MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3. Nội dung nghiên cứu 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 1.5 Phạm vi thực hiện đề tài 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HƯNG HÀ , TỈNH THÁI BÌNH 3 1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Hưng Hà. 3 1.1.1. Vị trí địa lí 3 1.1.2. Đặc điểm địa hình 3 1.1.3. Đặc điểm thủy văn 4 1.1.4. Dân số 5 1.1.5. Điều kiện về giao thông 5 1.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Hưng Hà 6 1.2.1. Các nguồn và loại chất thải rắn phát sinh 6 1.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, quản lý chất thải rắn 7 1.2.3. Khả năng phân loại chất thải rắn tại nguồn 7 1.2.4. Thành phần của CTR. 7 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN 8 CHO HUYỆNHƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 8 2.1.Tính toán dân số, lượng chất thải rắn phát sinh giai đoạn 2020 2030 8 2.1.1. Số liệu đầu vào 8 2.1.2. Chất thải rắn sinh hoạt 8 2.1.3 Chất thải rắn phát sinh từ sản xuất 10 2.1.3. Chất thải rắn từ trường học: 10 2.1.4. Chất thải rắn từ bệnh viện 12 2.2. Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn 12 2.2.1. Phương án 1 13 2.2.2. Phương án 2 14 2.3.1 Tính toán thu gom theo phương án 1 14 2.3.2 Tính toán thu gom theo phương án 2. 20 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH; GIAI ĐOẠN 20202030 27 3.1. Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn 27 3.1.1. Các phương pháp xử lý chất thải rắn 27 3.1.2. Phương án 1 29 3.1.3. Phương án 2 30 3.2. Tính toán theo phương án 1 31 3.2.1. Cân điện tử 31 3.2.2. Nhà tập kết rác 31 3.2.3. Nhà phân loại 32 3.2.4. Khu ủ phân Compost. 34 3.2.5. Bãi chôn lấp 44 3.3. Tính toán theo phương án 2 55 3.3.1. Cân điện tử 55 3.3.2. Nhà tập kết rác 55 3.3.3. Tính toán và thiết kế bãi chôn lấp. 56 3.3.4 Các công trình phụ 67 3.4 Khái toán kinh tế 67 3.4.1 Khái toán mạng lưới thu gom theo phương án 1 67 3.4.2 Khái toán mạng lưới thu gom theo phương án 2 69 3.4.3 Khái toán kinh tế xây dựng trạm xử lý theo phương án 1 70 3.4.4 Khái toán kinh tế xây dựng trạm xử lý theo phương án 2 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTCT Bê tông cốt thép CCN Cụm công nghiệp CTR Chất thải rắn CTRPHSHC Chất thải rắn phân hủy sinh học chậm CTRPHSHN Chất thải rắn phân hủy sinh học nhanh GTB Giá thiết bị GXL Giá xây lắp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VNĐ Đồng( tính theo đơn vị tiền tệ của Việt Nam) DANG MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Tôi thực đề tài tốt nghiệp theo đề cương tốt nghiệp Khoa Môi trường phòng Đào tạo trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội phê duyệt định Các bước thực hiện, tính toán, thiết kế áp dụng theo tài liệu khoa học thống, công bố rộng rãi Các số liệu, dẫn chứng hoàn toàn sử dụng từ tài liệu thẩm định giảng dạy trường số trường Đại học khác Các kết tính toán, nghiên cứu đồ án hoàn toàn thực nghiêm túc chưa công bố luận văn, báo cáo nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Lưu Văn Khang LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp nhiệm vụ yêu cầu sinh viên để kết thúc khóa học trước tốt nghiệp trường, đồng thời giúp cho sinh viên tổng kết kiến thức học suốt trình học tập, định hướng nghề nghiệp tương lai Từ thực tế đó, nghiên cứu thực đề tài “Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình; giai đoạn 2020 – 2030” Sau ba tháng thực Đồ án tốt nghiệp, hoàn thành đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường tạo điều kiện để thân hoàn thành Đồ án tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn ThS Vũ Thị Mai- Giảng viên Khoa Môi trường trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực Đồ án tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh Lưu Quang Hưởng, Chánh văn phòng Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình giúp đỡ trình chuẩn bị, thu thập tài liệu, chia sẻ, góp ý anh trình thực đồ án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Môi trường dạy dỗ tạo điều kiện để hoàn thành Đồ án tốt nghiệp Do hạn chế mặt thời gian, khiến thức kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô bạn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Lưu Văn Khang MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTCT Bê tông cốt thép CCN Cụm công nghiệp CTR Chất thải rắn CTRPHSHC Chất thải rắn phân hủy sinh học chậm CTRPHSHN Chất thải rắn phân hủy sinh học nhanh GTB Giá thiết bị GXL Giá xây lắp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VNĐ Đồng( tính theo đơn vị tiền tệ Việt Nam) DANG MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hưng Hà huyện đồng bằng, nằm rìa phía Tây Bắc tỉnh Thái Bình, diện tích tự nhiên 200,42 km² Trong năm gần đây, với hội nhập, phát triển kinh tế giới mặt làng quê có bước chuyển mạnh mẽ Từ nửa cuối năm 2015, Đảng nhân dân Hưng Hà cố gắng, phấn đấu gấp rút hoàn thành tiêu xây dựng nông thôn Ngày 18/2/2016, Hưng Hà vinh dự Thủ tướng Chính phủ định công nhận huyện tỉnh Thái Bình đạt chuẩn nông thôn (NTM) Trong năm gần đây, kinh tế Hưng Hà có tăng trưởng mạnh, với phát triển khu công nghiệp, tốc độ hóa cao, mức thu nhập người dân nâng cao Cùng với phát triển kinh tế, vấn đề môi trường nóng lên ngày Con người ngày quan tâm đến vấn đề môi trường Trong đáng kể vấn đề chất thải rắn làng quê, thị trấn: Thị trấn Hưng Nhân, Thị trấn Hưng Hà Mặc dù 35 xã ( 33 xã thị trấn) quy hoạch hệ thống thu gom chất thải rắn theo thực tế quan sát việc thu gom chưa đạt hiệu cao Việc xử lí chất thải rắn dừng lại việc thu gom, tập kết bãi đất trống cách xa khu dân cư 500 – 1000m sau đốt tự nhiên gây ảnh hưởng xấu đến mĩ quan, chất lượng môi trường đất, nước, không khí sức khỏe cộng đồng Với mục tiêu nâng cao hiệu thu gom, xử lí , giảm thiểu tối đa ảnh hưởng tới chất lượng môi trường sức khỏe cộng đồng, hướng dẫn ThS Vũ Thị Mai, Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội định lựa chọn đề tài : “Quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình; giai đoạn 2016-2030” để làm Đồ án tốt nghiệp với hi vọng mang kiến thức học phục vụ quê hương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Từ số liệu thu thập thực trạng phát sinh rác thải địa bàn huyện Hưng Hà, nghiên cứu, tính toán với mục tiêu: + Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn địa bàn huyện Hưng Hà, tính toán, quy hoạch tuyến thu gom, khái toán kinh tế cho phương án + Quy hoạch, thiết kế xây dựng phương án xử lí chất thải rắn kèm khai toán kinh tế 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương I: Tổng quan huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Chương II: Đề xuất, tính toán phương án thu gom chất thải rắn địa bàn huyện Hưng Hà Chương III: Đề xuất, tính toán phương án xử lý chất thải rắn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Chương IV: Kết luận, kiến nghị 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập số liệu, công thức dựa tài liệu có sẵn, tài liệu tham khảo, TCVN, QCVN có liên quan, thông tin công ty Phương pháp thống kê: Thu thập xử lý số liệu điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội huyện Hưng Hà Phương pháp tính toán theo tiêu chuẩn thiết kế: Dựa vào tài liệu thông tin thu thập để tính toán, thiết kế hệ thống xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp Phương pháp đồ họa: sử dụng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc công trình đơn vị hệ thống xử lý chất thải rắn Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: Tham vấn ý kiến cán địa phương - 1.5 Phạm vi thực đề tài Khu vực nghiên cứu: Huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Đề xuất, tính toán chi tiết phương án thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Đối với chất thải nguy hại đề xuất phương án thu gom, không tính toán chi tiết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HƯNG HÀ , TỈNH THÁI BÌNH 1.1 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hưng Hà Vị trí địa lí Hình 1.1: Bản đồ huyện Hưng Hà Hưng Hà nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Bình, bao gồm 35 xã thị trấn (33 xã 02 thị trấn) với tổng diện tích tự nhiên 21.028,68 ha, chiếm 12,96% tổng diện tích tỉnh Thái Bình Ranh giới huyện xác định sau: - Phía Bắc giáp tỉnh Hưng Yên - Phía Nam giáp huyện Vũ Thư - Phía Đông giáp huyện Quỳnh Phụ huyện Đông Hưng - Phía Tây giáp tỉnh Hà Nam Huyện có ba mặt tiếp giáp với sông lớn (sông Hồng phía Tây, sông Luộc phía Bắc sông Trà Lý phía Tây Nam) 1.1.2 Đặc điểm địa hình Huyện Hưng Hà thuộc vùng châu thổ sông Hồng, địa hình tương đối phẳng với độ dốc nhỏ 1% (trên 1km), cao trình biến thiên từ - 2m so với mặt nước biển Nhìn chung, địa bàn huyện có độ cao bình quân lớn tỉnh, hướng đất thấp dần từ Bắc xuống Nam Đất Hưng Hà thuộc khu vực phía Bắc sông Trà Lý hình thành sớm chịu ảnh hưởng phù sa sông Hồng sông Luộc nên vùng đất tương đối cao hơn, độ cao trung bình từ 1,3 - 2,5 m so với mực nước biển 1.1.2.1 Đặc điểm khí hậu Huyện Hưng Hà nằm vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, có ảnh hưởng biển Đặc điểm khí hậu thời tiết huyện sau: - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm từ 23,50C, cao 390C, nhiệt độ thấp 40C - Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình năm xấp xỉ 2.000mm, biên độ giao động 1.200 - 3.000mm, phân bố theo mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài tháng (tháng đến tháng 11) Theo số liệu Đài khí tượng thủy văn Đồng Bắc Bộ, lượng mưa lớn ngày địa bàn : 126mm vào ngày 21/7 - Độ ẩm không khí: Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 84%, mùa mưa độ ẩm cao đạt tới 88%, độ ẩm thấp 24% - Nắng: Tổng số nắng trung bình năm khoảng 2.372 giờ, tháng có số nắng cao từ tháng đến tháng trung bình đạt 260 giờ/tháng (cao vào tháng 5), tháng có số nắng thấp từ tháng 10 đến tháng năm sau trung bình 120 - 130 giờ/tháng (thấp vào tháng 12) - Gió: Hướng gió thịnh hành gió Đông từ tháng 11 đến tháng 4; gió Đông Nam tháng 5; gió Tây tháng đến tháng 9; gió Tây Nam tháng 10 Tốc độ gió trung bình năm 3,9m/s, trung bình tháng lớn 4,9m/s, trung bình tháng nhỏ 3,1m/s 1.1.3 Đặc điểm thủy văn Huyện Hưng Hà chịu ảnh hưởng chủ yếu sông sông Hồng, sông Luộc sông Trà Lý - Sông Hồng chảy ven theo địa giới hành xã Tiến Đức, Hồng An, Minh Tân, Độc Lập, Hồng Minh; với chiều dài khoảng 14 km Vào mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mực nước sông lên nhanh cao mặt ruộng từ - 5m Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau mực nước sông xuống thấp mặt ruộng từ - 3m Sông Hồng đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nước sinh hoạt sản xuất, đồng thời cung cấp lượng phù sa không nhỏ phục vụ việc cải tạo đồng ruộng - Sông Luộc nhánh sông Hồng chảy qua địa bàn huyện xã Tân Lễ đến xã Điệp Nông qua địa phận xã: Tân Lễ, Canh Tân, Cộng 10 - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 1.093.770.825(VNĐ) - Chi phí khấu hao hàng năm tính 3% giá thành xây dựng bãi chôn lấp Kc = 3% × GXD = 3% x 11.669.500.000 = 350.085.000 (VNĐ) d, Chi phí sản xuất tính cho năm - Chi phí tiền điện: 100 KW × 365 × 2.500 = 91.250.000 (VNĐ) - Chi phí hoá chất, gia ven, men EM: 100.000.000 (VNĐ) - Chi phí xăng dầu: 50.000.000 (VNĐ) - Chi phí khác: 50.000.000 (VNĐ) - Tổng chi phí sản xuất: 291.000.000 (VNĐ) 2.2 Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước rỉ rác a, Khái toán kinh tế phần đường ống Bảng 2.3 Bảng khái toán kinh tế phần đường ống thu nước rỉ rác ST T Kí hiệu 160DN160x7,7PN8 250DN250x11,9PN8 Chiều dài (m) Vật liệu 650 400 HDPE HDPE Đơn giá Giá thành (VNĐ/m) (VNĐ) 376.430 665.610 Tổng b, Khái toán kinh tế hố ga thu nước rác Giá thành xây dựng hố tụ là:200.000(VNĐ/hố) Số lượng hố tụ là: hố Giá thành xây dựng hố tụ là: 1.600.000(VNĐ) Giá thành xây dựng hố ga là: 500.000(VNĐ/hố) Số lượng hố ga là: hố Giá thành xây dựng hố ga là: 2.000.000 VNĐ Tổng giá thành xây dựng hố thu nước rác là: 3.600.000 VNĐ c, Chi phí quản lý mạng lưới thoát nước rác tính cho năm - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0,02% x MXD Trong đó: MXD: Vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới MXD = Σ (G đường ống, G hố tụ hố ga) MXD = 508.673.500(VNĐ) U = 0,2% x MXD = 0,2% x 508.673.500 = 1.017.347(VNĐ) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N x b x 12 Trong đó: 238.829.500 266.244.000 505.073.500 N: Số cán bộ, công nhân viên quản lý mạng lưới Do mạng có chiều dài không lớn 500 m nên cần cán quản lý N =1 b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = 5.000.000 VNĐ/người.tháng L = N x b x 12 = x 5.000.000 x 12 = 60.000.000 VNĐ/năm - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0,5% x MXD = 0,5% x 508.673.500= 2.543.367(VNĐ) - Chi phí khác: K = 5% x (U + L + S) = 5% x (1.017.347.+ 60.000.000 + 2.543.367) = 3.178.035(VNĐ) - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 66.738.749(VNĐ) - Chi phí khấu hao hàng năm: tính 3% giá thành xây dựng mạng lưới thoát nước Kc = 3% x MXD = 3% x 508.673.500= 15.260.205(VNĐ) 2.3 Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước mưa bãi quanh bãi a, Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước mưa quanh bãi Khái toán kinh tế phần đường ống Bảng 2.4 Bảng khái toán kinh tế hệ thống thu nước mưa quanh bãi Chiều STT Kí hiệu 110DN110x5,3PN8 250DN250x11,9PN8 180 60 Rãnh thoát nước mưa 2080 dài (m) Vật liệu Đơn giá Giá thành (VNĐ/m) (VNĐ) 131.670 665.610 23.700.600 39.336.600 40.000 83.200.000 HPDE HDPE Bê tông gạch vỡ Tổn 146.237.20 g b, Chi phí quản lý mạng lưới thoát nước mưa cho năm - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0,2% x MXD Trong đó: MXD: Vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới MXD = Σ (G đường ống, G Rãnh thoát nước) MXD = 146.237.200 (VNĐ) U = 0,02% x MXD = 0,2% x 146.237.200 = 292.474(VNĐ) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N x b x 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản lý mạng lưới N = b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = 4.500.000 VNĐ/người.tháng L = N x b x 12 = x 4.500.000 x 12 = 108.000.000(VNĐ/năm) - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0,5% x MXD = 0,5% x 146.237.200 = 731.186(VNĐ) - Chi phí khác: K = 5% x (U + L + S) = 5% x (292.474 + 108.000.000 + 731.186) = 5.451.183 VNĐ - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 114.474.843(VNĐ) Tổng giá thành xây dựng bãi chôn lấp 260.712.043 VNĐ 2.4 Khái toán kinh tế khu ủ sinh học a) Chi phí xây dựng Bảng 2.5 Bảng khái toán kinh tế xây dựng khu xử lí phân compost ST T Hạng mục Đơn vị Nhà chứa CTR đem ủ Nhà chứa vật liệu phối trộn( vỏ trấu) Nhà đảo trộn Nhà ủ thô Nhà ủ tinh Nhà tinh chế, đóng bao Nhà kho chứa phân thành phẩm Bể chứa nước cấp ẩm tuần hoàn m2 Khối lượng 150 Đơn giá (VNĐ) 300.000 Thành tiền (VNĐ) 45.000.000 m2 120 300.000 36.000.000 m2 m2 m2 m2 225 3315 1230 1000 300.000 500.000 500.000 300.000 67.500.000 1.657.500.000 615.000.000 300.000.000 m2 1000 300.000 300.000.000 m3 240 50.000.000 Bảng 2.6 Bảng khái toán kinh tế thiết bị dùng cho khu xử lí phân compost ST T Thành tiền Tên Số lượng Đơn giá Máy thổi khí Longtech LT-150 Tấm inox đỡ Ống phân phối khí(uPVC) 160DN160x4,9PN8-C2 Bơm nước Ống phân phối nước 300DN160x4,9PN8-C2 20 máy 60 40 ống, 15m/ống bơm 11 ống, 15m/ống 2.300.000 2.000.000 46.000.000 120.000.000 2.600.000 104.000.000 2.500.000 10.000.000 b) Chi phí vận hành Cơ cấu nhân nhà máy dự kiến Giám đốc: 01 người Phó giám đốc: 01 người Phòng quản lý kỹ thuật: 02 người Phòng Kế toán kinh doanh: 02 người Phòng hành quản trị: 02 người Tổ tiếp thị gồm: 04 người Bộ phận trực tiếp sản xuất gồm có tổ: Tổ phân loại thô vận hành ủ Tổ tinh chế 04 người Tổ đóng bao sản phẩm: 05 người 10 người Tổ điện, xe máy: 04 người Tổng số: 35người a, Chi phí công nhân - Lương (L): 35 người x 2.500.000VNĐ/tháng x 12 tháng = 1.050.000.000/năm - Bảo hiểm xã hội 18% lương 18% x 1.050.000.000 = 189.000.000(VNĐ) - Bảo hiểm y tế 3% lương bản: 3% x 1.050.000.000 = 31.500.000(VNĐ) - Trợ cấp độc hại 45% lương bản: 45% x 1.050.000.000 = 472.500.000(VNĐ) - Chi phí quản lý 15% lương bản: 15% x 1.050.000.000 = 157.500.000(VNĐ) Tổng cộng: 1.900.500.000 VNĐ/năm b, Chi phí sản xuất - Tiền điện 50 kW x 24 x 365 ngày x 1242đ/KW = 543,996 triệu đồng - Hóa chất, Clo, vôi bột: 80 triệu - Xăng dầu: 50 l/ng x 365 x 16000 đ/l = 292 triệu đồng - Bảo dưỡng thiết bị 2% chi phí thiết bị: 2% x 4087 = 81,74 triệu đồng - Các chi phí khác 25% chi phí thiết bị: 25% x 4087 = 1021,75 triệu đồng - Cộng chi phí sản xuất: 2019,486 triệu đồng - Tổng cộng chi phí nhân công sản xuất là: 4625,886 triệu đồng Bảng 2.6 Khái toán tổng số vốn đầu tư xây dựng khu xử lý ST T I Hạng mục công việc Đơn vị Khối lượng Đơn giá (triệu đồng) Giá thành (triệu đồng) Phần xây lắp San lấp mặt bằng, giải phóng mặt bằng,đền bù Cổng vào m2 70 0,8 1000 56 ST Hạng mục công việc T Tường rào Đường nội bộ(bê tông xi 10 măng) Sân bãi bê tông xi măng Nhà ủ rác Trồng xanh tầm trung Điện bảo vệ Đèn chiếu sáng Hệ thống cấp thoát nước 10 11 12 13 Phần thiết bị Băng tải chuyển Máy xúc gàu lật Máy thổi khí Quạt tinh chế Bơm nước thải Bơm nước tuần hoàn Cân đóng bao Máy khấu hao Sàng lồng phân loại Máy băm cắt Phễu nạp liệu rác Phễu nạp N,P,K Bơm bùn II Đơn vị Khối lượng Đơn giá (triệu đồng) thành (triệu đồng) 1350 m2 1080 1,25 m2 m2 m2 cột cột m Tổng 300 400 2700 30 10 200 0,4 0,3 0,5 3,5 120 120 1350 60 35 35 200 4326 cái cái cái cái cái cái Tổng 20 4 1 1 1 80 750 15 80 15 15 15 1000 300 350 100 15 80 1500 300 320 30 60 15 1000 300 350 100 30 4087 Tổng cộng vốn đầu tư xây dựng nhà máy theo phương án là: 27710,72 triệu đồng Giá PHỤ LỤC III KHÁI TOÁN KINH TẾ XÂY DỰNG KHU XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN THEO PHƯƠNG ÁN 1.1 Khái toán kinh phí xây dựng bãi chôn lấp hạng mục công trình phụ trợ a, Khái toán kinh tế phần chi phí xây lắp thiết bị Bảng 1.1 Khái toán phần xây dựng bãi chôn lấp hạng mục phụ trợ bãi Đơn vị tính: 1.000.000 đồng TT Hạng mục công Đơn Khối trình vị lượng 1.Ô chôn lấp Đào đất làm bãi Đắp đất sét dày Đơn giá Thành tiền Thiết Xây lắp Tổng bị m3 381796 0,008 3054,37 3054,4 0,6m Đá dăm lót đáy m3 29927 0,04 1197,08 1197,1 bãi dày 0,3 Rải vải đỉa kĩ m3 14963 0,18 2693,34 2693,3 thuật Bao tải đất cố m2 70000 0,0145 1015 1015 bao 2500 0,004 10 10 đầm m3 Cống tràn m3 Tổng 2.Đường vào bãi Đào khuôn đường m3 Móng đá dăm dày 18450 520 0,007 0,42 129,15 218,4 8317,34 129,15 218,4 8317,3 15390 0,013 200,07 200,07 m3 10340 0,028 289,52 289,52 m2 24930 0,025 623,25 1112,84 623,25 1112,8 định vải địa KT Đắp đê bao 200 Mặt đường cấp phối Tổng Phần cấp điện TT Hạng mục công Đơn Khối trình vị lượng Đơn giá Thành tiền Thiết Xây lắp Tổng bị Đường dây không 35KV, cột bê tông, dây AC3 Cột điện BTCT Đèn cao áp thủy km cột 50 250 2,3 250 115 250 115 ngân Cáp điện Cáp điện cho HT m 50 1220 1,2 0,08 60 97,6 60 97,6 m 1320 0,04 52,8 575,4 52,8 575,4 m 400 0,04 16 30 46 15 30 35 bể 10 10 56 35 10 91 chiếu sáng Tổng 4.Phần cấp nước Ống HDPE Bơm tưới rửa Q=31/s, H=30m Bể chứa, V=10m3 Tổng Các công trình khác Nhà điều hành Gara ô tô, nhà để m2 500 1,2 600 600 xe Nhà ăn nghỉ m2 200 0,3 60 60 nhân viên Kho dụng cụ bảo m2 450 0,9 405 405 dưỡng Nhà bảo vệ Phòng thí nghiệm Khu rửa xe Nhà cân Cây xanh Hệ thống chữa m2 m2 m2 m2 m2 400 50 450 300 25 450 0,008 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 3,2 60 540 360 30 540 3,2 60 540 360 30 540 200 0,3 60 2658,2 60 2658,2 cái 2 300 750 10 cháy Tổng Thiết bị phục vụ Xe ủi bánh xích Xe xúc gầu 600 1500 600 1500 TT Hạng mục công Đơn Khối trình vị lượng ngoạm Xe đầm chân cừu Xe tưới nước Máy phát điện dự phòng Tổng Đơn giá Thành tiền Thiết Xây lắp Tổng bị cái 350 250 700 250 700 250 20 20 3070 20 3070 b, Khái toán kinh tế chi phí khác Bảng 1.2 Khái toán kinh tế phần chi phí khác Đơn vị tính: 1.000.000 đồng T Hạng mục T Diễn giải Thành tiền 0.32% Lập dự án Thiết kế phí tổng dự toán (GXL+GTB) 2.15%GXL 0.05% 50,64 273,48 Thẩm định báo cáo NCKT Thẩm đinh thiết kế dự án Chi phí quản lý dự án Chi phi tư vấn, giám sát (GXL+GTB) 0.232%GXL 1%GXL 0.94% 7,91 29,51 127,2 lắp thiết bị Chi phí vận hành chạy thử (GXL+GTB) 148,75 đào tạo nhân công 1%(GXL+GTB) Đánh giá tác động môi trường Tổng chi phí khác Chi phí dự phòng 20% Chi phí khác Tổng vốn thiết kế c, Chi phí quản lý vận hành bãi chôn lấp tính cho năm 158,25 50 845,74 169,15 1014,89 - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0,2% x GXD Trong đó: GXD: Vốn đầu tư để xây dựng bãi chôn lấp công trình phụ trợ khác GXD = 15824,78 (triệu đồng) U = 0,2% x 15824,78 = 31,65 (triệu đồng) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N x b x 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản lý bãi N = 15 (người) b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = triệu/người.tháng L = 15 x x 12 = 720 (triệu đồng) - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0,5% x GXD = 0,005 x 15824,78 = 79,12 (triệu đồng) - Chi phí khác: K = 5% x (U + L + S) = 0,05 x (31,65 + 720 + 79,12) = 41,54 (triệu đồng) - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 872,31 (triệu đồng) - Chi phí khấu hao hàng năm tính 3% giá thành xây dựng bãi chôn lấp Kc = 3% × GXD = 3% x 15824,78 = 474,74 (triệu đồng) d, Chi phí sản xuất tính cho năm - Chi phí tiền điện: 80 KW × 365 × 1242 = 36,27 (triệu đồng) - Chi phí hoá chất, gia ven, men EM: 80 (triệu đồng) - Chi phí xăng dầu: 50 (triệu đồng) - Chi phí khác: 50 (triệu đồng) - Tổng chi phí sản xuất: 216,27 (triệu đồng) 1.2 Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước rỉ rác a, Khái toán kinh tế phần đường ống Bảng 2.3 Bảng khái toán kinh tế phần đường ống thu nước rỉ rác ST Đường kính T (mm) Đơn giá Chiều dài(m) Vật liệu (triệu đồng/m) 150 250 1600 HDPE 0,11 900 HDPE 0,536 Tổng b, Khái toán kinh tế hố ga thu nước rác Giá thành xây dựng hố tụ là:0,2 triệu/hố Số lượng hố tụ là: 20 hố Giá thành xây dựng hố tụ là: triệu Giá thành xây dựng hố ga là: 0,5 triệu/hố Số lượng hố ga là: 10 hố Giá thành xây dựng hố ga là: triệu Tổng giá thành xây dựng hố thu nước rác là: triệu c, Chi phí quản lý mạng lưới thoát nước rác tính cho năm - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0,02% x MXD Trong đó: MXD: Vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới MXD = Σ (G đường ống, G hố tụ hố ga) MXD = 306 (triệu đồng) U = 0,02% x MXD = 0,02% x 667,4 = 1,33 triệu đồng - Lương phụ cấp cho cán quản lý: Giá thành (triệu đồng) 176 482,4 658,4 L = N x b x 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản lý mạng lưới Do mạng có chiều dài không lớn 500 m nên cần cán quản lý N =1 b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = triệu/người.tháng L = N x b x 12 = x x 12 = 60 triệu/năm - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0,5% x MXD = 0,5% x 667,4 = 3,34 triệu đồng - Chi phí khác: K = 5% x (U + L + S) = 5% x (1,33 + 60 + 3,34) = 3,23 triệu đồng - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 67,9 triệu đồng - Chi phí khấu hao hàng năm: tính 3% giá thành xây dựng mạng lưới thoát nước Kc = 3% x MXD = 3% x 667,4 = 20,02 triệu đồng 1.3 Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước mưa bãi quanh bãi a, Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước mưa quanh bãi Khái toán kinh tế phần đường ống Bảng 1.4 Bảng khái toán kinh tế phần đường ống thu nước mưa quanh bãi STT Tổn Đường kính(mm) 350 Chiều dài(m) 4000 Đơn giá Giá thành Vật liệu (triệu (triệu BTCT đồng/m) 0,35 đồng) 1400 G= 1400 g Khái toán kinh tế phần hố ga Hố gas xây dựng bê tông bê tông cốt thép, gạch Giá thành trung bình xây dựng hố gas 0,5 triệu đồng/hố Khoảng cách hai hố gas liên tiếp phụ thuộc vào chiều dài ô chôn lấp Số lượng hố gas tuyến cống thu nước xung quanh bãi rác là: 20 Tổng giá thành xây dựng hố gas là: G2 = 0,5 x 20 = 10 (triệu đồng) b, Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước mưa bãi Bảng 1.5 Bảng khái toán kinh tế phần đường ống thu nước bãi STT Tổn Đường kính (mm) Chiều dài(m) 500 1000 Đơn giá Giá thành Vật liệu (triệu (triệu BTCT đồng/m) 0,5 đồng) 500 G= 500 g c, Chi phí quản lý mạng lưới thoát nước mưa cho năm - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0,02% x MXD Trong đó: MXD: Vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới MXD = Σ (G đường ống, G hố ga) MXD = 1910 (triệu đồng) U = 0,02% x MXD = 0,02% x 1910 = 3,82 triệu đồng - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N x b x 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản lý mạng lưới N = b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = triệu/người.tháng L = N x b x 12 = x x 12 = 120 triệu/năm - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0,5% x MXD = 0,5% x 1910 = 9,55 triệu đồng - Chi phí khác: K = 5% x (U + L + S) = 5% x (3,82 + 120 + 9,55) = 3,67 triệu đồng - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 77,04 triệu đồng Tổng giá thành xây dựng bãi chôn lấp 23061,75 triệu đồng 2.4 Khái toán kinh tế khu xử lý Cơ cấu nhân nhà máy dự kiến Giám đốc: 01 người Phó giám đốc: 02 người Phòng quản lý kỹ thuật: 04 người Phòng Kế toán kinh doanh: 04 người Phòng hành quản trị: 04 người Tổ tiếp thị gồm: 05 người Tổ điện, xe máy: 04 người Tổ bảo vệ: 06 người Tổng số: 30 người a, Chi phí công nhân - Lương (L): 30 người x 2,4 triệu/tháng x 12 tháng = 864 triệu/năm - Bảo hiểm xã hội 18% lương 18% x 864 = 155,52 triệu đồng - Bảo hiểm y tế 3% lương bản: 3% x 864 = 25,92 triệu đồng - Trợ cấp độc hại 45% lương bản: 45% x 864 = 388,8 triệu đồng - Chi phí quản lý 15% lương bản: 15% x 864 = 129,6 triệu đồng Tổng cộng: 1563,84 triệu đồng/năm b, Chi phí sản xuất - Tiền điện 20 kW x 24 x 365 ngày x 1242đ/KW = 217,598 triệu đồng - Hóa chất, Clo, vôi bột: 80 triệu - Cộng chi phí sản xuất: 297,598 triệu đồng - Tổng cộng chi phí nhân công sản xuất là: 1861,438 triệu đồng Bảng 1.6 Khái toán tổng số vốn đầu tư xây dựng khu xử lý STT I Hạng mục công việc Đơn vị Khối lượng Đơn giá Giá thành (triệu (triệu đồng) đồng) Phần xây lắp San lấp mặt bằng, giải phóng mặt bằng,đền bù Cổng vào Tường rào Đường nội bộ(bê tông xi 10 măng) San bãi bê tông xi măng Nhà ủ rác Trồng xanh tầm trung Điện bảo vệ Đèn chiếu sáng Hệ thống cấp thoát nước m2 m2 70 1080 0,8 1,25 m2 m2 m2 cột cột m Tổng 200 400 440 30 10 200 0,4 0,3 0,5 3,5 Tổng cộng vốn đầu tư xây dựng nhà máy theo phương án là: 27819,19 triệu đồng 1000 56 1350 120 120 1350 60 35 35 200 4326 [...]... PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH; GIAI ĐOẠN 2020-2030 Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn 3.1 3.1.1 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 3.1.1.1 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây là phương pháp khá phổ biến ở các nước đang phát triển, khi có diện tích đất rộng rãi.Phương pháp này dựa trên sự phân hủy yếm khí trong điều kiện tự nhiên của bãi chôn lấp hợp vệ sinh Rác thải. .. rác thải không ổn định, biến động theo mỗi địa điểm thu gom rác, khu vực dân cư, khu vực sản xuất) CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN CHO HUYỆNHƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 2.1.Tính toán dân số, lượng chất thải rắn phát sinh giai đoạn 2020 - 2030 2.1.1 Số liệu đầu vào 13 Theo “Báo cáo của Trung tâm Dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Hưng Hà năm 2015” dân số toàn huyện. .. trên địa bàn huyện Hưng Hà 1.2.1 Các nguồn và loại chất thải rắn phát sinh - Chất thải rắn sinh hoạt: + Ở Thị trấn: Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị được sinh ra từ các hộ gia đình, các khu tập thể, chất thải đường phố, chợ, các trung tâm dịch vụ thương mại, 11 các cơ quan, trường học, Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình là 4,5 - 6 tấn/ngày + Ở các xã: Lượng chất thải rắn sinh... số trên địa bàn vào năm 2030: 332907 người - 2.1.2 Chất thải rắn sinh hoạt Tính lượng rác thải: Lượng rác = Dân số x Tiêu chuẩn thải rác (kg/ngđ) Theo Kết quả điều tra khảo sát của Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình năm 2014, lượng chất thải rắn phát sinh ở các xã từ 1500-1800kg/ngày (0,22kg/người.ngày), ở thị trấn là 4500-6000kg/ngày(0,44kg/người.ngày) Trong giai đoạn 2020-2030, lượng chất thải. .. phân loại và thu gom xử lí theo hướng phân loại đòi hỏi lộ trình cụ thể, tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí nên khó áp dụng trên địa bàn huyện 1.2.4 Thành phần của CTR Theo kết quả điều tra khảo sát năm 2014 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình Thành phần chất thải bao gồm chất thải rắn hữu cơ chiếm tỷ lệ 55% (gồm: rau quả, thức ăn thừa, thực phẩm thải bỏ, lá cây ); chất thải rắn vô cơ... đồ công nghệ: Chất thải rắn được thu gom Trạm cân Nhà tập kết rác ` Khu phân loại CTR mang đi chôn lấp Chất thải rắn hữu cơ Chất thải có khả năng tái chế Dung dịch EM Phối trộn Bãi chôn lấp Khu ủ sinh học Cơ sở tái chế Chất trơ Nước rỉ rác Khu tính chế, đóng bao Khu xử lý nước rỉ rác Phân thành phẩm Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ phương án 1 34 N, P, K Thuyết minh sơ đồ công nghệ: Đầu tiên rác thải được... Hà có quy hoạch bãi chứa rác thải sinh hoạt theo tiêu chí NTM Toàn huyện có 240 tổ thu gom, vận 12 chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt Tuy nhiên việc thu gom rác còn rất thô sơ bằng các xe cải tiến, tần suất thu gom còn thưa (trung bình từ 1 - 2 lần/tuần) và rác chưa được thu gom triệt để Tỉ lệ thu gom CTR ở địa phương đạt tỉ lệ không cao đạt 60-70% Công tác quản lý chất thải rắn tại các khu đô thị và các... 452, 453, 454, 455 Các tuyến tỉnh lộ thu c đường cấp IV và V - Đường huyện: Có 22 tuyến với tổng chiều dài 79,5 km, do huyện quản lý Các tuyến đường thu c đường cấp IV và V - Hệ thống đường xã: Các tuyến đường do xã quản lý có tổng chiều dài 234,7 km - Hệ thống đường thôn xóm: Các tuyến đường do xóm quản lý có tổng chiều dài 59 km Huyện Hưng Hà là một trong những địa phương cấp huyện có thành tích tốt nhất... trình xử lí thì Khí bãi rác cũng cần có công trình thu gom và xử lí riêng tránh gây ảnh hưởng tới môi trường 3.2 Tính toán theo phương án 1 3.2.1 Cân điện tử Nhằm phục vụ cho công tác hành.quản lý và có thể tính toán chi phí cũng như theo dõi khối lượng chất thải rắn qua các năm cần phải có tập số liệu thống kê lượng chất thải rắn được vận chuyển vào khu xử lý Do đó việc xác định khối lượng chất thải rắn. .. (tấn/năm) Thái Phương 76.715 1.036 Thành phần CTR chủ yếu gồm: chất thải rắn từ quá trình sinh hoạt, ăn ca của các doanh nghiệp, các phế thải nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, phế thải trong quá trình sản xuất công nghiệp may mặc, các bao bì vật liệu tổng hợp, đóng gói sản phẩm, 1.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển, quản lý chất thải rắn Tính đến đầu năm 2016, 35/35 xã, thị trấn ở Hưng Hà có quy hoạch