Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC Bảng 1.1 Đặc điểm tham số E B số dịch vụ 15 Bảng 1.2 Tỷ lệ lỗi trễ chấp nhận với dịch vụ Error: Reference source not found Bảng 1.3 Phân loại nhóm lớp tương thích ATM (ALL) 34 Bảng 1.4 Đặc điểm dịch vụ băng rộng 35 Bảng 1.5 Sự phân loại dịch vụ ứng dụng phân phối 36 .3 Bảng 2.1 Các loại SVC khác 52 .3 Bảng 2.2 Các giai đoạn thiết lập báo hiệu mạng B-ISDN Advanced 54 Bảng 3.1 Các tiêu kỹ thuật ATM-OLT Error: Reference source not found Bảng 3.2 Các tiêu kỹ thuật ATM-ONT 69 Bảng 3.3 Mạng viễn thông xu hướng phát triển 75 DANH MỤC HÌNH VẼ .4 Hình 1.1 Nền tảng công nghệ mạng B-ISDN Advanced 14 .4 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc chức B-ISDN Advanced 22 .4 Hình 1.3 Cấu trúc phân lớp B-ISDN Advanced 23 Hình 1.4 Mô hình cấu trúc mạng B-ISDN Advanced phân tầng 25 Hình 1.5 Mô hình tham chiếu giao thức B-ISDN Advanced Error: Reference source not found .4 Hình 1.6 Cơ chế phát sửa lỗi HEC 31 Hình 2.1 Cấu trúc tế bào ATM Error: Reference source not found Hình 2.2 Cấu trúc phân cấp ATM 40 Hình 2.3 Khuôn dạng tế bào ATM giao diện UNI NNI Error: Reference source not found .4 Hình 2.4 Phân loại tế bào ATM 44 Hình 2.5 Sơ đồ kiến trúc chuyển mạch ATM 45 Hình 2.6 Sơ đồ khối chức hệ thống chuyển mạch ATM 46 Hình 2.7 Nguyên lý chuyển mạch ATM Error: Reference source not found Hình 2.8 Các tin báo hiệu Meta Error: Reference source not found Hình 2.9 Bộ ghép kênh SONET 57 Hình 2.10 Phân luồng trung chuyển nút nối xuyên Error: Reference source not found .4 Hình 2.11 Một số cấu hình mạng địa phương Error: Reference source not found Hình 2.12 Mạng trung kế Error: Reference source not found Hình 3.1 Các thành phần mạng PON 61 Hình 3.2 PON tới gia đình 63 Hình 3.3 Kiến trúc PON dạng bus 63 .4 Hình 3.4 Các kiến trúc ATM – PON 65 Hình 3.5 Cấu hình chung hệ thống ATM PON Error: Reference source not found4 Hình 3.6 Sơ đồ khối ATM-OLT Error: Reference source not found Hình 3.7 Tổng quan chức kiến trúc ATM PON 71 Hình 3.8 Các bước cáp quang hóa hoàn toàn thuê bao 74 .4 Hình 3.9 Sơ đồ khối kiến trúc HFC Error: Reference source not found Hình 3.10 Mạng HFC với modem cáp Error: Reference source not found .4 Hình 3.11 Mạng B-ISDN Advanced chuyển từ HFC lên ATM PON 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .5 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG B-ISDN ADVANCED CHƯƠNG 56 TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ ATM PON TRONG MẠNG B-ISDN ADVANCED56 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm tham số E B số dịch vụ 15 Bảng 1.2 Tỷ lệ lỗi trễ chấp nhận với dịch vụ .Error: Reference source not found Bảng 1.3 Phân loại nhóm lớp tương thích ATM (ALL) 34 Bảng 1.4 Đặc điểm dịch vụ băng rộng 35 Bảng 1.5 Sự phân loại dịch vụ ứng dụng phân phối 36 Bảng 2.1 Các loại SVC khác 52 Bảng 2.2 Các giai đoạn thiết lập báo hiệu mạng B-ISDN Advanced 54 Bảng 3.1 Các tiêu kỹ thuật ATM-OLT Error: Reference source not found Bảng 3.2 Các tiêu kỹ thuật ATM-ONT 69 Bảng 3.3 Mạng viễn thông xu hướng phát triển 75 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Nền tảng công nghệ mạng B-ISDN Advanced 14 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc chức B-ISDN Advanced 22 Hình 1.3 Cấu trúc phân lớp B-ISDN Advanced 23 Hình 1.4 Mô hình cấu trúc mạng B-ISDN Advanced phân tầng 25 Hình 1.5 Mô hình tham chiếu giao thức B-ISDN Advanced Error: Reference source not found Hình 1.6 Cơ chế phát sửa lỗi HEC 31 Hình 2.1 Cấu trúc tế bào ATM Error: Reference source not found Hình 2.2 Cấu trúc phân cấp ATM 40 Hình 2.3 Khuôn dạng tế bào ATM giao diện UNI NNI .Error: Reference source not found Hình 2.4 Phân loại tế bào ATM 44 Hình 2.5 Sơ đồ kiến trúc chuyển mạch ATM 45 Hình 2.6 Sơ đồ khối chức hệ thống chuyển mạch ATM 46 Hình 2.7 Nguyên lý chuyển mạch ATM .Error: Reference source not found Hình 2.8 Các tin báo hiệu Meta .Error: Reference source not found Hình 2.9 Bộ ghép kênh SONET 57 Hình 2.10 Phân luồng trung chuyển nút nối xuyên Error: Reference source not found Hình 2.11 Một số cấu hình mạng địa phương .Error: Reference source not found Hình 2.12 Mạng trung kế .Error: Reference source not found Hình 3.1 Các thành phần mạng PON 61 Hình 3.2 PON tới gia đình 63 Hình 3.3 Kiến trúc PON dạng bus 63 Hình 3.4 Các kiến trúc ATM – PON 65 Hình 3.5 Cấu hình chung hệ thống ATM PON Error: Reference source not found Hình 3.6 Sơ đồ khối ATM-OLT .Error: Reference source not found Hình 3.7 Tổng quan chức kiến trúc ATM PON .71 Hình 3.8 Các bước cáp quang hóa hoàn toàn thuê bao 74 Hình 3.9 Sơ đồ khối kiến trúc HFC Error: Reference source not found Hình 3.10 Mạng HFC với modem cáp Error: Reference source not found Hình 3.11 Mạng B-ISDN Advanced chuyển từ HFC lên ATM PON 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AAL Chữ đầy đủ Diễn giải ATM Adaptation Layer Lớp tương thích ATM AF Adaptation Function Chức thích ứng AN Access Network Mạng truy cập AON Active Optical Network Mạng quang tích cực ATM Asynchronous Transfer Chế độ truyền tải không đồng Mode B-ISDN Advanced Broadband Integrated Mạng số đa dịch vụ băng thông Services Digital Network rộng tiên tiến Advanced CLR CPN/E Cell Loss Rate Tỷ lệ tổn thất tế bào Customer Premises Mạng/Thiết bị nơi khách hàng Network/Equipment FTTB/C Fiber-To-The-Business Sợi quang tới tòa nhà/vùng dân cư (Building)/Curb FTTCab Fiber-To-The-Cabinet Sợi quang tới cabin FTTH Fiber-To-The-Home Sợi quang tới gia đình HEC Header Error Control Trường điều khiển lỗi phần đầu khung LTHE Local Terminal Head End Đầu cuối thiết bị nội hạt NNI Network Node Interface Giao diện nút mạng NT Network Termination Thiết bị đầu cuối mạng Optical Distribution Mạng phân bố quang ODN Network OLT Optical Line Termination Đầu cuối đường dây quang ONU Optical Network Unit Khối mạng quang PON Passive Optical Network Mạng quang thụ động PRM Protocol Reference Model Mô hình tham chiếu giao thức SNI Service Node Interface Giao diện nút dịch vụ SVC Signalling Virtual Channel Báo hiệu kênh ảo SDH Synchronous Digital Hệ thống phân cấp số đồng Hierarchy SONET Synchronous Optical Mạng truyền dẫn quang đồng Network TMN Telecommunications Mạng quản lý viễn thông Management Network UNI User Network Interface Giao diện mạng khách hàng VC Virtual Channel Kênh ảo VCC Virtual Channel Kết nối kênh ảo Connection VCI Virtual Channel Identifier Số hiệu nhận dạng kênh ảo VP Virtual Path Đường ảo VPC Virtual Path Conection Kết nối đường ảo VPI Virtual Path Identifier Số hiệu nhận dạng đường ảo LỜI NÓI ĐẦU Nhu cầu giao tiếp, trao đổi thông tin người trở nên thiếu sống hàng ngày Xuất phát từ hạn chế mạng viễn thông không đáp ứng nhu cầu ngày cao người sử dụng dẫn đến đời mạng mạng số tích hợp đa dịch vụ băng thông rộng tiên tiến Broadband ISDN Advanced hay B-ISDN Advanced Đây mạng thông tin số có khả cung cấp loại hình dịch vụ băng hẹp điện thoại, đầu cuối số liệu, giám sát từ xa, fax dịch vụ băng rộng hội nghị truyền hình, truyền dẫn hình ảnh có độ phân giải cao, truyền số liệu tốc độ cao… Nhận thức tầm quan trọng hướng phát triển mạng băng rộng tiên tiến tương lai, em tiến hành tìm hiểu hoàn thiện đồ án tốt nghiệp là: “ Nghiên cứu mạng số đa dịch vụ băng thông rộng tiên tiến (B-ISDN Advanced) ” Đồ án em chia thành chương bao gồm nội dung sau: Chương 1: Tổng quan mạng B-ISDN Advanced Chương trình bày đặc điểm mạng băng rộng, cấu trúc tổng thể mạng BISDN Advanced, mô hình xếp lớp mạng, chức lớp mô hình tham chiếu Chương 2: Đặc điểm kỹ thuật mạng B-ISDN Advanced Hệ thống kiến thức liên quan tới khía cạnh kỹ thuật hệ thống chuyển mạch băng rộng ATM, báo hiệu, truyền dẫn mạng B-ISDN Advanced Đặc điểm công nghệ, mô hình cấu trúc, tính ưu việt công nghệ lựa chọn sử dụng Chương 3: Triển khai công nghệ ATM PON mạng B-ISDN Advanced Trình bày giải pháp kết hợp mạng quang thụ động PON (Passive Optical Network) công nghệ ATM để triển khai hiệu dịch vụ băng rộng mạng B-ISDN Advanced Mặc dù cố gắng chắn vấn đề nêu phạm vi đồ án chưa thể hoàn chỉnh tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn thêm của thầy cô bạn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG B-ISDN ADVANCED 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Sự xuất mạng băng thông rộng tiên tiến B – ISDN Advanced Mạng số tích hợp đa dịch vụ (ISDN: Integrated Services Digital Network) ITU-T phát triển từ năm 1976 Có thể hiểu liên kết dịch vụ viễn thông bình thường thoại, số liệu, truyền hình thông qua phương tiện truyền dẫn thông tin số cáp quang, vi ba vệ tinh ISDN có khả truyền tải tất kiểu thông tin thoại, số liệu, đồ hoạ, văn bản, hình ảnh đường dẫn số Mục tiêu ISDN nhằm tạo mạng diện rộng có khả cung cấp kết nối điểm điểm môi trường số, cung cấp giao diện người dùng mạng, đơn giản hóa khả kết nối mạng thoại liệu ISDN phục vụ người sử dụng tải phần mềm từ Internet xuống, dùng nhiều ứng dụng điều khiển từ xa giáo dục mua hàng, tổ chức hội nghị qua hình Nhưng tốc độ truyền dẫn ISDN hạn chế lĩnh vực dịch vụ thời gian thực Sự phát triển ứng dụng phần mềm lĩnh vực tin học viễn thông thu nhiều thành tựu việc xử lý tín hiệu, chuyển mạch, truyền dẫn tốc độ cao Xuất phát từ hạn chế ISDN yêu cầu dịch vụ băng rộng tăng lên, chất lượng dịch vụ đòi hỏi ngày cao luôn thay đổi nên cần có mạng viễn thông có khả đáp ứng yêu cầu B-ISDN Advanced phát triển dựa khái niệm c ủ a ISDN tiêu chuẩn thông tin quang đồng Cuối năm 1988, khuyến nghị thức tổ chức ITU-T định nghĩa sau: Mạng số tích hợp đa dịch vụ băng thông rộng tiên tiến B-ISDN Advanced (Broadband Integrated Services Digital Network Advanced) cung cấp nối thông qua chuyển mạch, nối cố định bán cố định, nối từ điểm đến điểm từ điểm đến nhiều điểm Cung cấp dịch vụ theo yêu cầu, dịch vụ dành riêng, dịch vụ cố định hỗ trợ dịch vụ có chất hướng kết nối hay không kết nối Kết nối B-ISDN Advanced phục vụ cho chuyển mạch kênh chuyển mạch gói theo kiểu đơn phương tiện hay đa phương tiện, hướng liên kết không liên kết, theo cấu hình đơn hướng hay đa hướng Bên cạnh đó, B-ISDN Advanced mạng thông minh có khả cung cấp nhiều dịch vụ cải tiến công cụ bảo dưỡng vận hành, điều khiển quản lý mạng có hiệu Việc sử dụng mạng B-ISDN Advanced nhằm mục đích liên kết tất tín hiệu liên tục theo thời gian thực tín hiệu số liệu theo nhóm nhờ cách phân bố băng rộng Điều cần thiết để cung cấp dịch vụ băng hẹp (giám sát từ xa, truyền số liệu, điện thoại, fax) đến dịch vụ băng rộng (điện thoại thấy hình, hội nghị truyền hình, truyền ảnh) với tốc độ xử lý cao, dung lượng lớn, chất lượng truy cập cao Việc điều khiển trình chuyển mạch dễ dàng hơn, đơn giản, hiệu suất để điều khiển dịch vụ khác 1.1.2 Nền tảng kỹ thuật mạng B-ISDN Advanced Mạng băng rộng mạng cung cấp dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng Có khả truyền tải nhiều loại hình dịch vụ, từ dịch vụ viễn thông truyền thống điện thoại, fax đến loại hình dịch vụ cao cấp truyền hình số, HDTV, điện thoại video, truyền liệu tốc độ cao, Internet… Như trình bày trước đây, B-ISDN Advanced khái niệm đưa để thoả mãn nhu cầu dịch vụ băng rộng ngày gia tăng Mục đích B-ISDN Advanced thiết lập mạng số có khả liên kết cung cấp dịch vụ băng rộng khác thông qua việc sử dụng truyền dẫn, chuyển mạch tốc độ cao Việc xử lý tín hiệu thực máy tính, phần mềm công nghệ cấu kiện Thông qua B-ISDN Advanced, dịch vụ giao lưu phân phối, dịch vụ chế độ kênh, chế độ nhóm, dịch vụ băng hẹp dịch vụ băng rộng cung cấp cách đồng thời Như mạng cần phải có khả mở rộng, cải tiến dịch vụ quản lý hoạt động, bảo dưỡng, điều khiển cách hiệu Nền tảng công nghệ hỗ trợ cho B-ISDN Advanced công nghệ truyền dẫn quang SONET/SDH, mạng thông minh IN công nghệ ATM Tất minh họa hình 1.1 đây: Hình 1.1 Nền tảng công nghệ mạng B-ISDN Advanced Mạng thông minh: Công nghệ mạng thông minh tiên tiến (IN-Intelligent Network) sử dụng phương thức nhúng hệ thống chuyển mạch điều khiển theo chương trình nhớ sẵn mạng SS7 Công nghệ IN cho phép tách biệt chức dịch vụ đặc trưng liệu từ tài nguyên mạng khác nhằm giảm bớt lệ thuộc đại lý cung cấp hệ thống chuyển mạch việc phát triển phần mềm đưa kế hoạch phân phối Lợi ích IN khả cải tiến dịch vụ tại, đưa dịch vụ cách nhanh chóng theo yêu cầu khách hàng, tạo giao diện mở Hệ thống truyền dẫn quang sử dụng sợi quang có độ suy hao truyền dẫn thấp, băng thông lớn truyền khối lượng thông tin lớn tín hiệu âm thanh, liệu tín hiệu hỗn hợp Giá thành lắp đạt ban đầu, chi phí cho việc bảo dưỡng sửa chữa thấp Ngoài ra, sợi quang có độ an toàn, bảo mật cao, tuổi thọ dài, bị ảnh hưởng môi trường, không bị rò rỉ tín hiệu, dễ kéo dài cần Nhờ ưu điểm này, sợi quang sử dụng cho mạng lưới điện thoại, số liệu/ máy tính, phát truyền hình, dịch vụ băng rộng dùng cho mạng B-ISDN Advanced Trong thực tế sợi quang phương tiện truyền dẫn thông tin hiệu kinh tế có B-ISDN Advanced dùng công nghệ ATM để thực kết nối mạng có độ linh hoạt tốc độ truy nhập cao, phân bố dải thông biến đổi, tiết kiệm giá thành 10 Khoảng cách tối đa 20 km Băng tần 4,8 Gbit/s Hoạt động thực tế thiết bị ATM-OLT Tất các kết nối quang truy cập từ mặt trước thiết bị Bảng 3.1 Các tiêu kỹ thuật ATM-OLT Phần cứng ATM-OLT gồm khung chuyển mạch ATM, ghép kênh tách kênh, khối giao diện, khối đồng hồ khối điều khiển giám sát Khối tín hiệu (chuyển mạch khung ATM, phận tách ghép kênh, khối giao diện) khối chung (khối đồng hồ, khối điều khiển giám sát) phân chia thành hai khu vực để hoạt động với độ tin cậy cao Hình 3.6 Sơ đồ khối ATM-OLT • Khối chuyển mạch khung ATM Chuyển mạch khung ATM thuộc loại chuyển mạch đệm đầu có dung lượng đủ cho hệ thống ATM-OLT Sự truyền tải tế bào thực điều kiện thuận lợi, tốc độ truyền tải cao • Khối ghép kênh tách kênh 64 Bộ phận ghép kênh tách kênh cung cấp linh hoạt loại giao diện khác ATM-OLT mang tới biến đổi (ghép kênh/tách kênh) đến kết nối chuyển mạch khung Nó có đệm (hay hàng đợi) cho việc điều khiển loại lưu lượng khác Việc điều khiển dòng tế bào dựa khả truyền tải ATM chất lượng dịch vụ kết nối • Khối giao diện Khối giao diện xác định giới hạn giao diện truyền dẫn, chẳng hạn ATMPON, SDH, PDH Thực chuyển đổi dạng tế bào, xử lý tế bào lớp ATM Việc chuyển đổi vào giao diện thiết bị cho phép cung cấp loại giao diện vị trí • Khối điều khiển giám sát Bộ phận điều khiển giám sát bao gồm xử lý, phận báo hiệu phận điều chỉnh từ xa Bộ phận xử lý thông tin có tốc độ cao, quản lý thiết bị, kết nối tất chức ATM-OLT kể giao diện NE-OpS Bộ phận báo hiệu SIG (Signaling section) điều khiển thông tin chuyển tới thiết bị thiết bị lấy từ tế bào ATM thông tin điều khiển, thông tin NE-OpS b Cấu hình đặc trưng ATM-ONT ATM-ONT thiết bị cung cấp hai bảng đường dây cho việc kết nối thiết bị người dùng, đường dây truy cập ATM-PON, kết nối thiết bị đầu cuối người dùng ATMOLT lại với ATM-ONT gồm phần khung thực việc xử lý giao diện ATMPON, xử lý ghép kênh tách kênh, phần bảng đường dây phần cung cấp nguồn Phần khung có chức sau: Kết thúc giao diện ATM-PON, ghép tách kênh tế bào, cung cấp hai lớp điều khiển ưu tiên Có card đường dây cung cấp giao diện UNI chọn đường dây thích hợp để sử dụng với giao diện thiết bị khách hàng đặc biệt Bảng 5.2 trình bày tiêu kỹ thuật ATM-ONT Các mục Các tuyến truy cập Các tiêu kỹ thuật ATM-PON (FSAN/ITU-T G.983.1/G.983.2) 65 UNI Loại: 150 M/45 M/25 M/6,3 M/1,5 Mbit/s Ethernet Số lượng giao diện cho phép: Bảng 3.2 Các tiêu kỹ thuật ATM-ONT c Cấu hình NE-OpS NE-OpS (hệ thống điều hành thành phần mạng) điều khiển nhiều thiết bị ATM-OLT ATM-ONT Nó bao gồm máy chủ để thực chức quản lý, hình hiển thị việc điều hành phục vụ cho nhân viên quản lý bảo dưỡng mạng Một đầu cuối giao diện người máy (HMI-Human Machine Interface) cung cấp chức hiển thị khai báo, mạng truyền tải thông tin nằm NE-OpS ATM-OLT để kết nối máy chủ đầu cuối HMI với 3.3.3 Nguyên lý làm việc hệ thống ATM PON Các tiến công nghệ gần việc mở rộng hoạt động thương mại lôi quan tâm ngày cao đến mạng quang phân bố với điển hình ATM PON Tổng quan thực tế kiến trúc ATM PON trình bày hình 3.7 Hình 3.7 Tổng quan chức kiến trúc ATM PON Hình 3.7 đầu cuối mạng quang (ONT) đặt nhà khách hàng kiến trúc FTTH/B Đối với kiến trúc FTTCab FTTC, đơn vị mạng quang (ONU), đầu cuối mạng quang (ONT) đặt thiết bị cách nhiệt 66 bao bọc cẩn thận Chặng cuối đến đầu cuối mạng (NT) nhà khách hàng cáp đồng sợi quang Việc truy cập băng tần mạng PON thực vài phương pháp, bao gồm đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA), đa truy cập phân chia theo bước sóng (WDMA), đa truy cập phân chia theo mã (CDMA) đa truy cập sóng mang (SCMA) TDMA dòng hướng lên TDM dòng hướng xuống chọn nhóm mạng truy cập dịch vụ đầy đủ (FSAN) đệ trình lên liên hiệp viễn thông quốc tế (ITU) cho việc chuẩn hoá, dựa vào tính đơn giản hiệu giá chúng ONT chọn lọc tế bào gửi đến tiến hành đóng gói tế bào địa hóa tới Mỗi tế bào ATM có trường địa gồm 28 bit kết hợp gọi nhận dạng đường dẫn ảo/bộ nhận dạng kênh ảo (VPI/VCI) OLT gửi thông báo đến ONT cho việc dự phòng để nhận tế bào với giá trị VPI/VCI cố định Các tế bào ATM đóng gói sau dùng để tạo giao diện dịch vụ có yêu cầu mặt phẳng thuê bao ONT (xem hình 3.7) Một hệ thống ATM-PON điển hình cung cấp lên tới tới 64 điểm khách hàng một tuyến sợi đơn, chia hoạt động tốc độ 155 Mbps Đa số, sử dụng 32 điểm thuê bao việc phân phối chia tủ cáp mạng hoạt động thực tế Trong tương lai, tiêu chuẩn kỹ thuật ATM-PON cho phép lên tới 64 điểm thuê bao phục vụ 3.3.4 Ưu điểm hệ thống ATM PON Hệ thống ATM-PON mở số lớn lợi ích cho hãng truyền tải người sử dụng Vì sợi quang có chi phí bảo dưỡng nhiều so với hệ thống cáp đồng nên nhà cung cấp giảm chi phí, người dùng hưởng mức phí thấp Một lợi khác hệ thống ATM PON thu nạp tập trung tế bào ATM OLT cho phép hãng truyền tải phục vụ nhiều khách hàng Đồng thời, lợi ích chất lượng dịch vụ (QoS) ATM cho phép cung cấp hợp đồng cố định dịch vụ Có đánh giá rằng, công nghệ ATM-PON tiết kiệm từ 20% tới 40% so với hệ thống truy cập dựa mạch điện Hệ thống ATM PON hoạt động sở công nghệ ATM nên phục vụ hầu hết loại hình dịch vụ 67 Các thành phần tích cực hệ thống ATM-PON đặt nhà khách hàng đầu cuối thiết bị Do đó, giá tính toán dựa hệ thống dự phòng thiết bị, dụng cụ trời Các thành phần điện tử tích cực đòi hỏi phải chịu thay đổi nhiệt độ môi trường loại bỏ Người dùng cung cấp dịch vụ thân họ có nhu cầu Quá trình xử lý tự động kết nối với hệ thống quản lý dịch vụ hãng truyền tải với hệ thống quản lý mạng khách hàng, cho phép khách hàng truy cập tới hệ thống quản lý thông qua giao diện trình duyệt Web đảm bảo 3.4 Chuyển sang mạng truy cập ATM PON từ mạng hành Mạng truy cập AN (Access Network) đóng vai trò quan trọng thị trường tự thực thương mại hóa dịch vụ băng rộng Việc cung cấp dịch vụ băng rộng đòi hỏi việc chuyển từ kiến trúc mạng sang mạng truy cập B-ISDN Advanced băng rộng tiên tiến Trong tương lai gần, mạng truy cập bổ sung thêm nhiều khả công nghệ mới, lựa chọn khai thác từ kiến trúc hành mạng cáp đồng, mạng CATV giải pháp không dây Các tập đoàn hãng cung cấp viễn thông lớn giới thống đưa hai kiểu kiến trúc hướng tới tương lai mạng truy cập băng rộng, ATM PON ATM-PP (PP: Point to Point) Con đường phát triển kiểu kiến trúc mạng truy cập băng rộng nghiên cứu sau: • Chuyển từ HFC sang ATM PON Trong giải pháp có bước tiến hành, phân biệt sau: Bước 1: Sử dụng modem cáp Bước gồm việc dùng lại toàn kiến trúc hạ tầng HFC cách kết nối nơi khách hàng tới thiết bị đầu cuối modem cáp nội hạt Bước 2: Đưa vào đơn vị mạng quang băng rộng (B-ISDN ONUs) tiếp tục sử dụng tủ cáp đồng có sẵn Trong bước B-ISDN ONU đặt gần với ONU máy truyền hình (tốt đặt bên cạnh) kết nối tới khách hàng sử dụng mạng B-ISDN Advanced qua tủ cáp đồng HFC Bước 3: Thay nâng cấp tủ cáp đồng trục cho dịch vụ B-ISDN Advanced Tủ cáp HFC hỗ trợ dịch vụ phân phối dịch vụ tương tác, yêu cầu cần thay tủ cáp • Chuyển từ mạng sợi quang lên ATM-PP ATM-PON 68 Đối với mạng dựa PDH, thay PDH SDH triển khai đưa tập trung ATM tủ xDSL vào Đối với mạng dựa vào SDH, thực tương tự PDH, sử dụng tập trung ATM tủ xDSL Đối với mạng PON phát triển lên ATM PON • Chuyển từ mạng cáp đồng sang ATM-PP ATM-PON Bước trung gian trước chuyển sang ATM-PP ATM-PON sử dụng việc truyền xDSL từ tổng đài Việc triển khai thực tế ATM-PON/PP thực việc tích hợp dịch vụ băng hẹp triển khai mạng băng rộng thay mạng cáp đồng dịch vụ băng hẹp 3.5 Phương án triển khai mạng ATM PON Việt Nam Có thể thấy nhu cầu dịch vụ băng rộng tiên tiến ngày gia tăng, dịch vụ yêu cầu băng tần lớn mà mạng đáp ứng Vì cần có nâng cấp lắp đặt, thiết kế mạng nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ Sự xuất công nghệ cáp quang đưa kỹ thuật truyền dẫn tuyệt vời Đây phương tiện truyền dẫn có băng thông lớn, tín hiệu băng rộng truyền hiệu Tuy nhiên chi phí cho hệ thống truyền dẫn cáp quang đắt, đòi hỏi phải có cấu hình, kiến trúc quang sợi phù hợp, chi phí thấp mà cung cấp hiệu loại hình dịch vụ Mạng PON hệ thống truyền dẫn tiết kiệm sợi quang nhất, thỏa mãn tất yêu cầu Hệ thống PON có nhiều loại kiến trúc, kiến trúc dạng “cây nhánh” sử dụng nhiều với loại cấu hình khác như: FTTR: Fiber To The Rural: Sợi quang đến vùng nông thôn FTTC: Fiber To The Curb: Sợi quang đến vùng dân cư/khu nhà FTTF: Fiber To The Floor: Sợi quang đến tận nhà FTTB: Fiber To The Building: Sợi quang đến tòa nhà FTTO: Fiber To The Office: Sợi quang đến quan/công sở FTTH: Fiber To The Home: Sợi quang đưa đến gia đình Các bước cáp quang hóa thuê bao mô tả hình 3.5 Hệ thống PON dần bước thực cáp quang hóa toàn thuê bao thông qua triển khai cấu hình 69 Hình 3.8 Các bước cáp quang hóa hoàn toàn thuê bao Mạng PON hệ thống truyền dẫn cung cấp hiệu dịch vụ băng rộng dịch vụ băng hẹp ISDN truyền thống Nhưng với kỹ thuật truyền dẫn chưa đủ Để đáp ứng cho số lượng lớn loại dịch vụ mạng B-ISDN Advanced đòi hỏi phải có độ rộng băng tần lớn để truyền dẫn cần phải có kỹ thuật chuyển mạch linh hoạt Tuy nhiên kỹ thuật chuyển mạch để xây dựng mạng BISDN Advanced lại tụt hậu so với tiến to lớn kỹ thuật truyền dẫn Sự không tương xứng thử thách nhà nghiên cứu để tạo công nghệ chuyển mạch có tốc độ chuyển mạch nhanh hơn, rẻ tiền linh hoạt Phương thức chuyển giao không đồng ATM CCITT (I.121) khuyến nghị để dùng cho mạng B-ISDN Advanced thực tế đáp ứng trông đợi ATM có ưu vượt hẳn phương thức chuyển giao đồng sử dụng hầu hết hệ thống truyền dẫn trước Sự kết hợp công nghệ ATM mạng PON mở hệ thống truy cập băng rộng hiệu nhất, kinh tế xu hướng tất yếu cho trình cáp quang hóa thuê bao 3.5.1 Đặc điểm mạng viễn thông Việt Nam Phân tích đặc điểm mạng viễn thông nước ta xu hướng phát triển nước ta mạng truy cập thuê bao, thấy mạng truy cập thuê bao có dây ngày chủ yếu cáp đồng xu hướng chủ yếu thời gian tới tiến tới cáp quang hóa mạng truy cập thuê bao Các đặc điểm mạng viễn thông nước ta xu hướng phát triển trình bày bảng 3.3 Mạng Phương thức truyền dẫn 70 Xu hướng phát triển Quốc tế Cáp quang Vệ tinh Cáp quang Vệ tinh Đường trục liên tỉnh Cáp quang, vi ba Cáp quang Nội tỉnh Vi ba, vô tuyến Cáp quang, vi ba Truy cập thuê bao Cáp đồng Vô tuyến Vệ tinh Vô tuyến Cáp quang Vệ tinh Bảng 3.3 Mạng viễn thông xu hướng phát triển 3.5.2 Giải pháp triển khai mạng ATM PON từ mạng HFC Việt Nam Mạng HFC nước ta triển khai mạnh mẽ nhiều thành phố tỉnh lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Nghệ An… nhu cầu loại hình dịch vụ tăng đông đảo người ý Số lượng thuê bao truyền hình cáp thành phố lớn ngày nhiều Mạng truyền hình cáp (HFC) kết hợp cáp quang cáp đồng sau mạng truyền hình cáp triển khai rộng, số lượng thuê bao tăng dần lên, tỉnh, thành phố lớn có truyền hình cáp mà tỉnh, thành phố khác triển khai, tạo thành mạng rộng, với quy mô lớn, với số lượng thuê bao lớn Khi cần phải có nâng cấp từ hệ thống HFC lên ATM PON để thỏa mãn nhu cầu dịch vụ truyền hình cáp xu hướng cáp quang hóa mạng truy cập thuê bao… Trạng thái bắt đầu phương án triển khai nâng cấp từ mạng HFC lên ATM PON nước ta tóm tắt với sơ đồ khối hình 3.9 Trong HFC thuật ngữ ANN (Access Network Node) gọi LTHE Tại LTHE nhóm dòng hướng xuống vào kênh băng rộng nhận dạng tín hiệu quang Nhóm dòng liệu khuyếch đại phát quảng bá tới vài chục ONU qua nhiều hệ thống PON Mỗi ONU chuyển đổi tín hiệu dạng quang sang dạng điện phân phối chúng tới vài trăm khách hàng hay người dùng qua tủ cáp dạng nhánh Ngoài ra, LTHE số kênh hướng xuống phụ xen vào Giao diện LTHE cho kênh phụ thường dạng điện 71 LTHE đưa khả thêm vào kênh trả lời dòng hướng lên, chia sẻ cho ONU Có thực tế số lượng ONU chia sẻ LTHE lớn cho dòng hướng xuống Đối với truyền dẫn dòng hướng lên yêu cầu LTHE phải có vài cổng đầu vào kênh trả lời Mỗi cổng kết nối tới PON sau phận chia quang thứ (thường nằm bên nhà có LTHE) Hình 3.9 Sơ đồ khối kiến trúc HFC Trong số tất thông số định nghĩa mạng này, số thông số sau quan trọng, cần phải xem xét: Số lượng ONU tối đa kết nối tới LTHE cho việc truyền dẫn dòng hướng xuống quảng bá, phụ thuộc vào đặc điểm phần tử mạng sách, quy định nhà điều hành Trong mạng số lượng chọn tối đa 64 Đối với kênh trả lời số lượng ONU tối đa chọn Số lượng khách hàng (người dùng) kết nối tới ONU qua tủ cáp chia sẻ, thông thường từ 200 đến 500 Giữa ONU khách hàng riêng biệt, số lượng khuyếch đại điện tối đa chọn Dải tần tín hiệu tủ cáp chia thành hai khoảng - - 55 MHz: dành riêng cho kênh trả lời - 86 - 860 MHz: dành riêng cho kênh băng rộng hướng xuống Dung lượng dòng hướng xuống gồm 90 sóng mang, sóng có dải tần 7-8 MHz 40 sóng mang cho kênh truyền hình tương tự (một kênh/sóng mang) 20 72 sóng mang cho truyền hình số (5-6 kênh TV /một sóng mang) 30 sóng mang cho dịch vụ khác • Bước 1: Sử dụng modem cáp Bước bao gồm việc dùng lại toàn kiến trúc hạ tầng HFC thông qua việc kết nối nhà khách hàng modem cáp đặt LTHE, hình 3.10 việc thêm khuyếch đại đường dẫn trả lời tủ cáp Theo dòng hướng lên, modem cáp chia dải tần phân phối cho kênh trả lời 555 MHz Sự truyền dẫn dòng hướng xuống tạo sóng mang 7-8 MHz, tùy theo phân loại kênh Modem kết nối LTHE trang bị với cổng ngoài, qua kết nối đến mạng ATM Các modem cáp dạng đối xứng không đối xứng Trong loại đối xứng, modem cáp xác định cấu hình loại mạng Ethernet, tất modem cung cấp việc truy cập tới bus logic Ở loại modem không đối xứng có kênh logic dòng lên dòng xuống, thêm vào kênh vật lý Các modem đối xứng lỗi thời không nghiên cứu, sử dụng Hình 3.10 Mạng HFC với modem cáp Dung lượng modem cáp sử dụng tính sau: - Dung lượng dòng hướng xuống: 40 Mbit/s tổng cộng/sóng mang Thực tế băng tần hữu dụng khoảng 34 Mbit/s 73 - Dung lượng dòng hướng lên: 2,5 Mbit/s tổng cộng/sóng mang Thực tế băng tần hữu dụng 1,9 Mbit/s Các sóng mang hướng lên có dải tần bố trí cách khoảng 1,8 MHz Từ nghiên cứu này, dung lượng tổng cộng mạng B-ISDN Advanced phân phối đến mạng HFC sử dụng modem cáp là: - Dòng hướng xuống: 30 sóng mang * 34 Mbit/s / sóng mang = 1020 Mbit/s - Dòng hướng lên: 15 sóng mang * 1,9 Mbit/s /sóng mang = 28,5 Mbit/s Số lượng khách hàng kết nối tối đa cho tỷ lệ thâm nhập 10% theo công thức tính sau: 64 ONUs * 400 khách hàng/ONU * 0,1 = 2560 khách hàng cho dòng hướng xuống ONUs * 400 khách hàng / ONU * 0,1 = 160 khách hàng cho dòng hướng lên Các modem cáp sử dụng cho dịch vụ mạng B-ISDN Advanced chủ yếu dùng để cung cấp mức độ hạn chế chức tương tác mạng HFC, dịch vụ đòi hỏi truyền dẫn không đối xứng, truyền dẫn băng rộng dòng hướng xuống băng hẹp dòng hướng lên Tuy nhiên, thông thường modem cáp dùng cho việc cung cấp dịch vụ với tốc độ thấp, khoảng Mbit/s • Bước 2: Lắp đặt B-ISDN ONU dùng lại tủ cáp Các khách hàng kết nối tới ONU chia sẻ băng tần, dòng hướng lên dòng hướng xuống Toàn dải tần dành riêng cho dịch vụ khác TV, dải tần tương ứng với sóng mang 30 * MHz = 240 MHz Bước thứ hai bao gồm việc lắp đặt B-ISDN ONU thích hợp gần ONU TV (tốt sát bên cạnh) kết nối tới khách hàng thông qua tủ cáp HFC Trạng thái minh họa hình 3.11 74 Hình 3.11 Mạng B-ISDN Advanced chuyển từ HFC lên ATM PON Những thấy hình 3.11 hệ thống ATM PON phủ mạng HFC Mạng truy cập bao gồm OLT B-ISDN Advanced Theo định nghĩa ATM PON, tủ cáp chủ yếu cáp đồng Các card đường dây BISDN Advanced ONU gọi card đường dây đồng trục • Bước 3: Thay nâng cấp tủ cáp cho dịch vụ B-ISDN Advanced Đây bước cuối việc phát triển mạng HFC lên ATM PON, ứng dụng bước thứ hai hoàn thành, có trình thâm nhập dịch vụ B-ISDN Advanced đáng kể có yêu cầu nhiều băng tần thâm nhập cao Các nhà khai thác, điều hành mạng lựa chọn hai cách Bỏ mạng HFC triển khai mạng ATM PON mới, nâng cấp mạng HFC để phù hợp với yêu cầu Có thể triển khai hệ thống ATM PON có tăng đột ngột yêu cầu (chẳng hạn yêu cầu băng tần…) Ví dụ, trình thâm nhập 10% với số lượng khách hàng lớn yêu cầu băng thông Mbit/s ONU đáp ứng nhu cầu Trong trường hợp yêu cầu băng tần tăng chậm ONU đáp ứng yêu cầu với card đường dây bổ sung thực theo cách nâng cấp kiến trúc HFC lên để tiết kiệm chi phí 75 Để tăng dung lượng truyền dẫn ONU khách hàng mạng B-ISDN Advanced mới, bổ sung kiến trúc sau phải thực hiện: - Cung cấp B-ISDN ONU với đường dây bổ sung - Cung cấp tủ cáp kết nối đường dây bổ sung với khách hàng mạng B-ISDN Advanced Các vấn đề sau định loại tủ cáp sau đường dây sử dụng Một số lựa chọn đưa tiến hành nghiên cứu áp dụng: - Sử dụng tủ cáp radio (vô tuyến) - Thay tủ cáp đồng Đưa vào lắp đặt cáp đồng trục dọc theo cáp tại, cuối với vài khuyếch đại đường dây - Nâng cấp tần số tủ cáp đồng Bao gồm việc mở rộng dải tần số hoạt động mạng cáp đồng từ 860 MHz lên GHz, chí lên GHz Điều yêu cầu thay đổi tất khuyếch đại chổ nối thụ động hộp cáp đồng phân bố Băng tần 900-1500 MHz xếp cho truyền dẫn dòng xuống 1500-2000 MHz cho dòng lên Sự nâng cấp yêu cầu thay khuyếch đại 86-860 MHz khuyếch đại băng tần mở rộng 86-1500 MHz Thay tất mối nối hộp cáp đồng phân bố thiết bị khác, làm việc với tần số 2000 MHz Nếu bước thực hiện, cần bố trí lại tần số NT lắp đặt đường dây cáp đồng ONU - Lắp đặt tủ cáp đôi Sự lựa chọn yêu cầu sử dụng đường dây xDSL đặt đôi cáp đồng B-ISDN Advanced ONU NT khách hàng Sự lựa chọn khác sử dụng đôi cáp đồng mới, kéo dài từ ONU điểm uốn cong cuối mạng cáp đồng Tại điểm uốn (điểm trích tín hiệu) có kết hợp tín hiệu tần số thấp tín hiệu xDSL để truyền tải tới nơi khách hàng 76 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI B-ISDN Advanced mạng thông tin số, có khả cung cấp loại hình dịch vụ băng hẹp, chẳng hạn điện thoại, đầu cuối số liệu, giám sát từ xa, fax dịch vụ băng rộng điện thoại thấy hình, hội nghị truyền hình, truyền dẫn hình ảnh có độ phân giải cao, truyền số liệu tốc độ cao, giám sát video Với khả mà mạng B-ISDN Advanced đem lại, đời mạng BISDN Advanced bước đột phá lớn ngành viễn thông Có thể nói, kỹ thuật chuyển mạch truyền tải không đồng ATM thể vai trò cốt lõi quan trọng mạng băng rộng tiên tiến B-ISDN Advanced, đồng thời góp phần đưa công nghệ tiến gần với xu hội tụ Nội dung đồ án xây dựng nhìn tổng quan mạng băng rộng, vấn đề việc xây dựng mạng B-ISDN Advanced Phân tích yêu cầu thiết bị mạng, tóm tắt loại hình dịch vụ B-ISDN Advanced Đồng thời đưa số kế hoạch triển khai ban đầu loại hình dịch vụ băng rộng qua mạng B-ISDN Advanced Việt Nam Trình bày đặc điểm, giải pháp để thiết kế xây dựng mạng băng rộng thực tế nhằm tận dụng hết ưu điểm công nghệ sử dụng, cung cấp dịch vụ tốc độ cao đạt hiệu quả, tiết kiệm, tối ưu Hướng phát triển đồ án em tiến hành nghiên cứu xây dựng chương trình phần mềm thiết kế mạng đa dịch vụ băng thông rộng tiên tiến cho khu vực hẹp Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Nguyễn Thị Thu Hằng hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình sở kỹ thuật chuyển mạch tập 2, Học Viện Bưu Chính Viễn Thông, Nhà xuất Thông Tin Và Truyền Thông, 2007 [2] Công nghệ ATM - Giải pháp cho mạng băng rộng, Tổng công ty Bưu viễn thông Việt Nam - Trung tâm thông tin bưu điện, Nhà xuất Bưu điện, 1998 [3] Nguyễn Hữu Thanh, Tổng quan kỹ thuật mạng B-ISDN, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1997 [4] Nguyễn Hồng Sơn, Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch tổng đài, Nhà xuất giáo dục, 2001 [5] Các tài liệu tham khảo mạng Internet 78 [...]... vụ phân phối Các dịch vụ truyền thông lại được chia nhỏ thành dịch vụ tương tác qua lại, dịch vụ kiểu thông báo, và dịch vụ phục hồi, trong khi đó các dịch vụ phân phối được chia nhỏ thành những dịch vụ mà người sử dụng có thể điều khiển và những dịch vụ mà người sử dụng không thể điều khiển Dịch vụ Kiểu thông tin Các mẫu dịch vụ Dịch vụ phân phối Hình ảnh, âm thanh TV (như NTSC) Dịch vụ phân phối TV... 30 Các dịch vụ phục vụ trong lĩnh vực kinh doanh và giao dịch Dịch vụ Tốc độ (Mbit/s) Truyền số liệu 1,5 - 30 Truyền văn bản, tài liệu 1,5 - 45 Hội nghị truyền hình 1,5 - 130 TV 30 - 130 Truyền hình độ phân giải cao 130 Bảng 1.4 Đặc điểm các dịch vụ băng rộng cơ bản Dựa trên ITU-T I.211, các dịch vụ ứng dụng mạng băng rộng được phân loại một cách rộng rãi thành dịch vụ truyền thông và dịch vụ phân... khả năng chuyển giao thông tin, số liệu qua các phương tiện vật lý và mạng truyền tải khác nhau 1.2 Xây dựng các tham số cơ bản cho B -ISDN Advanced Sau đây sẽ trình bày một số tham số của các dịch vụ trong mạng băng rộng, phép tính toán lỗi cũng như trễ trong mạng Các tham số này rất quan trọng vì có thể dựa vào đó để đánh giá chất lượng mạng 1.2.1 Các tham số hệ thống Các tham số của hệ thống gồm tốc... trị VPI và VCI riêng, số các VP và VC phụ thuộc vào độ dài của VPI và VCI trong tiêu đề của tế bào ATM 1.4.3 Cấu trúc mạng B -ISDN Advanced phân tầng Như đã biết, mạng băng rộng tiên tiến có thành phần và cấu trúc hết sức phức tạp do nó phải phục vụ cho các loại hình dịch vụ đa dạng Bởi vậy, mạng B -ISDN 19 Advanced sẽ bao gồm rất nhiều loại thiết bị, mỗi loại có chức năng phục vụ cho các mục đích khác... Mạng báo hiệu Trong B -ISDN Advanced, mạng báo hiệu không chỉ có nhiệm vụ thiết lập, duy trì, hủy bỏ, truyền thông tin về cuộc nối mà còn là phần trung gian nối giữa các điểm điều khiển dịch vụ để tạo thành các dịch vụ thông minh Sự kết hợp giữa mạng báo hiệu với các nút điều khiển dịch vụ này tạo nên khái niệm hoàn toàn mới là mạng thông minh IN (Intelligent Network) Cũng giống như TMN, IN là một mạng. .. BISDN Advanced gồm: + Khả năng cung cấp các dịch vụ băng rộng + Khả năng cung cấp dịch vụ cho N -ISDN với tốc độ cơ sở là 64 Kb/s + Cung cấp các chức năng báo hiệu từ người sử dụng tới mạng + Cung cấp các chức năng giữa các nút mạng + Cung cấp các chức năng báo hiệu từ người sử dụng tới người sử dụng 1.4.1 Sơ đồ cấu trúc chức năng của mạng B -ISDN Advanced Mô hình cấu trúc chức năng chung của B -ISDN Advanced... có thể truyền được tất cả các dịch vụ viễn thông, hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên Vì vậy xuất phát từ những hạn chế của các công nghệ truyền dẫn trên, cuối cùng ITU-T đã quyết định chọn phương thức truyền ATM là giải pháp truyền tải cho mạng băng rộng tiên tiến B -ISDN Advanced 16 1.4 Kiến trúc mạng B -ISDN Advanced Các đặc điểm kỹ thuật chính của hệ thống B -ISDN Advanced được ITU-T đưa ra trong... bình, tốc độ bit cực đại và tốc độ truyền dịch vụ của mạng Mạng băng rộng cần đáp ứng được việc truyền một số lượng lớn các dịch vụ có tốc độ từ vài bit/s tới vài trăm Mbit/s với thời gian truyền từ vài giây đến vài giờ Có thể biểu diễn tốc độ bit tự nhiên của dịch vụ bằng hàm s(t), kéo dài trong thời gian truyền thông tin T Hai giá trị tham số quan trọng của dịch vụ là tốc độ bit cực đại và tốc độ trung... H1 bận thì không thể thiết lập thêm một kênh H1 nào khác kể cả khi H4 đang còn rỗi Do vậy đây chưa phải là giải pháp cho mạng số đa dịch vụ băng thông rộng tiên tiến B -ISDN Advanced 1.3.3 Chuyển mạch kênh tốc độ cao Các tài nguyên trong hệ thống chuyển mạch kênh tốc độ cao chỉ được cung cấp khi thông tin được gửi đi Sau khi gửi xong thông tin, tài nguyên được giải phóng trở lại Sự cung cấp này được thiết... loại này là AAL 5 không đưa ra khả năng phân hợp kênh 1.7 Các dịch vụ tương lai của B -ISDN Advanced Các dịch vụ phục vụ cho các thuê bao gia đình: các dịch vụ quan trọng cho các thuê bao gia đình là những dịch vụ truyền hình cáp CATV, truyền hình số chuẩn SDTV (Standard Digital TV) hay truyền hình độ phân giải cao HDTV Một ứng dụng nữa là dịch vụ điện thoại truyền hình trong đó các hình ảnh chất lượng