1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình tiêu thụ cao su tại công ty trách nhiệm hữu hạn vạn lợi, thành phố kon tum, tỉnh kon tum

60 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 776,5 KB

Nội dung

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ • Tính cấp thiết của đề tài Cao su không chỉ là loài cây có giá trị kinh tế cao mà còn đưa lại lợi ích xã hội rất lớn. Những năm qua, ngành cao su đã mang lại cho Việt Nam hàng tỷ đô la Mỹ từ hoạt động xuất khẩu, giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, đóng góp vào Ngân sách nhà nước, cũng như có ý nghĩa lớn trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Ngoài ra cây cao su còn có tác dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan môi trường. Với những lợi ích mà cây cao su mang lại, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định đây là loại cây chủ lực trong phát triển kinh tế xã hội bên cạnh một số loài cây công nghiệp khác như cà phê, tiêu, điều… Trong những năm qua, xuất khẩu cao su tự nhiên Việt Nam liên tục đạt được những kỷ lục mới về cả diện tích trồng, sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu, vượt cả mục tiêu của Chính phủ đến năm 2015. Cao su Việt Nam được xuất khẩu với các chủng loại khác nhau tới rất nhiều các thị trường như Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Đức, Hàn Quốc… Theo dự báo trong những năm tới, lượng cầu cao su vẫn tiếp tục tăng, đây là động lực để ngành cao su phấn đấu hơn nữa, giành thị phần trên thế giới. Mặc dù đã có nhiều thành công trong sản xuất và xuất khẩu nhưng ngành cao su của nước ta cũng không tránh khỏi những khó khăn, thách thức. Trong tình hình chung của cả nước, ngành cao su tỉnh Kon Tum cũng không tránh khỏi những khó khăn. Diện tích trồng cây cao su tăng nhanh, quy mô trồng của các hộ gia đình nhỏ, phân tán trong toàn tỉnh nên rất khó khăn trong việc kiểm soát dịch bệnh. Cùng với sự gia tăng về diện tích vườn cây, sản lượng cao su hàng năm cũng tăng lên đáng kể, nhưng năng lực thu mua của các công ty chế biến cao su ở trong tỉnh lại hạn chế nên hầu hết sản phẩm của nông dân đều phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ của các nhà thu gom nhỏ ở địa phương nên hiện tượng ép giá, gian lận vẫn xảy ra; quan hệ giữa người nông dân với nhà thu gom và giữa nhà thu gom với công ty chế biến xuất khẩu vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết; hiện tượng tranh mua tranh bán, cạnh tranh không lành mạnh giữa các nhà thu gom; việc tiếp cận thông tin thị trường của người nông dân vẫn còn nhiều hạn chế. Công ty TNHH Vạn Lợi trong những năm qua đã có những thành công nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đồng thời đóng góp nhiều lợi ích về mặt kinh tế xã hội môi trường, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho người dân địa phương... Tuy nhiên, công ty cần nhìn nhận, đánh giá, phân tích lại tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su nhằm thấy được những thuận lợi cũng như khó khăn, từ đó đưa ra những giải pháp kinh doanh thích hợp giúp công ty đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Xuất phát từ thực tế đó, qua thời gian tìm hiểu hoạt động sản xuất tại công ty tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình tiêu thụ cao su tại công ty trách nhiệm hữu hạn Vạn Lợi, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm cao su của công ty TNHH cao su Vạn Lợi, Tp Kon Tum, Tỉnh Kon Tum. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm cao su của Công ty Kon Tum. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm cao su tại công ty TNHH cao su Vạn Lợi, Tp Kon Tum, Tỉnh Kon Tum. 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi về không gian Đề tài được thực hiện trên địa bàn Công ty TNHH cao su Vạn Lợi, Tp Kon Tum, Tỉnh Kon Tum. 1.3.1 Phạm vi về thời gian Đề tài sử dụng số liệu của công ty năm 2010 – 2014 Thời gian thực hiện đề tài: Từ 1603 đến 16052015. 1.3.3 Phạm vi về nội dung nghiên cứu Thực trạng hoạt động tiêu thụ. Đánh giá chung. Một số vấn đề rút ra từ việc nghiên cứu hoạt động tiêu thụ Ưu điểm, hạn chế. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm. PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 2.1.1.1 Khái niệm về hoạt động tiêu thụ sản phẩm Theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000 thì “sản phẩm” là kết quả của một quá trình tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác (với nhau) để biến đổi đầu vào (input) thành đầu ra (output). Như vậy, các đầu vào của một quá trình thường là đầu ra của các quá trình khác. Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp, để quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục thì các doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩm của mình đã sản xuất ra. Tiêu thụ sản phẩm còn là một trong sáu chức năng cơ bản của doanh nghiệp: Tiêu thụ, hậu cần, kinh doanh, tài chính, kế toán, và quản trị doanh nghiệp. Vậy tiêu thụ là gì? Quản trị kinh doanh truyền thống quan niệm tiêu thụ là hoạt động đi sau sản xuất, chỉ được thực hiện khi đã sản xuất được sản phẩm. Theo quan điểm hiện đại thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thực hiện tổng thể các hoạt động có mối quan hệ lôgíc và chặt chẽ bởi một tập hợp các cá nhân, doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau nhằm thực hiện quá trình chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì quan niệm về tiêu thụ sản phẩm cũng có những thay đổi để phù hợp với các nhân tố mới xuất hiện. Trong cơ chế cũ thì các doanh nghiệp chỉ quan niệm rằng mình “bán những cái gì mà mình có” tức là hoạt động tiêu thụ chỉ được thực hiện sau khi đã sản xuất hoàn thành sản phẩm. Ngày nay với sự phát triển của kinh tế thị trường thì doanh nghiệp không thể bán được “cái mình có” mà nó phải bán ra những sản phẩm mà thị trường cần, điều này có nghĩa là hoạt động tiêu thụ không chỉ đơn thuần là hoạt động đi sau sản xuất nữa mà một số nội dung của tiêu thụ còn đi trước hoạt động sản xuất. Trước khi sản xuất mặt hàng nào đó thì doanh nghiệp phải tiến hành công tác điều tra, nghiên cứu khả năng tiêu thụ của thị trường với sản phẩm đó, đây là cơ sở để doanh nghiệp lập kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh. Kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả, khả thi hay không đều phụ thuộc vào tính đúng đắn, chính xác của việc điều tra nghiên cứu thị trường. Đây là điều kiện quan trọng để doanh nghiêp có thể thực hiện quá trình sản xuất và tái sản xuất có hiệu quả. Như vậy hoạt động tiêu thụ sản phẩm có vai trò rất quan trọng và nó quyết định hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. 2.1.1.2 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Đó là điều kiện tiền đề để cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả. Tiêu thụ sản phẩm là một trong sáu chức năng cơ bản của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm bao gồm cả nội dung điều tra nghiên cứu thị trường, nó quyết định hoạt động sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp phải giải quyết ba vấn đề cơ bản: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Và sản xuất như thế nào? Vì vậy để trả lời chính xác các câu hỏi này thì các doanh nghiệp phải tiến hành, thực hiện công tác điều tra nghiên cứu thị trường. Kết quả của việc điều tra nghiên cứu sẽ là cơ sở để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất. Nhịp độ của tiêu thụ sản phẩm sẽ quyết định nhịp độ sản xuất. 2.1.1.3 Nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Mục tiêu tiêu thụ là bán hết hàng với doanh thu tối đa và chi phí kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ là tối thiểu, để thực hiện mục tiêu này thì hoạt động tiêu thụ sẽ có các nhiệm vụ sau: • Tiêu thụ sản phẩm phải có nhiệm vụ chủ động từ việc nghiên cứu thị trường xác định cầu của thị trường đối với sản phẩm, cho đến đánh giá khả năng sản xuất của doanh nghiệp để từ đó có các quyết định đầu tư tối ưu. • Cần tiến hành các hoạt động quảng cáo nhằm giới thiệu và thu hút khách hàng: Trong thời buổi bùng nổ thông tin như hiện nay thì vai trò của hoạt động quảng cáo là rất lớn, nó sẽ khuyếch trương sản phẩm của doanh nghiệp, khơi gợi khả năng tiềm ẩn của cầu. • Tổ chức bán hàng và thực hiện các dịch vụ sau bán hàng nhằm bán được nhiều hàng nhất với chi phí thấp nhất: Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, do đó trình độ sản xuất của các doanh nghiệp gần như là tương đương nhau, vì vậy nếu doanh nghiệp nào có dịch vụ sau bán hàng tốt hơn thì doanh nghiệp đó sẽ bán được nhiều hàng hơn. 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm của mủ cao su 2.1.2.1 Khái niệm cao su Cao su là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn. Cao su tự nhiên có nguồn gốc từ nhựa cây cao su, trải qua phản ứng trùng hợp tạo thành isopren với đôi chút tạp chấp. Điều này giới hạn các đặc tính của cao su. Thêm vào đó, những hạn chế còn ở tỷ lệ các liên kết đôi không mong muốn và tạp chất phụ từ phản ứng trùng hợp mủ cao su tự nhiên. Vì những lý do trên, các chỉ số đặc tính của cao su tự nhiên bị suy giảm ít nhiều mặc dù quá trình lưu hóa có giúp cải thiện trở lại. 2.1.2.2 Đặc điểm tự nhiên Có thể nói quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cao su có nhiều đặc điểm khác biệt so với cây công nghiệp khác. Những đặc điểm đó ảnh hưởng rất lớn đến công tác tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cao su cũng như đề ra các phương pháp nâng cao chất lượng sản phẩm mủ cao su tăng hiệu quả tiêu thụ thể hiện ở một số điểm sau: Sự sinh trưởng và phát triển của cây cao su tuân theo một chu kỳ đặc trưng cũng như quy luật riêng nhưng vẫn chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên. Năng suất chất lượng của cây chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố tự nhiên như khí hậu và đất phụ thuộc rất nhiều vào sự thay đổi của các yêu tố đó. Cây chỉ phát triển tốt trong một số điều kiện nhất định về khí hậu và đất nếu không đủ các điều kiện thích hợp thì sẽ cho năng suất thấp. Sản xuất cao su mang tính thời vụ lớn. Trong quá trình sản xuất cây cao su, có thời kỳ nhu cầu tư liệu sản xuất, sức lao động, tiền vốn rất căng thẳng (như thời kỳ gieo trồng, thu hoạch mủ và chế biến). Ngược lại có thời kỳ rất nhàn rỗi (chăm sóc). Chu kỳ của cây cao su khá dài (30 năm) và phải đợi đến năm thứ 57 mới có thể tiến hành cạo mủ được, song sau thời gian đó thì có thể thu hoạch trong 2030 năm liền. Trong sản xuất cây cao su, thời gian lao động không khớp với thời gian tạo ra sản phẩm. Nghĩa là khi kết thúc một quá trình lao động cụ thể như làm đất, gieo trồng, chăm sóc,… chưa có sản phẩm ngay mà phải đợi đến khi thu hoạch. Cây cao su sinh trưởng rất tốt trên đất đỏ bazan hoặc đất xám, thật sâu không quá cao so với mặt nước biển, bằng phẳng và độ dốc dưới 100. Sản phẩm thu được từ cây cao su gồm: Gỗ cao su, mủ cao su, dầu cao su… nhìn chung là khá đa dạng, khó chuyên chở và bảo quản, hơn thế còn dễ hư hỏng, dễ giảm phẩm chất, đòi hỏi cần chế biến kịp thời. 2.1.3 Các nội dung cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm với cách tiếp cận tiêu thụ sản phẩm là một khâu gồm những nội dung sau: • Nghiên cứu thị trường. • Xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. • Chính sách sản phẩm. • Chính sách giá. • Xây dựng mạng lưới tiêu thụ. 2.1.3.1 Nghiên cứu thị trường Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm việc nghiên cứu nhu cầu thị trường có ý nghĩa hết sức to lớn, đối với các doanh nghiệp sản xuất việc xác định đúng đắn nhu cầu là cơ sở của kế hoạch sản xuất kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thương mại của doanh nghiệp. Nghiên cứu thị trường bao gồm một số công việc sau: • Nghiên cứu dung lượng thị trường: Đó là việc nghiên cứu quy mô, cơ cấu và sự vận động của thị trường. Nghiên cứu quy mô thị trường sản phẩm phải nắm được số lượng người tiêu dùng tổng khối lượng và cơ cấu sản phẩm tiêu thụ trên thị trường trong từng khoảng thời gian, doanh số bán hàng của doanh nghiệp kỳ trước và của đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp. Nghiên cứu cơ cấu thị trường về mặt địa lý, thị trường tài chính, thị trường phụ, thị trường mới. • Nghiên cứu cơ cấu thị trường sản phẩm: Xác định chủng loại sản phẩm cụ thể và khả năng tiêu thụ chủng loại sản phẩm cụ thể và khả năng tiêu thụ doanh thu và lợi nhuận. Vì vậy nếu nghiên cứu nắm bắt được sự biến đổi giá cả thị trường có tác dụng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Giá cả thị trường biến động lên xuống thất thường nhưng có khi lại tương đối ổn định. Điều này còn phụ thuộc vào cung cầu lạm phát, cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy các doanh nghiệp phải xác định chi phí đầu vào đầu ra và giá cả hàng hoá cùng loại trên thị trường khi quyết định sản xuất kinh doanh một mặt hàng nào đó. • Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường hầu hết các doanh nghiệp đều có đối thủ cạnh tranh do vậy không thể không nghiên cứu đối thủ cạnh tranh về quy mô chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, các chính sách dịch vụ từ đó phát hiện ra những điểm mạnh, điểm yếu để đề ra những biện pháp cạnh tranh cho phù hợp. • Nghiên cứu các nhân tố của môi trường sản phẩm: Đó là môi trường kinh tế, môi trường luật pháp, môi trường công nghệ, môi trường văn hoá xã hội. Đây là nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả năng tiêu thụ trong từng thời gian, nắm vững được nhân tố này để doanh nghiệp có kế hoạch và đề ra các chính sách bán hàng để đẩy mạnh công tác tiêu thụ. 2.1.3.2 Xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Chiến lược tiêu thụ sản phẩm là định hướng hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp và hệ thống các biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu đề ra trong tiêu thụ. Mục tiêu của chiến lược tiêu thụ bao gồm: Sản phẩm tiêu thụ, tăng doanh số, tối đa hóa lợi nhuận, mở rộng thị trường, nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, từ đó chủ động đối phó với mọi diễn biến của thị trường giúp doanh nghiệp mở rộng thêm thị trường mới, kế hoạch hóa về khối lượng tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, chọn kênh tiêu thụ và đối tượng khách hàng. Về nội dung của chiến lược tiêu thụ sản phẩm thực chất là một chương trình hoạt động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được xây dựng trên những căn cứ khác nhau với những mục đích khác nhau đều phải có 2 phần: • Chiến lược tổng quát: Có nhiệm vụ xác định bước đi và hướng đi cùng với những mục tiêu cần đạt tới. Nội dung của chiến lược tổng quát được thể hiện bằng những mục tiêu cụ thể như: Phương hướng sản xuất, lựa chọn dịch vụ, thị trường tiêu thụ, nhịp độ tăng trưởng và mục tiêu tài chính. • Chiến lược bộ phận của doanh nghiệp bao gồm: Chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả. Trong đó chiến lược sản phẩm là xương sống của chiến lược tiêu thụ. Chỉ khi hình thành chính sách sản phẩm, doanh nghiệp mới có phương án đảm bảo đối với những sản phẩm mà thị trường yêu cầu. Nếu chính sách sản phẩm không đảm bảo đối với những sản phẩm mà thị trường yêu cầu. Nếu chính sách sản phẩm không đảm bảo một sự tiêu thụ chắc chắn hay không đảm bảo một thị trường chắc chắn thì hoạt động tiêu thụ sẽ rất mạo hiểm và dễ dẫn đến thất bại. Chính sách sản phẩm đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện mục tiêu chiến lược kinh doanh như lợi nhuận, vị thế và an toàn. 2.1.3.3 Chính sách sản phẩm Đặc điểm của sản xuất sản phẩm là nó không phải là giá trị sử dụng của người bán nhưng phải là giá trị sử dụng của người mua. Sản phẩm muốn được người mua chấp nhận thì nó phải có chất lượng, giá cả, mẫu mã, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Trong việc xây dựng chính sách sản phẩm của doanh nghiệp mình các nhà doanh nghiệp cần phải giải đáp được các vấn đề sau: Khách hàng cần sản phẩm gì của doanh nghiệp? Tức là bán cái hàng cần chứ không phải bán cái doanh nghiệp có. Để xây dựng chính sách sản phẩm doanh nghiệp có thể tiến hành theo các nội dung sau: • Xây dựng cơ cấu chủng loại sản phẩm tiêu thụ trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất thì ít doanh nghiệp nào lại chỉ sản xuất một loại sản phẩm vì nếu kinh tế luôn biến động, điều này sẽ dẫn đến rủi ro trong kinh doanh là điều khó tránh khỏi. Mà một trong những mục tiêu của doanh nghiệp là độ an toàn cao, giảm độ thiểu rủi ro, vì vậy các doanh nghiệp phải đưa ra một cơ cấu chủng loại sản phẩm phong phú đa dạng ra thị trường để đáp ứng nhu cầu cần cũng rất phong phú, đa dạng của khách hàng, đồng thời tạo thế cạnh tranh đảm bảo duy trì và phát triển vị thế sắn có của doanh nghiệp trên thị trường. • Doanh nghiệp có thể lựa chọn cơ cấu, chủng loại sản phẩm tiêu thụ theo các hướng sau: • Lựa chọn và mở rộng sản phẩm tiêu thụ theo hướng cạnh tranh, để thực hiện tốt được chính sách này nhà quản trị tiêu thụ phải nắm vững tình hình cạnh tranh trên thị trường xác định được thế lực và vị thế của doanh nghiệp mình để từ đó xây dựng mặt hàng kinh doanh là độc quyền, cạnh tranh hay vừa cạnh tranh vừa độc quyền cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tình hình của thị trường tạo điều kiện nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm. • Lựa chọn sản phẩm tiêu thụ theo nhu cầu trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường, trên doanh nghiệp cần phải chia các nhu cầu thiết yếu, chủ yếu từ đó xét cơ cấu sản phẩm tiêu thụ phù hợp với từng loại nhu cầu tiêu thụ đảm bảo sản xuất bán ra không bị ứ đọng, muốn tổ chức thực hiện tốt các quy định về sản phẩm tiêu thụ nhà quản lý phải: Tổ chức đội ngũ cán bộ nghiên cứu thị trường là những người có trình độ, có kinh nghiệm cao tiêu thụ các sản phẩm tiêu thụ để thấy được sự biến động trong tiêu dùng, phân tích nguyên nhân và đưa ra các quyết định sản phẩm thích hợp. 2.1.3.4 Chính sách giá Giá cả là yếu tố quan trọng trong hoạt động tiêu thụ và công cụ để doanh nghiệp đạt được mục tiêu trong sản xuất kinh doanh, giá cả cao có thể sẽ bị mất khách hàng tiềm năng và giá cả quá thấp doanh nghiệp có thể không thu được lợi nhuận. Giá cả của sản phẩm phải được ổn định ở mức mà có thể trang trải được tất cả các chi phí phát sinh trong sản xuất và bán nó đồng thời tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nội dung của chính sách giá: Xác định mục tiêu của chính sách giá, chính sách giá của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng nhằm mục tiêu bán cho được lượng sản phẩm và dịch vụ trên thị trường, tuy vậy bản thân việc bán sản phẩm và dịch vụ này lại có những mục tiêu khác nhau do vậy mà chính sách giá cũng khác nhau. Lựa chọn căn cứ xây dựng chính sách giá như đã nói ở trên chính sách giá là vấn đề phức tạp, nó không chỉ đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến quyền lợi của mình mà cần quan tâm đến quyền lợi của người tiêu dùng. Vì vậy xây dựng chính sách giá phải dựa trên những căn cứ chủ yếu sau: • Phải căn cứ vào pháp luật và chủ trương chính sách, chế độ quản lý của nhà nước. • Phải dựa vào căn cứ chi phí cho sản xuất và giá thành đơn vị sản xuất sản phẩm. • Phải được xây dựng phù hợp với đặc điểm thị trường cạnh tranh và các điều kiện về thời gian và không gian cụ thể. 2.1.3.5 Xây dựng mạng lưới tiêu thụ Để có thể tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp cần phải có mạng lưới tiêu thụ của mình. Thực chất của việc xây dựng mạng lưới tiêu thụ là doanh nghiệp thiết kế các kênh phân phối cho sản phẩm của mình để từ đó có thể cung cấp hàng hoá cho khách hàng một cách có hiệu quả nhất. Việc xây dựng mạng lưới tiêu thụ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào quan hệ cung cầu mà còn tuỳ thuộc rất lớn ở việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ. Chúng ta đều biết một điều rằng sản phẩm chất lượng tốt nhưng có thể chỉ tốt đối với khách hàng hay mét khu vực thị trường nào đó, còn đối với nhóm khách hàng khác, thị trường khác lại không phù hợp. Tương tự như vậy, giá cả của sản phẩm có thể được xem là “rẻ” là “phù hợp” đối với một nhóm khách hàng này nhưng lại là quá “đắt” là “không phù hợp” với khả năng chi tiêu của một nhóm khách hàng khác. Điều này cũng có thể xảy ra với một số biện pháp hoặc hình thức xúc tiến của doanh nghiệp. Do vậy, xây dựng mạng lưới tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng và đòi hỏi phải có quyết định chính xác và khoa học để làm sao mà đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt nhất mà giảm chi phí bán hàng của doanh nghiệp.

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ • Tính cấp thiết đề tài Cao su không loài có giá trị kinh tế cao mà đưa lại lợi ích xã hội lớn Những năm qua, ngành cao su mang lại cho Việt Nam hàng tỷ đô la Mỹ từ hoạt động xuất khẩu, giải việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, đóng góp vào Ngân sách nhà nước, có ý nghĩa lớn công xóa đói giảm nghèo Ngoài cao su có tác dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, cân sinh thái, tạo cảnh quan môi trường Với lợi ích mà cao su mang lại, Đảng Nhà nước ta xác định loại chủ lực phát triển kinh tế xã hội bên cạnh số loài công nghiệp khác cà phê, tiêu, điều… Trong năm qua, xuất cao su tự nhiên Việt Nam liên tục đạt kỷ lục diện tích trồng, sản lượng kim ngạch xuất khẩu, vượt mục tiêu Chính phủ đến năm 2015 Cao su Việt Nam xuất với chủng loại khác tới nhiều thị trường Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Đức, Hàn Quốc… Theo dự báo năm tới, lượng cầu cao su tiếp tục tăng, động lực để ngành cao su phấn đấu nữa, giành thị phần giới Mặc dù có nhiều thành công sản xuất xuất ngành cao su nước ta không tránh khỏi khó khăn, thách thức Trong tình hình chung nước, ngành cao su tỉnh Kon Tum không tránh khỏi khó khăn Diện tích trồng cao su tăng nhanh, quy mô trồng hộ gia đình nhỏ, phân tán toàn tỉnh nên khó khăn việc kiểm soát dịch bệnh Cùng với gia tăng diện tích vườn cây, sản lượng cao su hàng năm tăng lên đáng kể, lực thu mua công ty chế biến cao su tỉnh lại hạn chế nên hầu hết sản phẩm nông dân phụ thuộc vào khả tiêu thụ nhà thu gom nhỏ địa phương nên tượng ép giá, gian lận xảy ra; quan hệ người nông dân với nhà thu gom nhà thu gom với công ty chế biến xuất nhiều vấn đề cần phải giải quyết; tượng tranh mua tranh bán, cạnh tranh không lành mạnh nhà thu gom; việc tiếp cận thông tin thị trường người nông dân nhiều hạn chế Công ty TNHH Vạn Lợi năm qua có thành công định hoạt động sản xuất kinh doanh mình, đồng thời đóng góp nhiều lợi ích mặt kinh tế - xã hội - môi trường, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người dân địa phương Tuy nhiên, công ty cần nhìn nhận, đánh giá, phân tích lại tình hình sản xuất tiêu thụ cao su nhằm thấy thuận lợi khó khăn, từ đưa giải pháp kinh doanh thích hợp giúp công ty đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh Xuất phát từ thực tế đó, qua thời gian tìm hiểu hoạt động sản xuất công ty tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình tiêu thụ cao su công ty trách nhiệm hữu hạn Vạn Lợi, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm cao su công ty TNHH cao su Vạn Lợi, Tp Kon Tum, Tỉnh Kon Tum - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm cao su Công ty Kon Tum - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ sản phẩm cao su công ty TNHH cao su Vạn Lợi, Tp Kon Tum, Tỉnh Kon Tum 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài thực địa bàn Công ty TNHH cao su Vạn Lợi, Tp Kon Tum, Tỉnh Kon Tum 1.3.1 Phạm vi thời gian Đề tài sử dụng số liệu công ty năm 2010 – 2014 Thời gian thực đề tài: Từ 16-03 đến 16-05/2015 1.3.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu - Thực trạng hoạt động tiêu thụ - Đánh giá chung - Một số vấn đề rút từ việc nghiên cứu hoạt động tiêu thụ - Ưu điểm, hạn chế - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm, chức vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm 2.1.1.1 Khái niệm hoạt động tiêu thụ sản phẩm Theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000 “sản phẩm” kết trình tập hợp hoạt động có liên quan lẫn tương tác (với nhau) để biến đổi đầu vào (input) thành đầu (output) Như vậy, đầu vào trình thường đầu trình khác Tiêu thụ sản phẩm hoạt động định thành bại doanh nghiệp, để trình sản xuất diễn cách liên tục doanh nghiệp phải tiêu thụ sản phẩm sản xuất Tiêu thụ sản phẩm sáu chức doanh nghiệp: Tiêu thụ, hậu cần, kinh doanh, tài chính, kế toán, quản trị doanh nghiệp Vậy tiêu thụ gì? Quản trị kinh doanh truyền thống quan niệm tiêu thụ hoạt động sau sản xuất, thực sản xuất sản phẩm Theo quan điểm đại tiêu thụ sản phẩm trình thực tổng thể hoạt động có mối quan hệ lôgíc chặt chẽ tập hợp cá nhân, doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhằm thực trình chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Cùng với phát triển kinh tế thị trường quan niệm tiêu thụ sản phẩm có thay đổi để phù hợp với nhân tố xuất Trong chế cũ doanh nghiệp quan niệm “bán mà có” tức hoạt động tiêu thụ thực sau sản xuất hoàn thành sản phẩm Ngày với phát triển kinh tế thị trường doanh nghiệp bán “cái có” mà phải bán sản phẩm mà thị trường cần, điều có nghĩa hoạt động tiêu thụ không đơn hoạt động sau sản xuất mà số nội dung tiêu thụ trước hoạt động sản xuất Trước sản xuất mặt hàng doanh nghiệp phải tiến hành công tác điều tra, nghiên cứu khả tiêu thụ thị trường với sản phẩm đó, sở để doanh nghiệp lập kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh Kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có hiệu quả, khả thi hay không phụ thuộc vào tính đắn, xác việc điều tra nghiên cứu thị trường Đây điều kiện quan trọng để doanh nghiêp thực trình sản xuất tái sản xuất có hiệu Như hoạt động tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng định hoạt động sản xuất doanh nghiệp 2.1.1.2 Vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm giữ vị trí quan trọng hoạt động sản xuất doanh nghiệp Đó điều kiện tiền đề hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có hiệu Tiêu thụ sản phẩm sáu chức doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm bao gồm nội dung điều tra nghiên cứu thị trường, định hoạt động sản xuất Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp phải giải ba vấn đề bản: Sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Và sản xuất nào? Vì để trả lời xác câu hỏi doanh nghiệp phải tiến hành, thực công tác điều tra nghiên cứu thị trường Kết việc điều tra nghiên cứu sở để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất Nhịp độ tiêu thụ sản phẩm định nhịp độ sản xuất 2.1.1.3 Nhiệm vụ hoạt động tiêu thụ sản phẩm Mục tiêu tiêu thụ bán hết hàng với doanh thu tối đa chi phí kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ tối thiểu, để thực mục tiêu hoạt động tiêu thụ có nhiệm vụ sau: • Tiêu thụ sản phẩm phải có nhiệm vụ chủ động từ việc nghiên cứu thị trường xác định cầu thị trường sản phẩm, đánh giá khả sản xuất doanh nghiệp để từ có định đầu tư tối ưu • Cần tiến hành hoạt động quảng cáo nhằm giới thiệu thu hút khách hàng: Trong thời buổi bùng nổ thông tin vai trò hoạt động quảng cáo lớn, khuyếch trương sản phẩm doanh nghiệp, khơi gợi khả tiềm ẩn cầu • Tổ chức bán hàng thực dịch vụ sau bán hàng nhằm bán nhiều hàng với chi phí thấp nhất: Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất doanh nghiệp gần tương đương nhau, doanh nghiệp có dịch vụ sau bán hàng tốt doanh nghiệp bán nhiều hàng 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm mủ cao su 2.1.2.1 Khái niệm cao su Cao su loại vật liệu polyme vừa có độ bền học cao khả biến dạng đàn hồi lớn Cao su tự nhiên có nguồn gốc từ nhựa cao su, trải qua phản ứng trùng hợp tạo thành isopren với đôi chút tạp chấp Điều giới hạn đặc tính cao su Thêm vào đó, hạn chế tỷ lệ liên kết đôi không mong muốn tạp chất phụ từ phản ứng trùng hợp mủ cao su tự nhiên Vì lý trên, số đặc tính cao su tự nhiên bị suy giảm nhiều trình lưu hóa có giúp cải thiện trở lại 2.1.2.2 Đặc điểm tự nhiên Có thể nói trình sinh trưởng phát triển cao su có nhiều đặc điểm khác biệt so với công nghiệp khác Những đặc điểm ảnh hưởng lớn đến công tác tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm cao su đề phương pháp nâng cao chất lượng sản phẩm mủ cao su tăng hiệu tiêu thụ thể số điểm sau: Sự sinh trưởng phát triển cao su tuân theo chu kỳ đặc trưng quy luật riêng chịu chi phối quy luật tự nhiên Năng suất chất lượng chịu ảnh hưởng lớn yếu tố tự nhiên khí hậu đất phụ thuộc nhiều vào thay đổi yêu tố Cây phát triển tốt số điều kiện định khí hậu đất không đủ điều kiện thích hợp cho suất thấp Sản xuất cao su mang tính thời vụ lớn Trong trình sản xuất cao su, có thời kỳ nhu cầu tư liệu sản xuất, sức lao động, tiền vốn căng thẳng (như thời kỳ gieo trồng, thu hoạch mủ chế biến) Ngược lại có thời kỳ nhàn rỗi (chăm sóc) Chu kỳ cao su dài (30 năm) phải đợi đến năm thứ 5-7 tiến hành cạo mủ được, song sau thời gian thu hoạch 20-30 năm liền Trong sản xuất cao su, thời gian lao động không khớp với thời gian tạo sản phẩm Nghĩa kết thúc trình lao động cụ thể làm đất, gieo trồng, chăm sóc,… chưa có sản phẩm mà phải đợi đến thu hoạch Cây cao su sinh trưởng tốt đất đỏ bazan đất xám, thật sâu không cao so với mặt nước biển, phẳng độ dốc 100 Sản phẩm thu từ cao su gồm: Gỗ cao su, mủ cao su, dầu cao su… nhìn chung đa dạng, khó chuyên chở bảo quản, dễ hư hỏng, dễ giảm phẩm chất, đòi hỏi cần chế biến kịp thời 2.1.3 Các nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm với cách tiếp cận tiêu thụ sản phẩm khâu gồm nội dung sau: • Nghiên cứu thị trường • Xây dựng chiến lược kế hoạch tiêu thụ sản phẩm • Chính sách sản phẩm • Chính sách giá • Xây dựng mạng lưới tiêu thụ 2.1.3.1 Nghiên cứu thị trường Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm việc nghiên cứu nhu cầu thị trường có ý nghĩa to lớn, doanh nghiệp sản xuất việc xác định đắn nhu cầu sở kế hoạch sản xuất kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thương mại doanh nghiệp Nghiên cứu thị trường bao gồm số công việc sau: • Nghiên cứu dung lượng thị trường: Đó việc nghiên cứu quy mô, cấu vận động thị trường Nghiên cứu quy mô thị trường sản phẩm phải nắm số lượng người tiêu dùng tổng khối lượng cấu sản phẩm tiêu thụ thị trường khoảng thời gian, doanh số bán hàng doanh nghiệp kỳ trước đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp Nghiên cứu cấu thị trường mặt địa lý, thị trường tài chính, thị trường phụ, thị trường • Nghiên cứu cấu thị trường sản phẩm: Xác định chủng loại sản phẩm cụ thể khả tiêu thụ chủng loại sản phẩm cụ thể khả tiêu thụ doanh thu lợi nhuận Vì nghiên cứu nắm bắt biến đổi giá thị trường có tác dụng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh Giá thị trường biến động lên xuống thất thường có lại tương đối ổn định Điều phụ thuộc vào cung cầu lạm phát, cạnh tranh thị trường Vì doanh nghiệp phải xác định chi phí đầu vào đầu giá hàng hoá loại thị trường định sản xuất kinh doanh mặt hàng • Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: Trong kinh tế thị trường hầu hết doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh không nghiên cứu đối thủ cạnh tranh quy mô chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, sách dịch vụ từ phát điểm mạnh, điểm yếu để đề biện pháp cạnh tranh cho phù hợp • Nghiên cứu nhân tố môi trường sản phẩm: Đó môi trường kinh tế, môi trường luật pháp, môi trường công nghệ, môi trường văn hoá xã hội Đây nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả tiêu thụ thời gian, nắm vững nhân tố để doanh nghiệp có kế hoạch đề sách bán hàng để đẩy mạnh công tác tiêu thụ 2.1.3.2 Xây dựng chiến lược kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Chiến lược tiêu thụ sản phẩm định hướng hoạt động có mục tiêu doanh nghiệp hệ thống biện pháp nhằm thực mục tiêu đề tiêu thụ Mục tiêu chiến lược tiêu thụ bao gồm: Sản phẩm tiêu thụ, tăng doanh số, tối đa hóa lợi nhuận, mở rộng thị trường, nâng cao uy tín doanh nghiệp Chiến lược tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu khách hàng, từ chủ động đối phó với diễn biến thị trường giúp doanh nghiệp mở rộng thêm thị trường mới, kế hoạch hóa khối lượng tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, chọn kênh tiêu thụ đối tượng khách hàng Về nội dung chiến lược tiêu thụ sản phẩm thực chất chương trình hoạt động tổng quát hướng tới việc thực mục tiêu cụ thể doanh nghiệp Chiến lược tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp xây dựng khác với mục đích khác phải có phần: • Chiến lược tổng quát: Có nhiệm vụ xác định bước hướng với mục tiêu cần đạt tới Nội dung chiến lược tổng quát thể mục tiêu cụ thể như: Phương hướng sản xuất, lựa chọn dịch vụ, thị trường tiêu thụ, nhịp độ tăng trưởng mục tiêu tài • Chiến lược phận doanh nghiệp bao gồm: Chiến lược sản phẩm, chiến lược giá Trong chiến lược sản phẩm xương sống chiến lược tiêu thụ Chỉ hình thành sách sản phẩm, doanh nghiệp có phương án đảm bảo sản phẩm mà thị trường yêu cầu Nếu sách sản phẩm không đảm bảo sản phẩm mà thị trường yêu cầu Nếu sách sản phẩm không đảm bảo tiêu thụ chắn hay không đảm bảo thị trường chắn hoạt động tiêu thụ mạo hiểm dễ dẫn đến thất bại Chính sách sản phẩm đảm bảo cho doanh nghiệp thực mục tiêu chiến lược kinh doanh lợi nhuận, vị an toàn 2.1.3.3 Chính sách sản phẩm Đặc điểm sản xuất sản phẩm giá trị sử dụng người bán phải giá trị sử dụng người mua Sản phẩm muốn người mua chấp nhận phải có chất lượng, giá cả, mẫu mã, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Trong việc xây dựng sách sản phẩm doanh nghiệp nhà doanh nghiệp cần phải giải đáp vấn đề sau: Khách hàng cần sản phẩm doanh nghiệp? Tức bán hàng cần bán doanh nghiệp có Để xây dựng sách sản phẩm doanh nghiệp tiến hành theo nội dung sau: • Xây dựng cấu chủng loại sản phẩm tiêu thụ kinh tế thị trường, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp lại sản xuất loại sản phẩm kinh tế biến động, điều dẫn đến rủi ro kinh doanh điều khó tránh khỏi Mà mục tiêu doanh nghiệp độ an toàn cao, giảm độ thiểu rủi ro, doanh nghiệp phải đưa cấu chủng loại sản phẩm phong phú đa dạng thị trường để đáp ứng nhu cầu cần phong phú, đa dạng khách hàng, đồng thời tạo cạnh tranh đảm bảo trì phát triển vị sắn có doanh nghiệp thị trường * Công nghệp chế biến - Quy trình công nghệ sản xuất SVR 3L Hiện quy trình chế biến sản phẩm cao su hầu hết công ty dạng sơ chế, sản phẩm mủ cao su sau cân nhận từ điểm nhận mủ vườn cây, vận chuyển nhà máy thực quy trình chế biến, sản phẩm mủ cốm cao su SVR 3L (SP chính) sản phẩm cao su SVR V10 (SP phụ) Dây chuyền nhà máy chế biến sản xuất mủ SVR 3L từ mủ nước có công suất 6.000 tấn/năm Các công đoạn thực quy trình công nghệ sơ chế mủ cao su, sản phẩm đẹp, đạt tiêu chuẩn Riêng mủ tạp gia công nhà máy chế biến mủ tạp Công ty 74 Do đặc điểm ngành công nghiệp cao su, mủ nước người lao động khai thác vườn sau đội sản xuất nhập phân xưởng chế biến mủ nước trải qua công đoạn gia công chế biến, mủ nước đạt tiêu chuẩn nhập sang phân xưởng chế biến mủ cốm, trải qua công đoạn gia công chế biến lúc tạo sản phẩm hoàn chỉnh SVR 3L Sản phẩm hoàn thành chuyển sang phận KCS kiểm tra chất lượng sau chuyển sang nhập kho sản phẩm Đến sản phẩm coi hoàn tất 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ 4.3.2.1 Yếu tố bên công ty ảnh hưởng đến tiêu thụ cao su * Chất lượng sản phẩm Để tạo vị canh tranh, công ty trọng vấn đề đáp ứng nhu cầu khách hàng đặt nhân tố chất lượng lên hàng đầu Công ty trọng cải tiến dây chuyền sản xuất, tăng cường kiểm phẩm để đảm bảo chất lượng sản xuất cách xác định %DRC mủ nước cách xác nhất, đồng thời tiến hành khảo sát vườn cao su đảm bảo nguồn nguyên liệu tốt nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm Hiện công ty áp dụng quy trình kiểm nghiệm chất lượng thành phẩm mủ cao su theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Hiện công ty chưa có phòng Marketing riêng, việc bán hàng phòng Kinh tế - Kế hoạch đãm nhận Hầu đối tác tự tìm đến công ty ký hợp đồng, điều ảnh hưởng đến việc tiêu thụ tương lai Biểu đồ 2: Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ công ty năm 2014 Đơn vị: % Nguồn: Phòng kế toán Trong bối cảnh diện tích, sản lượng cao su khai thác ngày mở rộng, việc tạo lập mối quan hệ với khách hàng, thiết lập mối quan hệ mới, theo dõi thị trường, thu thập, xử lý thông tin phản hồi từ khách hàng,…Do việc thành lập phòng Marketing điều cần thiết cần phải tiến hành sớm * Giá sản phẩm Mủ cao su mặt hàng nông nghiệp, mủ cao su mang đặc điểm hàng hóa nông nghiệp, là, chịu tác động điều kiện tự nhiên, mang tính mùa vụ rõ rệt, thời gian tiêu thụ ngắn, giá biến động liên tục Do thời điểm bán hàng có nhiều mức giá khác Bảng 13: Giá trung bình sản phẩm cao su tiêu thụ năm 2014 Đơn vị: Đồng Sản phẩm Mủ SVR 3L Mủ V10 Mủ tạp cao su Mủ tận thu Giá bình quân theo quý năm 2014 Quý Quý Quý Quý 42.750 42.750 34.786 33.429 41.214 41.214 32.143 31.429 18.071 16.000 14.000 13.500 12.429 11.429 8.214 6.481 Nguồn: Phòng kế toán Qua bảng ta thấy, giá sản phẩm cao su thể rõ tính mùa vụ cao su, giá cao vào quý 2, sau giảm dần cuối năm Trong đó, sản phẩm mủ cốm SVR 3L có giá cao nhất, trung bình 38.400 đồng/kg Phương pháp định giá Giá thành = CPNVL + CP nhân công trực tiếp + CP sản xuất chung ( CPNVL: Chi phí nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm) Trong trình tiêu thụ sản phẩm cao su công ty, giá thành giá bán nhân tố có vai trò quan trọng trình tồn phát triển công ty, giá thành thấp chi phí sản xuất thấp giá bán cao đem lại lợi nhuận cao, mục đích nhà sản xuất Tình hình giá bán giá thành công ty thể qua bảng sau: Bảng 14: Giá thành giá bán công ty giai đoạn năm 2012 - 2014 Đơn vị: đồng/kg 2012 STT Chỉ tiêu Giá thành mủ khai thác Giá thành mủ CB BQ Giá bán BQ Năm 2013 So sánh 2014 2013/2012 2014/2013 17.625,33 15.463,98 14.864,94 29.411,41 25.332,33 24.331,28 58.303,63 38.660,81 34.477,21 87,74 96,13 86,13 96,05 66,31 89,18 Nguồn: Phòng kế toán Qua bảng 14 ta thấy, theo xu hướng giảm giá bán BQ, công ty có biện pháp hạ giá thành mủ khai thác chế biến sản lượng khai thác giữ mức ổn định * Hoạt động Marketing - Chủng loại sản phẩm: Hiện công ty sản xuất loại sản phẩm, mủ cốm SVR3L mủ cốm SVR 10, mủ cốm SVR 3L chiếm 85,41% tỷ trọng năm 2014 Đây sản phẩm chủ lực công ty thi trường có xu hướng bão hòa sản phẩm Trong mủ cao su SVR 10 cần thiết cho sản xuất săm xe, nệm,…nhưng sản phẩm SVR 10 chiếm 14,59% - Phân phối: Phân phối khâu quan trọng, đưa hàng hóa từ tay người sản xuất đến khách hàng Hiện sản phẩm công ty chủ yếu sản phẩm SVR 3L, SVR10, sản phẩm sơ chế nhà máy chế biến bán cho khách hàng nước Thường công ty bán thẳng cho công ty không qua khâu trung gian, điều giúp giá bán công ty cạnh tranh hơn, SP đến tay khách hàng cách linh hoạt Công ty không chịu trách nhiệm vận chuyển hàng, mà khách hàng chủ động thuê phương tiện để vận chuyển hàng hóa, bù lại công ty hỗ trợ tích cực cho khách hàng việc bốc xếp hàng hóa lên xe cách nhanh chóng giao hàng hẹn nhằm giữ chữ tín cho công ty Phương thức toán công ty tiền mặt chuyển khoản sau khách hàng nhận đủ hàng, lợi lớn công ty việc mua bán, thu hồi vốn nhanh, áp lực khoản nợ dây dưa, khó đòi Hạn chế rủi ro thu hồi công nợ 4.3.2.2 Yếu tố bên công ty ảnh hưởng đến tiêu thụ cao su * Nhu cầu thi trường Thi trường cao su nước gây áp lực lớn công ty nhu cầu tiêu thụ cao su nước tăng ít, sản lượng cao su nước tăng cao Chính vậy, cạnh tranh để dành thị phần nước ngày gay gắt, để giảm rủi ro nước mở rộng thị trường nước ngoài, tương lai công ty phải tiếp tục mở rộng thị trường xuất nước Tình hình tiêu thụ cao su thị trường Trung Quốc tiếp tục có xu hướng khó khăn Trong mủ cao su SVR10, SVR20 có nhu cầu nhập cao thị trường Ba Lan, Italia, Tây Ban Nha, Hoa Kì…nhưng khối lượng sản xuất hạn chế * Các sách kinh tế vĩ mô Lãi suất cho vay ngân hàng: Lãi suất cho vay tăng làm chi phí kinh doanh tăng dẫn đến giá bán tăng tiêu thụ giảm Chính sách thuế: Thuế tăng làm giá thành hàng hóa tăng, tiêu thụ giảm * Hệ thống thông tin Trong kinh tế thị trường, hệ thống thông tin yếu tố thiếu doanh nghiệp, công ty cần đầu tư hoàn thiện hệ thống thông tin Sự tiến KHKT, đặc biệt ngành CNTT đòi hỏi công ty phải biết thích ứng nhanh với biến đổi bối cảnh kinh tế mà cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt, nhằm định cách nhanh chóng đắn để tận dụng hội, nhận biết để tránh rủi ro Công ty thường xuyên thu thập thông tin nội nguồn thông tin bên có liên quan ảnh hưởng đến tình hình sản xuất tiêu thụ công ty để kịp thời đề xuất, đưa kế hoạch SXKD phù hợp * Hệ thống giao thông Để phục vụ trình sản xuất, năm qua công ty không ngừng đầu tư xây dựng cải tạo hệ thống giao thông 4.4 Giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ cao su 4.4.1 Định hướng phát triển Trong chiến lược định hướng phát triển công ty giai đoạn 2015 – 2020, ban lãnh đạo Công ty TNHH Vạn Lợi đề nghị chiến lược tiếp tục trì, phát triển mô hình kinh tế dựa lựa chọn phát triển cao su làm ngành nghề chủ đạo cho hoạt động công ty Trên sở phân tích tính hiệu theo quy mô, chiến lược mục tiêu mở rộng diện tích, đầu tư sở kinh tế Quy mô diện tích vườn đề xuất tăng lên năm đến Dự kiến đến năm 2020 diện tích cao su phải đạt từ ngàn đến 10 ngàn Song song với việc tăng diện tích cao su có, công ty phải tăng vốn đầu tư lao động để bảo đảm quy trình chăm sóc, khai thác tái canh hàng năm kỹ thuật có hiệu kinh tế Về vốn phục vụ cho sản xuất: Việc mở rộng quy mô sản xuất công ty phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn huy động đầu tư Hiện đối đối tác quen thuộc công ty Ngân hàng đầu tư phát triển nên công ty cần phải chủ động tiếp cận thêm nguồn vay khác, đặc biệt phải tiếp cận nguồn vay ưu đãi, nguồn vốn ngân sách từ chương trình Nhà nước để trách bị động cân đối nguồn vốn đầu tư 4.4.2 Giải pháp Qua trình tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ cao su, hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu đối mặt thể qua bảng phân tích SWOT từ đưa giải pháp chiến lược SO, ST, WO, WT Ma trận SWOT cở sở để xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ công ty ngắn hạn dài hạn 4.4.2.1 Phân tích SWOT giải pháp SX Bảng 15: Bảng SWOT giải pháp sản xuất SWOT Điểm mạnh (S) Quy mô TS, VCSH, tổng DT vườn cây, DT CS khai thác đứng đầu huyện Đức Cơ Thỗ nhưỡng nông trường phù hợp với phát triển cao su Đội ngũ CBCNV có kinh nghiệm trình độ Cơ cấu độ tuổi vườn trẻ, 70% DT vườn độ tuổi cho mủ NS cao Có dây chuyền SX, hệ thống xử lý chất thải tiên tiến Điểm yếu (W) DT tăng phụ thuộc vào giá bán SP lý vườn Nguồn vốn chủ yếu vay nên trả lãi năm lớn Trình độ LĐ chưa cao Dây chuyển SX cũ Cơ hội (O) Hội nhập kinh tế giới Thái lan tăng thuế suất nhập mặt hàng cao su 3.Tốc độ phát triển ngành cao - Mở rộng quy mô sản xuất, đưa vào trồng giống cấy có thời kỳ KTCB ngắn - Giảm giá thành sản xuất - Tăng cường giao lưu với doanh nghiệp nước để trao đổi thiết bị công nghệ đại, phương pháp quản lý Thách thức (T) Thời tiết, dịch bệnh biến biến khó lường Chính sách đưa chi phí vận tải giá trị thực Chính phủ CSHT nước nhiều yếu - Tận dụng DT để tái cấu lại vườn - Nâng cấp dây chuyền cũ, áp dụng CN - Áp dụng mô hình trồng xem canh ngắn ngày để giảm thời gian thu hồi vốn - Tạo điều kiện thuận lợi cho CBCNV nâng cao trình độ - Tăng cường đầu tư máy móc, thiết bị XDCB - Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nhằm nâng cao trình độ quản lý chuyên môn CBCNV công ty - Tăng cường công tác dân vận, tuyên truyền giáo dục người dân địa phương - Vượt qua thách thức ĐKTN, nghiên cứu phát triển giông chống chịu sâu bệnh hại tốt - Phát huy lợi quy mô lao động canh tranh - Chia khó khăn chi phí vận tải với khách hàng - Quy hoạch lại vườn Nguồn: Tự tổng hợp * Chiến lược SO - Mở rộng quy mô sản xuất, đưa vào trồng giống cấy có thời kỳ KTCB ngắn : Điều kiện tự nhiên công ty phù hợp cho cao su sinh trưởng phát triển tốt kết hợp với việc đưa giống có chất lượng, thời kỳ KTCB ngắn giảm chi phí sản xuất - Giảm giá thành sản xuất : Trong điều kiện khó khăn biện pháp cắt giảm chi phí điều tất yếu công ty áp dụng hiệu - Tăng cường giao lưu với doanh nghiệp nước để trao đổi thiết bị công nghệ đại, phương pháp quản lý : Tham quan mô hình sản xuất, công nghệ sản xuất đại, học hỏi kinh nghiệm quản lý * Chiến lược ST - Vượt qua thách thức ĐKTN, nghiên cứu phát triển giống chống chịu sâu bệnh hại tốt Ngoài ra, thực quy trình kỹ thuật giúp hạn chế bệnh dịch phát triển cao su - Phát huy lợi quy mô lao động canh tranh : Quy mô sản xuất công ty rộng thuận lợi cho việc áp dựng KHKT tiến vào sản xuất Trong năm qua việc thu hút lực lượng LĐ công ty làm tốt công tác dân vận, nhiên lâu dài công ty cần phải có sách thu hút, khuyến khích thêm lực lượng người lao động từ nơi khác lực lượng lao động địa bàn huyện không nhiều đồng thời đa phần người LĐ có diện tích canh tác công nghiệp riêng nên khó để thu hút họ lợi ích kinh tế phù hợp - Chia khó khăn chi phí vận tải với khách hàng : Trong thời gian gần việc Chính phủ tâm đưa chi phí vận tải giá trị thực cách giảm tải làm tăng chi phí vận tải tăng lên, khiến DN vận tải gặp khó khăn, chia khó khăn với DN công ty hỗ trợ tích cực công tác bốc dỡ hàng lên xe - Quy hoạch lại vườn cây: Một yếu tố định đến hiệu đầu tư cao su nâng cao suất để hạ giá thành sản phẩm nên công ty cần lại rà soát lại diện tích giống xấu, suất thấp tiến hành lý trồng tái canh giống đem lại suất cao Áp dụng biện pháp khoa học, đầu tư thâm canh nâng cao sản lượng nhằm hạ giá thành sản phẩm * Chiến lược WO - Tận dụng doanh thu để tái cấu lại vườn : Trong tình hình giá cao su chưa có tín hiệu phục hồi, việc lý DT vườn già cỗi, suất thấp giảm phần áp lực vốn cho công ty Tái canh DT lý sở lại vườn cao su cho phù hợp - Nâng cấp dây chuyền cũ, áp dụng công nghệ : Dây chuyền sản xuất công ty sử dụng từ lâu nên hiệu sản xuất không cao, chi phí sửa chữa lớn hàng năm cao Cho nên việc áp dụng CN để nâng cấp dây chuyền sản xuất cần thiết - Áp dụng mô hình trồng xem canh ngắn ngày để giảm thời gian thu hồi vốn : Đây biện pháp phù hợp với công ty diện tích tái canh công ty nhiều, có tác động tích cực hạn chế sói mòn, giữ ẩm,… - Tạo điều kiện thuận lợi cho CBCNV nâng cao trình độ : Ban lãnh đạo công ty khuyến khích CBCNV nâng cao trình độ mình, đặc biệt công nhân viên quản lý, hàng năm công ty cử công nhân viên có lực tập huấn cấp công ty Binh đoàn * Chiến lược WT - Tăng cường đầu tư máy móc, thiết bị XDCB : Đầu tư vào trang thiết bị máy móc nhằm tránh hao hụt nguyên liệu giảm sức lao động góp phần tăng suất LĐ Còn XDCB nhằm cải thiện hệ thống CSHT phục vụ trình sản xuất, cải thiện đời sống CBCNV công ty Tuy nhiên, điều kiện nguồn vốn đầu tư eo hẹp công ty nên rà soát thật kỹ, thực hạng mục, công trình mang tính trọng điểm, đem lại hiệu cao - Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nhằm nâng cao trình độ quản lý chuyên môn CNV công ty : Để nâng cao lực công nhân viên quản lý, công ty cần phải trọng đến công tác đào tạo công nhân viên mặt nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ lẫn rèn luyện ý chí, tính kỷ luật cao thực nhiệm vụ - Tăng cường công tác dân vận, tuyên truyền giáo dục người dân địa phương Trong chiến lược trên, chiến lược quy hoạch lại vườn để đánh giá lại giá trị thực vườn từ giảm khoản đầu tư không cần thiết Bên cạnh đó, công ty cần thường xuyên tổ chức lớp đào tạo để nâng cao trình độ người lao động trình độ quản lý để nâng cao hiệu sản xuất 4.4.2.2 Phân tích SWOT giải pháp tiêu thụ Ta có ma trân SWOT sau : Bảng 16 : Bảng SWOT giải pháp tiêu thụ SWOT Cơ hội (O) Nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên tăng Tốc độ tăng trưởng sản lượng săm lốp giới tăng Sự quan tâm CP vấn đề phát triển CSHT Tây Điểm mạnh (S) Tạo uy tín thị trường Phương thưc toán linh hoạt Giá bán cạnh tranh Nguyên - Đa dạng hóa sản phẩm - Mở rộng thị trường tiêu thụ Thách thức (T) Sản phẩm XK phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Mức độ hấp dẫn ngành - Phát huy lợi quy mô lao động cạnh tranh - Đáp ứng nhu cầu khách - Giảm giá thành Chất lượng sản phẩm công ty hàng để tăng uy tín sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Điểm yếu (W) - Nghiên cứu phát triển sản - Thành lập phòng Chưa xâm nhập nhiều thị phẩm mới, đa dạng hóa sản Marketing trường nước phẩm, mở rộng thị trường tiêu thúc SP thiếu đa dạng, chủ yếu qua thụ sơ chế thô, giá trị thấp - Phối hợp với quyền địa triển thị trường Tính mùa vụ phương nhà thầu nhanh Chưa có phận chuyên chóng hoàn thành công trình nghiệp bán hàng giao thông để kịp thời phục vụ Hệ thống thông tin CSHT sản xuất nhiều hạn chế - Xây dựng hệ thống thông tin đẩy nhằm việc nghiên cứu phát Nguồn : Tác giả tự tổng hợp * Chiến lược SO - Đa dạng hóa sản phẩm : Đây chiến lược mang tính dài hạn công ty muốn đa dạng hóa sản phẩm cần thay đổi môi trường công nghệ mà để làm điều cần vốn đâu tư lớn Tuy nhiên, thực giúp doanh nghiệp khai phá thị trường mới, góp phần tăng doanh thu cho doanh nghiệp, giảm rủi ro thị trường - Mở rộng thị trường tiêu thụ : Tìm cách xâm nhập thị trường đầy tiềm Nhật Bản, Châu Âu,…Để làm điều công ty phải nghiên cứu thị trường cách kỹ lưỡng Tuy nhiên, công ty cần thực song song việc trì, phát triển khách hàng truyền thống việc tìm kiếm thị trường - Đáp ứng nhu cầu khách hàng để tăng uy tín : Đây ưu tiên hàng đầu công ty nhằm tăng tiềm tiêu thụ sản phẩm Công ty phải thực giao dịch thời gian số lượng ký hợp đồng với đối tác * Chiến lược ST - Phát huy lợi quy mô lao động canh tranh : Quy mô công ty lớn tạo nên vị công ty thị trường, thuận lợi việc hợp tác với doanh nghiệp tỉnh, LĐ có kinh nghiệm nên hiệu công việc cao - Giảm giá thành sản phẩm : Tạo lợi cạnh tranh ngành, giảm thua lỗ giá bán thấp * Chiến lược WO - Phòng Kinh tế - Kế hoạch tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ - Công ty phối hợp với quyền địa phương nhà thầu nhanh chóng hoàn thành công trình giao thông để kịp thời phục vụ sản xuất - Xây dựng hệ thống thông tin : Ứng dụng CNTT vào quản lý, mua bán vật tư, trang thiết bị, máy móc, hàng hóa cách nhanh chóng thuận tiện nhằm tăng hiệu công việc * Chiến lược WT - Thành lập phòng Marketing nhằm thúc việc nghiên cứu phát triển thị trường : Căn sứ vào tình hình công ty việc thành lập phòng Marketing cần thiết, công ty nên thành lập phòng Marketing với phận: phận bán hàng phận chức Bộ phận bán hàng có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm, tạo mối quan hệ với khách hàng, thiết lập mối quan hệ mới, nhằm giúp công ty có nhiều khách hàng nữa, nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ công ty Bô phận chức có nhiệm vụ theo dõi thị trường, thu thập xử lý thông tin phản hồi từ thị trường, khách hàng, lập kế hoạch tổ chức quảng cáo Để phận Marketing hoạt động có hiệu công ty cần ý điểm sau: Công ty cần xếp lại hay chuyển thêm số công nhân viên có lực chuyên môn giỏi, động đáp ứng nhiệm vụ công ty giao phó Phải có nguồn tài định cho phận Marketing vào thời điểm chiến lược Sau thời kỳ chiến lược cần kiểm tra, đánh giá kết thu Trong chiến lược trên, chiến lược thành lập phòng Marketting cần thiết, phận chuyên môn nên có nhiều điều kiện để nghiên cứu phát triển nhiều trường Mặt khác, nâng cao lực đội ngũ công nhân viên kinh doanh biện pháp hữu hiệu PHẦN NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiêu hoạt động sản xuất tiêu thụ vấn đề quan trọng định đến tồn phát triển công ty TNHH Vạn Lợi nói riêng tất công ty nói chung Vì vậy, cần phải hiểu rõ, nắm vững có biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm Qua trình tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ cao su, nhân tố tác động đến sản xuất tiêu thụ cao su công ty, nhìn chung năm 2014 công ty gặp nhiều khó khăn so với năm trước Trước tình hình đó, công ty chủ động đưa giải pháp ngắn hạn dài hạn nhằm giải khó khăn Về sản xuất, quy mô sản xuất công ty diện tích vườn cao su đạt 2300 ha, lao động lên đến 1717 người nên cần nguồn vốn lớn Tuy nhiên, công ty gặp khó khăn vốn, vốn đầu tư năm 2014 giảm gần 50% so với năm 2013 Để trì hoạt động sản xuất công ty huy động nguồn vốn đầu tư từ bên (vay ngân hàng, doanh nghiệp tỉnh) Mặt khác, công ty chủ động cắt giảm nhiều khoản chi phí, nâng cao suất lao động để hạ giá thành sản phẩm, đàm phán với đối tác mua bán trang thiết bị vật tư phục vụ sản xuất tiêu thụ cao su Về tiêu thụ, Số lượng sản phẩm tồn kho năm 2013 tăng lên 753 Kết tiêu thụ sản phẩm công ty đạt khoảng 80% so với kế hoạch Nguyên nhân thời gian gần giá bán cao su thấp gay bất lợi tiêu thụ, thị trường tiêu thụ công ty hẹp chủ yếu nước số xuất sang Trung Quốc Chủng loại sản phẩm thiếu đa dạng phải phụ thuộc công nghệ sản xuất, mà chi phí thay đổi công nghệ lớn, nên chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Như vậy, tình hình sản xuất tiêu thụ cao su công ty gặp không thách thức khó khăn, giải pháp quan trọng vốn, lao động, quy hoạch lại vườn thành lập phòng Marketing cần phải tính toán ngắn hạn dài hạn Tuy nhiên, với chất lượng sản phẩm tốt, đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001:2000 nhờ uy tín công ty ngày cao 5.2 Kiến nghị 5.2.3 Đối với cấp quyền Đề nghị Ủy Ban Nhân Dân tỉnh KonTum tiếp tục hỗ trợ công ty thuê đất nhằm mở rộng diện tích SXKD đồng thời chuyển đổi từ rừng nghèo sang trồng rừng kinh tế tạo công ăn việc làm cho bà vùng đồng bào thiểu số, góp phần xóa đói giảm nghèo Chính quyền địa phương hỗ trợ công tác bảo vệ vườn cây, chống cắp mủ 5.2.4 Đối với công ty Trong thời gian tới, môi trường cạnh tranh ngày gay gắt công ty TNHH Vạn Lợi phải phát huy mạnh nội lực, khắc phục hạn chế, nhằm ứng phó với biến động từ bên tác động Muốn vậy, công ty phải không ngừng cải tiến máy tổ chức, xây dựng kế hoạch SXKD đề xuất biện pháp thực kế hoạch cách linh hoạt, có sách hợp lý linh hoạt giá cả, sản phẩm, phân phối, chiêu thị cổ động nhằm gia tăng khả cạnh tranh công ty thương trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính, (2001) Chính sách tài nhà nước phát triển ngành cao su Montpellier Trang tin điện tử (số tháng 07):1 – Đỗ Kim Thành, Nguyễn Năng Nguyễn Anh Nghĩa, (2006) Sinh lý khai thác kỹ thuật khai thác cao su Viện nghiên cứu cao su Việt Nam Đỗ Phú Trần Tình, (2011) Giáo trình Lập Thẩm định dự án đầu tư Nhà xuất giao thông vận tải Hoàng Phủ Ngọc Phan, (2005) Kỷ Yếu 30 năm tổng công ty cao su Việt Nam Nhà xuất Lao Động Lê Văn Bình, Mai Văn Sơn, (2004) Quy trình kỹ thuật cao su Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử hình thành phát triển Binh đoàn 15 (Tổng công ty 15) Nhà xuất quân đội Nguyễn Tấn Bình, (2003) Phân tích hoạt động doanh nghiệp Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Tổng Công ty cao su Việt Nam, (2004) Qui trình kỹ thuật cao su Nhà xuất Nông nghiệp Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IV, X, XI Nhà xuất trị quốc gia 10 Ủy ban nhân dân huyện Đức Cơ, 2010,2011,2012 Hệ thống tiêu kinh tế xã hội chủ yếu 11 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 72 (1973 – 2013) Nhà xuất quân đội 12 Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, (2012) Quy trình kỹ thuật cao su 13 Nguyễn Hữu Ngoan, Tô Dũy Tiến, (2005) Giáo trình thống kê nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 14 Website: Bộ quốc phòng ww.qdnd.vn, website Tổng cục Hải Quan ww.costomsgov.vn, website Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam ww.rubbergrou.vn website số website: Thitruongcaosu.net.; caosu.net.;caosuvietnam.net; Số liệu thông kê từ IRSG, Số liệu thống kê từ Midlan Drubber Group, Hiệp hội cao su Việt Nam

Ngày đăng: 29/06/2016, 13:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài Chính, (2001). Chính sách tài chính của nhà nước đối với sự phát triển của ngành cao su. Montpellier. Trang tin điện tử (số tháng 07):1 – 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tài chính của nhà nước đối với sự phát triểncủa ngành cao su
Tác giả: Bộ Tài Chính
Năm: 2001
2. Đỗ Kim Thành, Nguyễn Năng và Nguyễn Anh Nghĩa, (2006). Sinh lý khai thác và kỹ thuật khai thác cây cao su. Viện nghiên cứu cao su Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý khai thácvà kỹ thuật khai thác cây cao su
Tác giả: Đỗ Kim Thành, Nguyễn Năng và Nguyễn Anh Nghĩa
Năm: 2006
4. Hoàng Phủ Ngọc Phan, (2005). Kỷ Yếu 30 năm tổng công ty cao su Việt Nam.Nhà xuất bản Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ Yếu 30 năm tổng công ty cao su Việt Nam
Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Phan
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
Năm: 2005
5. Lê Văn Bình, Mai Văn Sơn, (2004). Quy trình kỹ thuật cây cao su. Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình kỹ thuật cây cao su
Tác giả: Lê Văn Bình, Mai Văn Sơn
Nhà XB: Nhà xuấtbản thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
7. Nguyễn Tấn Bình, (2003). Phân tích hoạt động doanh nghiệp. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2003
8. Tổng Công ty cao su Việt Nam, (2004). Qui trình kỹ thuật cây cao su. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui trình kỹ thuật cây cao su
Tác giả: Tổng Công ty cao su Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuấtbản Nông nghiệp
Năm: 2004
3. Đỗ Phú Trần Tình, (2011). Giáo trình Lập và Thẩm định dự án đầu tư. Nhà xuất bản giao thông vận tải Khác
6. Lịch sử hình thành và phát triển Binh đoàn 15 (Tổng công ty 15). Nhà xuất bản quân đội Khác
9. Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IV, X, XI. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
10. Ủy ban nhân dân huyện Đức Cơ, 2010,2011,2012. Hệ thống chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu Khác
11. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 72 (1973 – 2013). Nhà xuất bản quân đội Khác
12. Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, (2012). Quy trình kỹ thuật cây cao su 13. Nguyễn Hữu Ngoan, Tô Dũy Tiến, (2005). Giáo trình thống kê nông nghiệp.Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
14. Website: Bộ quốc phòng ww.qdnd.vn, website Tổng cục Hải Quan ww.costomsgov.vn, website Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w