Nghị quyết Hội đồng Quản trị ngày 22-08-2011 - Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ Văn Lang tài liệu, giáo án...
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ATM Máy giao dịch tự động BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV Phú Thọ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Phú Thọ CSXH Chính sách xã hội FTP Giá điều chuyển vốn GDP Tổng sản phẩm quốc nội KH Khách hàng NSNN Ngân sách nhà nước NH Ngân hàng NVHĐ Nguồn vốn huy động MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội MHB Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương NN Nhà nước VIBBank Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vốn là điều kiện tiền đề cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Ở Việt Nam hiện nay, vốn đang trở thành một vấn đề cấp thiết cho quá trình tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước. Hệ thống Ngân hàng thương mại là nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế thông qua việc cung cấp lượng vốn cho nền kinh tế. Theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Nước ta đã đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7 - 8%/năm. Trong điều kiện các kênh dẫn vốn khác của thị trường tài chính chưa thực sự phát triển thì nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng hiện đang giữ vai trò quan trọng. Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi Ngân hàng. Đặc biệt trước tình hình khan hiếm vốn hiện nay huy động vốn đang trở thành hoạt động “nóng” được các ngân hàng quan tâm nhiều nhất. Thông qua việc ứng dụng và phát triển công nghệ Ngân hàng, tìm hiểu thị trường cũng như nhu cầu của khách hàng các Ngân hàng đang tung ra nhiều sản phẩm mang tính "đột phá, chiến lược" từ đó thu hút và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao và tinh tế của khách hàng. Nhận thức được vấn đề đó, Ngân hàng Thương mại (NHTM) cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), là NHTM lâu đời nhất Việt Nam và là một trong 5 NHTM nhà nước, đã coi nhiệm vụ huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu, xuyên suốt trong phương hướng kinh doanh hàng năm. Trong đó, tập trung vào một số loại chính như huy động vốn dân cư, định chế tài chính, tổ chức kinh tế nhằm tạo lập nền vốn vững chắc cho tăng trưởng tín dụng và quy mô hoạt động. Ngân TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẠC LIÊU CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TP. Vũng Tàu, tháng … năm 2008 D ự t hảo Đ i ề u l ệ Côn g t y c ổ p h ầ n X â y dựn g và Phát t r i ể n Đô t hị t ỉnh Bà Rịa – Vũn g T àu 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 5 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ TRONG ĐIỀU LỆ 6 CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 6 Đ i ều 1: Tên, Hình thức, Tr ụ sở, Đơn vị trự c thuộ c c ủa Công ty 6 Đ i ều 2: Mụ c ti êu, phạm vi kinh doanh và hoạt động c ủa Công ty 7 Đ i ều 3: Thờ i hạn hoạt động 8 Đ i ều 4: Nguyên tắ c tổ chứ c và hoạt động c ủa Công ty 8 Đ i ều 5: Ngườ i đạ i diện theo pháp luật 8 Đ i ều 6: Tổ chứ c chính trị - xã hộ i tạ i Công ty 8 CHƯƠNG II: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG TY 9 Đ i ều 7: Quyền c ủa Công ty 9 Đ i ều 8: Nghĩa vụ c ủa Công ty 9 CHƯƠNG III: VỐN ĐIỀU LỆ - CỔ PHẦN 10 MỤC 1: VỐN 10 Đ i ều 9: Vốn đ i ều l ệ 10 Đ i ều 10: Các loạ i vốn khác 11 MỤC 2: CỔ PHẦN 11 Đ i ều 11: Cổ phần – Gi ấy chứng nhận sở hữu c ổ phần 11 Đ i ều 12: Chuyển nhượng c ổ phần 11 Đ i ều 13: Thừa kế c ổ phần 12 Đ i ều 14: Mua l ạ i c ổ phần theo quyết định c ủa Công ty 12 Đ i ều 15: Mua l ạ i c ổ phần theo yêu c ầu c ủa c ổ đông 13 Đ i ều 16: Đ i ều kiện thanh toán và xử lý cá c c ổ phần đượ c mua l ạ i 13 CHƯƠNG IV: CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 14 Đ i ều 17: Cơ c ấu tổ chứ c quản lý 14 Đ i ều 18: Nghĩa vụ chung c ủa ngườ i quản lý Công ty 14 CHƯƠNG V: CỔ ĐÔNG VÀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 14 MỤC I: CỔ ĐÔNG 14 Đ i ều 19: Qui định chung về c ổ đông 14 Đ i ều 20: Quyền c ủa c ổ đông 15 Đ i ều 21: Nghĩa vụ c ủa các c ổ đông 16 D ự t hảo Đ i ề u l ệ Côn g t y c ổ p h ầ n X â y dựn g và Phát t r i ể n Đô t hị t ỉnh Bà Rịa – Vũn g T àu 3 MỤC II: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 17 Đ i ều 22: Quy định chung về Đạ i hộ i đồng c ổ đông 17 Đ i ều 23: Quyền và nh i ệm vụ c ủa Đạ i hộ i đồng c ổ đông 17 Đ i ều 24: Đạ i hộ i đồng c ổ đông thường niên 18 Đ i ều 25: Đạ i hộ i đồng c ổ đông bất thường 18 Đ i ều 26: Tri ệu tập Đạ i hộ i đồng c ổ đông, chương trình họp, và thông báo 18 Đ i ều 27: Biên bản họp Đạ i hộ i đồng c ổ đông 19 Đ i ều 28: Chi phí tổ chứ c Đạ i hộ i đồng c ổ đông 19 Đ i ều 29: Ủy quyền đạ i diện tham dự ĐHĐCĐ 19 Đ i ều 30: Thông qua quyết định c ủa Đạ i hộ i đồng c ổ đông 20 Đ i ều 31: Thông qua quyết định dướ i hình thứ c l ấy ý k i ến bằng văn bản 20 Đ i ều 32: Yêu c ầu hủy bỏ quyết định c ủa Đạ i hộ i đồng c ổ đông 21 CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 21 MỤC I. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 21 Đ i ều 33: Quy định chung về Hộ i đồng quản trị 21 Đ i ều 34: Nhiệm kỳ c ủa Hộ i đồng quản trị 21 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG TRẦN THANH PHONG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về tinh thần và vật chất trong suốt quá trình học tập tại trường Đại Học Thủy Lợi. Hơn thế nữa với tất cả sự kính trọng, biết ơn sâu sắc nhất tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình tới sự hướng dẫn tận tình chu đáo của giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Hoan và các thầy, cô Khoa Công trình, khoa Kinh tế và Quản lý, phòng đào tạo Đại học và sau đại học cùng toàn thể các thầy, cô giáo Trường Đại Học Thủy Lợi. Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Đức, cũng như đồng nghệp đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các bạn lớp 19QLXD và đặc biệt các bạn cùng nhóm luận văn với tôi, chúng tôi đã cùng nhau học tập và hoàn thành luận văn của mỗi người, đó là khoảng thời gian không thể quên trong cuộc đời tôi. Do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu tham khảo nên thiếu sót và khuyết điểm là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy tôi mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô và đồng nghiệp, đó chính là sự giúp đỡ quý báu mà tôi mong muốn nhất để cố gắng hoàn thiện hơn trong quá trình nghiên cứu và công tác sau này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 08 năm 2013 Học viên cao học Hoàng Thị Hoài LỜI CAM ĐOAN Tôi xim cam đoan các số liệu tính toán trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chính xác. Toàn bộ luận văn là do tôi đã trực tiếp nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi để hoàn thành hoàn toàn không có sự sao chép từ các luận văn khác.Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài luận văn của mình. Hà Nội, Tháng 08 Năm 2013 Học viên cao học Hoàng Thị Hoài MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG 1 1.1. Chi phí sản xuất kinh doanh xây dựng 1 1.1.1. Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh xây dựng 1 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 2 1.1.2.1. Phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí 2 1.1.2.2. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế 4 1.1.3. Giá thành xây dựng 5 1.1.3.1. Tổng quan giá thành sản phẩm xây dựng trong doanh nghiệp 5 1.1.3.2. Cơ cấu giá thành sản phẩm xây dựng 7 1.1.3.3. Phương pháp tính giá thành xây dựng 7 1.2. Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh xây dựng 11 1.2.1. Khái niệm quản lý chi phí sản xuất kinh doanh 11 1.2.2. Nội dung quản lý chi phí sản xuất kinh doanh xây dựng công trình 12 1.2.3. Sự cần thiết của công tác quản lý chi phí sản xuất trong kinh doanh xây dựng 14 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kinh doanh 16 1.3.1. Các yêu tố bên ngoài doanh nghiệp 16 1.3.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 18 Kết luận chương I 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT ĐỨC 20 2.1. Giới thiệu chung về công ty 20 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển. 20 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh. 21 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty 21 2.1.4. Công nghệ và máy móc thiết bị xây dựng của công ty 24 2.1.5. Nguồn nhân lực của công ty 26 2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2010 - 201228 2.2.1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 28 2.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 31 2.3. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 34 2.3.1. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2010 đến năm 2012 34 2.3.1.1. Đánh giá tình hình hoạt động chung 34 2.3.1.2. Đánh giá kết quả sản xuất thông qua một số chỉ tiêu chung 37 2.3.2. Đánh giá khả năng sinh lợi trong kinh doanh xây dựng của những năm tiếp theo 42 2.4. 3 Báo cáo chuyên đề thực tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ LONG GIANG HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2012 LỜI NÓI ĐẦU SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà – CQ500680 Lớp QTCL50 Giáo viên hướng dẫn : TS. ĐỖ THỊ ĐÔNG Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ Mã sinh viên : CQ500680 Lớp : QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 50 3 Báo cáo chuyên đề thực tập Trong nền kinh tế của nước ta hiện nay ngành xây dựng đang ngày càng phát triển mạnh với vai trò là một ngành tạo ra cơ sở vật chất hạ tầng cho đất nước, không chỉ tăng cường tiềm lực kinh tế mà còn mang lại cả bộ mặt, diện mạo cho đất nước trong quá trình hội nhập quốc tế. Bởi lẽ đó mà tổng kinh phí dành cho ngành công nghiệp xây dựng chiếm một tỷ lệ không nhỏ trên tổng vốn đầu tư của cả nước. Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang diễn ra nhanh chóng làm cho số lượng các công trình xây dựng ngày một tăng lên một cách đáng kể nhằm đáp ứng kịp thời cơ sở hạ tầng cho các ngành khác phát triển. Sản phẩm của ngành xây dựng không chỉ đơn thuần là những công trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế mà còn là những công trình có tính thẩm mỹ cao thể hiện phong cách lối sống của dân tộc đồng thời cũng có ý nghĩa quan trọng về văn hoá - xã hội. Tất yếu đi cùng với nó là sự phát triển lớn mạnh và cạnh tranh giữa các công ty trong ngành xây dựng trong và ngoài nước. Các yếu tố để cạnh tranh không chỉ là quy mô, tính chất công trình mà còn là chất lượng công trình. Khi xã hội ngày càng phát triển thì chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường và cạnh tranh được với doanh nghiệp khác. Chất lượng công trình phải được quan tâm, giám sát trong tất cả các khâu của quá trình xây dựng. Doanh nghiệp muốn đảm bảo chất lượng công trình xây dựng thì cần phải đảm bảo thực hiện đúng chất lượng theo thiết kế, thi công,…đảm bảo được độ bền, tuổi thọ và thích dụng của công trình. Điều này có nghĩa là công tác quản trị chất lượng công trình phải luôn được đề cao và thực hiện thật nghiêm túc, bài bản. Xuất phát từ vấn đề quản trị chất lượng công trình tại các công trình xây dựng hiện nay, chất lượng công trình không phải lúc nào cũng được quan tâm hàng đầu. Rất nhiều công trình sau khi hoàn thành đã nhanh chóng bị xuống cấp trong một thời gian ngắn. Do đó việc Công ty đã đưa vào áp dụng Hệ thống Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Nhưng doanh nghiệp vẫn còn chưa thực sự quan tâm, chưa biết đến lợi ích cơ bản, lâu dài mà công tác quản trị chất lượng mang lại trong việc hỗ trợ tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao thương hiệu sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, cần có chuyển biến về nhận thức, xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp trong đó có chiến lược SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà – CQ500680 Lớp QTCL50 3 Báo cáo chuyên đề thực tập về nâng cao chất lượng sản phẩm, coi sự thỏa mãn của khách hàng là sự tồn tại của doanh nghiệp. Trải qua một thời gian thực tập tại Công ty, em đã tìm hiểu và nhận thấy Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn tại Công ty đã được triển khai thực hiện, tuy nhiên vẫn chưa thực sự hiệu quả và tồn tại một số yếu kém. Xuất phát từ thực tiễn này em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị Long Giang” để nghiên cứu nhằm tìm hiểu kỹ về Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại Công ty 3 Báo cáo chuyên đề thực tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ LONG GIANG HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2012 LỜI NÓI ĐẦU SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà – CQ500680 Lớp QTCL50 Giáo viên hướng dẫn : TS. ĐỖ THỊ ĐÔNG Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ Mã sinh viên : CQ500680 Lớp : QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 50 3 Báo cáo chuyên đề thực tập Trong nền kinh tế của nước ta hiện nay ngành xây dựng đang ngày càng phát triển mạnh với vai trò là một ngành tạo ra cơ sở vật chất hạ tầng cho đất nước, không chỉ tăng cường tiềm lực kinh tế mà còn mang lại cả bộ mặt, diện mạo cho đất nước trong quá trình hội nhập quốc tế. Bởi lẽ đó mà tổng kinh phí dành cho ngành công nghiệp xây dựng chiếm một tỷ lệ không nhỏ trên tổng vốn đầu tư của cả nước. Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang diễn ra nhanh chóng làm cho số lượng các công trình xây dựng ngày một tăng lên một cách đáng kể nhằm đáp ứng kịp thời cơ sở hạ tầng cho các ngành khác phát triển. Sản phẩm của ngành xây dựng không chỉ đơn thuần là những công trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế mà còn là những công trình có tính thẩm mỹ cao thể hiện phong cách lối sống của dân tộc đồng thời cũng có ý nghĩa quan trọng về văn hoá - xã hội. Tất yếu đi cùng với nó là sự phát triển lớn mạnh và cạnh tranh giữa các công ty trong ngành xây dựng trong và ngoài nước. Các yếu tố để cạnh tranh không chỉ là quy mô, tính chất công trình mà còn là chất lượng công trình. Khi xã hội ngày càng phát triển thì chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường và cạnh tranh được với doanh nghiệp khác. Chất lượng công trình phải được quan tâm, giám sát trong tất cả các khâu của quá trình xây dựng. Doanh nghiệp muốn đảm bảo chất lượng công trình xây dựng thì cần phải đảm bảo thực hiện đúng chất lượng theo thiết kế, thi công,…đảm bảo được độ bền, tuổi thọ và thích dụng của công trình. Điều này có nghĩa là công tác quản trị chất lượng công trình phải luôn được đề cao và thực hiện thật nghiêm túc, bài bản. Xuất phát từ vấn đề quản trị chất lượng công trình tại các công trình xây dựng hiện nay, chất lượng công trình không phải lúc nào cũng được quan tâm hàng đầu. Rất nhiều công trình sau khi hoàn thành đã nhanh chóng bị xuống cấp trong một thời gian ngắn. Do đó việc Công ty đã đưa vào áp dụng Hệ thống Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Nhưng doanh nghiệp vẫn còn chưa thực sự quan tâm, chưa biết đến lợi ích cơ bản, lâu dài mà công tác quản trị chất lượng mang lại trong việc hỗ trợ tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao thương hiệu sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, cần có chuyển biến về nhận thức, xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp trong đó có chiến lược SV: Nguyễn Thị Ngọc Hà – CQ500680 Lớp QTCL50 3 Báo cáo chuyên đề thực tập về nâng cao chất lượng sản phẩm, coi sự thỏa mãn của khách hàng là sự tồn tại của doanh nghiệp. Trải qua một thời gian thực tập tại Công ty, em đã tìm hiểu và nhận thấy