Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
302,73 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ AN HUY PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHÔNG PHẪU THUẬT RĂNG VIÊM QUANH CUỐNG MẠN TÍNH CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ AN HUY Cán hướng dẫn: PGS TS.Trịnh Thị Thái Hà PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHÔNG PHẪU THUẬT RĂNG VIÊM QUANH CUỐNG MẠN TÍNH Cho đề tài: “Nghiên cứu định loại vi khuẩn đánh giá hiệu sát khuẩn ống tủy Natri Hypoclorit Calcium Hydroxide điều trị viêm quanh cuống mạn” Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62720601 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VQCMT: Viêm quanh cuống mạn tính VCQ: Viêm quanh cuống OT: Ống tủy E faecalis: Enterococcus faecalis MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm quanh cuống mạn tính bệnh thường gặp, bệnh điều trị nội nha phức tạp Bệnh không điều trị kịp thời dẫn đến răng, ảnh hưởng chức ăn nhai thẩm mỹ, chí gây nguy hiểm tới tính mạng [1] Tuy nhiên, mô quanh cuống phục hồi ăn nhai tốt điều trị kịp thời phương pháp Điều trị bảo tồn viêm quanh cuống mạn tính có hai phương pháp: Điều trị nội nha không phẫu thuật điều trị nội nha kết hợp với phẫu thuật cắt cuống Trước đây, phương pháp điều trị nội nha kết hợp với phẫu thuật cắt cuống áp dụng cho hầu hết trường hợp viêm quanh cuống mạn tính Nhưng theo thời gian, biểu nhiều nhược điểm gây lo lắng trước phẫu thuật đau đớn hậu phẫu cho người bệnh Nha khoa đại với phát triển dụng cụ tạo hình ống tủy, dung dịch bơm rửa thuốc sát khuẩn ống tủy biện pháp làm hệ thống ống tủy tối ưu [2], [3] Ngày nay, điều trị bảo tồn viêm quanh cuống mạn tính phương pháp nội nha không phẫu thuật với việc làm hệ thống ống tủy trám kín khít ống theo chiều không gian mang lại kết cao Theo nghiên cứu Tuomas cộng năm 2005 [4] điều trị nội nha 50 viêm quanh cuống mạn tính có sử dụng natri hypoclorit chất bơm rửa calcium hydroxide thuốc sát khuẩn ống tủy, tỷ lệ thành công 85% Việc bảo tồn VQCMT phương pháp điều trị nội nha góp phần đáng kể vào việc giảm đau đớn chi phí cho người bệnh, khắc phục tình trạng thiếu phẫu thuật viên làm phẫu thuật nội nha [1] Phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian, với trang thiết bị đại, hiểu biết kỹ kinh nghiệm lâm sàng bác sĩ nha khoa Bệnh viêm quanh cuống mạn tính có tổn thương vùng cuống nang u hạt Để giúp cho nha sĩ hiểu rõ định bước điều trị bảo tồn không phẫu thuật cho viêm quanh cuống mạn với hình thái tổn thương vùng cuống khác Chúng thực chuyên đề nhằm cập nhật thông tin mục tiêu sau: Trình bày phương pháp điều trị nội nha không phẫu thuật bảo tồn viêm quanh cuống mạn tính NỘI DUNG BỆNH VIÊM QUANH CUỐNG RĂNG 1.1 Cấu trúc giải phẫu vùng cuống 1.1.1 Xương (cement: xê măng) Xương mô liên kết không đồng nhất, khoáng hóa, bao bọc toàn lớp ngà chân phần mặt ống tủy phần cuống khoảng 0,5 – 1mm Nó neo giữ bó sợi collagen dây chằng nha chu vào bề mặt chân Xương có nguồn gốc trung mô hình thành trình hình thành chân răng, tham gia tế bào tạo xương, tế bào biệt hóa từ tế bào liên kết tổ chức liên kết túi Xương không giúp giữ vào xương mà thực trình thích nghi sửa chữa Bề dày xương thay đổi tùy theo tuổi, tùy theo chức năng, vùng quan sát Trong trình tồn thường đắp dày thêm, trình diễn đặn từ từ Xương thường dày vùng cuống vùng cổ Xương khác xương chỗ: luôn đắp nên mô cứng khác, thường ngà mạch máu nuôi dưỡng [1], [2] 1.1.2 Lỗ cuống Lỗ cuống nơi mạch máu dây thần kinh vào khỏi buồng tủy để nuôi dưỡng cho Số lượng vị trí lỗ cuống thường không phụ thuộc vào số lượng chân số ống tủy Ở người trẻ, lỗ cuống lúc đầu thường rộng hình phễu mở rộng phía chóp Khi phát triển, lỗ cuống thường hẹp dần, mặt lỗ chóp thường lót lớp xương dài 0,5 đến 1mm Khi điều trị tủy nên hàn cách cuống 1mm để không phá vỡ cân sinh lý vùng cuống [1], [3] Foramen rộng theo chiều gần xa Nó có hình tròn, oval, bán nguyệt, chóp nhọn Cần sửa soạn đến đoạn thắt chóp từ điểm trở hàn kín Foramen bao bọc lớp xương răng, lớp dày theo tuổi từ 0,5-0,8mm Vì vậy, sửa soạn ống tủy mà ta cố tình đưa trâm tới điểm tận chân X-quang dụng cụ coi qua chóp, trám dư gây đau sau điều trị Lớp xương lót lỗ cuống nguyên vẹn có khả ngăn cản xâm nhập vi khuẩn xuống vùng cuống Nhìn chung lỗ cuống đóng kín sau mọc khoảng từ 2,5-3,5 năm tùy theo [2], [3] A: Chóp răng, B: Điểm thắt chóp, C: Ống tủy, D: Xương răng, E: Ngà răng, F: Lỗ cuống Hình Lỗ cuống 1.2 Khái niệm bệnh viêm quanh cuống * Viêm quanh cuống răng: định nghĩa tổn thương viêm phá hủy tổ chức quanh cuống Bệnh nhiều nguyên nhân có nguồn gốc từ tủy [1] * Viêm quanh cuống mạn tính 10 Viêm quanh cuống mạn tính thuật ngữ trình viêm nhiễm mạn tính vùng quanh cuống Muller cộng [5] chứng minh phản ứng viêm vùng quanh cuống liên quan trực tiếp tới vi khuẩn ống tủy Dưới tác động vi khuẩn đáp ứng miễn dịch thể chống lại tác nhân vi khuẩn, kết phản ứng viêm phá hủy tổ chức vùng quanh cuống tạo nang u hạt vùng cuống Khi xảy tượng cân vi khuẩn đáp ứng thể lý bệnh chuyển sang thể viêm cấp triệu chứng lâm sàng nặng lên Hình Hình ảnh X-quang 46 viêm quanh cuống mạn [3] 1.3 Phân loại bệnh viêm quanh cuống Viêm quanh cuống mạn tính thể bệnh bệnh viêm quanh cuống Có nhiều tác giả phân loại bệnh viêm quanh cuống khác [1], [2], [6], [7], [8]: 1.3.1 Theo triệu chứng lâm sàng Theo Nguyễn Dương Hồng phân loại tổn thương viêm quanh cuống [6]: - Viêm quanh cuống cấp tính - Viêm quanh cuống bán cấp - Viêm quanh cuống mạn tính Phân loại hay sử dụng chẩn đoán lâm sàng nước ta [2] 34 * Loại bán cứng: Gutta percha Đây vật liệu có đặc tính cơ- nhiệthóa học phù hợp với việc trám bít ống tủy, lựa chọn để trám bít ống tủy mang lại hiệu tốt dùng phối hợp với chất dán dính Đây vật liệu trơ không gây đáp ứng miễn dịch với mô cuống răng, không độc, không gây dị ứng, ổn định thể tích sau hàn Ở nhiệt độ 40- 45 oC, gutta-percha dạng cứng chuyển sang dạng dẻo, phù hợp cho việc hàn OT kỹ thuật hàn nhiệt Nó hóa lỏng nhiệt chất dung môi chloroform Côn gutta sản xuất theo kích cỡ chuẩn, phù hợp với độ thuôn loại dụng cụ tạo hình Resin: Là nhựa polymer tổng hợp Resin có khả tương hợp sinh học tốt, không độc không gây đột biến Đây vật liệu có tiềm để thay gutta-percha Một chất trám bít ống tủy đầy hứa hẹn Cần có nghiên cứu thêm chất trám bít Loại bột dẻo: - Bột dẻo Eugenate (gồm ô xít kẽm eugenol) - Cavit (gồm ô xít kẽm nhựa tổng hợp) - Xi măng gắn có eugenol - Eposy resin (AH26): có khả tương hợp sinh học tốt, không độc không gây đột biến 2.3.3.2 Phương pháp trám bít ống tủy Có nhiều phương pháp trám bít ống tủy khác nhau, tùy thuộc vào vật liệu phương tiện [2], [3], [49], [50] - Phương pháp lèn ngang lạnh Phương pháp coi “tiêu chuẩn vàng” so với phương pháp khác Nó có lợi kiểm soát chiều dài ống tủy trám bít với loại chất gắn Tuy nhiên, phương pháp không trám bít 35 OT có hình dạng phức tạp ống tủy phụ kỹ thuật lèn dọc nóng Trong bệnh viêm quanh cuống mạn tính thường sử dụng lèn ngang lạnh để kiểm soát tốt cho trường hợp có lỗ chóp mở - Phương pháp lèn dọc nóng Là sở kỹ thuật đoạn côn chính, kỹ thuật gutta percha nóng chảy kỹ thuật nhiệt dẻo Khi so sánh hai kỹ thuật lèn ngang lạnh lèn dọc nóng, người ta nhận thấy: với kỹ thuật dùng nhiệt, vùng ống tủy hình ovan trám bít gutta percha đầy Hơn nữa, việc lèn gutta percha tốt dùng nhiệt cao hơn, trám bít OT có hình dạng phức tạp ống tủy phụ [49], [50] Tuy nhiên lèn dọc nóng có nguy gãy dọc chân lực lèn, kiểm soát chiều dài làm việc so với lèn ngang, có khả đẩy chất trám bít vào mô vùng quanh cuống Đối với ống tủy cong, lèn cứng đưa sâu vào tới mức cần thiết Do vậy, việc tạo hình OT đòi hỏi phải rộng thuôn so với kỹ thuật lèn ngang Việc tạo hình nhiều cấu trúc ống tủy dẫn đến làm yếu chân [2], [3] + Kỹ thuật kiểm soát nhiệt Các thiết bị trám bít là: DownPak Cordless, System B Touch’n Heat thiết bị thay thếdùng nhiệt theo cách hơ lửa, chúng cho phép kiểm soát nhiệt độ Các nhà khoa học rằng, mức nhiệt tới hạn cần thiết bề mặt chân gây tổn thương xương không hồi phục > 10 0C Chỉ có System B làm tăng nhiệt độ 100C Tuy nhiên, nghiên cứu khác lại cho thấy Khi sử dụng thiết bị System B để trám bít ống tủy tạo tạo nhiều khoảng hở so với dùng thiết bị Touch’n Heat (gutta-percha chất trám bít) [2] + Kỹ thuật trám bít ống tủy sóng liên tục Kỹ thuật trám bít ống tủy sóng liên tục kỹ thuật lèn dọc nóng sức rung 36 Kỹ thuật sử dụng lèn thép, thuôn, không rỉ System B Trám bít ống tủy với thiết bị DownPak: DownPak thiết bị lèn nhiệt rung nội nha không dây, thiết kế đa chức năng, sử dụng cho kỹ thuật lèn ngang lèn dọc nóng Thiết bị phù hợp với việc hàn guttapercha, Resilon hybrid resin (nhựa thông lai nhân tạo) [2] - Kỹ thuật bơm gutta-percha dạng nóng chảy Ưu điểm: Ống tủy trám bít kín khít Nhược điểm: Khó kiểm soát hướng dẫn vật liệu trám nên dễ trám dư thiếu [3] - Kỹ thuật nhiệt học Kỹ thuật dùng nhồi Mc Spadden, có dạng khuôn, bờ cắt 90° hướng phía đầu trâm quay Khi trâm quay (15.000 vòng/ phút) tạo sức nóng ma sát với côn gutta percha, làm gutta percha mềm chảy Kỹ thuật không áp dụng để hàn ống tủy chưa đóng kín cuống có tiêu chóp răng, có chân cong + Ưu điểm: Nhanh, hiệu quả, tiết kiệm (chỉ cần côn) + Nhược điểm: Sử dụng khó, nguy gãy dụng cụ, thường trám chóp, làm nóng chân răng, gãy dọc chân - Phương pháp Chloropercha Guttapercha làm mềm dung môi chloroform (chloropercha) Nhúng côn gutta percha (côn chính) dung môi nhồi vào ống tủy Tạo côn đầu khít chặt 1/3 chóp với can thiệp dung môi chloroform Gutta percha có kích thước không ổn định dung môi bay lại 1/3 thể tích ban đầu, thấy hở nơi chóp dù có sử dụng xi măng trám bít Trường hợp ống tủy chóp mở rộng, chóp ngoại tiêu, áp dụng phương pháp này: 37 2.3.4 Phục hồi lại thân Sau hàn ống tủy cầnphục hồi lại thân để đảm bảo buồng tủy OT kín khít tránh tái nhiễm ống tủy tránh nứt vỡ thân [3] 2.4 Kết điều trị viêm quanh cuống mạn tính phương pháp nội nha không phẫu thuật Theo nghiên cứu Marina Fernandes, u hạt chiếm 9,3% đến 87,1% [13] Việc chẩn đoán lâm sàng, X quang, mô học tổn thương quanh cuống mạn tính luôn thách thức Tổn thương quanh cuống nang chiếm tỷ lệ từ đến 45% số nghiên cứu [15], [16], [17], [18] Nhưng theo nghiên cứu Ramachandran Nair 15% nang (đã chẩn đoán mô bệnh học) [51] Thành công điều trị VQCMT phương pháp nội nha không phẫu thuật từ 53 đến 98% [13] Điều chứng minh qua nghiên cứu: +Năm 1988, Sha.N [26] nghiên cứu 93 bệnh nhân với 132 có tổn thương VQC, điều trị nội nha không phẫu thuật có tỷ lệ thành công 84,4% sau năm theo dõi + Năm 2000, Atousa Rashedi [9] điều trị nội nha VQCMT tỷ lệ thành công 90% Xác định lành thương vùng cuống răng, Tuomas cộng năm 2005 nghiên cứu 50 viêm quanh cuống mạn tính Tỷ lệ thành công sau điều trị tổn thương cuống răng: 85% [4] Tỷ lệ lành thương vùng cuống cao 94,4% [4] Theo nghiên cứu Murphy WK cộng sự, tỷ lệ lành thương X-quang sau tháng 46,1%, sau 12 tháng 70,6%, lành thương trung bình tháng 3,2 mm2 [52] + Theo nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hà (2005) [53] Kết điều trị nội nha không phẫu thuật 60 VQCMT sau tháng; năm thành công 75%; 100% 38 + Sathorn C cộng sự, đại học Melbourne, Úc (2005) [54] sử dụng Calcium hydroxide lần hẹn theo phương pháp điều trị không phẫu thuật, lấy mẫu nuôi cấy vi khuẩn kỵ khí hiếu khí có so sánh vi khuẩn trước sau điều trị thấy tỷ lệ thành công 79% + Thái Văn Nguyên [55] (2014) nghiên cứu 31 viêm quanh cuống mạn tính có tổn thương vùng cuống với đường kính ngang ≤ 5mm điều trị nội nha không phẫu thuật có sử dụng calcium hydroxide Sau tháng có 46,2% tổn thương vùng cuống lành thương 34,6% lành thương Kết thành công sau tháng điều trị đạt 80,8% + Gitanjali Swain (2015) [56] sử dụng Metapex (thành phần có chứa calcium hydroxide) đặt OT 45 có tổn thương vùng cuống lớn Thuốc sát khuẩn thay sau ngày Sau tháng vùng cuống lành thương, hạn chế phẫu thuật + Theo nghiên cứu Asunción Mendoza-Mendoza (2015) [57], phương pháp điều trị nội nha không phẫu thuật có tổn thương quanh cuống lớn bệnh nhân Bơm rửa OT 2,5% sodium hypochlorite Sát khuẩn ống tủy paste trộn 75% calcium hydroxide 25% iốt, thay thuốc đặt ống tủy vài lần Kết tất trường hợp lành thương vùng cuống Trường hợp điều trị nội nha thất bại có viêm VQCMT tỷ lệ điều trị thành công thấp so với viêm quanh cuống chưa điều trị: Theo nghiên cứu Fariborz Moazami (2011) Trên 104 có tổn thương vùng cuống đường kính từ 1-10 mm, tỷ lệ thành công tổn thương cuống điều trị lần đầu 89,7%, nhóm điều trị tủy lại thành công 85,7%, khác biệt có ý nghĩa thống kê mối liên quan kích thước tổn thương kết điều trị [58] Điều trị nội nha VQCMT lần hẹn cho kết thấp so với nhiều lần hẹn có sử dụng calcium hydroxide [59] So sánh kết điều 39 trị nhóm VQCMT, MatinTrope Dag Orstavik (1999) thấy rằng: Nhóm điều trị lần hẹn có kết thành công 64% thấp nhóm điều trị nhiều lần hẹn có sử dụng calcium hydroxide [60] Nghiên cứu ảnh hưởng việc đưa calcium hydroxide chóp có ảnh hưởng không: Hasan cộng (2008) [9] nghiên cứu ảnh hưởng việc vô ý đưa paste Ca(OH)2 dạng chứa chất cản quang Bari Sunfat (tỷ lệ 1:8) điều trịVQCMT, theo dõi 12 đến 16 tháng Ông cộng thấy paste Ca(OH)2 dạng chứa Bari Sunfat bị đẩy lỗ cuống ép lên tổn thương viêm quanh cuống mạn tính ảnh hưởng bất lợi nào; không xuất triệu chứng Tuy nhiên Bari Sunfat không dễ dàng tiêu theo thời gian, X-quang thấy đốm trắng tổn thương viêm quanh cuống biến Tổn thương vùng cuống vi khuẩn Actinomyces (Actinomycosis) điều trị phương nội nha không phẫu thuật không thành công Phương pháp điều trị nội nha kết hợp phẫu thuật định điều trị trường hợp [1], [61] Tổn thương vùng cuống nang hàn gắn hay không sau điều trị nội nha nhiều tranh cãi Một số quan điểm cho nang vùng cuống điều trị thành công phương pháp nội nha không phẫu thuật [13] Tuy nhiên nhiều nhà nội nha chứng minh tổn thương vùng cuống nang có hàn gắn sau điều trị nội nha không phẫu thuật: + Năm 2004, Çalişkan MK [62] điều trị nội nha tổn thương quanh cuống lớn trưởng thành với kích thước từ 7-18mm đường kính, có sử dụng calcium hydroxide theo dõi từ đến 10 năm thấy tỷ lệ khỏi hoàn toàn 73,8% 40 + De Moor De Witte đại học Ghent, Bỉ (2008) [63] chứng minh rằng: calcium hydroxide chất sát khuẩn đặt ống tủy VQCMT có tổn thương quanh cuống lớn để tạo môi trường thuận lợi để điều trị bệnh kích thích lành thương xương + Năm 2010, S Balaji Tandri điều trị trường hợp nang túi chân phương pháp nội nha với Calcium hydroxide thành công [64] Để tránh phải phẫu thuật lại người bệnh không muốn Tác giả Spyridon Stefopoulos (2012) sử dụng phương pháp điều trị nội nha không phẫu thuật có sử dụng MTA để hàn ống tủy thất bại sau phẫu thuật nội nha, kết thành công MTA nút chặn chóp [65] 41 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chuyên đề có nhận xét sau: Điều trị bảo tồn viêm quanh cuống mạn tính nhằm bảo tồn phục hồi chức ăn nhai Phương pháp điều trị nội nha không phẫu thuật thường áp dụng cho trường hợp viêm quanh cuống mạn tính có tổn thương u hạt nang túi cuống Để mang lại tỷ lệ thành công cao điều trị viêm quanh cuống mạn tính phương pháp nội nha không phẫu thuật cần tuân thủ tốt bước quy trình kỹ thuật Việc bơm rửa sát khuẩn ống tủy thường tiến hành nhiều lần hẹn Dung dịch bơm rửa ống tủy lựa chọn Natri Hypoclorit kết hợp với dung dịch bơm rửa khác Calcium Hydroxide lựa chọn thuốc đặt ống tủy lần hẹn Việc làm ống tủy trám kín khít chiều không gian vấn đề then chốt mang lại thành công điều trị bảo tồn không phẫu thuật viêm quanh cuống mạn tính TÀI LIỆU THAM KHẢO Mahmoud Torabinejad (2012) Pulp and Periapical Pathosis Endodontics Principle and Practice,4, Elsevier,Winsland House, 61- 65 Trịnh Thị Thái Hà (2012) Bệnh lý cuống Chữa Nội nha, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 1, 80-91 Bùi Quế Dương (2015) Nội nha lâm sàng, 5, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tuomas Waltimo, Martin Trope, Markus Haapasalo (2005) Clinical Efficacy of Treatment Procedures in Endodontic Infection Control and One Year Follow-Up of Periapical Healing Journal of Endodontics, 31(12), 863–866 Muller A.J.R Fabricius L., Dahlén G., Ohman A.E.et al (1981) Influence on periapical tissues of indigenous oral bacteria and necrotic pulp tissue in monkeys Scand J Dent Res, 89, 475-84 Nguyễn Dương Hồng (1977) Bệnh lý tủy Răng hàm mặt tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 131-148 Word Health Organisation (1995) Application of the Interna-tional Classification of Diseases to dentistry and stomatology, 3rd end Geneva: WHO, 66-67 Paul V Abbott (2008) Clasification, diagnosis and clinical manifestations of apical periodontitis Endodontic topic, 8, 46- 54 Lê Văn Sơn (2012) Nang xương hàm Bệnh lý phẫu thuật hàm mặt, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2, 29-31 10 Nair PNR (2006) On the causes of persistent apical periodontitis: a review International Endodontic Journal, 39, 249–281 11 Nair PNR (2008) Non Microbial Endodontic disease Ingle’s Endodontic 6, BC Decker Inc, Hamilton 309 - 314 12 Viviane MaTsuda Ana Carolina N KadOwaKi, Simony Hidee Hamoy KaTaOKa et al (2011).A comparison of clinical, histological and radiographic findings in periapical radiolucid lesions Dental Press Endod, 1(3), 17-21 13 Marina Fernandes, Ida de Ataide (2010) Nonsurgical management of periapical lesions J Conserv Dent, 13(4), 240-245 14 Zvi Metzger et al (2010) Apical periodontitis Textbook of Endodontology, 2, Blackwell publishing, Singapore, 113-123 15 Bhaskar S N (1966) Periapical Lesions Types, Incidence and Clinical Features Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 21, 657-671 16 Fabiana Vieira Vier, José Antônio Poli de Figueiredo (2000) Prevalence regarding the type of periapical pathology in 102 human teeth extracted with associated periapical lesion ECLER Endod, (2), 1-5 17 Đoàn Thị Yến Bình (2006) Đối chiếu lâm sàng, X-quang với giải phẫu bệnh lý viêm quanh cuống mạn tính, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Schulz M,Von Arx T, Altermatt HJ et al (2009) Histology of periapical lesions obtained during apical surgery J Endod, 35(5), 634-642 19 Çalışkan M K., Kaval M E., TekinU et al (2015) Radiographic and histological evaluation of persistent periapical lesions associated with endodontic failures after apical microsurgery International Endodontic Journal, 1-9 20 Spangberg L.S (1985) Intracanal medicaments Int Endodontics, 3, Elsevier, Philadelphia, 35-40 21 Leonardo MR, Leonardo RT, Utrilla LS et al (1993) Histological evaluation of therapy using a calcium hydroxide dressing for teeth with incompletely formed apices and periapical lesions J Endod., 19(7), 348-352 22 Ghose LJ, Baghdady VS, Hikmat BY (1987) Apexification of immature apices of pulpless permanent anterior teeth with calcium hydroxide J Endod, 13, 285–290 23 Çalişkananan and Şen BH (1996) Endodontic treatment of teeth with apical periodontitis using calcium hydroxide: A long-term study Endod Dent Traumatol., 12, 215–221 24 Calişkan MK (2004) Prognosis of large cyst-like periapical lesions following nonsurgical root canal treatment: a clinical review Int Endod J, 37(6), 408-416 25 Bhaskar SN, (1972) Nonsurgical resolution of radicular cysts Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 34(3),458-468 26 Shah N (1988) Nonsurgical management of periapical lesions:a prospective study Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 66(3), 365-71 27 Al-Kandari AM, Al-Quoud OA, Gnanasekhar JD (1994) Healing of large periapical lesions following nonsurgical endodontic therapy: case reports Quintessence Int., 25(2), 115-9 28 Rees JS (1997) Conservative management of a large maxillary cyst Int Endod J, 30(1), 64-67 29 Loushine RJ, Weller RN, Bellizzi R et al(1991).A 2-day decompression: a case report of a maxillary first molar J Endod, 17(2), 85-87 30 Mejia JL, Huber R, Slavescu D (2004) Active nonsurgical decompression of large periapical lesions- case reports J Can Dent Assoc., 70(10), 691-694 31 Hoen MM, LaBounty GL, Strittmatter EJ (1990) Conservative treatment of persistent periradicular lesions using aspiration and irrigation J Endod, 16(4), 182-186 32 Metzger Z, Huber R, Slavescu D et al (2009) Healing kinetics of periapical lesions enhanced by the apexum procedure: a clinical trial J Endod, 35(2), 153-159 33 Takushige T,Cruz EV, Asgor Moral A et al (2004) Endodontic treatment of primary teeth using a combination of antibacterial drugs Int Endod J, 37(2), 132-138 34 Kim JH, , Kim Y, Shin SJ et al (2010) Tooth discoloration of immature permanent incisor associated with triple antibiotic therapy: a case report J Endod, 36(6), 1086- 1091 35 Calişkan MK and Türkün M (1997) Periapical repair and apical closure of a pulpless tooth using calcium hydroxide Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod., 84(6), 683-687 36 Johson W.T and Noblett W.C (2012) Cleaning and shaping Endodontics Principle and Practice,4, Saunder Elsevier, Missouri, 259262 37 Gusiyska A (2013), Cone Beam Computed Tomography in the Diagnosis of Chronic Apical Periodontitis and Clinical Decisions: A Review International Journal of Science and Research, 4(2), 6- 14 38 Aurelio J.A., Nahmias Y., Gerstein H (1988) A model for demonstrating an electronic canal length measuring device Journal of Endodontics, 9, 568-569 39 Beach C.W., Bramwell J.D., Hulter J.W (1996) Use of an electronic apex locator on a cardiac pacemaker patient Journal of Endodontics, 22, 182-184 40 Mullaney T (1979) Instrument of finely curved canals Dent Clin North Am, 4, 575 41 Byström A., Sundqvist G (1981) Bacteriologic evaluation of the efficacy of mechanical root canal instrumentation in endodontic therapy Scand J Dent Res, 89, 321-328 42 Amanda Law,Harold Messer (2004) An Evidence-Based Analysis of Antibacterial Effectiveness of intracanal Medicaments J Endodontics, 30(10), 689-694 43 Sjögren U., Figdor D., Persson S et al (1997) Influence of infection at the time of root filling on the outcome of endodontic treatment of teeth with apical periodontitis Int Endod J., 30, 297-306 44 Ng Y-L, Mann V, Gulabivala K (2011) A prospective study of the factors affecting outcomes of nonsurgical root canal treatment: part 1: periapical health Int Endod J, 44(7), 583-609 45 Byström A., Sundqvist G (1983) Bacteriologic evaluation of the effect of 0,5 percent sodium hypochloride in endodontic therapy Oral Surg, OralMed, Oral Pathol, 55, 307-12 46 Byström A., Sundqvist G (1985) The antibacterial action of sodium hypochloride and EDTA in 60 cases of endodontic therapy Int Endod J., 18, 35-40 47 Walton R.E (1984) Intracanal medicaments Dent Clin North Am, 28, 783-96 48 Jorge Vera, Jose F Siqueira (2012) One- versus Two-visit Endodontic Treatment of Teethwith apical periodontitis: A histobacteriologic study, JOE,1-13 49 Paul Wesselink (2010) Root filling techniques Textbook Endodontology, 2, Blackwell publishing, Singapore, 113-123 of 50 Schilder H (1974) Vertical compaction of warm gutta percha Endodontic therapy, 2, Mosby, Missouri, 16-38 51 Ramachandran Nair PN, Pajarola G, Schroeder HE (1996) Types and incidence of human periapical lesions obtained with extracted teeth Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod., 81(1), 93-102 52 Murphy WK et al (1991) Healing of periapical radiolucencies after nonsurgical endodontic therapy Oral Surg Oral Med Oral Pathol., 71, 620–624 53 Nguyễn Mạnh Hà (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị viêm quanh cuống mạn tính nội nha, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 54 Sathorn C, Parashos P, Messer HH (2005) Effectiveness of singleversus multiple-visit endodontic treatment of teeth with apical periodontitis: a systematic review and meta-analysis Int Endod J., 38(6), 347-55 55 Thai Văn Nguyen, Thao Quy Le (2014) Treatment outcomes of Periapical lesions, in permanent incisors treated with calcium hydroxide, 5th International Conference on Biomedical Engineering in Vietnam, 147-150 56 Gitanjali Swain, Mittal N (2015) Non-Surgical Management of Periapical Cystic Lesion- A Case Report Dentistry, 5, 342 57 Asunción Mendoza-Mendoza, Carolina Caleza-Jiménez, Alejandro Iglesias-Linares (2015), Endodontic treatment of large periapical lesions: An alternative to surgery, Edorium J Dent, 2, 1–6 58 Fariborz Moazamiet, Safoora Sahebi,Fereshte Sobhnamayan et al (2011) Success Rate of Nonsurgical Endodontic Treatment of Nonvital Teeth with Variable Periradicular Lesions I ran Endod, (3), 119-124 59 Bùi Thanh Tùng (2010) So sánh hiệu phương pháp điều trị nội nha lần nhiều lần tủy hoại tử viêm quanh cuống mạn, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, 4- 60 Matin Trope, Dag Orstavik (1999) Endodontic treatment of teeth with apical periodontitis: Single vs Multivisit treatment Journal of Endodontics, 25(5), 345-347 61 Byström A., Happonen R.P., Sjögren U et al (1987) Healing of periapical lesions of pulpless teeth after endodontic treatment with controlled asepsis Endod Dent Traumatol, 3, 58-63 62 Çalişkan MK (2004) Prognosis of large cyst-like periapical lesions following nonsurgical root canal treatment: A clinical review Int Endod J, 37, 408–16 63 De Moor J G., De Witte A M J C (2002) Periapical lesions accidentally filled with calcium hydroxide, International Endodontic Journal, 35(11), 946–958 64 Balaji TandriS (2010) Management of infected radicular cyst by surgical decompression J Conserv Dent, 13(3), 159–161 65 Spyridon Stefopoulos, Giorgos N Tzanetakis, Evangelos G Kontakiotis (2012) Non-surgical retreatment of a failed apicoectomy without retrofilling using white mineral trioxide aggregate as an apical barrier Braz Dent J,23 (2), 10-12