Phân tích vẻ đẹp của Vũ Nương qua truyện ngắn

2 336 0
Phân tích vẻ đẹp của Vũ Nương qua truyện ngắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích vẻ đẹp của Vũ Nương qua truyện ngắn a, Giới thiệu về nhân vật: * Tên là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam xương( thuộc phủ Lí Nhân,tỉnh Hà Nam ngày nay) xuất thân gia đình kẻ khó Tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp * Vẻ đẹp : + Vũ Nương là một người cư xử khéo léo: - Chỉ là một người phụ nữ bình dân chốn quê mùa nàng rất hiểu lễ nghi phép tắc, biết cư xử nên mặc dù lấy phải người chồng ít học lại có tính đa nghi với vợ phòng ngừa quá sức những ngày đầu nghi gia nghi thất, cuộc sống gia đình vẫn ấm ngoài êm, nàng "luôn giữ gìn khuôn phép" để vợ chồng không dẫn đến thất hòa + Với chồng nàng yêu thương đằm thắm thủy chung: - Khi tiễn chồng trận _ Cử chỉ ân tình( rót chén rượu đầy ) _ Xót xa lo lắng(chỉ e việc quân khó liệu thế giặc khôn lường ) _ Bày tỏ lỗi khắc khoải nhớ thương(nhìn trăng soi ngoài thành ) => Biết bao yêu thương gửi gắm những cử chỉ ân tình nàng rót chén rượu đầy (d/c) ước mong của nàng thật bình dị Nàng coi trọng hạnh phúc công danh phù phiếm ở đời Nàng xót xa lo lắng cho chồng phải dấn thân nơi trận mạc bởi nơi biên ải có biết bao khó khăn gian khổ chiến trận binh đao không hạn ngày chấm dứt "Chỉ e việc quân khó liệu mẹ hiền lo lắng" Nàng còn bày tỏ nỗi khắc khoải nhớ thương nồng thắm xa cách bằng những lời nói ân tình, xúc đọng của người vợ dịu dàng Tiệc chưa tan người còn đó mà troang lời nói của vũ Nương có nghìn trùng cách trở " Nhìn trăng soi ngoài thành cũ thương người đất thú" > từng nhịp biến ngẫu đối xứng khoan hòa nhịp đập trái tim bằng trái tim giàu lòng yêu thương biết chờ đợi, biết hi sinh để yên lòng người xa - Khi chồng xa: Những ngày xa chồng Vũ Nương Dằng dặc nỗi nhớ khắc khải đợi chờ " Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được" Khi bị hàm oan nàng đã dãi bày với chồng " Cách biệt năm bén gót" + Là người phụ nữ đảm tháo vát giàu lòng yêu thương: - Chồng vừa trận Vũ Nương sinh bé Đản Ở nhà nàng tay quán xuyến gia đình, vừa làm nụng nuôi con, vừa chăm sóc mẹ chồng già yếu - Với nàng là người mẹ đôn hậu, muốn tuổi ấu thơ của được sống hạnh phúc gia đình, tình thương của bố mẹ Nên nàng thường chỉ bóng mình vách và nói đó là cha Đản - Với mẹ chồng nàng là người dâu hiếu thảo: Khi mẹ chồng già yếu ốm đau, nàng hết lòng chăm sóc thuốc thang, lễ bái thần phật, lời lẽ ngọt ngào Khi mẹ chồng qua đời, nàng hết lời thương xót mà lo liệu ma chay tế lễ chu đáo với cha mẹ đẻ của mịnh => Vũ Nương là người dâu mẫu mực vượt lên cõi tầm thường thấp kém, quan hệ mẹ chồng nàng dâu- quan hệ khó mà hòa giải đặc biệt xã hội xưa Vũ Nương đối với mẹ chồng không chỉ về nghĩa vụ trách nhiệm mà hết thứ tình cảm mà nàng đã dành cho bà xuất phát từ tình yêu thương, tình mẫu tử > Những việc làm ấy khiến mẹ chồng vô cùng cảm động " Chồng nơi xa chư biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được Sau này, trời rét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, chau đông đàn, xanh quyết chẳng phụ lòng con, cũng đã chẳng phụ mẹ"=> lời trăng trối của bà đã khẳng định tấm lòng của nàng, tôn vinh vẻ đẹp lòng hiếu thảo nhân cách của vũ nương + Là người khao khát hạnh phúc gia đình: - Vũ Nương nâng niu trân trọng vun vén cuộc sống gia đình bằng sự nhẫn lại vì thế bị chồng nghi oan nàng đã nghẹn ngào dãi tỏ " Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất" - Nàng khéo léo phân trần đến thân phận của mình " Thiếp vốn kẻ khó được nương tựa nhà giàu" => Nàng nhắc tới lớp người lương thiện xã hội xưa với chồng nghĩ đén tình nghĩa phu thê không chỉ để chồng thấy nỗi oan mà với khát mong giữ gìn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ Và cái ước mong được làm Tô Thị hóa đá chờ chồng cũng là phần niềm khát khao hạnh phúc gia đình + Là người giàu lòng tự trọng; khát khao phục hồi nhân phẩm: - Bị chồng nghi oan, tiếng chịu nhuốc nhơ vũ Nương đã tìm cái chết để giải tỏa nỗi ooan khuất, nàng đã mượn dòng nước sông quê hương để xoa dịu mọi đắng cay - Cái chết của Vũ Nương có nhiều nguyên nhân và mang nhiều ý nghĩa, song về bản, là hành động có ý thức để bảo toàn phẩm giá của mình - Cảm xúc xuất phát nơi lòng tự trọng nên Vũ Nương " Thà già ở chốn làng mây cung nước, chứ còn mặt mũi nào về nhìn thấy người ta nữa" - Cuộc sống thủy cung có bình yên đến đâu thì tự lòng Vũ Nương vẫn sâu thẳm khát khao phục hồi nhân phẩm:"Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở được mãi, để mang tiếng xấu xa" - Khi Phan Lang trở về dương thế nàng đã nhắn Trương Sinh giải oan cho mình để dưới chín tầng âm sông nước lòng nàng mới được thản + Là người vị tha, nhân ái, ân nghĩa: - Mặc dù bị Trương Sinh nghi oan phải tự vẫn thế mà nghe Phan Lang kể " Nhà của tiên nhân của nương tử, cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, cỏ gai rợp mắt" thì Vũ Nương lã chã nước mắt, dường lòng nàng không có chỗ cho sự hận thù Hình ảnh Vũ Nương ứa nước mắt nghĩ về gia đình, quê hương gợi lên lòng ta bao nỗi xót xa thương cảm và niềm cảm phục người phụ nữ phải chịu bao đau khổ vẫn vị tha nhân hậu, sẵn sàng tha thứ - Nàng ân nghĩa cảm ơn Phi Linh " Thiếp cảm ơn đức của Phi Linh, đã thề sống chết cũng không bỏ"; Cảm ơn Trương Sinh vì ân hận mà lập đền giải oan cho nàng " Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng về đền ơn được nữa" * Đánh giá: Vũ Nương là người vợ thủy chung, nàng dâu hiếu thảo, người mẹ hiền đôn hậu, một người giàu lòng nhân ái, coi trọng nhân phẩm, cả đời nàng chỉ vun vén cho thú vui nghia gia nghi thất, nàng thực sự là mẫu người phụ nữ lí tưởng, hình tượng người phụ nữ Việt Nam truyền thống với công dung ngôn hạnh

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan