công nghệ MAN E và ứng dụng trong VNPT bắc kan

81 601 1
công nghệ MAN E và ứng dụng trong VNPT bắc kan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 1 LỜI NÓI ĐẦU Hiện với phát triển xã hội, nhu cầu phát triển thông tin ngày cao đòi hỏi cấp bách việc cải tiến nâng cấp mạng lưới viễn thông cho phù hợp với xu Hiện thời gian năm tiếp theo, nhu cầu phát triển loại hình dịch vụ Internet, Data, dịch vụ băng rộng, ngày tăng Do mạng lưới thông tin phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ mặt kỹ thuật, có băng thông rộng, tốc độ cao, hỗ trợ nhiều loại hình dịch vụ để phục vụ đời sống xã hội Trong xu hướng phát triển công nghệ mạng lưới viễn thông giới, Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt nam (VNPT) triển khai mạnh mẽ hệ sau mạng lõi phần truy nhập Cho tới tỉnh, thành phố nước, VNPT triển khai mạng Metro dựa công nghệ Ethernet để đáp ứng yêu cầu truyền tải băng rộng Với mong muốn tiếp cận với loại hình dịch vụ mới, kiến trúc xây dựng mạng lưới, em lựa chọn đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu công nghệ mạng MAN-E ứng dụng mạng MAN-E VNPT Bắc Kạn” với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan công nghệ MAN - E Chương 2: Các công nghệ sử dụng MAN - E Chương 3: Ứng dụng công nghệ MAN - E VNPT Bắc Kạn THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 2 ATM ARP ATMAR Asynchronous Transfer Mode Address Resolution Protocol ATM Address Resolution Chế độ truyền dẫn không đồng Giao thức phân giải địa Giao thức phân giải địa ATM P BGP CBS CE CIR CoS CLIP CR CR-LDP CR-LSP CSPF DiffServ DLCI DTP EBS EIR EPL EoMPLS Protocol Border Gateway Protocol Committed Burst Size Customer Equiment Committe Information Rate Class of Service Classical IP Constrained Routing Constrained Routing-LDP Constrained Routing-LSP Constrained SPF Differentiated Service Data Link Connection Identifer Dynamic Trunking Protocol Excess Burst Size Excess Information Rate Ethernet Private Line Ethernet over Multiprotocol Giao thức cổng đường biên Tốc độ cam kết Thiết bị phía khách hàng Tốc độ thông tin cam kết Lớp dịch vụ IP ATM Định tuyến cưỡng Định tuyến cưỡng bức-LDP Định tuyến cưỡng bức-LSP SPF cưỡng Các dịch vụ phân biệt Nhận dạng kết nối liên kết liệu Giao thức trunking động Tốc độ cam kết tối đa Tốc độ thông tin tối đa Dịch vụ Ethernet riêng điểm-điểm Ethernet qua chuyển mạch nhãn đa ER EVC FR FEC HSI IETF IP IntServ L2VPN Label Switching Explicit Routing Ethernet Virtual Circuit Frame Relay Fowarding Equivalent Class High Speed Internet Internet Engineering Task Force Internet Protocol Integrated Service Layer Virtual Private giao thức Định tuyến Kênh ảo Ethernet Chuyển tiếp khung Lớp chuyển tiếp tương đương Internet tốc độ cao Nhóm tác vụ kỹ thuật Internet Giao thức Internet Các dịch vụ tích hợp Mạng riêng ảo lớp L3VPN Network Layer Virtual Private Mạng riêng ảo lớp LAN LANE LDP LER LIB LSP LSR MEF Network Local Area Network LAN Emulation Label Distribution Protocol Label Edge Router Label Information Base Label Switched Path Label Switch Router Metro Ethernet Forum Mạng cục Mô LAN Giao thức phân bổ nhãn Router biên nhãn Cơ sở thông tin nhãn Đường dẫn chuyển mạch nhãn Router chuyển mạch nhãn Diễn đàn ethernet đô thị 3 MEN MG MPLS MPOA NGN NHRP OAM &P Metro Ethernet Network Media Gateway Multiprotocol Label Switching Multiprotocol Over ATM Next Generation Network Next Hop Resolution Protocol Operation Administrative Mạng ethernet đô thị Cổng đa phương tiện Chuyển mạch nhãn đa giao thức Đa giao thức ATM Mạng hệ Giao thức phân giải chặng Quản trị, vận hành cung cấp OSPF PE PID PNNI Management & Provide Open Shortest Path First Provider Edge Protocol Identifier Private Network-Network Giao thức đường ngắn Thiết bị biên nhà cung cấp Nhận dạng giao thức Mạng riêng ảo QoS RESV RFC RSVP SAN SG SPF STM STP SVC TCP TGW T-MPLS Interface Quality of Service Resevation Request For Comment Resource Resevation Protocol Storage Area Network Signaling Gateway Shortest Path First Synchronous Transmission Mode Spanning-Tree Protocol Signaling Virtual Circuit Transission Control Protocol Traffic Gateway Transport MPLS Chất lượng dịch vụ Bản tin dành trước Yêu cầu ý kiến Giao thức dành trước tài nguyên Mạng lưu trữ Cổng báo hiệu Đường ngắn Chế độ truyền dẫn đồng Giao thức chống lặp Kênh ảo báo hiệu Giao thức điều khiển truyền dẫn Cổng lưu lượng Truyền tải chuyển mạch nhãn đa TLV TLV ToS UDP UNI VC VCI VoD VNPT Time To Live Type-Leng-Value Type of Service User Datagram Protocol User Network Interface Virtual Circuit Virtual Circuit Identifier Video on Demand Vietnam Post & giao thức Thời gian sống Kiểu-Chiều dài-Giá trị Kiểu dịch vụ Giao thức lược đồ liệu Giao diện mạng người dùng Kênh ảo Nhận dạng kênh ảo Dịch vụ video theo yêu cầu Tập đoàn BCVT Việt Nam VLAN VP VPN VPI WAN Telecommunications Virtual Local Area Network Virtual Path Virtual Private Network Virtual Path Identifier Wide Area Network Mạng LAN ảo Đường ảo Mạng riêng ảo Nhận dạng đường ảo Mạng diện rộng 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MAN-E 1.1 Tổng quan công nghệ xu hướng phát triển 1.1.1 Giới thiệu chung MAN - E Mạng Ethernet đô thị mạng sử dụng công nghệ Ethernet, kết nối mạng cục tổ chức cá nhân với mạng diện rộng WAN hay với Internet Việc áp dụng công nghệ Ethernet vào mạng cung cấp dịch vụ mang lại nhiều lợi ích cho nhà cung cấp dịch vụ lẫn khách hàng Bản thân công nghệ Ethernet trở nên quen thuộc mạng LAN doanh nghiệp nhiều năm qua, giá thành chuyển mạch Ethernet trở nên thấp, băng thông cho phép mở rộng với bước nhảy tùy ý ưu tuyệt đối Ethernet so với công nghệ khác Với tiêu chuẩn thêm vào, Ethernet mang lại giải pháp mạng có độ tin cậy, khả mở rộng hiệu cao chi phí đầu tư 1.1.2 Đánh giá công nghệ mạng Metro Ethernet a) Tính dễ sử dụng Dịch vụ Ethernet dựa giao diện Ethernet chuẩn, dùng rộng rãi hệ thống mạng cục Hầu tất thiết bị máy chủ LAN kết nối dùng Ethernet, mở rộng việc sử dụng Ethernet để kết nối mạng cung cấp dịch vụ với đơn giản hóa trình hoạt động chức quản trị, quản lí cung cấp (OAM &P) b) Hiệu chi phí Dịch vụ Ethernet làm giảm chi phí đầu tư chi phí vận hành Sự phổ biến Ethernet hầu hết tất sản phẩm mạng nên giao diện Ethernet có chi phí không đắt Giá thành thiết bị thấp, chi phí quản trị vận hành thấp hơn, tốn dịch vụ cạnh tranh khác Nhiều nhà cung cấp dịch vụ Ethernet cho phép thuê bao tăng thêm băng thông cách mềm dẻo, cho phép thuê bao thêm băng thông cần thiết họ trả cho họ cần c) Tính linh hoạt 5 Dịch vụ Ethernet cho phép thuê bao thiết lập mạng họ theo cách phức tạp thực với dịch vụ truyền thống khác Ví dụ: công ty thuê giao tiếp Ethernet đơn kết nối nhiều mạng vị trí khác để thành lập Intranet VPN họ, kết nối đối tác kinh doanh thành Extranet VPN kết nối Internet tốc độ cao đến ISP Với dịch vụ Ethenet, thuê bao thêm vào thay đổi băng thông vài phút thay vài chí vài tuần sử dụng dịch vụ mạng truy nhập khác (Frame relay, ATM,…) Ngoài ra, thay đổi không đòi hỏi thuê bao phải mua thiết bị hay ISP cử cán kỹ thuật đến kiểm tra, hỗ trợ chỗ d) Tính chuẩn hóa MEF tiếp tục định nghĩa chuẩn hóa loại dịch vụ thuộc tính này, cho phép nhà cung cấp dịch vụ có khả trao đổi giải pháp họ cách rõ ràng, thuê bao hiểu so sánh dịch vụ cách tốt 1.1.3 Ứng dụng mạng MAN - E Hỗ trợ nhiều loại ứng dụng dịch vụ thuộc hệ mạng Dưới số ứng dụng tiêu biểu: - Kết nối LAN - Truyền tải đa ứng dụng - Mạng riêng ảo Metro - Kết nối điểm - điểm tốc độ cao - Mạng lưu trữ - LAN Video/Video Training - CAD/CAM - Các ứng dụng lưu dự phòng - Truyền số liệu Y tế - Hình ảnh - Scientific Modeling - Streaming Media 6 - Server Backup - Các ứng dụng Back-end Server - Các ứng dụng lưu trữ (iSCSI) 1.1.4 Xu hướng dịch vụ tốc độ cao Mạng MAN - E nghiên cứu triển khai với mục đích chủ yếu cung cấp hạ tầng đảm bảo cho dịch vụ yêu cầu băng thông lớn, tốc độ cao, mềm dẻo quản lý Với khả băng thông cấp phát dao động từ khoảng 1Mbps đến 10Gps, Ethernet cho phép người dùng tối ưu hóa nguồn lực việc phát tiển mạng riêng Dưới liệt kê số dịch vụ cho cần có tốc độ cao: - Truy nhập Internet tốc độ cao - Mạng lưu trữ - Các mạng riêng ảo lớp (L2VPN) - Các dịch vụ giá trị gia tăng - Dịch vụ LAN suốt - VoIP - Hạ tầng đường trục mạng đô thị - LAN - FR/ATM VPN - Extranet - LAN kết nối đến tài nguyên mạng 1.2 Kiến trúc mạng MAN-E Theo định nghĩa Metro Ethernet Forum MEF4 - Metro Ethernet Architecture Framework part 1, mạng Metro Ethernet xây dựng theo lớp: Lớp dịch vụ Ethernet - hỗ trợ tính lớp; nhiều lớp truyền tải dịch vụ; bao gồm lớp dịch vụ ứng dụng hỗ trợ cho ứng dụng lớp Mô hình mạng theo lớp dựa quan hệ client/server Bên cạnh đó, lớp mạng thiết kế theo mặt phẳng điều khiển, liệu, quản trị lớp Mô hình mô tả sau: 7 Hình 1.2: Mô hình mạng theo lớp 1.2.1 Lớp dịch vụ Ethernet (ETH layer) Lớp dịch vụ Ethernet có chức truyền tải dịch vụ hướng kết nối chuyển mạch dựa địa MAC Các tin Ethernet truyền qua hệ thống thông qua giao diện hướng nội bộ, hướng bên quy định rõ ràng, gắn với điểm tham chiếu Lớp ETH phải cung cấp khả OAM, khả phát triển dịch vụ việc quản lý dịch vụ Ethernet hướng kết nối Tại giao diện hướng bên lớp ETH, tin bao gồm: Ethernet unicast, multicast broadcast, tuân theo chuẩn IEEE 802.3 - 2002 1.2.2 Lớp truyền tải dịch vụ Lớp truyền tải dịch vụ hỗ trợ kết nối phần tử lớp ETH Có thể sử dụng nhiều công nghệ khác dùng để thực việc hỗ trợ kết nối Một số ví dụ: IEEE 802.1, SONET/SDH, ATM VC, OTN ODUK, PDH DS1/E1, MPLS LSP… Các công nghệ truyền tải trên, đến lượt lại nhiều công nghệ khác hỗ trợ, tiếp tục lớp vật lý cáp quang, cáp đồng, không dây 1.2.3 Lớp dịch vụ ứng dụng Lớp dịch vụ ứng dụng hỗ trợ dịch vụ sử dụng truyền tải mạng Ethernet mạng MAN - E Có nhiều dịch vụ bao gồm việc sử dụng lớp ETH lớp TRAN cho lớp khác như: IP, MPLS, PDH DS1/E1 … 1.3 Dịch vụ mạng MAN-E Bản thân Ethernet cung cấp kết nối dịch vụ Với xuất dịch vụ Metro Ethernet, nhà cung cấp dịch vụ bắt đầu dùng công nghệ kết nối Ethernet để cung cấp “dịch vụ” Ethernet Vì vậy, dịch vụ MAN - E dùng tới thuật ngữ “thuộc tính dịch vụ” giống dịch vụ MAN/WAN 8 Hình 1.3: Mô hình dịch vụ MAN - E Dưới số thuật ngữ liên quan tới mạng MAN - E CE thiết bị phía khách hàng CE kết nối tới MAN - E UNI dùng khung Ethernet chuẩn.CE là: Router IEEE 802.1Q bridge (switch) UNI giao diện mạng nhà cung cấp khách hàng biên mạng khách hàng nhà cung cấp cung cấp nhà cung cấp tuân theo chuẩn IEEE 802.3 Ethernet PHY and MAC Giao diện vật lý với tốc độ 10Mbps, 100Mbps, 1Gbps 10Gbps MAN - E: dùng nhiều công nghệ phân phối dịch vụ vận chuyển khác nhau: SONET/SDH, WDM, RPR, MAC-in-MAC, Q-in-Q, MPLS EVC kết hợp hay nhiều UNI Nói theo cách khác, EVC đường hầm logical kết nối hay nhiều sites cho phép truyền khung Ethernet chúng EVC hoạt động tách biệt khách hàng khác nhau, cung cấp tính riêng biệt liệu bảo mật Frame Relay ATM PVCs Có kiểu EVC: Điểm - điểm EVC: 9 Hình 1.4: EVC điểm-điểm Hình 1.5: EVC đa điểm-đa điểm Hình 1.6: EVC điểm-đa điểm  Các kiểu dịch vụ mạng MAN - E Các kiểu dịch vụ mạng MAN - E bao gồm: dịch vụ kết nối, dịch vụ ứng dụng - Dịch vụ kết nối: Các loại dịch vụ kết nối tương ứng với loại EVC kể + Dịch vụ điểm - điểm (Point-to-Point) + Dịch vụ đa điểm - đa điểm (Multipoint-to-Multipoint) + Dịch vụ điểm - đa điểm (Point-to-Multipoint) - Dịch vụ ứng dụng: + Dịch vụ cho doanh nghiệp: Carrier Ethernet thỏa mãn nhu cầu doanh nghiệp như: Cung cấp dịch vụ chất lượng cao, kết nối 10 10 Đối với khách hàng Residential: - Số lượng kết nối đồng thời chiếm băng thông truy nhập Internet: CC1 = 20% - Tỷ lệ thuê bao Residential: URr = 90% - Băng thông trung bình cho truy nhập: bw1 = 100 (Kbps) - Riêng đơn vị: BĐ HNI, Tp HCM, HPG, CTO, ĐNG tính: bw1 = 200 (Kbps) B1’= CC1 x URr x bw1/1024 x (ADSL 2+ port + SHDSL port) = b1 x DSL port (Mbps) Trong : b1 = CC1 x URr x bw1/1024 DSL port = ADSL 2+ port + SHDSL port Đối với khách hàng Bussiness: - Số lượng kết nối đồng thời chiếm băng thông truy nhập Internet: CC2 = 70% - Tỷ lệ thuê bao Business: URb = 10% - Băng thông trung bình cho truy nhập: bw2 = 2048 (Kbps) B2’ = CC2 x URb x bw2/1024 x (ADSL 2+ port + SHDSL port) = b2 x DSL port (Mbps) Trong : b2 = CC2 x URb x bw2/1024 DSL port= ADSL 2+ port + SHDSL port Như : B1= B1’+B2’ = (b1+b2) x DSL port (Mbps) Trong : b1 = CC1 x URr x bw1/1024 ; b2 = CC2 x URb x bw2/1024 DSL port= ADSL 2+ port + SHDSL port  Sử dụng kết nối Ethernet: - Số lượng kết nối đồng thời chiếm băng thông truy nhập Internet: CC3 = 80% 67 67 - Băng thông trung bình cho truy nhập: bw3 = 2048 (Kbps) B3 = CC3 x bw3/1024 x Ethernet port = b3 x Ethernet port (Mbps) Trong : b3= CC3 x bw3/1024 (Hướng dẫn dự báo số lượng Ethernet port xem hướng dẫn xây dựng cấu trúc mạng MAN E mạng cáp quang)  Sử dụng kết nối VDSL2: - Số lượng kết nối đồng thời chiếm băng thông truy nhập Internet: CC4 = 80% - Băng thông trung bình cho truy nhập: bw4 = 2048 (Kbps) B4 = CC4 x bw4/1024 x VDSL2 port = b4 x VDSL2 port (Mbps) Trong : b4= CC4 x bw4/1024 • Như tổng băng thông dịch vụ Internet: B= B1 +B3 + B4 (Mbps) (Hướng dẫn dự báo số lượng VDSL2 port xem hướng dẫn xây dựng cấu trúc mạng MAN E mạng cáp quang) Dung lượng VPN • Các số:  Sử dụng kết nối ADSL 2+: - Băng thông trung bình cho dịch vụ ADSL2+ VPN: cw1= 640 (Kbps) - Tỷ lệ thuê bao ADSL2+ sử dụng dịch vụ VPN: URa= 1% - Tỷ lệ chiếm băng thông đồng thời 70% C1= cw1/1024 x URa x ADSL 2+ port x 70% = c1 x ADSL 2+ port x 70% Trong : c1 = cw1/1024 x URa  Sử dụng kết nối SHDSL: - Băng thông trung bình cho dịch vụ SHDSL VPN: cw2= 1024 (Kbps) - Tỷ lệ chiếm băng thông đồng thời 70% C2= c2 x SHDSL port x 70% 68 68 Trong : c2= cw2/1024  Sử dụng kết nối Ethernet: - Băng thông trung bình cho dịch vụ Ethernet VPN: cw3= (Mbps) - Tỷ lệ chiếm băng thông đồng thời 70% C3= c3 x Ethernet port x 70% Trong đó: c3= cw3  Sử dụng kết nối VDSL2: - Băng thông trung bình cho dịch vụ VDSL2 VPN: cw4= (Mbps) C4= c4 x VDSL2 port Trong đó: c4= cw4 • Như tổng băng thông dịch vụ VPN: C= C1 + C2 + C3 + C4 (Mbps) Dung lượng VoD • Các số:  Sử dụng kết nối ADSL 2+: - Số % thuê bao sử dụng dịch vụ VoD: Su1 = 5% - Băng thông trung bình cho dịch vụ VoD: dw1= 2048 (kbps) - % thuê bao chiếm băng thông: URv1= 10% D1= Su1 x dw1/1024 x URv1 x ADSL 2+ port = d1 x ADSL 2+ port Trong : d1 = Su1 x dw1/1024 x URv1  Sử dụng kết nối VDSL2 : - Số % thuê bao sử dụng dịch vụ VoD: Su2 = 50% - Băng thông trung bình cho dịch vụ VoD: dw2= 2048 (Kbps) - % thuê bao chiếm băng thông: URv2= 10% D2= Su2 x dw2/1024 x URv2 x VDSL2 port = d2 x VDSL port Trong : d2 = Su2 x dw2/1024 x URv2 • 69 Tổng băng thông sử dụng dịch vụ VoD : 69 D= D1 + D2 (Mbps) Dung lượng IP/TV • Các số: - Tổng kênh dịch vụ IP/TV: Ch= 100 - Băng thông trung bình cho kênh: ew1= 2048 (Kbps) • Băng thông sử dụng dịch vụ IP/TV: E= ew1/1024 x Ch (Mbps) Dung lượng thuê bao thiết bị CES CS = (A + B + C + D + E) (Mbps) Tổng băng thông Ring Access R = ∑ CSi - Trong đó: CSi dung lượng node thuộc Ring Access (Không kể node Core) • Yêu cầu băng thông thực tế Ring Access: RT= R x 100/70 (Mbps) • Yêu cầu băng thông thực tế Node Core: RTNodeCore= CS (NodeCore) x 100/70 Băng thông yêu cầu Ring Core RC = ∑ RTj (Toàn Phần lưu lượng NodeCore đấu nối lên NGN trục toàn Phần lưu lượng Internet Ring Access chứa node core đó) Trong RTj bao gồm ring Access Node Core Yêu cầu khả chuyển mạch thiết bị Carrier Ethernet Switch • Đối với Node Core: Node Core mà có kết nối trực tiếp lên mạng NGN trục: - S = ∑ RTj x - F = S/(8*64) Node Core kết nối trực tiếp lên mạng NGN trục: 70 70 - S = RC x - F = S/(8*64) • Các Node không thuộc Core: - S = RT * - F = S/(8*64) 10 Dung lượng kết nối liên tỉnh: 20% lưu lượng thoại VPN toàn lưu lượng lại 3.4.3 Cấu trúc mạng MAN - E Bắc Kạn a) Cấu trúc trạng mạng MAN-E Bắc Kạn giai đoạn 2010- 2012 Căn thực tế hệ thống mạng Giai đoạn đầu triển khai Tập đoàn phê duyệt cho cấu trúc mạng MAN - E VNPT Bắc Kạn sau: Viễn thông Bắc Kạn sử dụng công nghệ Ethernet, MPLS để xây dựng mạng MAN -E phạm vi toàn Tỉnh Hình 3.8: Sơ đồ trạng cấu trúc mạng MAN - E VNPT Bắc Kạn 71 71 Hình 3.9: Cấu trúc ring mạng MAN -E Bắc Kạn Hình 3.10: Cấu trúc ring mạng MAN- E Bắc Kạn b) Năng lực số liệu mạng lưới tính đến tháng 12/ 2012  Tổng thuê bao phát triển đến hết năm 2009 Bảng 3.1: Tổng thuê bao phát triển đến hết năm 2009 72 72 Địa điểm CES, MSAN, Loại IPDSLAM, TG thiết bị Bắc Kạn POTS ADSL2+ SHDSL VDSL2 Ethernet CES 8.152 1.694 10 0 Chợ Mới CES 2.300 366 0 X.Dương CES 72 0 Na Rì CES 2.287 275 0 Ngân Sơn CES 1.716 186 10 0 B.Thông CES 1.541 200 10 0 Ba Bể CES 1.598 179 0 Pắc Nặm CES 869 96 0 K.Ninh CES 545 55 0 10 Chợ Đồn CES 3.520 415 0 22.600 3.474 51 Stt Tổng  Tổng thuê bao phát triển đến hết năm 2012 Bảng 3.2: Tổng thuê bao phát triển đến hết năm 2012 Stt 10 Địa điểm CES, Loại thiết MSAN, bị IPDSLAM, TG Bắc Kạn CES Chợ Mới CES X.Dương CES Na Rì CES Ngân Sơn CES B.Thông CES Ba Bể CES Pắc Nặm CES K.Ninh CES Chợ Đồn CES Tổng POTS ADSL2+ SHDSL VDSL2 Ethernet 5.905 1044 79 1457 575 832 1780 599 579 1.563 3.264 483 25 526 343 308 326 217 109 880 16 5 10 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7.370 5.249 44 0 3.4.4 Phương án đầu tư cho mạng MAN-E Bắc Kạn giai đoạn 2013- 2015 a) Mạng truyền dẫn quang thiết bị truy nhập Để tạo kết nối vòng ring toàn hệ thống mạng luới đồng thời để kết nối chuỗi điểm truy nhập Viễn thông tỉnh lên kế hoạch đầu tư bổ xung tuyến cáp quang, thay tuyến sử dụng hết dung lượng lắp đặt thêm thiết bị IPDSLAM, cho trạm để đáp ứng hiệu xuất triển khai mạng MAN - E đồng thời đáp ứng rộng rãi dịch vụ băng rộng địa bàn 73 73 Xây dựng bổ xung vòng ring hai điểm Bắc Kạn Bạch Thông Để trường hợp cáp quang thường xuyên bị đứt, nhằm mục đích dự phòng, IP DSLAM (MSAN, Switch lớp 2,…) đấu nối theo kiểu vòng dự phòng “nguội” Nghĩa vòng IP DSLAM (MSAN, Switch lớp 2,…) cấu hình để lưu lượng dịch vụ chạy hướng vòng (hướng chính), hướng lại hướng dự phòng) vòng nối cáp quang mà chưa cấu hình để chạy dịch vụ Chỉ hướng vòng IP DSLAM (MSAN, Switch lớp 2,…) bị đứt bắt đầu cấu hình IP DSLAM (MSAN, Switch lớp 2,…) UPE mạng MAN-E để lưu lượng dịch vụ chạy theo hướng dự phòng + Phương án rộng truyền dẫn quang thiết bị nhập Căn vào tình hình thực tế toàn Tỉnh việc triển khai ứng dụng MAN cho tất huyện thị Công việc nâng cấp hệ thống tuyến cáp quang cho trạm thiết bị truy nhập cần phải tiến hành đồng bộ: 74 74 Hình 3.11: Sơ đồ tuyến truyền dẫn Chợ Mới - Nari - Ngân Sơn 75 75 Hình 3.12: Sơ đồ tuyến truyền dẫn Chợ Đồn - Ba Bể- Pác Nặm - Bạch Thông b) Dự báo phát triển thuê bao mạng MAN gian đoạn 2013- 2015 • Dự báo thuê bao năm 2013 Bảng 3.3: Dự báo thuê bao phát triển năm 2013 Stt Địa điểm CES, MSAN, IPDSLAM, TG Loại thiết % phát bị triển POTS Bắc Kạn CES 27 7500 10 Chợ Mới X.Dương Na Rì Ngân Sơn B.Thông Ba Bể Pắc Nặm K.Ninh Chợ Đồn Tổng CES CES CES CES CES CES CES CES CES 23 40 25 22 21 22 23 21 26 1285 111 1822 702 1007 2172 737 701 1970 1800 76 76 ADSL2+ SHDSL VDSL2 4146 595 35 658 419 373 398 267 132 1109 8132 Ethernet 21 0 7 13 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 68 0 • Dự báo thuê bao mạng MAN giai đoạn đến năm 2015 Bảng 3.4: Dự báo thuê bao mạng MAN đến năm 2015 Địa điểm CES, Stt MSAN, IPDSLAM, TG 10 Bắc Kạn Chợ Mới X.Dương Na Rì Ngân Sơn B.Thông Ba Bể Pắc Nặm K.Ninh Chợ Đồn Tổng Loại thiết % phát bị triển CES CES CES CES CES CES CES CES CES CES 52 44 75 48 42 41 42 48 41 41 POTS 7500 1285 111 1822 702 1007 2172 737 701 1970 18007 ADSL2+ SHDSL VDSL2 Ethernet 6302 857 62 974 595 526 566 396 187 1564 12029 32 11 11 19 5 10 104 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 + Phương án xây dựng tuyến vòng ring ACCESS  Với dự án mạng MAN, giai đoạn đến năm 2015 Viễn thông Bắc Kạn đầu tư tuyến cáp quang để nối CES với tổng chiều dài 135 km Trong đó:  Tuyến Ngân Sơn - Na Rì: 50 km  Tuyến Xuân Dương - Chợ Mới: 50 km  Tuyến Khang Ninh - Pắc Nặm: 35 km  Đầu tư 25 tuyến cáp quang, dung lượng sợi để nối thiết bị DSLAM, MSAN với CES Trong đó:  Mạng lõi gồm CES Core đặt thị xã Bắc Kạn Bạch Thông, để đảm bảo lưu thoát lưu lượng cho toàn mạng Hai CES Core nối Ring để an toàn thông tin cho mạng trình hoạt động  Căn theo tình hình địa lý, mạng truy nhập thiết kế với 02 Ring Access để thu gom lưu lượng: 77 77 Ring gồm: 04 trạm truy nhập CES đặt Ngân Sơn, Na Rì, Xuân Dương, Chợ Mới để kết nối 27 thiết bị DSLAM, MSAN - Tuyến Bắc Kạn - Chợ Mới sử dụng sợi quang cũ, dung lượng 24 sợi (cáp chôn), chiều dài 45 km - Tuyến Chợ Mới - Xuân Dương, đầu tư cáp quang dung lượng 16 sợi (cáp chôn), chiều dài 50 km - Tuyến Xuân Dương - Na Rì, sử dụng sợi quang cũ, dung lượng 16 sợi (cáp chôn), chiều dài 40 km - Tuyến Na Rì - Ngân Sơn, đầu tư cáp quang dung lượng 16 sợi (cáp chôn), chiều dài 50 km - Tuyến Bạch thông - Ngân Sơn cáp quang cũ, dung lượng 24 sợi (cáp chôn), chiều dài 40 km Ring gồm: 05 trạm truy nhập CES, đặt Chợ Đồn, Khang Ninh, Ba Bể, Pắc Nặm Bạch Thông để kết nối 29 thiết bị DSLAM, MSAN - Tuyến Bắc Kạn - Chợ Đồn sử dụng sợi quang cũ, dung lượng 16 sợi (cáp chôn), chiều dài 45 km - Tuyến Chợ Đồn - Khang Ninh sử dụng sợi quang cũ, dung lượng 16 sợi (cáp), chiều dài 48 km - Tuyến Khang Ninh - Ba Bể sử dụng sợi quang cũ, dung lượng 16 sợi (cáp chôn), chiều dài 10 km - Tuyến Ba Bể - Bạch Thông sử dụng sợi quang cũ, dung lượng 16 sợi (cáp chôn), chiều dài 40 km Bảng 3.5 Mạng cáp quang cho mạng MAN Số thứ tự I II 78 Địa điểm lắp đặt Dung lượng cáp 16/km Ring Core Ring Bắc Kạn - Côn Minh Côn Minh - Xuân Dương Xuân Dương - Na Rì Na Rì - Ngân Sơn Dung lượng Phương pháp cáp 24/km thi công 20 Chôn 45 50 40 50 78 Chôn Chôn Chôn Chôn III Ngân Sơn - Bạch Thông Ring Bắc Kạn - Chợ Đồn Chợ Đồn - Khang Ninh Khang Ninh - Ba Bể Ba Bể - Bạch Thông 40 45 48 10 40 Chôn Chôn Chôn Chôn Chôn b) Cấu trúc mạng MAN- E Bắc Kạn giai đoạn 2013 - 2015 Với khả phát triển loại hình dịch vụ băng rộng, mở rộng điểm truy nhập MSAN/IP/DSLAM Tổng hợp: Mạng MAN - E đảm bảo cung cấp dịch vụ cho 12.732 cổng ADSL2+, 74 cổng SHDSL, 31 cổng VDSL2 274 cổng FTTH • Cấu trúc mạng MAN - E cho giai đoạn 2013- 2015 Hình 3.13: Sơ đồ cấu trúc mạng MAN - E VNPT Bắc Kạn giai đoạn 2013- 2015 - Bổ xung băng thông + Các Ring mở rộng: Bảng 3.6: Các Ring mở rộng STT Tên Ring Băng thông Ring core 1GE Ring 2GE Ring 2GE Ring cho UPE Bắc Kạn 1GE Ring cho UPE Pác Nặm 01GE + Các cổng kết nối cần trang bị 79 79 Băng thông mở rộng 10 GE 10 GE 10 GE 10 GE 02GE Ghi x 1G Bảng 3.7: Các cổng kết nối cần trang bị TT Tên Trạm Chức 1GE 10km 40km 10GE 80km 10km 40km 80km CoreBKN PE - AGG 2 CoreBTG PE - AGG 3 Bắc Kạn UPE 1 Chợ Mới UPE Xuân Dương UPE Na Rì UPE Ngân Sơn UPE Bạch Thông UPE Ba Bể UPE 1 10 Khang Ninh UPE 1 11 Pác Nặm UPE 12 Chợ Đồn UPE 1 Tổng 14 16 3.5 Kết luận chương III Chương giới thiệu mạng lưới Viễn thông cấu hình mạng MAN - E giai đoạn 2009 - 2012 Viễn thông Bắc Kạn Phần đầu chương giới thiệu vị trí, địa lý xã hội Tỉnh Bắc Kạn, đồng thời giới thiệu trạng mạng Viễn thông Bắc Kạn Với xu phát triển loại hình dịch vụ VNPT Bắc kạn triển khai MAN -E theo định Tập đoàn Phần giới thiệu cấu hình triển khai mạng MAN - E Bắc Kạn Phần cuối chương giới thiệu phương án triển khai mạng MAN - E Viễn thông Bắc Kạn giai đoạn đầu năm 2013 tới năm 2015 KẾT LUẬN Công nghệ MAN - E dịch mạng triển khai VNPT bước chiến lược quan trọng ngành Viễn thông Công nghệ 80 80 thông tin Việt Nam Với ưu điểm băng thông rộng, tốc độ cao, linh hoạt triển khai mở rộng mạng lưới Mạng MAN - E mang lại nhiều hữu ích cho phát triển viễn thông tương lai Hiện thời gian tới nhu cầu phát triển loại hình dịch vụ thoại, Internnet, Data, dịch vụ băng rộng đa phương tiện ngày gia tăng không ngừng phát triển, không tách rời sống người Chính hệ thống mạng lưới thông tin phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ mặt kỹ thuật, có băng tần rộng, tốc đọ cao, hỗ trợ nhiều loại hình dịch vụ để phục vụ đời sống xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu: “Tập huấn xây dựng cấu trúc mạng MAN Ethernet mạng cáp quang giai đoạn 2011 - 2012” Tập đoàn BCVT Việt Nam Đề tài: “Xây dựng yêu cầu kỹ thuật thiết bị truy nhập hệ mới” Ban viễn thông - Tổng công ty BCVT Việt Nam Sam Halabi “Metro Ethernet” Cisco Press 2003 http://tapchibcvt.gov.vn 81 Metro Ethernet Forum, Ethernet Service Model, 10/11/2003 81 [...]... trục IP/MPLS để chuyển lưu lượng đi liên tỉnh, quốc tế Các công nghệ cho mạng MAN- E hiện tại gồm có: - Công nghệ Ethernet Over SDH - Công nghệ thuần Ethernet - Công nghệ MPLS - Công nghệ RPR - Công nghệ EoMPLS - Công nghệ T-MPLS 2.1 Công nghệ Ethernet Over SDH (EOS) 2.1.1 Hạn chế của công nghệ truyền dẫn SDH truyền thống SDH truyền thống là công nghệ TDM đã được tối ưu hoá để truyền tải các lưu lượng... EVP-LAN trong đó khách hàng sử dụng một dịch vụ EVP-LAN (EVC màu đỏ) để cung cấp kết nối dữ liệu đa điểm và một dịch vụ EVPL (EVC màu xanh) để truy cập dịch vụ value-add từ một UNI Hình 1.12: Dịch vụ EVP-LAN (Ethernet Virtual Private LAN) 1.3.3 Dịch vụ E- TREE Các dịch vụ cung cấp kết nối Ethernet ảo, dạng điểm - đa điểm (định nghĩa theo MEF) có thể được gọi là dạng Ethernet Tree (E- Tree) Dịch vụ E- Tree... cổng UNI trong EVC Ví dụ, một dịch vụ EVC dạng E- Tree có thể được ghép chung với một dịch vụ EVC dạng E- Line điểm - điểm tại cùng UNI cung cấp cho người dùng Tại đây, dịch vụ E- Tree có thể được cung cấp cho truy cập tới ISP có dự phòng (E- Tree nhiều nút gốc), dịch vụ E- Line dùng để truy cập vào mạng riêng ảo truyền số liệu 16 16 a) Dịch vụ Ethernet Private Tree - EP-Tree Hình 1.15: Dịch vụ EP-Tree Thuê... I Mạng Metro Ethernet hiện đã và đang được phát triển rất mạnh bởi nhiều tổ chức chuẩn hóa như IETF, IEEE hay các hãng công nghệ Tuy nhiên, tất cả các công nghệ đều phải tuân thủ các khuyến nghị của Metro Ethernet Forum Các khuyến nghị MEF1 cho đến MEF21 đã mô tả rất chi tiết các yêu cầu cho dịch vụ mạng Metro Ethernet, yêu cầu về mô hình phát triển mạng, quản trị hệ thống Các công nghệ ứng dụng cho... khung khung vào trong khung GFP Mào đầu tối thiểu Ứng dụng Fast Ethernet, Giga Ethernet, IP … Chiều dài khung GFP thay đổi GFP-T Dịch vụ được xắp xếp theo kiểu bye - byte vào trong khung GFP FC,FICON, ESCON, Tối ưu hoá trễ truyền dẫn Ethernet … Chiều dài khung không đổi Tuỳ vào dịch vụ được truyền đi thì sẽ sử dụng theo kiểu GFP nào, tuy nhiên ngày nay Ehernet là tín hiệu được định nghĩa trong GFP-F... Dịch vụ di động: Cung cấp Wireless Backhaul, truy cập Wi-fi, cơ sở hạ tầng cho Wimax, 3G và wireless thế hệ sau, các dịch vụ dữ liệu thế hệ sau, ảnh phân giải cao, video không dây, gaming  Phân loại dịch vụ của MEF Theo Metro Ethernet Forum, tương ứng với các kiểu EVC dịch vụ mạng MAN - E gồm các kiểu: - E- LINE - E- LAN - E- TREE Dựa trên phương pháp nhận dạng tại UNI, MEF phân chia dịch vụ thành các... thẻ CE-VLAN hoặc các giao thức đặc thù của lớp 2 có thể được bảo toàn hoặc không khi truyền qua mạng Hình dưới đây mô tả cấu trúc của dịch vụ EVP-Tree Trong ví dụ này, khách hàng có sử dụng dịch vụ EVP-LAN (đỏ) cho việc kết nối truyền dữ liệu giữa các UNI Dịch vụ EVP-Tree (xanh) sử dụng để cung cấp video dạng quảng bá trong nội bộ 17 17 Hình 1.16: Dịch vụ EVP-Tree (Ethernet Virtual Private Tree) 1.4... không có việc đảm bảo tốc độ giữa hai UNI E- LINE có thể cung cấp cam kết đảm bảo tốc độ E- LINE cho phép ghép dịch vụ Việc ghép dịch vụ có thể diễn ra tại một hoặc hai UNI 11 11 Hình 1.7: E- LINE sử dụng EVC điểm - điểm a) Dịch vụ Ethernet Private Line (EPL) Dịch vụ EPL là một dạng của dịch vụ E- LINE Dịch vụ EPL sử dụng một EVC điểm-điểm giữa hai UNI EPL cung cấp độ trong suốt của các khung dịch vụ giữa... chất lượng dịch vụ trong MAN - E cao hơn rất nhiều so với những mạng truyền thống như SONET/SDH Ở chương tiếp theo sẽ đề cấp đến các công nghệ ứng dụng cho MAN- E CHƯƠNG II: CÁC CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG TRONG MAN - E Mạng MAN- E làm chức năng thu gom lưu lượng của các thiết bị mạng truy nhập (MSAN, IP-DSLAM), lưu lượng các khách hàng kết nối trực tiếp vào mạng MAN để chuyển tải lưu lượng trong nội tỉnh, đồng... một EVC trong khi một số khung dịch vụ khác có thể được gửi tới các EVC khác Hình vẽ dưới đây chỉ ra cấu trúc cơ bản của dịch vụ EVPL Hình 1.9: Dịch vụ EVPL (Ethernet Virtual Private Line) 1.3.2 Dịch vụ E- LAN Các dịch vụ cung cấp kết nối Ethernet ảo, dạng đa điểm - đa điểm có thể được gọi là dạng Ethernet LAN (E- LAN) Dịch vụ E- LAN được minh họa như hình vẽ dưới đây: Hình 1.10: Dịch vụ E- LAN sử dụng EVC

Ngày đăng: 29/06/2016, 07:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MAN-E

  • 1.1 Tổng quan về công nghệ và xu hướng phát triển

  • 1.1.1 Giới thiệu chung về MAN - E

  • 1.1.2 Đánh giá về công nghệ mạng Metro Ethernet

  • 1.1.3 Ứng dụng mạng MAN - E

  • 1.1.4 Xu hướng dịch vụ tốc độ cao

  • 1.2. Kiến trúc mạng MAN-E

    • Hình 1.2: Mô hình mạng theo các lớp

    • 1.2.1 Lớp dịch vụ Ethernet (ETH layer)

    • 1.2.2 Lớp truyền tải dịch vụ

    • 1.2.3 Lớp dịch vụ ứng dụng

    • 1.3. Dịch vụ mạng MAN-E

      • Hình 1.3: Mô hình dịch vụ MAN - E

      • Hình 1.4: EVC điểm-điểm

      • Hình 1.5: EVC đa điểm-đa điểm

      • Hình 1.6: EVC điểm-đa điểm

      • 1.3.1 Dịch vụ E-LINE

        • Hình 1.7: E-LINE sử dụng EVC điểm - điểm

        • Hình 1.8: Dịch vụ EPL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan