Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Ngọc PhácMỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂU . 5 LỜI NÓI ĐẦU 7 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 1 I: Khái niệm và vai trò của nhập khẩu 1 1: Khái niệm và đặc điểm của nhập CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI DẦU KHÍ SÔNG ĐÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Số: 02/NQ-ĐHĐCĐBT/2012 Hà nội, ngày 18 tháng10 năm 2012 NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BẤT THƯỜNG NĂM 2012 Căn cứ: - Luật doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá 11 thông qua ngày 29/11/2005; - Điều lệ Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại Dầu khí Sông Đà Đại hội đồng Cổ đông thường niên thông qua; - Biên kiểm phiếu số 02 BBKP/ĐHĐCĐBT2012 theo hình thức lấy ý kiến cổ đông văn ngày 18/10/2012 QUYẾT NGHỊ Điều 1: Thông qua việc điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh năm 2012, cụ thể sau: STT Các tiêu Đvt Kế hoạch sản lượng Kế hoạch doanh thu Kế hoạch lợi nhuận Kế hoạch đầu tư 106 đ 106 đ 106 đ 106 đ Kế hoạch năm 2012 ĐHCĐ thông qua Kế hoạch năm 2012 xin điều chỉnh 958,25 785,21 18,94 25 958,25 785,21 10,35 1,95 Tăng (giảm) % 0,00% 0,00% 45,35% 92,2% Điều 2: Đại hội đồng cổ đông giao cho Hội đồng quản trị Công ty đạo Ban Tổng giám đốc điều hành thực nội dung Nghị theo quy định Điều lệ Công ty Điều 3: Nghị có hiệu lực kể từ ngày ký Các cổ đông Công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dầu khí Sông Đà có trách nhiệm thực kiểm tra việc thực nghị Nơi nhận: - Điều - Uỷ Ban chứng khoán Nhà nước - Sở GDCK Hà nội, - Trung tâm lưu ký chứng khoán - Website pvsd.vn - Lưu ĐHCĐ, HĐQT TM.ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CHỦ TOẠ ĐẠI HỘI Đinh Mạnh Thắng MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂU . 5 LỜI NÓI ĐẦU 7 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 1 I: Khái niệm và vai trò của nhập khẩu 1 1: Khái niệm và đặc điểm của nhập khẩu LỜI MỞ ĐẦUSự tiến bộ của khoa học công nghệ cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt cho các doanh nghiệp. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp luôn quan tâm chú trọng đến công tác quản trị nhân lực, bởi tầm quan trọng của quản trị nhân lực xuất phát từ chính vai trò quan trọng của con người trong mọi tổ chức. Tuy nhiên, không phải bất kì tổ chức sản xuất – kinh doanh nào cũng nhận thức rõ điều này, công tác quản lý nguồn nhân lực còn theo lối hành chính, chưa có căn cứ khoa học. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “ Những nghiệp vụ cơ bản của lao động - tiền lương tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng ” trong khoảng thời gian thực tập tại công ty là rất cần thiết. Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu những đặc điểm, tình hình hoạt động của công ty cùng những nghiên cứu sâu các hoạt động về quản lý nhân lực như tuyển dụng, đào tạo, tiền lương, công tác cán bộ, tổ chức lao động khoa học…đã giúp cho em một mặt bổ sung những kiến thức đã học, mặt khác thấy được những mặt tích cực và hạn chế trong công tác lao động - tiền lương mà công ty đang gặp phải. Từ đó đề xuất những hướng giải quyết, các kiến nghị nhằm góp phần giải quyết, hoàn thiện hơn công tác lao động - tiền lương tại công ty.Bài báo cáo được chia làm 2 phần như sau:I. Những vấn đề chung về công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng.II. Những nghiệp vụ cơ bản của lao động - tiền lương tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng.Với sự hướng dẫn tận tình của thầy ThS.Lương Văn Úc và sự giúp đỡ của các bác, cô chú và các anh chị tại cơ sở thực tập đã giúp em hoàn thành bài báo cáo tổng hợp này. Nhưng do kiến thức còn hạn chế và chưa có được phương pháp tiếp cận thực tế khoa học nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong thầy giáo và đơn vị thực tập đóng góp ý kiến để giúp bài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên: Lê Thanh Huyền Lớp: QTNL 47
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH KIM KHÍ HẢI PHÒNG1. Giới thiệu công ty: Quá trình hình thành và phát triển của công ty:Công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí được cổ phần hóa từ một bộ phận doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam theo quyết định số 71/2000/QĐ-BCN ngày 18/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. Công ty có tên giao dịch trên thị trường là Produce and Trading metal stock company (Ptramesco). Công ty được thành lập để huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong hoạt LỜI MỞ ĐẦUTrong giai đoạn nền kinh tế đang bị khủng hoảng các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Việc tiêu thụ sản phẩm khó khăn hơn. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là một giải phát giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty.Đặc biệt đối với các doanh nghiệp xây dựng tiền công lao động chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành. Thì việc nâng cao hiệu quả lao động là yế tố đặt lên hàng đầu. Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất. Việc sử dụng lao động một cách hiệu quả, hợp lý luôn là vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị nhiều vấn đề cần giải quyết. Làm tốt bài toán về lao động giúp doanh nghiệp ổn định chỗ đứng trên thị trường.Nâng cao năng xuất lao động giúp nâng cao tiền lương, nâng cao đời sống vật chất cho người lao động. Làm cho người lao động yên tâm sản xuất đóng ghóp vào sự phát triển của doanh nghiệp.Trong thời gian thực tập tại công ty CP VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI em thấy vấn đề sử dụng lao động còn nhiều khía cạnh cần được giải quyết. Để có thển đưa doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn của nền kinh tế. Em chọn đề tài. “Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty CP vật tư và xây dựng Hà Nội”Làm chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề gồm 3 phầnPhần I : Tổng quan về công CP Vật Tư và Xây Dựng Hà NộiPhần II : Phân tích hiệu quả xử dụng lao động tại công ty CP vật tư và xây dựng Hà NộiPhần III. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty CP vật tư và xây dựng Hà Nội1
PHẦN ITỔNG QUANVỀ CÔNG TY CP VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI1. Quá trình hình thành và phát triển.1.1 Sự ra đời.Tiền thân là một doanh nghiệp nhà nước ra đời từ rất sớm. Nhưng đến thời kỳ 90-91. Sau khi Liên Xô tan dã tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động. Cùng với đó là hàng loạt các chính sách kinh tế mới được ban hành. Trong đó có mô hình tổng công ty 90,91. Trước tình hình đó vào năm 1993 Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp Nặng đã ra quyết định thành lập lại công ty và lấy tên là: CÔNG TY VẬT TƯ VÀ SẢN XUẤT HÀNG DÂN DỤNGTên giao dịch quốc tế: COMAPROĐặt trụ sở chính tại: 39C – Hai Bà Trưng- Quận Hoàn Kiếm- Hà NộiVốn Kinh doanh(Ngân sách và tự bổ xung) 126.5 triệu đồngNghành nghề kinh doanh chính: Kinh doanh vật tư, dịch vụ xây dựng cơ bản, Kinh doanh nhà hàng, sản xuất bia, nước ngọt, sản xuất nan chiếu trúc xuất khẩu.Sau nhiều năm hoạt động kinh doanh công ty không ngừng phát triển, và đóng ghóp vào ngân sách nhà nước. Đến năm 1997 đứng trước tình hình suy thoái kinh tế chung trong khu vực và toàn cầu. Theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc Tổng Công ty Thiết bị kỹ thuật điện và vụ trưởng Vụ tổ chức –