SKKN MON GDCD

8 211 0
SKKN MON GDCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SANG KIEN KINH NGHIEM MON GIAO DUC CONG DAN THPT

1 Lý chọn đề tài: Trường THPT Châu Thành đa số học sinh vùng sâu, phụ huynh quan tâm đến em, học sinh xem thường môn xã hội, môn GDCD Ngược lại, môn GDCD môn học chủ yếu rèn luyện kĩ sống cho học sinh , đặc biệt học sinh khối 12 Vì vậy, người dạy GDCD phải có biện pháp tối ưu để thu hút học sinh học tốt môn GDCD làm tảng cho em đời phải biết sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Cho nên cần phải biết sử dụng nhiều phương pháp tích cực tiết học Việc sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học, phương pháp dạy học để kéo người học khỏi trạng thái thụ động, tích cực tham gia làm cho việc học, học trở nên thích thú hiệu hơn, mong muốn không riêng người giáo viên Câu tục ngữ: “Trăm nghe không thấy, trăm thấy không làm” Chính thể tuyệt vời phương pháp dạy học tích cực mà ngày trang bị, chia sẻ cho Mục đích thực giảng theo hướng đại hết giảng hiệu quả, mang lại hạnh phúc cho người dạy lẫn người học Việc thực hành phương pháp dạy tích cực đòi hỏi phải xây dựng quan hệ tốt người học giáo viên - thông qua phương pháp dạy tích cực người giáo viên phải có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm, kỹ văn hóa giao tiếp tốt Chưa kể việc dạy học phải có liên hệ với thực tế … Cách dạy thực áp lực áp lực tích cực nhằm khuyến khích, nâng cao chất lượng dạy học Môn Giáo dục công dân môn trực tiếp trang bị cho học sinh cách tổng quát nhận thức, tư tưởng trị, đạo đức, hiểu biết thực pháp luật đời sống Nhiệm vụ dạy học Nhiệm vụ học sinh học dạy lợi ích thực tiễn việc học mang lại cho người mà biết Khi thay đổi, em thay đổi giới thay đổi theo Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực “chuyển mình” việc “dạy sao” cho học trò thích học Chúng ta cho thân đồng nghiệp phương pháp dạy mở, tức tùy vào học, tình hình học sinh lớp mà có “cách dạy” cho thích hợp, lôi học sinh tham gia vào tiết học, từ học, phút học Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn giáo dục công dân lớp 12 a Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực, hay phương pháp giáo dục chủ động, phương pháp sư phạm đại … cách gọi để phương pháp, cách thức, kỹ thuật đề cao chủ thể nhận thức, chủ yếu phát huy tính tự giác, nhiệt tình chủ động người học, làm cho học trở nên sinh động, hấp dẫn, người học tham gia làm việc, sáng tạo … giải vấn đề phù hợp với khả hiểu biết mình, đề xuất ý kiến, tự nguyện trình bày hay tham gia tranh luận trước tập thể người dạy Thực chất phương pháp dạy học tích cực hướng tới khả chủ động, sáng tạo người học hướng tới việc phát huy tính tích cực người d người thầy đóng vai trò người hướng dẫn, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học độc lậpsuy nghĩ thông qua việc thảo luận, thí nghiệm, thực hành, thâm nhập thực tế theo mục tiêu, nội dung học, người thầy người tổng hợp hoạt động, ý kiến người học để xây dựng nội dung học Khi áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trò uy tín người thầy đề cao Nhờ áp lực phương pháp dạy học tích cực, khả chuyên môn người thầy phải tăng lên kiến thức nội dung học phải cập nhật liên tục để đáp ứng tình huống, câu hỏi người học thời đại thông tin mở rộng mẻ Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp làm việc với nhau, giải tình liên quan đến nội dung sống người học Khi áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực người học thấy học học không bị học Người học làm việc, nói, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm song song với bổ sung kiến thức, kinh nghiệm từ người dạy, bạn bè Cách học làm tăng khả ghi nhớ, vận dụng vào thực tế gấp nhiều lần so với cách học truyền thống Từ người học tự tin khám phá lực thân mình, có trách nhiệm, biết chia sẻ tìm thấy vị trí, giá trị thân với cộng đồng Charles Handy, nhà triết lý kinh doanh tiếng người Anh nói: “Để làm cho tương lai trở thành thực, cần phải tự tin tin tưởng vào giá trị Đó điều mà trường học phải dạy cho người” Chỉ người học tự khám phá kiến thức, tự học, tự làm, tự bổ sung cho kiến thức trở thành tri thức người học, chuyển thành hành động, thói quen hàng ngày họ Khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực, quan hệ thầy trò việc dạy học đổi khác Người học trở nên chủ động việc học; chủ động tìm kiếm kiến thức, thu nhận kiến thức từ người thầy mà từ nhiều nguồn khác Người thầy trở nên quan trọng biển tri thức mênh mông, điều cần gạn lọc, sử dụng ứng dụng chúng vào sống, vào công việc, … Tất điều cần đến hướng dẫn người thầy Sự thay đổi quan hệ thầy trò việc dạy học yêu cầu người học cần hiểu rõ ai, muốn người sau điều cần học muốn học … Người dạy phải phấn đấu, tu dưỡng nhiều hơn, tự học, tự sáng tạo để đảm nhận xứng đáng vai trò mà phát triển ngành giáo dục đòi hỏi Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực là: Thứ nhất: Dạy học lấy người học làm trung tâm Vì lẽ bản, học sinh đối tượng hoạt động giáo dục, dạy học, nhà trường tồn học sinh Bằng hoạt động học tập, người học tự hình thành phát triển nhân cách mình, không làm thay Vị trí trung tâm học sinh trình học tập cần phải đặt vị trí vốn có Việc phát huy tính chủ động, tích cực, khơi dậy tài cá nhân học sinh có ý nghĩa hôm mà hành trang cho em bước vào sống sau … Làm điều hoạt động giáo dục - trọng tâm việc dạy học, phải tiến hành có kế hoạch đạo trực tiếp người giáo viên Thứ hai: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Kế hoạch học tập, giảng phải thiết kế trước giáo án thực cách ngẫu hứng, tùy tiện Người dạy phải thông báo cho học sinh vào cuối buổi học công việc cần chuẩn bị cho học kế tiếp, phân công nhiệm vụ rõ ràng, để người học phải có tâm chuẩn bị, tham gia hợp tác Trong tiến hành học, người dạy phải linh hoạt thay đổi hoạt động cho phù hợp với thực tế học nội dung học, Nhằm kích thích người học hoạt động tích cực, tạo hưng phấn cho học Có thế, mục tiêu dạy học, học đảm bảo thành công Thứ ba Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học dạy học Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Về việc học phải lấy tự học làm cốt” Phương pháp tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học, khả phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Phương pháp tự học hướng đến việc khơi dậy khả suy nghĩ, làm việc, nắm bắt kỷ cương đường đến kiến thức Muốn làm điều học sinh buộc lòng phải làm việc nhiều với sách (giáo khoa sách tham khảo), làm tập, tự học trường lớp … kết hợp với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên môn Bồi dưỡng khả tự học chuẩn bị cần thiết cho khả giải vấn đề thực tiễn việc làm, thực tế sau người học, giúp họ tự tin hòa nhập, tự vượt qua áp lực, khó khăn, hướng đến tương lai thân phát triển tập thể mà họ thành viên Thứ tư: Hoàn thiện học cá nhân phối hợp với học tập hợp tác tập thể Những tri thức mà học sinh khám phá dễ mang tính chủ quan, phiến diện, em cần trao đổi, hợp tác tri thức cá nhân kiểm nghiệm tăng tính khách quan khoa học Đồng thời tạo thói quen giao tiếp, khả thuyết phục, lắng nghe, nói trước đám đông … ý thức hợp tác, chia sẻ tính kỷ luật … Dạy học thông qua hợp tác tạo nên quan hệ bình đẳng người học môi trường học tập an toàn điều kiện để xây dựng tình bạn, tính cạnh tranh lành mạnh, thói quen chia sẻ, tính trách nhiệm Xây dựng quan hệ thầy - trò - bạn bè tốt đẹp không lúc học mà sống công việc sau Thứ năm: Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trò Trong trình dạy học, đánh giá học sinh quan trọng để giáo viên nắm bắt thực trạng học tập học sinh điều chỉnh việc dạy cho phù hợp hơn, đạt kết cao Với phương pháp dạy học tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá khả năng, hiểu biết để điều chỉnh việc học; giáo viên phải tạo điều kiện thuận lợi để người học tham gia, biết cách đánh giá thân Thông qua việc đánh giá khích lệ nhau, nhận ưu điểm hạn chế cá nhân để khắc phục, đánh giá việc học tập phải dựa tiêu chuẩn văn hóa đánh giá tức tìm ưu điểm đề nghị giải pháp sửa chữa khuyết điểm … Có làm điều phương pháp dạy học tích cực với đặc trưng thứ năm đánh giá việc học - người học thực có ý nghĩa Tuy nhiên áp dụng phương pháp dạy học tích cực gặp số trở ngại như: Lớp học đông không áp dụng phương pháp mới, người học lười phát biểu, thụ động, sợ không đủ thời gian, cháy giáo án Người học e dè, ngại làm việc, thích nghe ghi, ngại đứng dậy phát biểu trước lớp, sợ thầy áp dụng phương pháp mới, kiến thức không cô đọng lại rõ ràng mà thi lại tiến hành theo kiểu học cũ … Để khắc phục trở ngại phải có thời gian để người dạy thực hành rút kinh nghiệm … Trước mắt thực điều sau để có giảng thành công như: Tìm hiểu kỹ người học, đặc biệt nhu cầu, mong đợi họ môn học phụ trách để lựa chọn phương pháp phù hợp Chuẩn bị kỹ giảng: Chọn thông điệp ý nghĩa để chuyển tải nội dung Tốt giảng nên tuân theo quy tắc số 3: Chia giảng thành phần, phần ý … với ví dụ, tư liệu minh họa cụ thể, sinh động Giao tiếp với người học: Tôn trọng người bạn với thái độ thân thiện, lịch sự, nhẹ nhàng, khuyến khích cho người thầy nhiều hội để mở rộng tâm hồn trí tuệ người học … Rút kinh nghiệm sau giảng Về nội dung giảng, phong cách, ứng xử giáo viên … Bằng cách xin nhận xét học trò qua phiếu không ghi tên … b Phương pháp dạy học tích cực thường vận dụng chương trình Giáo dục công dân lớp 12: Hiện có nhiều biện pháp để thực phương pháp dạy học tích cực, sử dụng vào tất dạy chương trình giáo dục công dân cấp trung học như: - Biện pháp kích thích động não - Biện pháp xử lý tạo tình - Biện pháp thảo luận nhóm - Biện pháp đóng vai - Biện pháp vấn đáp (đàm thoại) - Biện pháp nêu vấn đề Không biện pháp coi tối ưu cho học, tiết học Do việc lựa chọn, kết hợp sử dụng biện pháp phụ thuộc lớn vào vai trò Người thầy – Mục đích trao kiến thức, tránh nhàm chán tạo nên yêu thích “Dạy học phải chạm vào tâm hồn trái tim người học” + Tính tất yếu khách quan việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn giáo dục công dân lớp 12 - Cơ sở triết học: Theo quan điểm triết học Mác Lênin, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội Trong yếu tố hình thành nên chất người, giáo dục có ý nghĩa vô quan trọng Vì để phát triển chất người theo hướng tích cực cần tạo hoàn cảnh môi trường tự nhiên môi trường xã hội tác động đến người, giúp người giáo dục theo nhiều phương diện khác nhau, từ hoạt động nhận thức thực tiễn đến quan hệ ứng xử, điều chỉnh hành vi … Tóm lại khả hướng đến phát triển toàn diện người công dân theo yêu cầu xã hội Giáo dục công dân môn học có đặc điểm tri thức mang tính khái quát hóa trừu tượng cao Chương trình giáo dục công dân tập trung nhiều nội dung liên quan đến phân môn khác, chứa đựng kiến thức môn khoa học khác Ở trường trung học phổ thông môn giáo dục công dân trực tiếp trang bị cho học sinh cách tổng quát nhận thức tư tưởng trị, đạo đức ý thức pháp luật Mục tiêu hình thành nội dung sách giáo khoa cấp học; môn học xem “khó, khô, khổ” người dạy lẫn người học, việc giáo viên biết sử dụng phương pháp dạy học tích cực để đưa nội dung khái quát vào thực tiễn đời sống giúp học sinh tiếp cận, nắm vững hệ thống kiến thức môn giáo dục công dân để hình thành cho thân giới quan đắn phương pháp luận khoa học, giúp học sinh nâng cao hiệu trình hoạt động nhận thức thực tiễn thân - Cơ sở tâm lý giáo dục học: Đối với môn giáo dục công dân “mục tiêu dạy người” xác định quan trọng nhất, vị trí hàng đầu việc định hướng, phát triển nhân cách, tâm hồn học sinh Mỗi học sinh chủ thể phát triển nhân cách, phát triển xã hội Trong giai đoạn nguyên nhân khác nhau, tình trạng suy thoái đạo đức, lối sống phận không nhỏ học sinh, sinh viên đặt cho xã hội ngành giáo dục (đặc biệt môn giáo dục công dân) phải có biện pháp, giải pháp để góp phần điều chỉnh suy nghĩ, nhận thức, hành vi lệch chuẩn Với kết nghiên cứu tâm sinh lý điều tra xã hội học gần cho thấy lứa tuổi trung học, học sinh không thỏa mãn với vai trò người tiếp thu thụ động, chấp nhận giải pháp có sẵn mà em có ham muốn, yêu cầu lĩnh hội độc lập tri thức phát triển kỹ cá nhân Đó yêu cầu đặt cho ngành giáo dục nói chung môn giáo dục công dân nói riêng Chỉ có thay đổi phương pháp dạy học tích cực phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu đặc điểm tâm sinh lý học sinh bậc trung học, mang lại hiệu dạy học cao hơn, tạo yêu thích, thoải mái cho người dạy lẫn người học Luật giáo dục, điều 28, khoản 2, 2005 rõ “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Do vậy, cốt lõi đổi dạy học hướng tới tạo thói quen chủ động học tập, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo Người học sinh rèn luyện, tu dưỡng tự tin, nhạy bén trước thay đổi sống, đời, giúp ích, giúp sức cho thân học sinh phát triển xã hội Chương trình giáo dục công dân với tên gọi “Công dân với pháp luật”, phát triển tiếp nối phần pháp luật môn GDCD cấp trung học sở, cung cấp hiểu biết chất, vai trò, vị trí pháp luật nhằm giúp học sinh chủ động, tự giác điều chỉnh hành vi mình, đánh giá hành vi người khác theo quyền nghĩa vụ người công dân xã hội dân chủ công Nhiệm vụ môn GDCD lớp 12 nhận biết vai tò giá trị pháp luật tồn phát triển công dân xã hội nhà nước Hiểu số nội dung pháp luật liên quan đến việc thực bảo vệ quyền bình đẳng - tự - dân chủ phát triển công dân đời sống Nội dung học phần lớn gắn kết thực với thực tế đời sống xã hội Mục đích dạy học nhằm tạo quán nhận thức hành động, lời nói hành vi Do vậy, việc người giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực thực hành bước đầu để gắn lý thuyết chuẩn mực người công dân cần đạt tới với đời sống sinh động kiểm chứng khẳng định Có nội dung học không tri thức xa xôi, khô khan mà kiến thức, tình huống, học từ sống sinh động gắn bó mà em nhìn thấy sống hàng ngày + Ba phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng dạy học môn giáo dục công dân lớp 12: * Phương pháp động não: phương pháp giúp cho học sinh thời gian ngắn nảy sinh ý tưởng hay giả định vấn đề Trong môn giáo dục công dân, phương pháp dùng để giới thiệu chủ đề học sở so sánh lựa chọn kết trả lời học sinh dùng để thu thập vác phương án giải vấn đề có liên quan đến nội dung học nêu trước Phương pháp động não, hướng đến mục đích phát triển người học phẩm chất hoạt động độc lập, đặc biệt khả sáng tạo Mặt khác kết hoạt động động não ý tưởng, giải pháp mẻ người học, phương pháp tạo thói quen độc lập suy nghĩ cho người học người dạy, qua thu thập thêm điều bổ ích, ý tưởng Phương pháp động não tiến hành theo trình tự sau: - Giáo viên nêu chủ đề câu hỏi trước lớp nhóm - Đề nghị người học đặt câu hỏi - Thu thập câu hỏi, câu trả lời - Khuyến khích học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến lên bảng giấy khổ lớn, không bỏ sót ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến, làm rõ ý kiến chưa rõ ràng - Tổng hợp ý kiến học sinh rút kết luận + Ưu điểm phương pháp động não là: Giáo viên dễ dàng soạn câu hỏi, dễ thực không tốn kém, đồng thời huy động tối đa trí tuệ tập thể trình tìm kiếm thông tin câu trả lời Tạo không khí sôi nổi, vui vẻ nhờ thái độ tham gia phản hồi cách tích cực người học, di chuyển giáo viên lúc hỗ trợ nhóm, cá nhân làm việc … + Nhươc điểm phương pháp động não là: Có thể nhiều thời gian lớp học đông, học sinh thụ động, quan tâm, ý kiến trả lời nhiều trùng lắp, tản mạn lạc đề Hiệu phương pháp động não dừng lại việc cung cấp ý tưởng chưa bồi dưỡng lực tư phân tích, chứng minh hay tổng hợp học sinh + Yêu cầu người giáo viên sử dụng phương pháp động não là: Phải có lĩnh, kinh nghiệm quản lý thời gian theo phân phối nội dung: Câu hỏi phải ngắn, gọn rõ ràng, không rộng hay hẹp không nhằm mục đích cung cấp kiến thức mà hướng đế mở mang đào sâu kiến thức Giáo viên phải chủ động điều khiển buổi học, người tổng kết câu hỏi câu trả lời, ghi tóm tắt kiến thức chuẩn lên bảng giấy khổ lớn để học sinh theo dõi tiến trình học Tiếp tục chuyển ý vào nội dung học * Phương pháp thảo luận nhóm: Đây phương pháp hữu hiệu để khuyến khích sáng tạo tích cực tham gia thành viên Học sinh chủ động chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề đặt ra, qua đạt mục đích dạy học Học sinh hưởng ứng, nhiệt tình, hợp tác, thu kết kích thích tư sáng tạo tạo điều kiện để em thể Phương pháp thảo luận nhóm tiến hành theo trình tự sau: - Giáo viên nêu chủ đề, yêu cầu, quy định thời gian thực - Chia nhóm từ đến 10 người theo cách ngẫu nhiên hay thuận tiện theo điều kiện lớp học Gọi tên nhóm (để tạo bầu không khí nhóm tự đặt hay giáo viên định) - Cử trưởng nhóm, thư ký thực công việc nhóm Ghi chép (giấy khổ lớn hay cử người trình bày trước tập thể) - Giáo viên tổng kết, bổ sung Ưu điểm phương pháp làm việc nhóm: Chủ đề xác định rõ, địh hướng nhiệm vụ nhóm Đưa giải pháp, lời kêu gọi hành động từ kết hoạt động nhóm Mọi thành viên nhóm phải hoạt động nhận kết đánh giá chung giáo viên sở kết đạt có so sánh với nhóm khác Kiến thức trở nên bền vững, bớt tính chủ quan, học sinh biết lắng nghe phê phán để bảo vệ ý kiến mình, nhóm Nhược điểm Đòi hỏi tốn nhiều thời gian, người học phải tập trung có tinh thần trách nhiệm với tập thể cao Thời gian 45 phút tiết học khó khăn lớn cho thành công phương pháp làm việc nhóm Nếu tổ chức (nhất cộng thêm lớp học yếu, trật tự, học sinh hiếu động thảo luận nhóm chưa tập luyện dễ gây hỗn loạn (ngay nhóm hay nhóm nhau) dẫn đến học sinh không quan tâm, làm việc riêng hay phát sinh mâu thuẫn, đối địch giận Sự hăng hái hay thụ động mức nhóm gây khó khăn cho quản lý, điều khiển giáo viên

Ngày đăng: 29/06/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan