MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 1.Đặt vấn đề 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 2 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC PHÍA ĐÔNG SÔNG THƯƠNG, THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG 3 1.1.Điều kiện tự nhiên 3 1.1.1.Khí hậu: 3 1.1.2.Địa hình: 3 1.1.3.Thủy văn : 4 1.2.Đặc điểm kinh tế xã hội 4 1.2.1.Hiện trạng dân số, lao động 4 1.2.2.Đối tượng thoát nước 5 1.3.Định hướng quy hoạch đến năm 2030: 6 1.3.1.Tiêu chuẩn thoát nước sinh hoạt 7 1.3.2.Tiêu chuẩn thoát nước thải công nghiệp 7 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 8 2.1.Tính toán lưu lượng thoát nước, quy mô công suất trạm xử lý 8 2.1.1.Lưu lượng nước thải sinh hoạt 8 2.1.2.Lưu lượng nước thải bệnh viện: 8 2.1.3.Lưu lượng nước thải trường học: 8 2.1.4.Lưu lượng nước thải từ các tiểu, cụm công nghiệp: 9 2.1.5.Lưu lượng nước thải từ hoạt động tưới cây, rửa đường: 9 2.2.Vạch tuyến mạng lưới thoát nước 10 2.2.1.Đề xuất phương án vạch tuyến thoát nước 10 2.2.2.Tính toán diện tích tiểu khu 10 2.2.3.Xác định lưu lượng tính toán tuyến cống 10 2.2.4.Tính toán thủy lực tuyến cống 11 2.2.5.Hệ thống giếng thăm nước thải 11 2.2.6.Khái toán kinh tế mạng lưới thoát nước 11 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG SUẤT 43200 M3NGĐ 12 3.1.Tính toán tải lượng ô nhiễm trong một ngày đêm 12 3.2.Tính toán mức độ pha loãng 14 3.3.Tính toán mức độ xử lý cần thiết 15 3.4.Xác định dân số tính toán 17 3.5.Đề xuất dây truyền công nghệ trạm xử lý 18 3.6.Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt 23 A.Tính toán, thiết kế trạm xử lý theo phương án 1 23 3.6.1.Ngăn tiếp nhận 23 3.6.2.Mương dẫn nước thải 24 3.6.3.Song chắn rác 24 3.6.4.Bể lắng cát ngang và Sân phơi cát 28 3.6.5.Bể điều hòa 32 3.6.6.Bể lắng ly tâm đợt I 34 3.6.7.Bể aeroten 37 3.6.8.Bể lắng ly tâm đợt II 41 3.6.9.Bể mê tan và Sân phơi bùn 43 3.6.10.Bể nén bùn 49 3.6.11.Khử trùng và tiếp xúc 51 B.Tính toán, thiết kế trạm xử lý theo phương án 2 57 3.6.12.Ngăn tiếp nhận 57 3.6.13.Song chắn rác 57 3.6.14.Bể lắng cát ngang và Sân phơi cát 57 3.6.15.Bể làm thoáng sơ bộ 57 3.6.16.Bể lắng ly tâm đợt I 57 3.6.17.Bể lọc sinh học cao tải 57 3.6.18.Bể lắng ly tâm đợt II 62 3.6.19.Khử trùng và tiếp xúc 62 3.6.20.Bể mêtan 62 3.6.21.Sân phơi bùn 62 3.7.Khái toán kinh tế trạm xử lý 64 3.8.Trắc dọc công trình trong nhà máy xử lý nước thải 64 3.8.1.Mực nước đầu tiên tại ống xả ra sông : 65 3.8.2.Mương dẫn : 65 3.8.3.Bể tiếp xúc li tâm: 65 3.8.4.Mương dẫn : 65 3.8.5.Máng trộn: 65 3.8.6.Mương dẫn : 65 3.8.7.Bể lắng li tâm đợt 2: 65 3.8.8.Mương dẫn : 66 3.8.9.Bể lọc sinh học cao tải : 66 3.8.10.Bể lắng li tâm đợt 1: 66 3.8.11.Bể điều hòa: 66 3.8.12.Mương dẫn : 67 3.8.13.Bể lắng cát: 67 3.8.14.Mương dẫn: 67 3.8.15.Song chắn rác: 67 3.8.16.Mương dẫn: 67 3.8.17.Ngăn tiếp nhận: 67 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thu Hường MSSV: DC00202837 Hiện sinh viên lớp ĐH2CM1 – Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Với đề tài: “Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu vực phía Đông sông Thương, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; giai đoạn 2020-2030” Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp thực hướng dẫn ThS Nguyễn Xuân Lan – Giảng viên khoa Môi trường – Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội ThS Phạm Vũ Hà – Giảng viên trường Đại học Giao thông vận tải Tôi xin chịu trách nhiệm xác tính trung thực thuyết minh tính toán thể vẽ kỹ thuật đồ án tốt nghiệp Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thu Hường ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đồ án tốt nghiệp “Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu vực phía Đông sông Thương, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; Giai đoạn 2020 – 2030”, em nhận quan tâm, giúp đỡ, ý kiến đóng góp bảo nhiệt tình thầy cô, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Xuân Lan – Giảng viên Khoa Môi Trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội ThS Phạm Vũ Hà – Giảng viên trường Đại học Giao thông vận tải Thầy cô tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tất thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nói chung thầy cô Khoa Môi trường nói riêng Thầy cô trang bị cho chúng em kiến thức vô quý báu bước hướng dẫn chúng em trình học tập nghiên cứu Nếu giúp đỡ thầy cô chắn chúng em kiến thức ngày hôm Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thu Hường ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TXL: Trạm xử lý CT: Công thức QCVN: Quy chuẩn Việt Nam PA: Phương án BXD: Bộ xây dựng BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường DANH MỤC BẢNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Với vị trí thuận lợi giao thông, thành phố Bắc Giang cách thủ đô Hà Nội 50 km phía Bắc, vị trí trung lộ tuyến giao thông huyết mạch chiến lược (gồm đường bộ, đường sắt liên vận quốc tế) nối Thủ đô Hà Nội với thành phố Lạng Sơn cửa quốc tế Đồng Đăng Được xác định vị trí đầu mối giao thông cấp liên vùng quan trọng: nằm cận kề vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có hệ thống đường gồm quốc lộ 1A cũ mới, quốc lộ 31, quốc lộ 37, tỉnh lộ 398, 293, …; tuyến đường sắt: Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Kép – Hạ Long, Hà Nội – Kép – Thái Nguyên chạy qua; có tuyến đường sông nối thành phố với trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch lớn Phả Lại, Côn Sơn – Kiếp Bạc, Yên Tử, Hải Phòng; Tiếp cận thuận lợi với cảng hàng không quốc tế Nội Bài, cảng nội địa Gia Lâm, cảng nước sâu Cái lân, cảng Hải Phòng cửa quốc tế biên giới Lạng Sơn Về tầm nhìn đến năm 2030: thành phố Bắc Giang trở thành đô thị loại I, Trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Bắc Giang; “cửa ngõ kép đại” vùng Trung du Miền núi phía Bắc số vùng lãnh thổ liên tỉnh lân cận; địa bàn có dịch vụ, công nghiệp phát triển, kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, đảm bảo tính kết nối Với lợi vị trí địa lý, đường giao thông tầm nhìn phát triển ta thấy thành phố Bắc Giang thu hút công ty, doanh nghiệp lựa chọn đầu tư phát triển Cùng với tốc độ đô thị hóa phát triển mạnh Tốc độ đô thị hóa phát triển mạnh đồng nghĩa với việc nhu cầu sống người dân tăng lên Trong có việc sử dụng thải nước Nhưng mạng lưới thoát nước thành phố chưa hoàn chỉnh, tập trung khu vực nội thị (khu vực phái Đông sông Thương thành phố Bắc Giang) Việc cải tạo nâng cấp trạm bơm thoát nước gặp nhiều khó khăn, chưa đồng từ công trình đầu mối đường dẫn hệ thống cống Hệ thống cống chưa đấu nối đồng trạm bơm nước thải, máy móc lạc hậu xuống cấp Hệ thống thoát nước xây dựng cải tạo qua nhiều giai đoạn, việc đấu nối cao độ đáy cống cách hợp lý gặp nhiều khó khăn Công tác quản lý lỏng lẻo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhận thức mức độ cấp thiết vấn đề thoát nước cho khu vực phía Đông sông Thương, thành phố Bắc Giang Đồng thời nhận thấy hạn chế, bất cập hệ thống thoát nước thành phố, chọn đề tài: “Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu vực phía Đông sông Thương, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; Giai đoạn 2020 - 2030”, nhằm góp phần giải vấn đề nêu Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế hệ thống thoát nước phù hợp với quy hoạch kinh tế - xã hội khu vực phía Đông sông Thương, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; Giai đoạn 2020 – 2030 Tóm tắt nội dung nghiên cứu - Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực phía Đông - sông Thương, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; Giai đoạn 2020 – 2030 Xác định lưu lượng thoát nước toàn khu vực Thiết kế mạng lưới thoát nước cho toàn khu vực Tính toán thủy lực cho mạng lưới thoát nước Thiết kế trạm xử lý nước thải Khái toán kinh tế mạng lưới thoát nước trạm xử lý nước thải để đưa phương án tối ưu - Kết luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống thoát nước khu vực phía Đông sông Thương, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; Giai đoạn 2020 - 2030 - Phạm vi nghiên cứu: Nước thải từ hộ dân, khu công cộng, trường học, bệnh viện, khu công nghiệp giai đoạn 2020 - 2030 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC PHÍA ĐÔNG SÔNG THƯƠNG, THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG 1 Điều kiện tự nhiên Khí hậu: Thành phố Bắc Giang thuộc vùng khí hậu Bắc bộ, nhiệt đới gió mùa, thời tiết mang đặc thù nóng ẩm, chia làm hai mùa, mùa mưa mùa khô (thuộc vùng khí hậu A3 quy chuẩn xây dựng Việt Nam-Bộ Xây Dựng) * Thuận lợi: - Khá ổn định, gió bão, thuận lợi để phát triển kinh tế đời sống + Đảm bảo lương thực, rau màu đa dạng vật nuôi trồng + Có điều kiện tăng trưởng kinh tế, tạo hội tăng vốn đầu tư ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Địa hình: Thành phố có dạng địa hình chuyển tiếp miền đồi núi trung du đồng bằng, có sông Thương chảy lòng thành phố, dãy núi thấp Nham Biền nằm ranh giới phía Nam thành phố * Thuận lợi: Đa dạng, phong phú, quỹ đất phẳng, mặt nước dồi dào, thuận lợi để phát triển xây dựng sản xuất: Một số ưu vượt trội có tính cạnh tranh với vùng lân cận TP.Bắc Ninh, Lạng Sơn, Quảng Ninh vv : - Có thể xây dựng khu hậu cần khu dân cư tập trung: khu công nghiệp, kho tàng, hệ thống đào tạo, trang trại - Quỹ đất lúa nước hai vụ lớn, nhiều tiềm để phát triển rau, hoa màu, ăn phục vụ cho chỗ cho Thành phố điểm đô thị lân cận (Hà Nội, Bắc Ninh) , *Hạn chế: Việc tiêu thoát nước phải sử dụng chế độ tiêu tự chảy kết hợp tiêu động lực thiếu chủ động, phải đầu tư máy móc, thiệt bị, điện quản lý thêm phức tạp, hạn chế cảnh quan, môi trường đô thị Thủy văn : * Thuận lợi: - Sông Thương chảy lòng thành phố, có nguồn nước dồi cung cấp nước cho nông nghiệp, công nghiệp đời sống, tăng cảnh quan, điều hòa - khí hậu cho thành phố Diện tích mặt nước ao hồ lớn Thành phố có đê sông Thương, phòng chống - lũ với tần suất: P(2%) Hệ thống kênh mương thủy lợi dày đặc, phục vụ tốt cho tưới, tiêu nông nghiệp dân sinh * Hạn chế: - Mực nước sông chênh lệch lớn hai mùa nên mùa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP + Mùa lũ, mực nước trung bình cao thường lớn mực nước đê (cao xây dựng thành phố), phải sử dụng chế độ tiêu thoát động lực thiếu chủ động, dễ có nguy ngập úng - Thường xuyên phải đầu tư tu bảo dưỡng đê điều, đảm bảo an toàn cho thành phố • Các thông số sông Thương: - Lưu lượng nước sông : 46,5 m3/s - Vận tốc trung bình dòng chảy: v = 0,5 m/s - Chiều sâu sông: H = 5,4 m - Hàm lượng BOD5 sông = 4,1mg/l - Hàm lượng oxy hòa tan nước sông DO = mg/l - Hàm lượng chất lơ lửng nước sông CSS = 16 mg/l - Nhiệt độ trung bình nước sông: 250C Đặc điểm kinh tế - xã hội Hiện trạng dân số, lao động ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP a Hiện trạng dân số Bảng 1.1: Hiện trạng dự báo dân số toàn khu vực phía Đông sông Thương, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang (khu vực nội thành) (Nguồn: Thuyết minh tóm tắt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050) Hiện Phương án dự báo STT Danh mục Đơn vị trạng tính năm 2020 2030 2011 Dân số nội thị kể thành phần dân số khác Dân số nội thành người Tỷ lệ tăng dân số trung bình nội % thành Trong đó: + Tỷ lệ tăng tự nhiên TB nội thành % + Tỷ lệ tăng học nội thành % + Tỷ lệ tăng dân số đô thị hóa từ % xã lân cận Thành phần dân số khác (sinh viên nội trú, lực lượng vũ trang, khách vãng lai…) 5-15% dân số khu vực người 70.019 124.000 218.900 70.019 118.000 208.900 0,49 5,97 6,55 1,02 -0,53 1,01 1,59 1,00 1,76 3,38 3,80 6.000 10.000 nội thành b Hiện trạng lao động Dân số độ tuổi lao động Thành phố Bắc Giang 84.733 người chiếm 60,5% dân số toàn thành phố Trong đó, lao động ngành kinh tế 62.560 người chiếm 73,8% người độ tuổi lao động - Đối tượng thoát nước a) Các hộ dân Tổng dân số: 218 900 người Mật độ dân số: 168 người/ha b) Bệnh viện: - bệnh viện đa khoa tỉnh: 550 giường bệnh, bệnh viện đa khoa cấp II - bệnh viện chuyên khoa, bệnh viện điều dưỡng , y học dân tộc, trung tâm y tế, trạm y tế chuyên ngành 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP W1 = Wbể tx : = 1099,8 : = 549,9 (m3) Diện tích bể tiếp xúc: F1 = = = 137,48 (m2) Trong đó: H’1: Chiều cao công tác bể, H’1 = 2,5-5,5m => ChọnH1=4m Chiều cao xây dựng bể: Hxd = H’1 + H2 = + 0,5 = 4,5 (m) Mỗi bể tiếp xúc li tâm có thông số sau: D = = = 13,23 (m) Chọn D = 13,2 (m) Thể tích phần chứa bùn cặn từ bể tiếp xúc [CT 7.20] Wb = = = 6,63 (m3) Trong đó: a: Tiêu chuẩn cặn lắng bể tiếp xúc, (l/ng.ngđ) [ 7_ bảng 7.4] N: Dân số tính toán theo BOD; T: Thời gian lưu bùn cặ bể tiếp xúc, chọn từ đến ngày Bảng 3.15: Bảng tổng hợp kích thước bể tiếp xúc Thông số Đơn vị Giá trị Số bể tiếp xúc Đường kính bể m 13,2 Chiều cao công tác m 4,0 Chiều cao xây dựng m 4,5 B Tính toán, thiết kế trạm xử lý theo phương án 3.6.12.Ngăn tiếp nhận Tính toán tương tự phương án 3.6.13.Song chắn rác Tính toán tương tự phương án 57 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.6.14.Bể lắng cát ngang Sân phơi cát Tính toán tương tự phương án1 3.6.15.Bể làm thoáng sơ Tính toán tương tự phương án 3.6.16.Bể lắng ly tâm đợt I Tính toán tương tự phương án 3.6.17.Bể lọc sinh học cao tải Sau nước thải qua bể lắng ngang đợt I, nước thải dẫn qua bể lọc sinh học (Biophin cao tải) với hàm lượng BOD nước thải đầu vào 109,54 mg/l < 250mg/l đảm bảo cho bể lọc sinh học cao tải làm việc bình thường [1, mục 8.13.1, tr 81] Bể Biophin cao tải sử dụng công suất trạm xử lý lớn tới 30.000 m3/ngđ [1, mục 8.13.1, tr 78]Trước hết thực tính toán với trường hợp có tuần hoàn, thu cần thực tuần hoàn nước thải cho bể lọc cao tải không cần tuần hoàn Tính giá trị : Trong : - K hệ số phụ thuộc vào tải trọng thủy lực q (m 3/m2.d), lượng không khí cấp tải trọng thủy lực, xác định theo [1_Bảng 44 ] Ứng với nhiệt độ 25 oC, tải trọng thủy lực q=30m3/m2.d , chiều cao bể lọc H = 3m lưu lượng riêng không khí B=10 m3/m3 Ta có K = 11,2 - Lt nồng độ BOD5 sau xử lý BOD5 = 15,52 mg/l Ta thấy không cần thực tuần hoàn - Diện tích bể lọc sinh học cao tải : Trong đó: + Qmaxngd – Lưu lượng nước thải ngày lớn nhất, Qmaxngd = 64800 m3/ngđ + q : Tải trọng thủy lực lên bề mặt bể lọc chọn q = 30 m3/m2.ngđ - Thể tích tổng cộng lớp vật liệu lọc tính theo công thức : 58 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP W = H × F = × 2160 = 6480 m3 Trong đó: + H : chiều cao lớp vật liệu lọc bể, H=3÷4m, chọn H=3m [1_mục 8.15.2_ trang 63] + Vật liệu lọc cỡ hạt vật liệu lọc lấy theo [1_Mục 8.15.6_trang 63] Chọn bể lọc sinh học cao tải dạng hình tròn mặt Diện tích bể: - Đường kính bể : Chọn D = 26,2 (m) - Chiều cao bể lọc: Hbể = Hlv + Hbv + 0,5 + 0,2 + 0,1 Trong đó: + Hlv - chiều cao lớp vật liệu lọc (m) + Hbv – chiều cao bảo vệ, Hbv = 0,5m + 0,5 chiều cao không gian sàn lọc sàn bể ([...]... khu vực phía Tây sông Thương và các vùng lân cận khu vực phía Đông sông 1 2 - Thương thành phố Bắc Giang Tiêu chuẩn thoát nước sinh hoạt Tiêu chuẩn thoát nước sinh hoạt : 170 lít/ng.ngđ Tỉ lệ thu gom trong giai đoạn 2020 – 2030 đạt 85% Tổng diện tích lưu vực thoát nước : 565.70 ha Tiêu chuẩn thoát nước thải công nghiệp Tiêu chuẩn thoát nước công nghiệp: 2036 m3/ha.ngđ 11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Trong khu vực. .. nghiệp, nhà máy được thu theo hệ thống thu gom trong nhà máy sau đó được xử lý tại chỗ đạt QCVN 40:2011/BTNMT sau đó xả vào hệ thống thoát nước chung của toàn bộ khu vực để xử lý cùng với nước thải sinh hoạt của khu vực b) Phương án 2: - Đặt trạm xử lý ở khu vực phía Nam thành phố Bắc Giang, sát phía Đông bờ - sông Thương, là nơi có cao độ 6,8 m Đặt 2 tuyến cống chính để thu nước thải, các tuyến ống nhánh... hướng quy hoạch đến năm 2030: Năm 2030 thành phố Bắc Giang trở thành đô thị loại I Hiện tại ở khu vực phía Đông sông Thương thành phố Bắc Giang đã có trạm xử lý nước thải đã được cải tạo nâng công suất lên 15000 m 3/ngđ (từ 10000 m3/ngđ) để phục vụ tới năm 2020 Nhưng tới năm 2030 trạm xử lý không thể đáp ứng được nhu cầu xử lý nước thải của khu vực Trạm xử lý sẽ được dùng để hỗ trợ xử lý nước thải của khu. .. (l/s) 2.2 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước 2.2.1 Đề xuất phương án vạch tuyến thoát nước a) Phương án 1: - Đặt trạm xử lý ở khu vực phía Nam thành phố Bắc Giang, sát phía Đông bờ sông - Thương, là nơi có cao độ 6,8 m Đặt 2 tuyến cống chính để thu nước thải, các tuyến ống nhánh vuông góc với tuyến ống chính Các tuyến ống đặt dọc theo dọc trục đường của phố 13 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Nước thải từ các cụm công nghiệp,... m3/ha.ngđ 11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Trong khu vực phía Đông sông Thương thành phố Bắc Giang: Nước thải từ nhà máy đạm Hà Bắc sẽ được chuyển về trạm xử lý CN1 riêng với công suất 12 000 m3/ngđ CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 2.1 - Tính toán lưu lượng thoát nước, quy mô công suất trạm xử lý SỐ LIỆU Dân số khu vực nghiên cứu: 218900 người Tiêu chuẩn thải nước: 170 l/ng.ngđ Số học sinh: 30 000 học... chính Các tuyến ống đặt dọc theo dọc trục đường của phố Nước thải từ các cụm công nghiệp, tiểu cụm công nghiệp, nhà máy được thu theo hệ thống thu gom trong nhà máy sau đó được xử lý tại chỗ đạt QCVN 40:2011/BTNMT sau đó xả vào hệ thống thoát nước chung của toàn bộ khu vực để xử lý cùng với nước thải sinh hoạt của khu vực 2.2.2 Tính toán diện tích tiểu khu - Tính toán chi tiết xem tại Phụ lục 1 2.2.3... tiêu của nguồn tiếp nhận: Sông Thương - Lưu lượng nước sông : 46,5 m3/s - Vận tốc trung bình dòng chảy: v = 0,5 m/s - Chiều sâu của sông: H = 5,4 m - Hàm lượng BOD5 của sông aBOD5 = 4,1mg/l - Hàm lượng oxy hòa tan trong nước sông DO = 7 mg/l - Hàm lượng các chất lơ lửng trong nước sông CSS = 16 mg/l - Nhiệt độ trung bình nước sông: 250C 3.2 Tính toán mức độ pha loãng - Xác định hệ số pha loãng a theo... lệ thu gom nước thải: 85% Lưu lượng nước thải sinh hoạt QSH = = = 37213 (m3/ng.đ) = 0,43 (m3/s) Trong đó: 2.1.1 - N : Số dân thành phố qo : Tiêu chuẩn thải nước thành phố (l/ng.ngđ) - Lưu lượng trung bình giây: QSHtb = = 430,71 (l/s) - Theo bảng 2 - 3 hệ số không điều hoà [7_tr23] phụ thuộc lưu lượng nước thải trung bình ngày ta có hệ số không điều hòa : Kch = 1,28 (nội suy) 2.1.2 Lưu lượng nước thải... trường học trong khu vực nội thị: 14 trường bao gồm cả trung học phổ thông, trung học cơ sở và tiểu học - Tổng số học sinh: 30 000 học sinh d) Công nghiệp: Bảng 1.2: Hiện trạng nhà máy, khu, cụm công nghiệp thành phố Bắc Giang ST T 1 2 3 4 5 6 Khu/ cụm Công nghiệp Nhà máy đạm Hà Bắc CCN Xương Giang 1 CCN Dĩnh Kế CCN Thọ Xương CCN Xương Giang II Tiểu cụm công nghiệp Dĩnh Quy mô Lĩnh vực sản xuất (ha)... lượng lớn sẽ được tách ra khỏi nước thải Cát sau khi lắng sẽ được đưa ra khỏi bể bằng bơm hút cát và đi đến sân phơi cát 21 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nước thải tiếp tục chảy vào bể điều hòa nhằm điều hòa lưu lượng nước, ở đây có hệ thống thổi khí để khu y trộn nước tránh cho cặn lắng trong bể Nước thải tiếp tục chảy vào bể lắng ly tâm 1 Tại đây các chất hữu cơ không hòa tan trong trong nước thải được giữ lại Cặn