1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sử dụng cốt liệu xỉ thép để sản xuất bê tông nhựa nóng ở khu vực phía nam Việt Nam

168 857 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 7,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN VĂN DU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CỐT LIỆU XỈ THÉP ĐỂ SẢN XUẤT BÊ TÔNG NHỰA NÓNG Ở KHU VỰC PHÍA NAM VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN VĂN DU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CỐT LIỆU XỈ THÉP ĐỂ SẢN XUẤT BÊ TÔNG NHỰA NÓNG Ở KHU VỰC PHÍA NAM VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành : Xây dựng đường ôtô đường thành phố Mã số : 62.58.02.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS-TS BÙI XUÂN CẬY PGS-TS NGUYỄN VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tác giả trân trọng cảm ơn quan tạo điều kiện giúp đỡ: Trường Đại học Giao thông vận tải, Cơ sở II Trường Đại học Giao thông vận tải, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Công trình, Bộ môn Đường bộ, Bộ môn Vật liệu Xây dựng, Trung tâm Đào tạo Thực hành Chuyển giao Công nghệ GTVT, Công ty Cổ phần UTC2, Phòng thí nghiệm trọng điểm Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy hướng dẫn GS-TS Bùi Xuân Cậy PGS-TS Nguyễn Văn Hùng tận tình giúp đỡ, góp ý định hướng nghiên cứu cho tác giả Xin cảm ơn đến thầy cô Bộ môn Đường Bộ, Bộ môn Vật liệu Xây dựng, Khoa Công trình, thầy cô Cơ sở II, nhà khoa học, học viên cao học em sinh viên nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ trình nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn GS-TS Phạm Duy Hữu, TS Nguyễn Quang Phúc, PGS-TS Lê Văn Bách, PGS-TS Trần Thị Kim Đăng nhiều người bạn thân thiết nhận xét, góp ý, tìm kiếm cung cấp nhiều tài liệu quý giá Cảm ơn gia đình bạn bè, người thân bên Hà Nội - 2016 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án NCS Nguyễn Văn Du I MỤC LỤC Trang Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài Những đóng góp đề tài lĩnh vực chuyên ngành Chương 1: Tổng quan xỉ thép bê tông nhựa cốt liệu xỉ thép 1.1 Tổng quan sản xuất thép xỉ thép Việt Nam 1.1.1 Tổng quan sản xuất thép Việt Nam 1.1.2 Quy trình sản xuất thép 1.1.3 Xỉ thép phân loại xỉ thép 1.2 Tổng quan sử dụng xỉ thép xây dựng đường ô tô Việt Nam 1.2.1 Các tiêu chuẩn xỉ thép 10 10 1.2.2 Các nghiên cứu ứng dụng xỉ thép xây dựng đường ô tô Việt Nam 1.3 Tổng quan sử dụng xỉ thép xây dựng đường ô tô giới 10 14 1.3.1 Phân tích số tiêu chuẩn sử dụng xỉ thép xây dựng giới 14 1.3.2 Các nghiên cứu ứng dụng xỉ thép xây dựng đường ô tô giới 15 1.3.2.1 Các tiêu lý xỉ thép 15 1.3.2.2 Thành phần hóa học khoáng vật xỉ thép 16 II 1.3.2.3 Hàm lượng kim loại nặng xỉ thép 19 1.3.2.4 Nghiên cứu ứng dụng xỉ thép làm cốt liệu sản xuất BTN xây dựng mặt đường ô tô 20 1.3.2.5 Nhận xét kết nghiên cứu ứng dụng xỉ thép giới 25 1.4 Các vấn đề tồn việc nghiên cứu ứng dụng xỉ thép làm cốt liệu sản xuất BTN 26 1.5 Mục tiêu đề tài 26 1.6 Nội dung nghiên cứu 27 Chương 2: Nghiên cứu sử dụng xỉ thép khu vực phía Nam làm cốt liệu sản xuất bê tông nhựa nóng 29 2.1 Nghiên cứu sản xuất xỉ thép khu vực phía Nam làm cốt liệu sản xuất BTN 29 2.1.1 Nghiên cứu lựa chọn tiêu chuẩn phân loại kích cỡ cốt liệu xỉ thép sử dụng để sản xuất BTN 29 2.1.2 Công nghệ sản xuất đá dăm khu vực phía Nam 33 2.1.2.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất đá dăm khu vực phía Nam 33 2.1.2.2 Các loại máy nghiền, sàng vật liệu 34 2.1.3 Dây chuyền công nghệ sản xuất cốt liệu xỉ thép Việt Nam giới 37 2.1.3.1 Công nghệ sản xuất xỉ thép Việt Nam 37 2.1.3.2 Dây chuyền công nghệ sản xuất cốt liệu xỉ thép giới 40 2.1.3.3 Đánh giá dây chuyền công nghệ sản xuất cốt liệu xỉ thép Việt Nam giới 42 2.1.4 Đề xuất dây chuyền công nghệ sản xuất cốt liệu xỉ thép để sản xuất BTN khu vực phía Nam 2.2 Nghiên cứu tính chất cốt liệu xỉ thép để sản xuất BTN 2.2.1 Nghiên cứu tính chất lý xỉ thép 42 44 44 2.2.1.1 Kết thí nghiệm tiêu lý xỉ thép đá dăm sử dụng làm cốt liệu sản xuất BTN 44 2.2.1.2 Kết loại bỏ sai số thô, kiểm định phân phối chuẩn phương sai kết thí nghiệm 48 III 2.2.1.3 Đánh giá tính chất lý xỉ thép 51 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học xỉ thép 52 2.2.3 Nghiên cứu thành phần khoáng vật xỉ thép 54 2.2.4 Nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng xỉ thép 55 2.3 Kết luận Chương 56 Chương 3: Nghiên cứu phòng tính chất bê tông nhựa nóng cốt liệu xỉ thép 3.1 Nghiên cứu thực nghiệm tính chất lý BTN cốt liệu xỉ thép 3.1.1 Các tính chất lý BTN 58 60 60 3.1.1.1 Các tính chất liên quan đến đặc tính thể tích hỗn hợp BTN 60 3.1.1.2 Các tính chất học BTN 61 3.1.2 Thiết kế thí nghiệm tính chất lý BTN 61 3.1.3 Nghiên cứu quy trình chế tạo mẫu BTN cốt liệu xỉ thép phòng thí nghiệm 67 3.1.4 Kết thí nghiệm, đánh giá tính chất lý BTN cốt liệu xỉ thép 71 3.1.4.1 Đánh giá độ chụm thí nghiệm BTN theo tiêu chuẩn châu Âu 71 3.1.4.2 Phân tích thống kê kết thí nghiệm tiêu lý BTN 74 3.1.4.3 Tổng hợp kết thí nghiệm, đánh giá đặc tính thể tích, tiêu lý BTN cốt liệu xỉ thép 3.2 Nghiên cứu cấu trúc BTN đá dăm BTN cốt liệu xỉ thép 83 97 3.3 Nghiên cứu thực nghiệm tiêu phục vụ công tác thiết kế khai thác BTN cốt liệu xỉ thé 100 3.3.1 Thí nghiệm vệt hằn bánh xe (WTT-Wheel Tracking Test) 101 3.3.2 Thí nghiệm xác định độ nhám lớp mặt BTN lắc Anh 104 3.3.3 Thí nghiệm độ hao mòn bề mặt 105 3.3.4 Thí nghiệm xác định cường độ ép chẻ (cường độ kéo gián tiếp) 106 3.3.5 Thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi sử dụng tải trọng tĩnh 107 3.3.6 Thí nghiệm kéo gián tiếp tải trọng lặp xác định mô đun đàn hồi động 3.3.7 Thí nghiệm xác định mô đun phức động 108 109 IV 3.3.8 Thí nghiệm xác định độ bền mỏi 3.4 Kết luận chương 112 113 Chương 4: Đề xuất khả sử dụng bê tông nhựa nóng cốt liệu xỉ thép làm mặt đường ô tô khu vực phía Nam 116 4.1 Phân tích, đánh giá kết cấu mặt đường mềm sử dụng BTN cốt liệu xỉ thép phương pháp học thực nghiệm 4.1.1 Trình tự phân tích kết cấu mặt đường theo MEPDG 116 117 4.1.1.1 Các thông số đầu vào 118 4.1.1.2 Các kết phân tích tính toán 119 4.1.2 Thiết kế thực nghiệm phân tích kết cấu mặt đường MEPDG 119 4.1.2.1 Xác định biến phân tích 119 4.1.2.2 Các kết giới hạn tuổi thọ 120 4.1.3 Mô hình nghiên cứu 121 4.1.3.1 Phần mềm nghiên cứu 121 4.1.3.2 Kết cấu mặt đường phân tích 121 4.1.3.3 Các thông số sử dụng phân tích 122 4.1.4 Kết phân tích 123 4.1.4.1 Phân tích kết nghiên cứu phần mềm Minitab 125 4.1.4.2 Nhận xét – Đánh giá 134 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng BTN cốt liệu xỉ thép làm mặt đường ô tô khu vực phía Nam 135 4.2.1 Tính giá thành sản xuất BTN 135 4.2.2 Tính cự ly vận chuyển kinh tế sản phẩm BTN 137 4.3 Kết luận Chương Kết luận kiến nghị Danh mục công trình tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục 139 140 V DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU AASHTO: Hiệp hội người làm đường vận tải toàn nước Mỹ Adj MS: Trung bình cộng bình phương điều chỉnh (Adjusted Mean of Squares) Adj SS: Tổng bình phương điều chỉnh (Adjusted Sums of Squares) AFT: Chiều dày màng nhựa biểu kiến (Apparent Film Thickness) ASA: Hiệp hội xỉ thép Úc ASTM: Tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu Mỹ BOF: Xỉ thép lò thổi ô xy BTN: Bê tông nhựa BTN ĐD: Bê tông nhựa cốt liệu đá dăm BTNC: Bê tông nhựa chặt BTNR: Bê tông nhựa rỗng BTN XT: Bê tông nhựa cốt liệu xỉ thép CP: Cấp phối D/B: Tỷ lệ bột khoáng/hàm lượng nhựa (Dust/Binder ratio) DF: Số bậc tự (Degree of Freedom) DOE: Phương pháp thiết kế thực nghiệm (Design of Experiments) EAF: Xỉ thép lò điện hồ quang EN: Tiêu chuẩn châu Âu Euroslag: Hiệp hội xỉ thép châu Âu F: Giá trị giới hạn kiểm định F H BTN: Chiều dày lớp bê tông nhựa H CPĐD GCXM: Chiều dày lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng IRI: Chỉ số độ phẳng quốc tế (International Roughness Index) JIS: Tiêu chuẩn Nhật Bản KCN: Khu công nghiệp KC: Kết cấu LA: Độ hao mòn Los-Angeles MEPDG: Phương pháp học thực nghiệm P: Giá trị p (p-value) VI QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ: Quyết định Seq SS Tổng bình phương liên tiếp (Sequential Sums of Squares) TCN: Tiêu chuẩn ngành TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VAT: Thuế giá trị gia tăng VLXD: Vật liệu xây dựng VFA: Độ rỗng lấp đầy nhựa VMA: Độ rỗng cốt liệu Va : Độ rỗng dư VSA: Hiệp hội thép Việt Nam XT: Xỉ thép ГОСТ: Tiêu chuẩn Nga 137 GIÁ THÀNH (đồng/100 tấn) MÃ HIỆU THÀNH PHẦN HAO PHÍ ĐƠN VỊ/ KÍ HIỆU Tân Thành – Biên Hòa – Bà Rịa Vũng Đồng Nai Tàu Thủ Đức – Tp Hồ Chí Minh Giá trị dự toán trước thuế Đồng 126.510.387 126.572.382 126.947.733 Thuế giá trị gia tăng (VAT) Đồng 12.651.039 12.657.238 12.694.773 Giá trị dự toán sau thuế Đồng 139.161.426 139.229.620 139.642.507 Bảng 4.8 Giá thành sản phẩm BTNC 12,5 cốt liệu xỉ thép (đồng) GIÁ THÀNH (đồng/100 tấn) MÃ HIỆU AD 26223 THÀNH PHẦN HAO PHÍ ĐƠN VỊ/ Tân Thành – KÍ HIỆU Bà Rịa Vũng Biên Hòa – Đồng Nai Tàu Thủ Đức – Tp Hồ Chí Minh Vật liệu Đồng 102.354.038 103.753.109 105.906.027 Nhân công Đồng 1.203.536 1.203.536 1.203.536 Máy thi công Đồng 1.374.502 1.374.502 1.374.502 Trạm trộn 60 tấn/h ca 1.161.879 1.161.879 1.161.879 Trực tiếp phí khác Đồng 2.098.642 2.126.623 2.169.681 Cộng chi phí trực tiếp T 107.030.718 108.457.770 110.653.746 Chi phí chung C 5.886.689 5.965.177 6.085.956 112.917.407 114.422.948 116.739.702 6.775.044 6.865.377 7.004.382 Giá thành dự toán Đồng Thu nhập chịu thuế tính trước TL Giá trị dự toán trước thuế Đồng 119.692.452 121.288.325 123.744.084 Thuế giá trị gia tăng (VAT) Đồng 11.969.245 12.128.832 12.374.408 Giá trị dự toán sau thuế Đồng 131.661.697 133.417.157 136.118.493 Bảng 4.9 Tổng hợp so sánh giá thành sản xuất BTNC 12,5 S T T Vị trí đặt Trạm trộn BTN Mỹ Xuân – Bà Rịa Vũng Tàu Biên Hòa – Đồng Nai Thủ Đức – Tp Hồ Chí Minh Giá thành sản phẩm BTN (đồng/ 100 tấn) Cốt liệu đá dăm Cốt liệu xỉ thép Chênh lệch giá thành (đồng/ 100 tấn) 139.161.426 131.661.697 7.499.729 139.229.620 133.417.157 5.812.463 139.642.507 136.118.493 3.524.014 4.2.2 Tính cự ly vận chuyển kinh tế sản phẩm BTN: Để so sánh xác định cự ly vận chuyển hợp lý BTN cốt liệu xỉ thép khối lượng thể tích lớn BTN cốt liệu đá dăm, tính chi phí vận chuyển theo thể tích Kết tính giá thành sản phẩm BTN tính đến chân công trình tổng hợp Bảng 4.10, 4.11, 4.12 138 Bảng 4.10 Giá thành sản phẩm BTNC 12,5 tính đến chân công trình (Nhà máy sản xuất BTN KCN Mỹ Xuân – Bà Rịa Vũng Tàu) TT Loại BTN Tổng Giá cước Phụ phí hạ Giá sản xuất Giá đến chân Giá đến chân cự ly vận chuyển ben BTN công trình công trình (Km) (đồng/tấn) (đồng/tấn) (đồng/tấn) (đồng/tấn) (đồng/m3) = 4+5+6 BTN cốt liệu đá 15 21.977 3.000 1.391.610 1.416.586,50 2.620.685,03 BTN cốt liệu xỉ 15 21.977 3.000 1.316.620 1.341.596,50 2.616.113,18 BTN cốt liệu đá 20 23.412 3.000 1.391.610 1.418.021,70 2.623.340,15 BTN cốt liệu xỉ 20 23.412 3.000 1.316.620 1.343.031,70 2.618.911,82 BTN cốt liệu đá 30 23.173 3.000 1.391.610 1.417.782,50 2.622.897,63 BTN cốt liệu xỉ 30 23.173 3.000 1.316.620 1.342.792,50 2.618.445,38 BTN cốt liệu đá 40 28.390 3.000 1.391.610 1.423.000,05 2.632.550,09 BTN cốt liệu xỉ 40 28.390 3.000 1.316.620 1.348.010,05 2.628.619,60 BTN cốt liệu đá 50 33.368 3.000 1.391.610 1.427.978,40 2.641.760,04 BTN cốt liệu xỉ BTN cốt liệu đá BTN cốt liệu xỉ BTN cốt liệu đá BTN cốt liệu xỉ BTN cốt liệu đá BTN cốt liệu xỉ BTN cốt liệu đá BTN cốt liệu xỉ BTN cốt liệu đá BTN cốt liệu xỉ BTN cốt liệu đá BTN cốt liệu xỉ BTN cốt liệu đá BTN cốt liệu xỉ 50 60 60 70 70 80 80 90 90 100 100 120 120 150 150 33.368 40.724 40.724 45.882 45.882 52.318 52.318 57.445 57.445 62.603 62.603 73.158 73.158 91.135 91.135 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 1.316.620 1.391.610 1.316.620 1.391.610 1.316.620 1.391.610 1.316.620 1.391.610 1.316.620 1.391.610 1.316.620 1.391.610 1.316.620 1.391.610 1.316.620 1.352.988,40 1.435.333,80 1.360.343,80 1.440.491,55 1.365.501,55 1.446.927,53 1.371.937,53 1.452.055,38 1.377.065,38 1.457.213,13 1.382.223,13 1.467.767,83 1.392.777,83 1.485.745,20 1.410.755,20 2.638.327,38 2.655.367,53 2.652.670,41 2.664.909,37 2.662.728,02 2.676.815,92 2.675.278,17 2.686.302,44 2.685.277,48 2.695.844,28 2.695.335,09 2.715.370,48 2.715.916,76 2.748.628,62 2.750.972,64 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Bảng 4.11 Giá thành sản phẩm BTNC 12,5 tính đến chân công trình (Nhà máy sản xuất BTN KCN Biên Hòa – Đồng Nai) TT Loại BTN Tổng Giá cước Phụ phí hạ Giá sản Giá đến chân cự ly vận chuyển ben xuất BTN công trình (Km) (đồng/tấn) (đồng/tấn) (đồng/tấn) (đồng/tấn) = 4+5+6 Giá đến chân công trình (đồng/m3) BTN cốt liệu đá 15 30.954 3.000 1.392.300 1.426.253,98 2.638.569,85 BTN cốt liệu xỉ 15 30.954 3.000 1.334.170 1.368.123,98 2.667.841,75 BTN cốt liệu đá 20 32.965 3.000 1.392.300 1.428.264,75 2.642.289,79 BTN cốt liệu xỉ 20 32.965 3.000 1.334.170 1.370.134,75 2.671.762,76 139 Bảng 4.12 Giá thành sản phẩm BTNC 12,5 tính đến chân công trình (Nhà máy sản xuất BTN Thủ Đức – Tp Hồ Chí Minh) TT Loại BTN Tổng Giá cước Phụ phí hạ Giá sản Giá đến chân cự ly vận chuyển ben xuất BTN công trình (Km) (đồng/tấn) (đồng/tấn) (đồng/tấn) (đồng/tấn) Giá đến chân công trình (đồng/m3) = 4+5+6 BTN cốt liệu đá 15 30.954 3.000 1.396.430 1.430.383,98 2.646.210,35 BTN cốt liệu xỉ 15 30.954 3.000 1.361.180 1.395.133,98 2.720.511,25 BTN cốt liệu đá 20 32.965 3.000 1.396.430 1.432.394,75 2.649.930,29 BTN cốt liệu xỉ 20 32.965 3.000 1.361.180 1.397.144,75 2.724.432,26 Từ kết tính toán Bảng 4.9, 4.10, 4.11, 4.12 cho thấy: - Việc sản xuất BTN cốt liệu xỉ thép đạt hiệu kinh tế đặt Nhà máy sản xuất BTN nơi sản xuất cốt liệu xỉ thép (KCN Mỹ Xuân 1, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu); - Cự ly vận chuyển kinh tế sản phẩm BTN cốt liệu xỉ thép đến chân công trình 120 Km (Nhà máy sản xuất BTN KCN Mỹ Xuân 1, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) 4.3 Kết luận Chương 4: Trên sở phân tích kết cấu áo đường giới hạn kết cấu, số liệu vật liệu, điều kiện khí hậu, tải trọng xe kết phân tích hiệu kinh tế việc sử dụng BTN cốt liệu xỉ thép khu vực phía Nam, có kết luận sau: - Sử dụng MEPDG phân tích độ lún, nứt, độ ghồ ghề IRI kết cấu mặt đường mềm, đánh giá tuổi thọ kếu cấu mặt đường mềm - Kết phân tích đánh giá tương đối MEPDG cho thấy, sử dụng BTN cốt liệu xỉ thép làm lớp mặt cho khả chống nứt, lún, tuồi thọ lún IRI tốt sử dụng BTN cốt liệu đá dăm - BTN cốt liệu xỉ thép sử dụng hợp lý kết cấu mặt đường làm lớp mặt lớp mặt cho kết cấu mặt đường ô tô cấp cao - Kết cấu mặt đường sử dụng BTN cốt liệu xỉ thép làm lớp mặt điều kiện khí hậu phía Nam (điển hình Vũng Tàu) có tuổi thọ cao điều kiện khí hậu phía Bắc (Hà Nội) - Sử dụng cốt liệu xỉ thép để sản xuất BTN đạt hiệu kinh tế đặt trạm trộn sản xuất BTN nơi cung cấp cốt liệu xỉ thép, cự ly cung cấp kinh tế nhà máy sản xuất BTN cốt liệu xỉ thép ≤ 120Km 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận: Xỉ thép nghiên cứu, sử dụng làm cốt liệu để sản xuất BTN xây dựng đường ô tô nhiều nước giới Ở Việt Nam, bước đầu nghiên cứu cho thấy BTN cốt liệu xỉ thép đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn hành BTN làm mặt đường ô tô có số ưu điểm so với BTN cốt liệu đá dăm Hiện Việt Nam, lượng xỉ thép tạo khoảng 0,5-1,0 triệu tấn/năm Trong thời gian tới, tính riêng khu vực phía Nam nhà máy thép vào hoạt động lượng xỉ thép tạo gần triệu tấn/năm Tuy nhiên, ứng dụng xỉ thép hạn chế, phần lớn xỉ thép sử dụng để san lấp mặt bằng, làm móng công trình nội Ngoài ra, tùy theo nguyên liệu sử dụng việc luyện thép, công nghệ sản xuất thép, phương pháp làm mát … mà xỉ thép tạo có tính chất khác Do đó, việc nghiên cứu sử dụng cốt liệu xỉ thép để sản xuất BTN làm mặt đường ô tô khu vực phía Nam hướng đắn, có ý nghĩa thiết thực, góp phần làm phong phú thêm chủng loại vật liệu xây dựng giải nguồn vật liệu làm đường ôtô ngày khan hiếm, bảo vệ môi trường Những đóng góp khoa học tính luận án là: Luận án tập hợp tiêu chuẩn kỹ thuật, tình hình nghiên cứu, ứng dụng BTN cốt liệu xỉ thép giới Việt Nam Phân tích có hệ thống ưu nhược điểm, khả ứng dụng chúng thực tế Qua phân tích, đánh giá để đưa cần thiết hướng nghiên cứu đề tài nhằm sử dụng cốt liệu xỉ thép để sản xuất BTN làm mặt đường ô tô khu vực phía Nam Luận án thực nghiệm phòng tính chất lý, thành phần hóa học, khoáng vật, hàm lượng kim loại nặng xỉ thép, nghiên cứu cải tiến dây chuyền công nghệ sản xuất cốt liệu xỉ thép; nghiên cứu quy trình sản xuất mẫu BTN cốt liệu xỉ thép, thực nghiệm phòng tính chất lý, cấu trúc, tiêu phục vụ công tác thiết kế khai thác BTN cốt liệu xỉ thép, bước đầu đánh giá hiệu kinh tế dùng phương pháp học thực nghiệm để phân tích, đánh giá khả sử dụng BTN cốt liệu xỉ thép kết cấu áo đường ô tô Những đóng góp luận án là: - Thực nghiệm chứng minh thành phần hóa học, khoáng vật, tính chất lý xỉ thép khu vực phía Nam đáp ứng yêu cầu cốt liệu sản xuất BTN theo tiêu chuẩn TCVN 8819:2011; Hàm lượng kim loại nặng xỉ thép không 141 vượt ngưỡng cho phép, không gây ô nhiễm môi trường - Kiến nghị sử dụng tiêu chuẩn phân loại kích cỡ cốt liệu theo quy định ASTM D 448-08 (cốt liệu thô) ASTM D1073-11 (cốt liệu mịn) cho cốt liệu xỉ thép để sản xuất BTN; cần thay đổi cải tiến dây chuyền công nghệ sản xuất cốt liệu xỉ thép cho BTN từ nhà máy luyện thép - Đề xuất quy trình sản xuất mẫu BTN cốt liệu xỉ thép với điều chỉnh so với BTN cốt liệu đá dăm nung nóng cốt liệu xỉ thép cao hơn, tăng thời gian trộn hỗn hợp; hàm lượng nhựa sử dụng cốt liệu xỉ thép cao so với cốt liệu đá dăm (khoảng 2% theo thể tích hỗn hợp) - Đánh giá ảnh hưởng yếu tố hỗn hợp loại cấp phối, cỡ hạt danh định lớn nhất, hàm lượng nhựa đến tiêu lý BTN sử dụng xỉ thép - Phân tích cấu trúc BTN cốt liệu đá dăm cốt liệu xỉ thép, giải thích chế liên kết nhựa xỉ thép - Sử dụng cốt liệu xỉ thép thay hoàn toàn cốt liệu thô thành phần cấp phối cốt liệu BTN Cấp phối thiết kế nằm miền từ cận đến cận TCVN 8819:2011 Các tiêu lý yêu cầu lấy theo quy định BTN cốt liệu đá dăm TCVN 8819:2011 QĐ 858/BGTVT - Từ kết thực nghiệm đề xuất mô đun đàn hồi tĩnh mô đun đàn hồi động cho BTNC 12,5 BTNC 19 cốt liệu xỉ thép, để áp dụng thiết kết kết cấu áo đường - Có thể sử dụng kết thí nghiệm mô đun phức động để làm thông số tính toán ứng suất biến dạng kết cấu áo đường mềm mô hính lý thuyết - Chứng minh thực nghiệm sử dụng xỉ thép khu vực phía Nam làm cốt liệu cho BTN nóng thỏa mãn tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo tính kinh tế - Kết đánh giá tương đối việc sử dụng MEPDG cho thấy, sử dụng BTN cốt liệu xỉ thép làm lớp mặt cho khả chống nứt, lún, độ phẳng IRI tốt Như vậy, BTN cốt liệu xỉ thép sử dụng làm lớp mặt kết cấu mặt đường ô tô - Để sử dụng cốt liệu xỉ thép sản xuất BTN đạt hiệu kinh tế, cần thiết phải tính toán giá thành sản xuất, xác định hợp lý vị trí đặt trạm trộn sản xuất BTN với nơi cung cấp cốt liệu xỉ thép tính toán cự ly vận chuyển kinh tế BTN cốt liệu xỉ thép đến 142 vị trí công trình thi công B Những tồn tại, hạn chế: - Chưa thể thực nhiều thí nghiệm mỏi số tiêu mặt khai thác khác để đánh giá định lượng toàn diện đặc tính BTN cốt liệu xỉ thép so với BTN cốt liệu đá dăm; - Chưa nghiên cứu tính ổn định BTN cốt liệu xỉ thép với điều kiện bất lợi môi trường thời gian sử dụng lâu dài; - Luận án nghiên cứu thực nghiệm phòng quan sát đúc rút kinh nghiệm sử dụng BTN cốt liệu xỉ thép nước mà chưa có điều kiện sản xuất rải thử hỗn hợp BTN cốt liệu xỉ thép thực tế Việt Nam C Kiến nghị dự kiến hướng nghiên cứu tiếp theo: - Để đánh giá cách đầy đủ khả sử dụng BTN cốt liệu xỉ thép làm mặt đường ô tô, cần thí điểm thi công BTN cốt liệu xỉ thép mặt đường ô tô số tuyến đường cụ thể trước áp dụng thi công rộng rãi XIV CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Du, Nghiên cứu việc sử dụng xỉ thép sản xuất bê tông nhựa nóng để làm đường ô tô giới khả áp dụng làm mặt đường ô tô khu vực phía Nam, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường ĐH.GTVT, năm 2013 Nguyễn Văn Du, Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế - kỹ thuật sử dụng xỉ thép làm cốt liệu sản xuất bê tông nhựa khu vực phía Nam, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường ĐH.GTVT, năm 2015 TS Nguyễn Văn Hùng, ThS Nguyễn Văn Du (2011), Giải pháp khắc phục tồn sản xuất sử dụng cấp phối “đá 0x4” khu vực phía Nam nay, Tạp chí Giao thông Vận tải, Số 6/2011 PGS-TS Nguyễn Văn Hùng, NCS Nguyễn Văn Du (2014), Đánh giá tính chất xỉ thép sử dụng làm cốt liệu để sản xuất bê tông nhựa khu vực phía Nam, Tạp chí Giao thông Vận tải, Số 12/2014 PGS-TS Nguyễn Văn Hùng, NCS Nguyễn Văn Du (2015), Đánh giá khả sử dụng xỉ thép làm cốt liệu sản xuất bê tông nhựa Việt Nam, Tạp chí Giao thông Vận tải, Số 6/2015 GS-TS Bùi Xuân Cậy, PGS-TS Nguyễn Văn Hùng, NCS Nguyễn Văn Du (2015), Đánh giá phạm vi sử dụng bê tông nhựa cốt liệu xỉ thép làm mặt đường ô tô Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, Số đặc biệt - 11/2015 PGS-TS Nguyễn Văn Hùng, TS Nguyễn Quang Phúc, ThS Nguyễn Văn Du (2016), Phân tích tuổi thọ kết cấu mặt đường mềm sử dụng bê tông nhựa cốt liệu xỉ thép phương pháp học thực nghiệm, Tạp chí Giao thông Vận tải, Số 3/2016 XV TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Trần Hữu Bằng (2011), Nghiên cứu sử dụng hạt xỉ thải nhà máy thép khu vực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu làm phụ gia khoáng cho bê tông xi măng xây dựng mặt đường ô tô, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học học Giao thông Vận tải Cơ sở II, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Bính, (2005), Kinh tế máy xây dựng, xếp dỡ, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2006), Tiêu chuẩn ngành 22TCN 211-06 - Quy trình thiết kế áo đường mềm Bộ Giao thông Vận tải (2014), Quyết định số 858/QĐ-BGTVT ngày 26-3-2014, Hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế thi công mặt đường bê tông nhựa nóng tuyến đường ô tô có quy mô giao thông lớn Bộ Giao thông Vận tải (2014), Quyết định số 1617/QĐ-BGTVT ngày 29-4-2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, Ban hành Quy định kỹ thuật phương pháp thử độ sâu vệt hằn bánh xe bê tông nhựa xác định thiết bị Wheel tracking Bộ Giao thông Vận tải (2014), Thông tư 27/2014/TT-BGTVT, Thông tư Quy định quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dụng công trình giao thông Bộ Khoa học Công nghệ (1995), TCVN 6065 : 1995, Xác định độ mài mòn Bộ Khoa học Công nghệ (2005), TCVN (TCVN 7493 : 2005, TCVN 7494 : 2005, TCVN 7495 : 2005, TCVN 7496 : 2005, TCVN 7497 : 2005 , TCVN 7498 : 2005, TCVN 7499 : 2005, TCVN 7500 : 2005, TCVN 7501 : 2005, TCVN 7502 : 2005, TCVN 7503 : 2005; TCVN 7504 : 2005), Các tiêu chuẩn Việt Nam Bitum Bộ Khoa học Công nghệ (2006), TCVN 7572-1÷20 : 2006, Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử 10 Bộ Khoa học Công nghệ (2009), TCVN 6705 : 2009, Chất thải rắn thông thường - Phân loại 11 Bộ Khoa học Công nghệ (2011), TCVN 8818 : 2011, Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo ép chẻ vật liệu hạt liên kết chất kết dính XVI 12 Bộ Khoa học Công nghệ (2011), TCVN 8819 : 2011, Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công nghiệm thu 13 Bộ Khoa học Công nghệ (2011), TCVN 8820 : 2011, Hỗn hợp bê tông nhựa nóng – Thiết kế theo phương pháp Marshall 14 Bộ Khoa học Công nghệ (2011), TCVN 8860 : 2011, Bê tông nhựa – Phương pháp thử 15 Bộ Khoa học Công nghệ (2011), TCVN 8867 : 2011, Phụ lục E - Tiêu chuẩn loại trừ quan sát cực trị, Áo đường mềm – Xác định mô đun đàn hồi chung kết cấu cần đo võng Benkelman 16 Bộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường, Về việc ban hành Danh mục phế liệu phép nhập làm nguyên liệu sản xuất 17 Trần Đình Bửu, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Chiêu (1975), Giáo trình xây dựng mặt đường ô tô, NXB Giao thông vận tải 18 GS TS Trần Đình Bửu, GS TS Dương Học Hải (2006), Giáo trình xây dựng mặt đường ô tô, tập II, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 19 Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09-4-2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn 20 Quyết định số: 145/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày tháng năm 2007, Phê duyệt Quy hoạch phát triển nghành Thép Việt Nam giai đoạn 2007 2015, có xét đến năm 2025 21 Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17-12-2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 22 Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung đến năm 2020 23 Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25-5-2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 24 Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại SMC, Tổng quan ngành thép Việt Nam 25 Công ty Vật liệu Xanh (2012), Tính chất lý xỉ thép 26 Công ty Vật liệu Xanh (2013), Xỉ thép – Vật liệu xanh cho tương lai 27 Nguyễn Văn Du (2013), Nghiên cứu việc sử dụng xỉ thép sản xuất bê tông XVII nhựa nóng để làm đường ô tô giới khả áp dụng làm mặt đường ô tô khu vực phía Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường ĐH.GTVT 28 Nguyễn Văn Du (2015), Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế - kỹ thuật sử dụng xỉ thép làm cốt liệu sản xuất bê tông nhựa khu vực phía Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường ĐH.GTVT 29 Nguyễn Văn Dự, Nguyễn Đăng Bình (2011), Quy hoạch thực nghiệm kỹ thuật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Hồ sơ phương án thiết kế khai thác kết qủa thí nghiệm mỏ đá xây dựng – 2, mỏ đá Suối Mơ, mỏ đá Tân Hạnh 31 Duy Hưng (2010) Đổ 46 xe xỉ thép san lấp làm bãi xe nhà chùa [Ngày truy cập: 9/1/2013] 32 H Xuân (2012) Đổ 40 m³ xỉ phôi thép môi trường [Ngày truy cập: 9/1/2013] 33 Trung Thanh - Khang Bách (2013) Phụ phẩm độc hại ngành thép đâu? - Bài 2: Xỉ thép đổ bừa, đất phế ngổn ngang [Ngày truy cập: 28/7/2013] 34 Trung Thanh (2010) Phát chất thải lạ khu đất xây trường học [Ngày truy cập: 9/1/2013] 35 Minh Luận - Đông Hà (2010) Dùng chất thải san lấp mặt [Ngày truy cập: 28/7/2013] 36 Tạ Thị Huệ (2014), Nghiên cứu ứng dụng xỉ thép thay cốt liệu đá dăm thành phần bê tông nhựa xây dựng mặt đường ôtô Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Giao thông Vận tải Cơ sở II 37 TS Nguyễn Văn Hùng, ThS Nguyễn Văn Du (2011), Đánh giá số tồn sản xuất, sử dụng cấp phối đá dăm làm móng đường ô tô Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp khắc phục, Đề tài cấp Thành phố XVIII 38 GS.TS Phạm Duy Hữu, PGS.TS Vũ Đức Chính, TS Đào Văn Đông, ThS Nguyễn Thanh Sang, (2010), Bê tông asphalt hỗn hợp asphalt, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Phúc (2010), Nghiên cứu số tính chất ứng dụng Mastic Asphalt xây dựng công trình giao thông Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học GTVT, Hà Nội 40 Nguyễn Phi Sơn (2011), Nghiên cứu sử dụng phế thải xỉ sắt công nghệ sản xuất thép làm cốt liệu cho bê tông Asphalt, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh 41 Hợp phần sản xuất công nghiệp, Trung tâm Sản xuất Việt Nam (2008), Tài liệu hướng dẫn hơn, ngành: luyện thép lò điện hồ quang 42 Trường Đại học Giao thông Vận tải – Công ty Cổ phần UTC2 – Phòng thí nghiệm kiểm định trọng điểm đường bộ, môi trường an toàn giao thông Báo cáo kết thí nghiệm tính chất xỉ thép sử dụng làm cốt liệu BTN Tháng 08/2014 Tài liệu nước ngoài: 43 AASHTO TP-62 (2007), Standard Method of Test for Determining Dynamic Modulus of Hot-Mix Asphalt Concrete Mixtures 44 Alberta Transportation-Canada (2010), Standard Specifications For Highway Construction 45 R Alizadeh, M Chini, P Ghods, M Hoseini, Sh Montazer, M Shekarchi (2003), Utilization of Electric Arc Furnace Slag as Aggregates in Concrete Environmental Issue 46 Ana Mladenović et al (2009), Application of steel slag aggregate in road construction 47 Anis S Shatnawi , Mu’tasim S Abdel-Jaber, Ma’en S Abdel-Jaber and Khaled Z Ramadan (2008), Effect of Jordanian Steel Blast Furnace Slag on Asphalt Concrete Hot Mixes 48 ASTM D1073 – 11 (2011), Standard Specification for Fine Aggregate for Bituminous Paving Mixtures 49 ASTM D 448 – 08, Standard Classification for Sizes of Aggregate for Road and Bridge Construction XIX 50 ASTM D 5106 – 15: Standard Specification for Steel Slag Aggregates for Bituminous Paving Mixtures 51 ASTM D6927 – 15: Standard Test Method for Marshall Stability and Flow of Asphalt Mixtures 52 ASTM D7460-10 (2011), Standard Test Method for Determining Fatigue Failure of Compacted Asphalt Concrete Subjected to Repeated Flexural Bending 53 ASTM E303–93 (2013), Standard Test Method for Measuring Surface Frictional Properties Using the British Pendulum Tester 54 Australasian (Iron & Steel) Slag Association (2011), Blast Furnace Slag Aggregates Properties, Characteristics and Applications 55 Austroads Report (2013), Guide to Pavement Technology Part 4B: Asphalt 56 I Barišić, S Dimter, I Netinger (2010), Possibilities of application of slag in road construction, Technical Gazette 17, 523-528 57 BS EN 12697-26 (2012), Bitumious mixtures Test methods for hot mix asphalt Stiffness 58 Department of Transport and Main Roads- State of Queensland (2011), Main Roads Technical Standard, MRTS31-Heavy Duty Asphalt 59 U.S Department Federal of Transportation (2014), Standard Specifications For Construction Of Roads And Bridges On Federal Highway Projects 60 EN 12697-34 (2004), Bituminous mixtures — Test methods for hot mix asphalt Marshall test 61 The European Steel Association (2012), Position Paper on the Status of Ferrous Slag complying with the Waste Framework Directive (Articles / 6) and the Reach Regulation 62 Dr Gunnar Winkelmann, Ulf Schaller, Storimpex Baustoffe GmbH, Hamburg, Germany, Steel Slag Conversion of an industrial waste material into a value adding asphalt ingredient 63 Hiltunen, A Hiltunen (2004), Environmental aspects of the utilization of steel industry slags VII International Conference on Molten Slags, Fluxes and Salts, The South African Institute of Mining and Metallurgy 64 Irem Zeynep Yildirim, Monica Prezzi (2010), Chemical, Mineralogical, and Morphological Properties of Steel Slag XX 65 Jens Apfel, Electric Arc Furnace Slag – a product not waste: saving or earning money by using slag as a building material 66 John Emery Vp, Trow Ltd Consulting Engineers (1984), Steel Slag Utilization In Asphalt Mixes, Taken from Canadian Technical Asphalt Association Proceedings 67 D W Lewis (1992), National Slag Association Presented at Symposium on Slag National Institute for Transport and Road Research South Africa, Properties And Uses Ofiron And Steel Slags 68 Liz Hunt, P.E.Research Coordinator, Glenn E BoyleBituminous Mix Design Supervisor, Retired (2010), Steel slag in hot mix asphalt concrete, State Research Project #511 69 Luc P De Bock (2004), Stainless steel slag as aggregate in hot-mix asphalt pavements 70 Mahmoud Ameri, Hossein Shahabishahmiri, Sanaz Kazemzadehazad (2012), Evaluation Of The Use Of Steel Slag In Concrete 71 Marco Pasetto, Nicola Baldo (2011), Performance comparative analysis of stone mastic asphalts with electric arc furnace steel slag: a laboratory evaluation, Materials and Structures (2012) 45:411–424 72 Meena Murmu (2009), Evaluation Of Strength Characteristics Of Steel Slag Hydrated Matrix, Master of Technology In Civil Engineering, Department Of Civil Engineering National Institute Of Technology Rourkela 73 Mladen Fistric, Andrea Strineka, Ružica Roskovic (2010), Properties of steel slag aggregate and steel slag asphalt concrete 74 Mohd Azizi Bin Abdul Aziz (2010), Performance Of Stone Mastic Asphalt Using Steel Slag As Aggregate Replacement 75 Mohd Rosli Hainin et al (2012), Steel Slag as an Aggregate Replacement in Malaysian Hot Mix Asphalt 76 NCHRP Report 567 (2006), Volumetric Requirements For Superpave Mix Design, Transportation Research Board, Washington, D.C 77 NCHRP Report 673 (2011), A Manual For Design Of Hot Mix Asphalt With Commentary, Transportation Research Board, Washington, D.C 78 Nippon Slag Association (2003), About Iron and Steel Slag: Characteristics and XXI applications of iron and steel slag 79 North Dakota Department of Transportation (2014), Standard Specifications for Road and Bridge Construction 80 Pasetto M., Baldo N (2007), The Use Of Eaf Steel Slag In Bituminous Mixes For Flexible Pavements: A Numerical And Experimental Analysis, 4th International SIIV Congress 81 Paul Ziemkiewicz, Director National Mine Land Reclamation Center West Virginia University, USA, The Use of Steel Slag in Acid Mine Drainage Treatment and Control 82 Roads And Maritime Services-RMS (2012), QA Specification R116-Heavy Duty Dense Graded Asphalt 83 Shaopeng Wu, Yongjie Xue and Wenfeng Yang (2006), Experimental Evaluation of Stone Matrix Asphalt Mixtures Performance Using Blast Oxygen Furnace Steel Slag as Aggregate 84 T Sofilic, V Merle, A RastovCan-Mioc, M Cosic, U Sofilic (2010), Steel slag instead natural aggregate in asphalt mixture 85 State of Wyoming Department of Transportation (2010), Standard Specifications for Road and Bridge Construction 86 Tahir Sofilić, Alenka Rastovčan-Mioč, Mario Ćosić, Vesna Merle, Boro Mioč, Una Sofilić (2010), Eaf Steel Slag Application Posibilities In Croatian Asphalt Mixture Production 87 Wang Qiang, Yan Peiyu, Han Song (2010), The influence of steel slag on the hydration of cement during the hydration process of complex binder, Science China Technological Sciences 88 Washington State Department of Transportation (2014), Standard Specifications for Road, Bridge, and Municipal Construction 89 Ziauddin A Khan, Rezqallah H Malkawi, Khalaf A Al-Ofi, and Nafisullah Khan (2002), Review of steel slag utilization in saudi arabia 90 Стандарт Государственной компании «Автодор» (2011), Смеси ЩебеночноПесчаные Из Металлургических Шлаков Для Строительства Слоев Оснований И Укрепления Обочин Автомобильных Дорог Технические Условия XXII 91 ГОСТ 3344-83, Государственный Стандарт Союза СCP -Щебень И Песок Шлаковые Для Дорожного Строительства 92 ГОСТ 26644-85, Щебень И Песок Из Шлаков Тепловых Электростанций Для Бетона 93 ГОСТ _5578-94, Щебень И Песок Из Шлаков Черной И Цветной Металлургии Для Бетонов 94 Kатерина Краюшкина (2013), Влияние Свойств Асфальтобетонных Покрытий Со Эксплуатационные Шлаковыми Показатели Материалами На Автомобильных Транспортно Дорог, - Докторская Диссертация Технологические Науки 95 Пугин К Г.,Вайсман Я И.,Юшков Б С.,Максимович Н Г (2008), Снижение экологической нагрузки при обращении со шлаками черной металлургии 96 Шлакопортландцемент:вяжущие на основе шлаков (2008), Журнал «Ценообразование исметное нормирование в строительстве, № 5, май 2008г 97 JIS A 5015:2013 道路用鉄鋼スラグ (Tiêu chuẩn xây dựng Nhật Bản - Xỉ thép sử dụng hỗn hợp BTN nóng làm mặt đường) [...]... BTN cốt liệu xỉ thép, ứng dụng làm mặt đường ô tô ở khu vực phía Nam Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu xỉ thép sử dụng làm cốt liệu để sản xuất BTN, nghiên cứu quy trình sản xuất mẫu BTN cốt liệu xỉ thép, nghiên cứu các tính chất của BTN cốt liệu xỉ thép, nghiên cứu phạm vi sử dụng BTN cốt liệu xỉ thép làm mặt đường ô tô ở khu vực phía Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: điều tra, khảo... khả năng sử dụng cốt liệu xỉ thép trong sản xuất BTN sử dụng làm mặt đường ô tô, giúp chúng ta đánh giá được tính chất của xỉ thép, lựa chọn tiêu chuẩn cốt liệu xỉ thép, đề xuất quy trình công nghệ sản xuất cốt liệu xỉ thép, BTN cốt liệu xỉ thép, đánh giá được các tính chất của BTN cốt liệu xỉ thép, phạm vi sử dụng hợp lý BTN cốt liệu xỉ thép làm mặt đường ô tô ở khu vực phía Nam Việc sử dụng cốt liệu. .. danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục Cụ thể như sau: - Phần mở đầu - Chương 1: Tổng quan xỉ thép và BTN cốt liệu xỉ thép - Chương 2: Nghiên cứu sử dụng xỉ thép ở khu vực phía Nam làm cốt liệu sản xuất BTN nóng - Chương 3: Nghiên cứu trong phòng các tính chất của BTN nóng cốt liệu xỉ - Chương 4: Đề xuất khả năng sử dụng BTN nóng cốt liệu xỉ thép làm mặt thép đường ô tô ở khu vực phía Nam - Phần kết... hợp việc nghiên cứu lý thuyết, phân tích các kết quả thực nghiệm trong phòng về xỉ thép, BTN cốt liệu xỉ thép, nghiên cứu phạm vi sử dụng BTN cốt liệu xỉ thép làm mặt đường ô tô Trên cơ sở đó, đánh giá được khả năng sử dụng xỉ thép để thay thế đá dăm làm cốt liệu sản xuất BTN, ứng dụng trong xây dựng mặt đường ô tô ở khu vực phía Nam Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu các... hợp được đầy đủ kết quả nghiên cứu sử dụng cốt liệu xỉ thép để sản xuất BTN ở Việt Nam và trên thế giới, chưa nghiên cứu thành phần hóa học và khoáng vật, hàm lượng kim loại nặng của cốt liệu xỉ thép và việc sản xuất xỉ thép thành cốt liệu dùng cho BTN Tính chất của BTN cốt liệu xỉ thép cũng chưa được nghiên cứu đầy đủ, chưa có các nghiên cứu về quy trình sản xuất BTN cốt liệu xỉ thép, các tính chất phục... công nghệ sản xuất cốt liệu xỉ thép dạng 1 40 Hình 2.18 Sơ đồ công nghệ sản xuất cốt liệu xỉ thép dạng 2 41 Hình 2.19 Sơ đồ công nghệ sản xuất cốt liệu xỉ thép dạng 3 41 Hình 2.20 Sơ đồ công nghệ sản xuất cốt liệu xỉ thép để sản xuất BTN 43 Hình 2.21 Phối cảnh sơ đồ công nghệ sản xuất cốt liệu xỉ thép để sản xuất BTN 43 Hình 2.22 Lấy mẫu đá dăm tại Công ty Cường Thuận IDICO - Đồng Nai và xỉ thép tại... sát, thu thập số liệu về nguồn xỉ thép và tình hình xử lý xỉ thép ở khu vực Phía Nam, tình hình sử dụng xỉ thép ở Việt Nam và một số nước trên thế giới; - Kết hợp nghiên cứu các lý thuyết và kinh nghiệm ở trong nước và trên thế giới trong sản xuất và sử dụng xỉ thép làm cốt liệu sản xuất BTN; - Phương pháp thực nghiệm: phân tích, đánh giá các tính chất của xỉ thép, BTN cốt liệu xỉ thép … trong thực... dựng mặt đường ô tô ở khu vực phía nam Việt Nam; - Bước đầu chứng minh bằng thực nghiệm có thể sử dụng xỉ thép khu vực phía Nam làm cốt liệu cho BTN nóng thỏa mãn các tiêu chuẩn kỹ thuật và đảm bảo tính kinh tế; - Sử dụng cốt liệu xỉ thép để sản xuất BTN làm mặt đường ô tô ở khu vực phía Nam, góp phần làm phong phú thêm chủng loại vật liệu xây dựng và giải quyết được nguồn vật liệu làm đường ôtô ngày... đống xỉ thép tại các khu xử lý chất thải tập trung, bảo đảm các quy định về bảo vệ môi trường 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ XỈ THÉP VÀ BÊ TÔNG NHỰA CỐT LIỆU XỈ THÉP 1.1 Tổng quan về sản xuất thép và xỉ thép ở Việt Nam 1.1.1 Tổng quan về sản xuất thép ở Việt Nam 24 Ngành công nghiệp thép Việt Nam được bắt đầu từ năm 1959 với việc xây dựng Khu gang thép Thái Nguyên Từ năm 1992 trở lại đây, nhiều nhà máy thép. .. để sản xuất BTN ở Việt Nam và trên thế giới, chưa nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ các tính chất của cốt liệu xỉ thép (tính chất cơ lý, thành phần hóa học và khoáng vật, hàm lượng kim loại nặng) và việc sản xuất xỉ thép thành cốt liệu dùng cho BTN Tính chất của BTN cốt liệu xỉ thép cũng chưa được nghiên cứu đầy đủ, chưa có các nghiên cứu về quy trình sản xuất BTN cốt liệu xỉ thép, các tính chất

Ngày đăng: 29/06/2016, 08:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hữu Bằng (2011), Nghiên cứu sử dụng hạt xỉ thải nhà máy thép khu vực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu làm phụ gia khoáng cho bê tông xi măng trong xây dựng mặt đường ô tô, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học học Giao thông Vận tải Cơ sở II, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng hạt xỉ thải nhà máy thép khu vực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu làm phụ gia khoáng cho bê tông xi măng trong xây dựng mặt đường ô tô
Tác giả: Trần Hữu Bằng
Năm: 2011
2. Nguyễn Bính, (2005), Kinh tế máy xây dựng, xếp dỡ, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế máy xây dựng, xếp dỡ
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2005
15. Bộ Khoa học và Công nghệ (2011), TCVN 8867 : 2011, Phụ lục E - Tiêu chuẩn loại trừ các quan sát cực trị, Áo đường mềm – Xác định mô đun đàn hồi chung của kết cấu bằng cần đo võng Benkelman Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ lục E - Tiêu chuẩn loại trừ các quan sát cực trị
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2011
16. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Về việc ban hành Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất Sách, tạp chí
Tiêu đề: và " Môi trường, Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
17. Trần Đình Bửu, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Chiêu (1975), Giáo trình xây dựng mặt đường ô tô, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xây dựng mặt đường ô tô
Tác giả: Trần Đình Bửu, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Chiêu
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 1975
18. GS. TS. Trần Đình Bửu, GS. TS. Dương Học Hải (2006), Giáo trình xây dựng mặt đường ô tô, tập II, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xây dựng mặt đường ô tô, tập II
Tác giả: GS. TS. Trần Đình Bửu, GS. TS. Dương Học Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2006
28. Nguyễn Văn Du (2015), Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật khi sử dụng xỉ thép làm cốt liệu sản xuất bê tông nhựa ở khu vực phía Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường ĐH.GTVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật khi sử dụng xỉ thép làm cốt liệu sản xuất bê tông nhựa ở khu vực phía Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Du
Năm: 2015
29. Nguyễn Văn Dự, Nguyễn Đăng Bình (2011), Quy hoạch thực nghiệm trong kỹ thuật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thực nghiệm trong kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Dự, Nguyễn Đăng Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2011
31. Duy Hưng (2010). Đổ 46 xe xỉ thép san lấp làm bãi xe nhà chùa <http://www.baomoi.com/Do-46-xe-xi-thep-san-lap-lam-bai-xe-nhachua.epi>[Ngày truy cập: 9/1/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổ 46 xe xỉ thép san lấp làm bãi xe nhà chùa
Tác giả: Duy Hưng
Năm: 2010
32. H. Xuân (2012). Đổ 40 m³ xỉ phôi thép ra môi trường <http://news.go.vn/xa- hoi/tin-713523/do-40-m-xi-phoi-thep-ra-moi-truong.htm>[Ngày truy cập:9/1/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổ 40 m³ xỉ phôi thép ra môi trường
Tác giả: H. Xuân
Năm: 2012
33. Trung Thanh - Khang Bách (2013). Phụ phẩm độc hại ngành thép đi đâu? - Bài 2: Xỉ thép đổ bừa, đất phế ngổn ngang <http://phapluattp.vn/thoi-su/phu-pham-doc-hai-nganh-thep-di-dau-bai-2-xi-thep-do-bua-dat-phe-ngon-ngang-292752.html>[Ngày truy cập: 28/7/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ phẩm độc hại ngành thép đi đâu? - Bài 2: "Xỉ thép đổ bừa, đất phế ngổn ngang
Tác giả: Trung Thanh - Khang Bách
Năm: 2013
34. Trung Thanh (2010). Phát hiện chất thải lạ dưới khu đất xây trường học <http://www.tin247.com/phat_hien_chat_thai_la_duoi_khu_dat_xay_truong_hoc-1-21587379.html> [Ngày truy cập: 9/1/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện chất thải lạ dưới khu đất xây trường học
Tác giả: Trung Thanh
Năm: 2010
35. Minh Luận - Đông Hà (2010). Dùng chất thải san lấp mặt bằng <http://nld.com.vn/xa-hoi/dung-chat-thai-san-lap-mat-bang.htm> [Ngày truy cập:28/7/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dùng chất thải san lấp mặt bằng
Tác giả: Minh Luận - Đông Hà
Năm: 2010
36. Tạ Thị Huệ (2014), Nghiên cứu ứng dụng xỉ thép thay thế cốt liệu đá dăm của thành phần bê tông nhựa trong xây dựng mặt đường ôtô. Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Giao thông Vận tải Cơ sở II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng xỉ thép thay thế cốt liệu đá dăm của thành phần bê tông nhựa trong xây dựng mặt đường ôtô
Tác giả: Tạ Thị Huệ
Năm: 2014
37. TS. Nguyễn Văn Hùng, ThS. Nguyễn Văn Du (2011), Đánh giá một số tồn tại khi sản xuất, sử dụng cấp phối đá dăm làm móng đường ô tô ở Tp. Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp khắc phục, Đề tài cấp Thành phố Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá một số tồn tại khi sản xuất, sử dụng cấp phối đá dăm làm móng đường ô tô ở Tp. Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp khắc phục
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Hùng, ThS. Nguyễn Văn Du
Năm: 2011
39. Nguyễn Quang Phúc (2010), Nghiên cứu một số tính chất và ứng dụng của Mastic Asphalt trong xây dựng công trình giao thông ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học GTVT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính chất và ứng dụng của Mastic Asphalt trong xây dựng công trình giao thông ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Phúc
Năm: 2010
40. Nguyễn Phi Sơn (2011), Nghiên cứu sử dụng phế thải xỉ sắt trong công nghệ sản xuất thép làm cốt liệu cho bê tông Asphalt, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng phế thải xỉ sắt trong công nghệ sản xuất thép làm cốt liệu cho bê tông Asphalt
Tác giả: Nguyễn Phi Sơn
Năm: 2011
42. Trường Đại học Giao thông Vận tải – Công ty Cổ phần UTC2 – Phòng thí nghiệm kiểm định trọng điểm đường bộ, môi trường và an toàn giao thông. Báo cáo kết quả thí nghiệm tính chất xỉ thép sử dụng làm cốt liệu trong BTN. Tháng 08/2014.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thí nghiệm tính chất xỉ thép sử dụng làm cốt liệu trong BTN
56. I. Barišić, S . Dimter, I . Netinger (2010), Possibilities of application of slag in road construction, Technical Gazette 17, 523-528 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Possibilities of application of slag in road construction
Tác giả: I. Barišić, S . Dimter, I . Netinger
Năm: 2010
57. BS EN 12697-26 (2012), Bitumious mixtures. Test methods for hot mix asphalt. Stiffness Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bitumious mixtures. Test methods for hot mix asphalt
Tác giả: BS EN 12697-26
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN