bị thông tin di động vệ tinh đời năm 1993 Cung cấp dịch vụ truyền số liệu telex hai chiều với tốc độ 600 bit/s INMARSAT-C đơn giản, giá thành rẻ với anten vô hướng nhỏ, gọn INMARSAT – E: EPIRB vệ tinh hoạt động băng L qua hệ thống inmarsat dùng phương tiện báo động cứu nạn cho tàu hoạt động vùng bao phủ vệ tinh INMARSAT INMARSAT-E sử dụng vệ tinh hệ kỹ thuật số cho phép xử lý tới 20 gọi báo động đồng thời khoảng thời gian 10 phút, với khả thao tác nhân công tự động cập nhật thông tin vị trí vào EPIRB EPIRB vệ tinh băng L kích hoạt nhân công tự động tàu chìm sau kích hoạt phát điện báo động cấp cứu với nội dung bao gồm thông tin nhận dạng, vị trí số thông tin cần thiết khác phục vụ cho việc tìm kiếm cứu nạn, thông tin phát theo phương thức trải thời gian Sau vệ tinh INMARSAT chuyển tiếp, tính hiệu báo động cấp cứu đưa tới trạm đài bờ LES tần số ấn định riêng hệ thống máy tính xử lý tính hiệu để nhận dạng giải mã điện Bức điện báo động cấp cứu sau gửi cho trung tâm phối hợp cứu nạn thích hợp INMARSAT – M: phát triển INMARSAT-B có kích thước gọn nhỏ giá thành rẻ Các dịch vụ thông tin INMARSAT-M có thoại, fax truyền liệu INMARSAT – mini M: giống INMARSAT-M sử dụng vệ tinh hệ số Máy thu gọi nhóm tăng cường EGC – Enhand Group Calling máy thu chuyên dụng để thu thông tin an toàn cứu nạn hàng hải hệ thống vệ tinh INMARSAT Nó thiết kế để đủ khẳ tự động trực canh liên tục mạng Safety NET, phát hệ thống vệ tinh INMARSAT Máy thu EGC tích hợp trạm đài tàu INMARSAT-A,B,C thiết kế độc lập với anten thu riêng Máy thu EGC thiết bị yêu cầu phải trang bị hệ thống GMDSS tàu hoạt động vùng phủ sóng NAVTEX quốc tế • Hệ thống thông tin vệ tinh COSPAS – SARSAT: hệ thống thông tin vệ tinh trợ giúp tìm kiếm cứu nạn, thiết lập để xác định vị trí thiết bị EPIRB tần số 121.5 MHz 406 MHz Hệ thống COSPAS – SARSAT sử dụng cho tất tổ chức giới có trách nhiệm tìm kiếm cứu nạn biển, không đất liền Đây hệ thống vệ tinh mang tính quốc tế sử dụng phục vụ cho số lượng lớn hoạt động tìm kiếm cứu nạn toàn cầu 10 - Hệ thống thông tin mặt đất: sử dụng DSC công nghệ để thực thông tin an toàn cứu nạn Tiếp sau gọi DSC thực phương thức NBDP, Telex, thoại Hệ thống thông tin mặt đất bao gồm thiết bị sau: • Thiết bị thông tin thoại: thiết bị thông tin thoại hệ thống GMDSS làm việc dải sóng MF, HF VHF chế độ J3E, H3E (cho tần số cấp cứu 2182 KHz) G3E Thiết bị thông tin thoại dùng để gọi cấp cứu, khẩn cấp an toàn Nó thiết bị thông tin phục vụ cho thông tin trường tàu bị nạn với đơn vị làm nhiệm vụ cứu nạn Trên dải tần làm việc thiết bị thông tin thoại có tần số cấp cứu quốc tế giành cho thông tin cấp cứu Đồng thời thiết bị đáp ứng dịch vụ thông tin công cộng khác nghiệp vụ thông tin lưu động hàng hải • Thiết bị gọi chọn số DSC: phần quan trọng hệ thống GMDSS dải sóng HF, MF VHF/DSC Thiết bị sử dụng để phát báo động cấp cứu từ tàu phát xác nhận điện cấp cứu từ bờ, thiết bị tàu bờ dùng để phát chuyển tiếp điện báo động cấp cứu phát khẩn cấp an toàn Ngoài thiết bị DSC cần tàu bờ dùng để bắt liên lạc thông tin thông thường Thủ tục khai thác thiết bị DSC thống quy định rõ khuyến nghị tổ chức liên minh viễn thông quốc tế ITU Thành phần điện DSC bao gồm: nhận dạng đài ( nhóm đài) đích, tự nhận dạng trạm phát nội dung điện, bao gồm thông tin ngắn gọn để mục đích gọi • Thiết bị NBDP: - thiết bị truyền chữ trực tiếp băng hẹp – phận cấu thành hệ thống GMDSS để hỗ trợ thông tin cấp cứu, khẩn cấp an toàn Ngoài thiết bị NBDP nhằm đáp ứng dịch vụ thông tin dải sóng VTĐ mặt đất tàu với bờ ngược lại Thiết bị NBDP hoạt động dải sóng MF HF Với phương thức thông tin ARQ dùng để trao đổi thông tin hai đài FEC dùng để phát thông tin có tính chất thông báo tới nhiều đài Trên dải sóng VTĐ hàng hải thiết kế tần số giành riêng cho cấp cứu, khẩn cấp an toàn thiết bị NBDP Liên lạc GMDSS tàu trạm RCC thực thông qua hệ thống phụ thông tin vệ tinh và/hoặc vô tuyến mặt đất Các hệ thống 11 phụ thuộc vệ tinh cung cấp liên lạc tàu bờ hệ thống phụ mặt đất cung cấp liên lạc giữ tàu-bờ tàu-tàu Các hệ thống phụ: - Hệ thống VHF, MF/HF với chức gọi chọn số DSC - Hệ thống liên lạc vệ tinh Satellite Communication System - Hệ thống thông tin an toàn hàng hải MSI - Hệ thống phao vô tuyến báo vị trí khẩn cấp EPIRB - Hệ thống phát đáp tìm kiếm cứu nạn SART Chức nhiệm vụ hệ thống: - Hướng dẫn an toàn giao thông biển: • Phát thông báo liên quan đến an toàn biển • Đầu tư, nâng cấp trang thiết bị đảm bảo yêu cầu đặt • Tổ chức học tập, hướng dẫn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn • Tổ chức kiểm tra, giám sát theo công ước quốc tế - Chức thông tin liên lạc: • Phát tín hiệu cấp cứu từ tàu vào bờ • Thu tín hiệu cấp cứu từ bờ tàu • Thu phát tín hiệu cấp cứu tàu với • Thu phát thông tin liên lạc phục vụ cho công tác tìm kiếm cứu nạn • Thu phát thông tin trường • Thu phát tín hiệu định vị • Thu phát tin an toàn hàng hải MSI • Thu phát thông tin vô tuyến thông thường • Thu phát thông tin tàu với - Tổ chức tìm kiếm cứu nạn: • Tổ chức mạng lưới rộng khắp toàn cầu, hoạt động đồng bộ, thống • Mỗi khu vực, quốc gia có lực lượng chuyên trách chịu trách nhiệm tìm kiếm cứu nạn, tổ chức theo mạng lưới từ trung ương xuống địa phương • Các đội tìm kiếm cứu nạn trang bị phương tiện cứu nạn đầy đủ đại, sẵn sàng ứng cứu điều kiện, hoàn cảnh, thường trực 24/24 • Khi có cố biển, thông qua hệ thống GMDSS mà tín hiệu cấp cứu phát diện rộng, đồng thời đạo kịp thời việc phối hợp tìm kiếm cứu nạn Đảm bảo hiệu tìm kiếm, cứu nạn cao Các hình thức phát (gọi) điện thông tin an toàn cứu nạn 12 - Gọi cho tàu: hình thức muốn liên lạc với đài tàu cụ thể ta tiến hành gọi trực tiếp cho đài tàu thoại gửi tin telex, phương thức áp dụng cho kỹ thuật gọi chọn số DSC - Gọi cho nhóm tàu: hình thức đài bờ hay đài tàu gọi gửi tin telex cho nhóm tàu đăng ký, hoạt động vùng phủ sóng đài hoạt động trao đổi phát thông tin cho để thông báo hay trợ giúp hoạt động hàng hải - Gọi theo vùng địa lý: hình thức trao đổi thông tin với thông qua việc phát thoại gửi tin telex cho nhau, tàu hoạt động vùng địa lý định - Gọi cho tất tàu: hình thức đài bờ hay đài tàu gọi gửi tin telex cho tất tàu hoạt động vùng phủ sóng, đài trao đổi phát thông tin cho để thông báo hay trợ giúp hoạt động hàng hải - Gọi chuyển tiếp - Gọi trả lời - Ngoài cần phát báo động cấp cứu tàu ấn phím báo động Distress màu đỏ trước rời bỏ tàu Phím ấn Distress có thiết bị VHF-DSC, MF/HF INMARSAT Để thực hiệu chức nêu trên, hệ thống GMDSS dựa khái niệm việc sử dụng 04 vùng biển thông tin hàng hải nhằm xác định yêu cầu việc khai thác, bảo dưỡng khai thác viên thông tin vô tuyến điện hàng hải, là: - Vùng biển A1: Là vùng biển phủ sóng đài bờ VHF, có khả báo động cấp cứu liên tục phương thức gọi chọn số DSC Thông thường đài có vùng phủ sóng từ 20 – 50 hải lý, phụ thuộc vào chiều cao anten VHF đài bờ Vùng A1 cự ly từ (20 -50 NM) - Vùng biển A2: Là vùng biển nằm vùng A1 phủ sóng đài duyên hải MF, có khả báo động cấp cứu liên tục phương thức gọi chọn số DSC Thông thường đài có vùng phủ sóng từ 50 – 250 hải lý Vùng A2 cự ly từ (A1 < A2 < 50 -250 NM) Vùng biển A3: Là vùng biển nằm vùng A1 A2, phủ sóng vệ tinh địa tĩnh INMARSAT có khả báo động cấp cứu liên tục Vùng phủ sóng vệ tinh thông tin địa tĩnh INMARSAT khoảng 70 độ Bắc đến 70 độ Nam Vùng A3 cự ly từ (A1, A2 < A3 ≤ 70 độ (N,S)) 13 Vùng biển A4: Là vùng vùng biển A1, A2, A3 Đây thực chất vùng cực trái đất từ vĩ tuyến 76 độ Bắc đến cực Bắc từ 76 độ Nam đến cực Nam (không gồm vùng khác) Do vậy, tàu hoạt động vùng biển khác yêu cầu trang thiết bị vô tuyến cần thiết để thực chức hệ thống GMDSS nhằm đảm bảo an toàn suốt chuyến hành trình Mức độ ưu tiên tính chất loại điện hệ thống GMDSS: - Báo động cấp cứu (Distress Alert): việc phát báo động cấp cứu tàu trực tiếp gián tiếp thông qua đài thông tin duyên hải (TTDH), thông báo cho tàu khác báo cho trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn tình khẩn cấp tàu đâm va, cháy nổ, mắc cạn, thủng mà việc xảy cần cứu giúp từ phương tiện khác Tín hiệu cấp cứu từ tàu vào bờ phát kênh 70 VHF, tần số 2187,5 KHz (DSC) máy MF/HF-DSC phát thiết bị INMARSAT phao EPIRB-406 MHz Việc phát thông tin cấp cứu thoại bắt đầu việc gọi MAYDAY lần… Các tin cấp cứu ưu tiên cao không tính cước trường hợp, việc phát kênh 70 VHF (DSC) tần số 2187,5 KHz (DSC) ta phát thoại kênh 16 VHF, tần số 2182 KHz (Tel) MF/HF-DSC - Báo động khẩn cấp (Urgency Alert): việc phát điện thông báo tình trạng nguy hiểm có nguy đe dọa đến an toàn tàu yêu cầu trợ giúp từ tàu xung quanh đài TTDH Thông tin khẩn cấp sử dụng trường hợp tàu yêu cầu trợ giúp y tế, kỹ thuật hàng hải, khả điều động bị trôi dạt, bị cướp biển tình nguy hiểm khác có nguy đe dọa tới hoạt động an toàn tàu Để phát thông tin khẩn cấp ta tiến hành phát PANPAN lần thoại kênh 16 70 VHF - Thông tin an toàn (Safety Information): thông tin liên quan tới an toàn hàng hải cảnh báo hàng hải, thông báo khí tượng thủy văn, thông báo bão, thông tin tìm kiếm cứu nạn thông tin tương tự phát từ đài bờ TTDH đài tàu nhằm cung cấp tin an toàn hướng dẫn tàu bè hàng hải an toàn Các tin an toàn thực phương thức thoại (Tel) bắt đầu thuật ngữ SECURITE lần - Thông tin thường: thông tin thông thường hàng ngày thực trao đổi tàu, tàu với bờ, bờ với tàu, 14 kể thông tin nối với mạng công cộng mặt đất Thông tin phát thu nhờ thiết bị thu phát tàu như: VHF, MF/HF, INMARSAT với tiện ích thoại, Telex, Fax, Data, Email, Internet, dịch vụ gọi nhóm tăng cường EGC 2.2 Thực trạng sở vật chất phòng thực hành Các trang thiết bị phục vụ cho trình thực hành bị hạn chế số lượng chưa cập nhật đầy đủ thiết bị Một số thiết bị cũ không thực hành Số lượng sinh viên cho phòng thực hành nhiều làm ảnh hưởng đến trình thực hành thời gian thực hành sinh viên Cơ sở vật chất chưa đầy đủ, số phòng có hệ thống máy chiếu bên cạnh số phòng chưa có 2.3 Quy trình sử dụng hệ thống GMDSS 2.3.1 Hoạt động hệ thống GMDSS theo sơ đồ Khi tàu bị nạn, ta cho thiết bị thông tin tàu (VHF, MF/HF, INMARSAT) phát tín hiệu cấp cứu tùy thuộc vào cự ly thông tin khác nhau, đồng thời cho hai thiết bị EPIRB-406 (Mhz) SART (9 Ghz) hoạt động phát tín hiệu tàu bị nạn Trạm mặt đất MCC-Mission Control Center (Trung tâm điều phối thông tin tìm kiếu cứu nạn) nhận tính hiệu phát 15 chuyển tiếp cho trạm RCC-Rescue Co-ordination Center (Trung tâm điều phối cứu nạn khu vực) để đạo đội tìm kiếm trường tàu bị nạn Ngoài hệ thống trang bị hệ thống đài duyên hải nhằm cung cấp tin liên quan tới an toàn an ninh hàng hải cho tàu, máy thu tàu tự động thu nhận tin an toàn cảnh báo hàng hải cho tàu biển Việc thu tin việc thực tìm kiếm cứu nạn triển khai hai phương thức thông tin sau: - Sử dụng phương thức thông tin vệ tinh: Khi tàu bị nạn ta phát tín hiệu cấp cứu vào bờ thông qua thiết bị INMARSAT tàu, đồng thời cho phao EPIRB-406 MHz phát tín hiệu tàu bị nạn lên vệ tinh Khi trung tâm điều khiển hai hệ thống vệ tinh INMARSAT CospasSarsat nhận tín hiệu tàu bị nạn phát chuyển tiếp tín hiệu MCC chuyển đến RCC phù hợp để tìm kiếm cứu nạn cho tàu, đồng thời phát tin cấp cứu chuyển tiếp cho đài tàu hoạt động khu vực có tàu bị nạn để tăng cường cảnh giới, theo dõi cứu giúp tàu bị nạn - Sử dụng phương thức thông tin mặt đất: song song với việc sử dụng phương thức thông tin vệ tinh ta sử dụng thiết bị thông tin cự ly ngắn VHF, MF/HF với chức DSC phát tín hiệu cấp cứu vào bờ sử dụng tiếp thiết bị SART (9 GHz) AIS-SART phát kèm để hỗ trợ công tác tìm kiếm trường Khi đài bờ TTDH đài tàu hoạt động gần nhận thông tin cấp cứu tàu bị nạn Như khoảng thời gian ngắn, không chậm trễ, hệ thống liên lạc toàn cầu, khu vực định kết nối thông tin Các trung tâm tìm kiếm cứu nạn nhận tín hiệu cấp cứu triển khai công việc tìm kiếm cứu nạn cách gửi tàu 16 dịch vụ SAR trường tai nạn Trong tín hiệu cấp cứu từ tàu EPIRB (sau sử lý) có thông báo vị trí tàu bị nạn, thiết bị SART phát tín hiệu nhận dạng giúp tàu dịch vụ SAR, tàu lân cận tiếp cận nhanh chóng tàu bị nạn tiến hành cấp cứu Ngoài hệ thống cung cấp tin an toàn cảnh báo hàng hải cho tàu thông qua thiết bị thu NAVTEX, dịch vụ EGC qua INMARSATC, kỹ thuật gọi chọn số DSC qua thiết bị NBDP, VHF-DSC MF/HF-DSC 2.3.2 Khai thác hệ thống 2.3.2.1 Quy trình xử lý chung Khi tàu bị cố, tùy cự ly tính chất bị nạn mà ta sử dụng số hay tất (nếu có thể) thiết bị tàu để phát tín hiệu cấp cứu Hành động tàu nhận tính hiệu cấp cứu: - Chuyển máy kênh thông tin thích hợp lắng nghe - Luôn sẵn sàng hỗ trợ việc tìm kiếm - Phát thông báo cứu nạn cần thiết - Phải trả lời tàu bị nạn - Phát loan báo tàu bị nạn diện rộng - Tổ chức, phối hợp tìm kiếm cứu nạn 2.3.2.2 Quy trình xử lý nhận tín hiệu báo động cấp cứu a Thu nhận, xử lý báo động cấp cứu qua thiết bị VHF-DSC, MF/HFDSC DSC-Digital Selective Calling phương thức kết nối thông tin có độ xác an toàn cao Đây kỹ thuật gọi chọn số phần công nghệ quan trọng hệ thống thông tin cấp cứu an toàn hàng hải toàn cầu (GMDSS) dải sóng MF, HF VHF Các thiết bị thu phát VHF/MF/HF sử dụng chức DSC dùng để tàu phát tín hiệu cấp cứu tới bờ bờ phát xác nhận điện cấp cứu tới tàu 17 Khi tàu bị nạn, khai thác viên vô tuyến điện (VTĐ) tàu gửi thông tin ngắn gọn tình trạng tàu theo mẫu điện sẵn có máy thông tin VHF/MF/HF Nội dung điện cấp cứu phát gồm thông tin tên tàu gọi cấp cứu, số nhận dạng (MMSI), vị trí, thời gian bị nạn, tính chất bị nạn phương thức (kênh) liên lạc tiếp theo… Khi gửi điện cấp cứu qua phương thức DSC, tàu lựa chọn gửi điện tới đài TTDH, tới nhóm đài TTDH, tới tất đài TTDH khu vực địa lý, cho tất tàu, cho đích danh tàu nằm vùng phủ sóng thiết bị DSC Trong trường hợp khẩn cấp mà phải rời tàu ngay, không thời gian để soạn gửi thông tin cấp cứu, khai thác viên ấn giữ nút cấp cứu Distress màu đỏ thiết bị khoảng giây trở lên để gửi thông tin tàu cho đài TTDH đài tàu Thời gian phát điện DSC từ tàu đến tàu đến đài TTDH khoảng giây trở lên Bức điện DSC mà đài TTDH đài tàu thu nhận điện ngắn (Telex) tương tự tin nhắn SMS điện thoại di động Trường hợp điện cấp cứu khẩn cấp, chuông báo hiệu reo liên tục thiết bị thu tương ứng khai thác viên tắt chuông đọc điện Các thông tin tàu bị nạn tên tàu, số nhận dạng (MMSI), vị trí tàu, tính chất tai nạn yêu cầu trợ giúp tàu đài TTDH chuyển tới quan chức tìm kiếm cứu nạn để phối hợp thực công tác cứu hộ cứu nạn cho tàu Đồng thời tàu nhận tín hiệu báo động tăng cường cảnh giới để sẵn sàng trợ giúp tàu bị nạn điều kiện Ghi chú: tần số Quốc tế DSC đài TTDH trực canh là: 2187,5 KHz, 4207,5 KHz, 6312 KHz, 8414,5 KHz, 12577 KHz, 16804 KHz, kênh 70 VHF 18 b Thực chức thoại kênh 16 kênh 70 VHF Khi phát điện cấp cứu Telex tới đài TTDH tới đài tàu, tàu phát tín hiệu cấp cứu sử dụng kênh 70 VHF (tần số 156,525 KHz) để phát tín hiệu cấp cứu “May Day” khẩn cấp “Pan Pan” thông tin thoại, đồng thời tiến hành trực canh cấp cứu Nội dung tín hiệu cấp cứu thoại giống phát điện Telex bao gồm thông tin tên tàu, số nhận dạng (MMSI), vị trí tàu, tính chất tai nạn yêu cầu trợ giúp Đồng thời đài TTDH đài tàu nhận điện tiến hành trực canh kênh 70 VHF theo quy định Trên thiết bị VHF sử dụng kênh 16 (tần số 156,8 KHz) làm kênh trực canh chung đồng thời dùng cho thông tin cấp cứu khẩn cấp Cũng giống kênh 70, việc sử dụng chức thoại kênh 16 cự ly ngắn (25-30 hải lý) dải sóng mặt đất vừa đảm bảo yếu tố kết nối thông tin đơn giản vừa đem lại hiệu cao Chính vậy, theo quy định hệ thống GMDSS thiết bị vô tuyến thoại VHF bắt buộc phải trang bị tàu c Thu nhận xử lý báo động cấp cứu qua thiết bị INMARSAT Trên tàu đài TTDH trang bị hệ thống thiết bị INMARSAT để liên lạc thông qua hệ thống vệ tinh INMARSAT Hệ thống đài TTDH thu nhận xử lý báo động cấp cứu phát từ thiết bị INMARSAT-B, C … Hệ thống INMARSAT thiết kế kênh thông tin vệ tinh ưu tiên riêng trường hợp cấp cứu, khẩn cấp Mỗi thiết bị INMARSAT-B, C có khả tạo điện yêu cầu với mức ưu tiên cấp cứu với cách thức đơn giản cho người sử dụng Chỉ cần nhấn nút Distress Button thiết kế sẵn thiết bị, khai thác viên tàu chuyển điện cấp cứu tới đài thông tin vệ tinh INMARSAT (Đài LES) chọn sẵn máy Đồng thời khai thác viên tàu phát điện cấp cứu thông qua việc soạn nội dung điện gửi vào bờ 19 qua đài LES, đài LES phát trả lời tàu bị nạn gửi tín hiệu cấp cứu nhận tới trung tâm tìm kiếm cứu nạn Đặc tính bật phương thức cấp cứu từ thiết bị INMARSAT sau gửi điện cấp cứu, tàu bị nạn đài LES thiết lập liên lạc hai chiều với phương thức thoại Telex Với chất lượng thông tin cao, ổn định, tầm phủ sóng rộng khắp toàn cầu (loại trừ hai vùng cực cso vĩ độ > 70 độ N, S), việc trang bị thiết bị INMARSAT theo GMDSS quy định bắt buộc tàu hàng tàu khách hàng hải nước quốc tế d Thu nhận, xử lý báo động cấp cứu từ thiết bị phát tín hiệu cấp cứu khẩn cấp qua hệ thống vệ tinh Cospas-Sarsat Thiết bị phát tín hiệu cấp cứu qua hệ thống vệ tinh Cospas-Sarsat gồm loại: - Thiết bị phát tín hiệu cấp cứu ELT (Emergency Locator Transmitter): dùng nghành hàng không - Thiết bị phát tín hiệu cấp cứu EPIRB (Emergency Position Indicating Radio Beacon): dùng nghành hàng hải - Thiết bị phát tín hiệu cấp cứu PLB (Personal Locator Beacon): dùng đất liền Đối với tàu biển theo quy định hệ thống GMDSS, tàu phải trang bị EPIRB dùng cho mục đích cứu nạn trường hợp khẩn cấp Thiết bị hoạt động theo chế phát tín hiệu: Tự động thủ công (bằng tay) - Ở chế độ phát tín hiệu cấp cứu tự động: Khi tàu chìm xuống độ sâu định, áp lực nước, khóa nhả thủy tĩnh giữ EPIRB bật tung ra, làm thiết bị giải phóng giá đỡ lên 20 mặt biển Nước biển lúc làm dây dẫn điện ngắn mạch phao, làm phao tự kích hoạt, tự động phát tín hiệu cấp cứu lên vệ tinh - Ở chế độ phát tín hiệu cấp cứu thủ công: trường hợp cấp cứu, khẩn cấp, người bị nạn chủ động kích hoạt thiết bị phát tín hiệu cấp cứu tay, lúc việc chuyển công tắc chức sang vị trí ON để phao phát tín hiệu tàu bị nạn lên vệ tinh Khi thiết bị phát tín hiệu cấp cứu vệ tinh hệ thống COSPAS-SARSAT thu nhận xử lý tín hiệu Các tín hiệu chuyển tới đài thu nhận xử lý tín hiệu vệ tinh (LUT), thông tin thu nhận xử lý để xác định vị trí bị nạn thông tin liên quan đến người phương tiện bị nạn Các thông tin gửi tới MCC RCC tới tổ chức tìm kiếm cứu nạn thích hợp xác định rõ tính chất bị nạn, đưa phương án hành động phù hợp 21 - CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bằng phương pháp sử dụng linh động phần mềm tiện ích đa dụng luận văn thu số kết sau: Đưa số bất cập trình đào tạo nay, yêu cầu thách thức xã hội thuận lợi khó khăn mà loại hình học chế mắc phải Chỉ rõ thực trạng phòng thực hành từ đưa tính cấp thiết để xây dựng giảng chuyên môn có ứng dụng thực tế cao đáp ứng nhu cầu đổi cho việc dạy học Nêu rõ yêu cầu nhiệm vụ cụ thể cho thiết bị số ý sử dụng Phương pháp sử dụng công cụ hiệu để thiết kế giảng điện tử đơn giản, sinh động giúp người xem dễ hiểu, không nhàm chán Kiến nghị Với mục đích tăng cường chất lượng dạy học, phù hợp với đường lối sách đổi cải cách giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế, đào tạo đội ngũ thuyền viên có chuyên môn cao chất lượng đảm bảo cạnh tranh thị trường nước, khu vực giới, xin kiến nghị số vấn đề sau: Để lớp học có buổi học hiệu Nhà trường nên bố trí lớp học lý thuyết khoảng từ 20 – 30 sinh viên thực hành khoảng 12-15 sinh viên Như sinh viên có hội trao đổi thảo luận với giáo viên có thời gian trình bày quan điểm ý kiến Nên tăng cường sở vật chất sửa chữa cho phòng thực hành Thường xuyên bảo hành bảo dưỡng máy móc, thiết bị Sửa chữa, khắc 22 phục kịp thời hư hỏng để đưa thiết bị vào khai thác cách nhanh Bố trí nhiều phòng thực hành liên tục cập nhật thiết bị mới, đại nhằm hướng dẫn người học tiếp cận công nghệ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế đòi hỏi Nên trang bị máy tính, máy chiếu phòng học nhằm làm cho tiết học phấn bảng dẫn tới nhàm chán cho người học Để sinh viên sau trường đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Nhà trường nên tăng cường thực hành tiết học thực tế, liên hệ hỗ trợ sinh viên tham gia công tác thực tế tàu Có sách hỗ trợ khuyến khích cán bộ, giảng viên tìm hiểu cập nhật trang thiết bị tàu đưa vào giảng dạy, hướng dẫn cho sinh viên khai thác sử dụng nhằm phù hợp tình hình 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu IMO ® R1 Sổ tay-GMDSS handbook R2 Sổ tay hoạt động tìm kiếm-cứu nạn-MERSAR Manual R3 Mẫu đàm thoại chuẩn hàng hải IMO R4 Sơ đồ hướng dẫn hành động cho phương tiện bờ với hệ thống GMDSS R5 Công ước STCW78, sửa đổi 2010 R6 Nghị quyết-Resolution A.814 (19) IMO R7 Công ước quốc tế an toàn sinh mạng biển-SOLAS74 kèm theo sửa đổi bổ sung Tài liệu tham khảo T1 Sổ tay sử dụng dịch vụ lưu động hàng hải lưu động hàng hải qua vệ tinh-Manual for Maritime mobile communications and Maritime mobile satellite service T2 Danh bạ đài duyên hải-ITU List of Coast stations Danh bạ đài làm nghiệp vụ xác định nghiệp vụ đặc biệt-ITU List of Radio determination and Special Service Stations Danh bạ hô hiệu ITU-ITU Lists of call Signs Numerical identities Danh bạ đài tàu-ITU Lists of Ship Stations T3 Sổ tay thông tin Inmarsat -Inmarsat Maritime Communications Handbook Tài liệu vẽ thiết kế lắp đặt Inmarsat -B, -C Sổ tay sử dụng Inmarsat-Inmarsat -C User Manual Sổ tay sử dụng hệ thống phát báo-Inmarsat safety NET User’s Handbook Tài liệu tham khảo thêm B1 P.C Smith J.J Seaton, GMDSS for Navigators (Rushden, Butterworth-Heinemann, 1994) (ISBN 0-7506-2177-X) 24 B2 I Waugh, The Maritime Radio and Satellite communications Manual (Shrewsbury, Waterline, 1994) (ISBN1-85310-471-X) B3 G.D Lees, Handbook for Marine Radio Communication 2nd edition (London,Loyd’s of London Press, 1996) (ISBN 1-85978-041-5) 25