1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TM sáng tạo đề tài danh lam thắng cảnh + Thơ riêng của nhóm tạo điểm nhấn

37 431 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, sáng tạo, độc đáo, hoạt động nhóm, cụ thể, chi tiết, hay nhất, phong cách riêngNếu bạn tìm kiếm một cách thuyết minh sáng tạo, có điểm nhấn, gây ấn tượng bởi hình ảnh và thơ tự sáng tác thì tôi tin tài liệu của mình có thể làm được điều này.

TRƯỜNG THPT ÂN THI THUYẾT MINH VỀ ĐỀN PHÙ ỦNG Thành viên: + Nguyễn Văn Quân + Hoàng Thanh Bình + Nguyễn Thị Thanh + Bùi Thị Phương Thảo + Phạm Quang Nghĩa + Đào Quốc Phong Ngày 22 tháng năm 2016 Cứ mùa xuân bắt đầu kiễng chân gõ cửa lúc năm hết Tết đến khắp nơi mảnh đất hình chữ S lại náo nức lên mùa lễ hội Đây truyền thống người dân Việt Nam nhằm cầu may mắn đầu năm Và có kế hoạch cho ngày nghỉ Tết vui vẻ mà bổ ích Thầm nghĩ người Ân Thi mà chưa hiểu rõ hết nét đẹp giá trị lịch sử - văn hóa quê Do vậy, định có chuyến tham quan để mở rộng vốn hiểu biết thân, tới thăm Đền Phù Ủng- đền thờ danh tướng thời Trần: tướng quân Phạm Ngũ Lão, người có công lớn kháng chiến chống quân Nguyên- Mông đánh giặc Ai Lao chinh phạt Chiêm Thành, dẹp loạn… Theo kế hoạch, có mặt cổng Bưu điện huyện vào lúc sáng, ngày mùng Tết âm lịch Gương mặt vui tươi, rạng rỡ, thoáng qua có hồi hộp, rụt rè, lo lắng Trên trời xanh, tia nắng xuân ấm áp áo xuân rực rỡ sắc màu: đỏ, hồng, vàng, tím, xanh…tạo nên không khí xuân ấm áp, tràn đầy sức sống Sau đông đủ ổn định lên xe buýt vào lúc 30 phút Theo lời anh kiểm vé nói, cần qua Thị Trấn Ân Thi, thẳng km đến Đền Phù Ủng-đền thờ Phạm Ngũ Lão Phạm Ngũ Lão sinh năm 1255, năm 1320 Ông sinh lớn lên làng Phù Ủng ,huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng xã Phù Ủng, huyện Ân Thi Ngay từ nhỏ ông bộc lộ chí khí phi thường, tính tình cương trực, khí phách anh hùng, có lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc Tương truyền năm ông 13 tuổi, làng có người đỗ đạt làm quan, mở tiệc đãi làng, có ông không Người mẹ hỏi, ông đáp chí làm trai phải làm nên công danh nghiệp vẻ vang làng xóm, chưa làm nên hổ thẹn với lòng Hằng ngày ông ngồi bên đường chẻ tre, vót nan, đan sọt Đến hẳn nhớ đến câu chuyện người đan sọt học Tiểu học phải không? Đúng vậy, hôm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn từ Vạn Kiếp (Chí Linh) lên Kinh đô Thăng Long Quân sĩ hộ vệ trước dẹp đường, thấy Phạm Ngũ Lão, quát đuổi ông ông ngồi yên đan sọt không nghe thấy Quân lính liền lấy giáo đâm vào đùi, máu chảy đầm đìa ông không nhúc nhích Hưng Đạo Vương lấy làm lạ đến hỏi đầu đuôi câu chuyện Khi biết ông mải nghĩ việc binh thư, lo cho đất nước mà quên nỗi đau thân xác nên Hưng Đạo Vương biết ông nhân tài, triệu hồi, tiến cử với vua.Với tài bẩm sinh giúp đỡ Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão trở thành vị mãnh tướng, văn võ song toàn, có tin cậy nhân dân làm tướng qua Ba đời vua nhà Trần, góp công lớn chống ngoại xâm bảo vệ biên giới phía Tây, phía nam tổ quốc… Cứ thời gian trôi qua thật nhanh Phút chốc , xe dừng lại trước đường vào Đền Chúng bước xuống xe, bầu không khí thoáng đãng, không gian mênh mông ,trời đất bao la với cánh đồng bát ngát trước mắt Một lần không khí xuân ấm áp, trời xuân chan hòa lại làm say đắm lòng chúng tôi, làm đắm say lòng người: “ Mạ non sánh với hoa đào Kìa đền Phù Ủng dệt vào tranh Đôi mắt ngời sáng long lanh Trẻ người lớn bước nhanh lên chùa” Chung quanh đường vào Đền cánh đồng rộng lớn Những mầm mạ non nhú lên lại báo hiệu vụ mùa bội thu, sống bình yên, ấm no, hạnh phúc Ở khoảng đoạn đường bật nên bãi đất to giống cờ Tượng trưng cờ đại dựng cao trước hàng quân sĩ Tướng quân xuất trận Ngay phía trước đền có nhiều mô đất to, nhỏ, nhân dân gọi mô đai, mô sồi, mô thừng – nơi xưa tướng quân Phạm Ngũ Lão luyện tập võ nghệ, nghiên cứu binh thư Trên đường bước vào đền, trông thấy nhiều làng quán bầy bán đủ thứ: nước, bánh kẹo, vòng tay, móc khóa, bóng bay, … Không khí nhộn nhịp đây! Gần với cổng đền, bắt gặp bà, cô, chị mời chào hương vàng, tiền lộc Thật ấn tượng với cổng đền hai cột trụ bê tông cao chừng 10 mét, sừng sững, vững chãi hai dũng sĩ canh gác đền Mới bước đến cổng đền cảm nhận vẻ đẹp quần thể di tích lịch sử văn hóa Toàn quần thể nằm địa “ Thất tinh ứng hậu, hình nhân bái tướng, voi quỳ ngựa phục, bên bút bên nghiêng, bên bờ, bên kiếm, cạnh dòng sông Cửu Yên uốn lượn rồng uốn khúc mà đầu rồng khu đất dựng đền”, tọa lạc mảnh đất quê hương Ân Thi hiền hậu mến khách , di tích có giá trị Khoa học, lịch sử nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc dân tộc ta lưu lại mảnh đất Hưng Yên Theo dòng người chậm rãi bước vào Ngay bên tay trái đền Trình Chúng bước vào thắp nén hương thể lòng tiếp tục hành trình Điều đặc biệt ông ngựa màu vàng, màu đỏ to đứng hai bên Như công trình lịch sử - văn hóa khác, hình ảnh ngựa chiếm vị trí đặc biệt tâm linh người Việt … Đi tầm phút thấy biển dẫn Cụm di tích đền Phù Ủng có kiến trúc quy mô rộng lớn hoàn chỉnh chia làm hai khu: khu khu Khu gồm quần thể lăng, đền, nhà bia…sắp xếp chung quanh đền thờ Phạm Ngũ Lão Khu bao gồm đền thờ cung phi Tĩnh Huệ Con gái Phạm Ngũ Lão, chùa Cảm Ân lăng quốc công Vũ Hồng Lượng Bên khu đền tán bồ đề si lớn chạy dài ôm lấy hai đường vào đền gợi khung cảnh thôn quê Việt Nam tươi đẹp bình Theo biển dẫn đoạn ngắn rẽ phải đến khu đền – nơi thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão Sau Phạm Ngũ Lão mất, để tưởng nhớ công lao vị tướng tài ba nhà Trần, nhân dân lập đền thờ nhà cũ gia đình ông Nhưng thời kì kháng chiến (1948) đền bị thực dân Pháp đốt phá.Với tôn kính cấp quyền, nhân dân địa phương du khách thập phương đền phục hồi khánh thành ngày 10/11 năm Kỷ Tỵ (1989) Bước vào đền lại bắt gặp cổng đền với cột trụ cao, khoảng sân rộng lớn, tiếng nói vui vẻ, bước chân nhộn nhịp người hội, lễ chùa Nổi bật khoảng sân rộng lư hương lớn – nơi đặt nén hương thành kính dâng lên Sau lư hương, bên tả hữu điện án lớn thờ vị song thần, hộ vệ oai nghiêm cầm vũ khí che mát bóng hoa đại Đền trùng tu theo kiến trúc cổ gồm gian tiền tế tòa hậu cung kiến trúc kiểu chồng diêm gồm tầng mái Trong gian tiền tế nơi ghi lại công đức du khách Ở bên phải có chuông đồng lớn Hai bên gian hai hàng đao, hàng có vũ khí, bình chạm cối, chim muông, công lông vàng… Trong đền lưu giữ nhiều hoành phi, câu đối sắc phong vật quý hiếm, bật ba tranh đại tự “Phù Ủng linh từ”,” Đong A Điện súy”,”Vạn tuế phúc thần” Trở đường dòng người tấp nập xe cộ cao điểm, nhóm thẳng xuống khoảng ba trăm mét rẽ trái Trước mặt nhóm đền thờ Tĩnh Huệ - Con gái tướng quân Phạm Ngũ Lão thứ phi vua Trần Anh Tông Trên đường vào thăm đền, bắt gặp hương vị đặc biệt, cốm - thức quà quý giá đồng nội Việt Nam mà thiên nhiên ban tặng Những đèn lồng đỏ, cờ đủ màu sắc ngập tràn đường tạo không khí xuân rộn ràng Chúng không khỏi thích thú đường bắt gặp hình ảnh kì lạ tạo nên từ nhiều loại rau khác người dân nơi Một ý tưởng giản gị, mộc mạc mà thật đem mùa xuân tán Tất vẽ nên tranh đầm ấm, độc đáo, mẻ Thật vi diệu!!!  ……………………….“Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”…………………… Bước tiếp đường chật ních, bị hút dòng sông Cửu Yên uốn lượn dải lụa mềm mại Mải ngắm đến cổng không nhìn mà đền Tam Quan lúc hay Tam quan kiến trúc kiểu chồng diêm cổ Gồm lăng mái lợp ngói ta với góc cong lên thoát nhẹ nhàng Bên phải treo lưỡi búa, bên trái treo chuông chiếu đá Lên đến tầng tam quan cảnh vật nơi thu gọn lại tầm mắt Chúng bước vào sân đền, đặt tượng quan âm bồ tát Sang bên tay phải đền Trần Triều thờ gái phạm tướng quân – Tĩnh Huệ công chúa Khi vua Trần Anh Tông băng hà, bà xin xuất gia chùa Bảo Sơn, dựng phủ điện phí bên đông chùa để vừa vua vừa thờ gia tiên Khi làm xong, đức Thượng Hoàng Trần Minh Tông ngự tới xem ban cho chữ đề biển vàng, đổi tên chùa “Cảm Ân Tự” Khi bà nhân dân lập đền thờ nhà cũ, đền quay hướng đông trông Tam Quan dòng sông Cửu Yên Năm 2004 đền cung phi Tĩnh Huệ trùng tu ngày Đền có kiến trúc thời Nguyên theo kiểu chữ Đinh “ _ “ gồm gian tiền tế, gian trung từ, gian hậu cung Bên kiến trúc cuộn vòm tạo thành luồng thông suốt từ vào Trong nơi thờ tự đặt hương án, đồ thờ Nổi bật tượng Cung Phi Tĩnh Huệ với giá hai bên đại tự “Hiếu kính toàn Đức” Bên cạnh đền thờ Tĩnh Phi chùa Bảo Sơn Chùa Bảo Sơn Phạm Ngũ Lão xây dựng, trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, chùa bị tàn phá quan tâm cấp quyền, Đảng Ủy lòng hảo tâm du khách thập phương chùa phục chế lại theo kiểu dáng kiến trúc xưa Bên chùa thờ Phật thờ Bác Hồ Chúng tiếp tục sang trái theo đường hẹp đến cửa Mẫu Tứ Phủ thờ tam tòa Thánh Mẫu Theo quan niệm xưa người Việt Nam, tòa thánh mẫu cai quản ba miền vũ trụ: trời, rừng núi, sông nước Nới thể tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn linh thờ phụng vị nữ thần gắn với hình tượng tự nhiên người đời cho có chức sáng tạo, bảo vệ, che chở cho sống người (Thần Đất, Thần Nước, Thần Núi,…) thờ thái hậu, hoàng hậu tài giỏi, có công với đất nước Từ cửa Mẫu Tứ Phủ, sang bên trái so với cửa mẫu Tiếp tục thẳng đoạn, thấy biển dẫn Qua đường hẹp, trước mặt nhóm ao to hàng xanh bên trái lề đường Cuối đường, rẽ trái gặp lăng quốc công Vũ Hồng Lượng Ông làm quan thời Hậu Lê Sinh thời ông có công đức tu sửa đền thờ Điện súy Tướng quân Phạm Ngũ Lão đặt lệ cho làng thờ cúng Lăng quốc công Vũ Hồng Lượng khởi công năm Canh Tý(1660), niên hiệu Vĩnh Thọ thứ Thời Lê Thần Tông chạm khắc đá tiếng thời thời Hậu Lê, hình người, giống, hoa Bước qua cổng lăng, thấy đa si trồng xen kẽ đối xứng bên Trước mặt lúc giếng ngọc quan Nó có hình bầu dục bên có bước để vào bước hình vật khác nhau, cạn, nước: trâu, ba ba, ếch, sam… Qua giếng ta thấy cẩu đứng bên Sâu vào lăng thờ quan tiến sĩ Vũ Hồng Lượng, che mát bóng cổ thụ xung quanh Trước lăng quốc công Vũ Hồng Lượng hàng hoa mẫu đơn, hoa hồng văn bia lớn ghi lại ngày thành lập bia thơ, văn khuyên răn cháu Với tất vẻ đẹp giá trị lịch sử - văn hóa nơi đây, đền Phù Ủng nhà nước tặng danh hiệu di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia năm 1988 Tham quan xong nơi ánh Mặt Trời ló ra, dải mưa xuân ngớt, tưởng chừng không khí đầm ấm nơi theo thời gian mà mờ nhạt trở lại Khu đền chính, tiếng cười nói rộn ràng, đông đúc tươi vui Có lẽ thú vui, hình ảnh dân dã mà đậm đà sắc tâm hồn người Việt nơi trở nên thần thánh lôi lưu giữ người Suốt dọc quán nước bờ hồ, bắt gặp nụ cười tràn đầy hứng khởi chứa đựng náo nức bên cạnh người thân với bữa ăn vui vẻ hay với trò chơi lý thú hút người xem tô tượng, phi bóng… Chúng – người sinh mảnh đất Ân thi yêu dấu cảm thấy vô tự hào thấy vẻ đẹp, cảnh tượng đáng nhớ Tất hữu lên, bao trùm lên cảm xúc Tuy thứ không “ sơn hào hải vị “ thời điểm động lực đẩy xa bao nỗi nhọc nhằn sau buổi trải nghiệm đền thờ Chẳng chốc, tia nắng yếu ớt buổi chiều tím nhạt len lỏi tới bước chân du khách 3h30 lên xe trở nhà mà lòng bồi hồi lưu luyến “Thôi đành tạm biệt nơi Hoàng hôn chiếu xuống chân mây ửng hồng Xin gửi hai chữ mặn nồng Một tình cảnh nhớ mong nơi Dừng lại phút chia tay Để giữ ngày không quên.” Chắc chắn, sau chuyến tham quan học hỏi khắc ghi lòng hình ảnh “Phạm súy anh hùng trận phong vân hồng Việt Sử” Với tài đức độ ông trở thành biểu tượng dân tộc Việt Nam anh hùng bất khuất, hình ảnh người Phù Ủng đôn hậu, mến khách, nhớ hình ảnh cụ ông, cụ bà tận tụy bên đền , chùa nhiệt tình bảo chúng tôi,… Đặc biệt sau chuyến rút học cho thân Cần tự hào phát huy truyền thống yêu nước dân tộc, biết ơn vị anh hùng đời dân, hy sinh tổ quốc Một trải nghiệm, quan sát, tìm hiểu, học hỏi đầy thú vị, nâng cao chiều sâu tư tưởng

Ngày đăng: 28/06/2016, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w