1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu chức năng đô thị Tây Tựu Quận Bắc Từ Liêm Hà Nội Giai đoạn 2016 2030

85 755 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 14,06 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN 2 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 2. Tóm tắt các nội dung nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU CHỨC NĂNG ĐÔ THỊ TÂY TỰU, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 5 1.1. Điều kiện tự nhiên 5 1.1.1. Vị trí địa lý 5 1.1.2. Điều kiện môi trường tự nhiên 5 1.2. Hiện trạng và quy hoạch phát triển khu chức năng đô thị 13 1.2.1. Tính chất khu chức năng đô thị Tây Tựu 13 1.2.2. Quy mô dân số và đất đai 14 1.2.3. Định hướng sử dụng nước 14 CHƯƠNG 2: MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI KHU CHỨC NĂNG ĐÔ THỊ TÂY TỰU, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 15 2.1. Tổng quan về hệ thống thoát nước 15 2.1.1. Khái quát chung 15 2.1.2. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước 15 2.2. Lựa chọn các thông số hệ thống thoát nước 17 2.2.1. Tính toán lưu lượng nước thải 17 2.2.2. Lựa chọn các thông số thiết kế hệ thống thoát nước 21 2.3 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải sinh hoạt KĐT 22 2.4. Tính toán lưu lượng các đoạn ống mạng lưới thoát nước sinh hoạt KĐT 22 2.5 Tính toán thủy lực các tuyến cống 25 2.6 Khai toán kinh tế mạng lưới 26 2.6.1 Khái toán theo phương án 1 26 2.6.2 Khái toán theo phương án 2 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 30 3.1 Xác định nồng độ bẩn của nước thải 30 3.2 Phương án xử lý nước thải sinh hoạt 31 3.3. Tính toán công trình trong hệ thống xử lý nước thải 33 3.3.1. Lưu lượng tính toán 33 3.3.2 Các công trình hệ thống xử lý theo phương án 1 34 3.3.3 .Tính toán công trình theo phương án 2 60 3.4 Tính toán cao trình của hệ thống xử lý 72 3.4.1 Tính toán cao trình các công trình đơn vị theo mặt cắt nước 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội nói chung thầy cô giáo khoa Môi Trường nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo TS Nguyễn Thu Huyền, cô tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Trong thời gian làm việc với cô, em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em trình học tập công tác sau Vì thời gian có hạn, nên đồ án em nhiều thiếu sót chưa hoàn chỉnh em mong thầy cô góp ý, chỉnh sửa để đồ án em hoàn thiện có kết cao đợt bảo vệ Em xin cam đoan đồ án em thực hiện, có hướng dẫn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thu Huyền Các nội dung kết đồ án trung thực, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn chưa có làm trước Hà Nội, Ngày…tháng…năm 2015 Sinh viên Đinh Quang Hưng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng việt nam BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường MLTN : Mạng lưới thoát nước LV : Lưu vực HTTN : Hệ thống thoát nước TXL : Trạm xử lý KĐT : Khu đô thị SCR : Song chắn rác BĐH : Bể điều hòa MỞ ĐẦU Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh đưa kinh tế nước ta phát triển lên tầm cao Tuy nhiên, đô thị hóa thách thức lớn đất nước Sự gia tăng dân số với tốc độ phát triển ngành công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ gây áp lực không nhỏ cho môi trường, đặc biệt vấn đề nước thải Hiện nay, hệ thống cấp thoát nước đô thị Việt Nam xây dựng từ lâu, chưa phát triển đồng bị xuống cấp nghiêm trọng, đáp ứng kịp thời phát triển đô thị Các đô thị phải sử dụng hệ thống cống thoát nước chung, xử lý nước thải không tập trung Chính vậy, nước thải đô thị trở thành vấn đề cấp bách cấp ngành Lượng nước thải đô thị thải hàng ngày lớn, chứa hàm lượng chất hữu cao, đặc biệt chất dinh dưỡng (nitơ, photpho) vi sinh vật, kí sinh trùng gây bệnh Đây nguồn gây ô nhiễm lớn tới môi trường nước, phá vỡ cân hệ sinh thái môi trường nước, làm vẻ mỹ quan đô thị Nước thải khu trung tâm thành phố Hà Nội không nằm đặc trưng tương tự Tình trạng thiếu trạm xử lý nước thải KĐT khiến dư luận xúc Báo cáo giám sát HĐND TP Hà Nội tình hình đầu tư dự án KĐT năm 2014 cho thấy: Trong trình thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án đầu tư, chủ đầu tư thiết kế trạm xử lý nước thải, song thực tế, số dự án đưa vào vận hành Nhận thức mức độ cấp thiết vấn đề xử lý nước thải đô thị nói chung quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội nói riêng Đồng thời nhận thấy hạn chế, bất cập hệ thống quản lý CTR thành phố, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu chức đô thị Tây Tựu Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội - Giai đoạn 2016 - 2030, nhằm giải vấn đề bảo vệ môi trường Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xây dựng phương án Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu chức đô thị Tây Tựu Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội - Giai đoạn 2016 – 2030 phù hợp với quy hoạch Kinh tế - Xã hội Tóm tắt nội dung nghiên cứu  Thu thập tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu: - Dân số khu vực - Hạ tầng sở - Thuyết minh quy hoạch (đặc điểm đường xá, bề rộng mặt đường, độ dốc địa hình, tỷ lệ gia tăng dân số) - Bản vẽ mặt quy hoạch  Đề xuất phương án thoát nước, nhà máy xử lý nước thải theo các: - TCXDVN 7957:2008 - QCVN 14:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt  Tính toán thiết kế phương án mạng lưới thoát nước, phương án nhà máy xử lý nước thải  Khai toán kinh tế cho Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu chức đô thị Tây Tựu Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội - Giai đoạn 2016 – 2030  Thể tính toán thiết kế 06 vẽ kỹ thuật CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU CHỨC NĂNG ĐÔ THỊ TÂY TỰU, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Khu chức đô thị Tây Tựu có tổng diện tích 865.667 m2 (hơn 86,5 ha) thuộc hai phường Tây Tựu Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội, có ranh giới địa lý xác định: + Phía Bắc Đông Bắc: Giáp khu vực nêm xanh thuộc Phân khu đô thị GS + Phía Tây Bắc: Là đường quy hoạch có mặt cắt ngang 30m + Phía Nam Tây Nam: Là sông Pheo khu dân cư phường Tây Tựu + Phía Đông Đông Nam: Là đường quy hoạch có mặt cắt ngang 24m, 40m 1.1.2 Điều kiện môi trường tự nhiên a) Điều kiện khí tượng Khu vực dự án nằm địa bàn thành phố cách trạm khí tượng Láng khoảng 10 km Báo cáo tính toán theo số liệu đo năm gần trạm khí tượng Láng  Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm 24,30C, dao động lớn, từ 12,80C đến 30,90C Về mùa hè thường tháng V kéo dài đến tháng IX nhiệt độ lớn 40,4oC (vào ngày 19/6/2010) Về mùa đông, nhiệt độ thấp 7,6oC (vào ngày 11/1/2011) Hình 1-1: Nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm trạm Láng Bảng 1.1: Nhiệt độ trung bình tháng năm trạm khí tượng Láng Đơn vị: oC Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tháng I 18,1 12,8 14,6 15,3 17,7 Tháng II 20,9 17,7 16,2 19,9 17,2 Tháng III 21,9 17,1 20,2 24,0 19,9 Tháng IV 23,5 23,8 26,2 25,0 25,3 Tháng V 28,7 27,2 28,9 28,9 29,3 Tháng VI 30,9 29,5 30,3 30,0 30,1 Tháng VII 30,7 29,9 29,6 28,9 29,5 Tháng VIII 28,6 28,9 29,3 29,1 29,0 Tháng IX 28,7 27,6 28,0 27,0 29,2 Tháng X 25,7 24,5 26,8 25,6 27,0 Tháng XI 22,1 23,8 23,4 22,8 22,9 Tháng XII 19,4 17,4 18,7 16,3 17,6 TB 24,9 23,3 24,3 24,4 24,6 Tháng Nguồn: Trung tâm Tư liệu khí tượng thuỷ văn, 2015  Mưa: Lượng mưa bình quân nhiều năm trạm khí tượng Láng thay đổi vòng năm trở lại dao động từ 1.2391.935mm/năm lượng mưa trung bình nhiều năm 1.686mm Thành phố Hà Nội thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng V đến tháng IX, mùa khô từ tháng X đến tháng IV năm sau Lượng mưa vào ngày mưa lớn 171,2mm vào ngày 8/8/2013 Hình 1.2: Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm Lượng mưa phân bố không theo mùa Mùa hè, mưa từ tháng V đến tháng X, chiếm từ 80- 85% tổng lượng mưa năm Lượng mưa cao vào tháng VII tháng VIII năm Mùa đông mùa khô, mưa, từ tháng XI đến tháng IV năm sau, đạt khoảng 15-20% tổng lượng mưa năm Lượng mưa tháng I tháng II Bảng 1.2: Lượng mưa tháng năm Đơn vị: mm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tháng I 80,9 9,3 20,3 13,8 0,7 Tháng II 8,1 17,5 16,5 17,7 16,1 Tháng III 5,8 105,8 16,9 46,1 68,6 Tháng IV 55,6 42 31,8 23,3 170,4 Tháng V 149,7 149 387,7 242,5 106,1 Tháng VI 175,4 395,5 268,9 216,7 221,7 Tháng VII 280,4 254,4 388,3 305,9 357,3 Tháng VIII 274,4 313,2 478,1 541,4 314,7 Tháng IX 171,8 247,6 54,7 374,3 237,3 Tháng Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tháng X 24,9 177,6 77,5 61,2 119,4 Tháng XI 0,6 31,8 34,8 69,6 36,5 Tháng XII 11,6 51,5 25,7 22,2 11,8 Tổng 1239 1795 1801 1935 1661 Tháng Nguồn: Trung tâm Tư liệu khí tượng thuỷ văn, 2015  Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình nhiều năm 78,3% Cao có tháng lên tới 87,7%, thấp có tháng xuống đến 67,2% Biến trình năm độ ẩm khu vực tương tự biến trình lượng mưa Từ tháng II đến tháng VIII độ ẩm tương đối cao, đạt từ 76,6 – 82,6% Độ ẩm trung bình tháng giảm liên tục từ tháng IX tháng I năm sau đạt cực tiểu vào tháng XII 71,7% Độ ẩm trung bình biến đổi từ tháng qua tháng khác chênh lệch – 2%, riêng tháng kết thúc mùa khô bắt đầu mùa mưa độ ẩm không khí chênh lệch – 5% Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối tháng năm Đơn vị: % Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tháng I 81,0 71,2 82,9 81,8 71,5 Tháng II 79,9 83,0 83,2 85,6 78,9 Tháng III 78,1 80,7 83,0 79,7 87,5 Tháng IV 84,7 80,1 79,7 81,0 87,7 Tháng V 80,7 76,2 78,8 77,9 76,9 Tháng VI 73,6 80,4 75,1 74,3 79,7 Tháng VII 74,3 77,8 78,7 82,4 81,4 Tháng VIII 82,0 80,5 78,6 80,7 81,8 Tháng IX 79,3 80,6 76,6 82,2 78,4 Tháng X 69,9 78,7 75,6 73,1 73,2 Tháng XI 71,3 76,8 78,9 73,2 79,2 Tháng XII 76,6 67,8 79,1 67,6 67,2 Trung bình 77,6 77,8 79,2 78,3 78,6 Tháng Nguồn: Trung tâm Tư liệu khí tượng thuỷ văn, 2015  Tốc độ gió hướng gió: Do đặc điểm địa hình vị trí địa lý, thành phố Hà Nội có loại hình gió mùa hoạt động rõ rệt gió Đông Bắc mùa đông gió Tây Nam mùa hè Tốc độ gió trung bình 2,3m/s Hà Nội nằm sâu đất liền nên chịu ảnh hưởng bão lớn, sức gió mạnh bão thường cấp 9, cấp 10 Cá biệt có bão mạnh cấp 11 Hình 1.3: Hoa gió Về mùa đông, hướng gió thịnh hành vùng gió Đông Đông Bắc, tổng tần suất hai hướng gió tháng khoảng 70 – 80% Về mùa hè, hướng gió thịnh hành hướng Tây Nam, Nam Đông Nam với tần suất tổng cộng hướng gió khoảng 80 – 90% Tốc độ gió dao động từ – 6,5 m/s, tốc độ gió trung bình lớn, thường lớn 2,9 m/s hướng thịnh hành b) Điều kiện thủy văn Theo số liệu cung cấp Trung tâm Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước Khu vực nội thành Hà Nội nằm ven bờ phải sông Hồng, chịu tác động động trực tiếp chế độ thuỷ văn sông Hồng, Nhuệ Sông Nhuệ phân nhánh từ sông Hồng từ cống Liên Mạc, đổ vào sông Đáy cách ngã ba sông Tô Lịch - Nhuệ khoảng 60 km phía hạ lưu Tình hình lũ lụt khu vực dự án bị ảnh hưởng mạnh biến động mực nước chế độ dòng chảy sông Nhuệ hệ thống đê bao ngày củng cố hoàn thiện Tình hình ngập lụt lưu vực sông Nhuệ chưa cải thiện hệ thống tiêu thoát nước chưa đáp ứng Trong mùa mưa mực nước sông Nhuệ thường cao cao độ mặt đất khu đô thị trũng Sông Nhuệ tức Nhuệ Giang sông nhỏ dài 74 km, diện tích lưu vực khoảng 1075 km2 (phần bị đê bao bọc) chảy ngoằn ngoèo gần theo hướng Bắc Tây Bắc - Nam Đông Nam qua địa phận thành phố Hà Nội tỉnh Hà Nam Điểm bắt đầu cống Liên Mạc, lấy nước từ sông Hồng địa phận huyện Bắc Từ Liêm (thành phố Hà Nội) điểm kết thúc cống Phủ Lý hợp lưu với sông Đáy gần thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam) Sông chảy qua quận, huyện, thị gồm quận Cầu Giấy, Hà Đông, huyện Từ Liêm Bắc Từ Liêm, Nam từ Liêm, Thanh Trì, Hoài Đức, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên cuối đổ 10 V : vận tốc nước chảy ống, v= m/s Qô : lưu lượng nước vào bể, Qô = = 0,004 + Sử dụng bể bơm bùn, bơm hoạt động thay đổi luân phiên Tổng cộng 12 bơm 71 Bảng 3.12: thông số thiết kế bể SBR STT Thông số Giá trị Thể tích bể 200 Số đơn nguyên Chiều dài 10 Chiểu rộng Chiểu cao 5.5 b Bể nén bùn Lượng bùn cần xử lý ngày : + Mỗi bể SBR hoạt động chu kì/1 ngày, Ta có bể + Số lần hoạt động bể SBR ngày: * = 24 (lần) Vậy tổng lượng bùn cần xử lý ngày : G = 24 * Gd = 24 * 40,5 = 972 (kg/ngày) Trong : Gd lượng bùn cần xử lý ngày bể, Gd = 40,5 kg/ngày - Diện tích bể : F1 = = = 40,5 m2 Trong : F1 diện tích bề mặt cặn lắng, m2 G lượng bùn cần xử lý ngày, G = 972 kg/ngày Ls tải trọng chất rắn bùn hoạt tính dư, chọn L s = 24 kg/m2.ngày (bảng 8.3 - [10]) - Diện tích bể : F = - Đường kính bể nén bùn : = = 50,625 m2 = 5,7 m Với n = số đơn nguyên bể nén bùn Chiều cao công tác bể: + Chiều cao công tác vùng nén bùn : Hct = q0 * t = 0.3 * 10 = m Trong đó: q0: - Tải lượng tính toán lên diện tích bề mặt thoáng bể nén bùn m /m h, q0=0.3 m3/m2.h 72 t thời gian lưu bùn, t = – 11h, chọn t = 10h - Chiều cao xây dựng bể nén bùn là: 0,5 + 0,3 + = 4,8 m Trong đó: hbv: Chiều cao bảo vệ, chọn hbv=0,5 m h2: Chiều cao lớp bùn lắp đặt thiết bị gạt bùn đáy gạt, h 2=0,3 m, h3: Chiều cao từ đáy bể đến mực bùn, h3=1 m - Tốc độ quay hệ thống gạt bùn 0,75÷4 h-1 - Xả bùn nén áp lực thủy tĩnh Bảng 3.13 Thông số thiết kế bể nén bùn STT Thông số Giá trị Chiều cao 4,8 Đường kính bể 5,7 Số bể c Máy ép bùn dây đai Nhiệm vụ: Giảm độ ẩm, thể tích tối đa bùn cặn trước thải môi trường Cặn thải bỏ sử dụng làm phân bón thải bỏ hợp vệ sinh Lượng bùn cần ép ngày M = 96% * (245,1 + 40,5 + 153,8)= 421,8 (kgSS/ngay) Nồng độ bùn sau ép : 18% Khối lượng bùn sau ép = = 75,9 (kg/ngay) Số hoạt động : 8h/ngày Tải trọng bùn tính 1m chiều rộng bãng ép 90kg/m.h 73 Chiều rộng bãng ép = = 0,58 (m) Chọn thiết bị lọc ép dây đai bề rộng bãng 1m  Khái toán theo phương án a, Phần xây dựng Bảng 3.14: Vốn đầu tư cho phần xây dựng Đơn vị Số lượng Đơn giá (triệu) Thành tiền (triệu) STT Tên hạng mục Thông số kỹ thuật Ngăn tiếp nhận 35 m3 1 35 Bể lắng cát 1,8 m3 1 1,8 Bể lắng đứng đợt I 72,75 m3 145,5 Bể điều hòa 736 m3 1 736 Aerotank 126,9 m3 253,8 Bể lắng đứng đợt II 47 m3 92 Bể tiếp xúc,khử trùng 90,55 m3 0,8 90,55 Bể nén bùn 4,7 m2 0,8 7,52 Sân phơi cát 12,5 m2 Tổng 1382,17 74 20 b, Phần thiết bị Bảng 3.15: Vốn đầu tư cho phần thiết bị Công trình Số lượng Đơn giá (triệu) Thành tiền (triệu) Máy ép bùn 350 350 Song chắn rác (Việt Nam) 2 Máy thổi khí hp 46 184 Bơm nước thải Q=25m /h,H=8-10 25 50 Bơm bùn 1,55hp 30 90 Bơm định lượng hóa chất dung dịch chlorine 18 36 Ống phân phối trung tâm bể lắng inox 4 40 40 Van +đường ống Thiết bị điều khiển 50 50 Hệ thống dây điện điều khiển 5 Tổng 820 c, Phần chi phí quản lý vận hành Chi phí hóa chất chủ yếu tốn cho Clo Tiền = khối lượng x đơn giá = 13,1 * 24 * 365 * 1500 =172.134.000đ d,Chi phí điện Điện tiêu thụ chủ yếu hệ thống bơm hệ thống cấp khí Điện cho hệ thống bơm tính theo công thức Trong đó: Q :tổng lưu lượng cần bơm tính theo thời gian năm H :chiều cao trung bình cần bơm để đưa nước lên (m) Hệ số hữu ích hệ thống bơm,chọn=0,85 75 e, Chi phí quản lý và vận hành năm -Lương + Quản lý TXL : người Lương tr/tháng + Công nhân vận hành TXL: người Lương tr/tháng + Phòng phân tích : người Lương tr/tháng L = (1 * * 12) + (6 * * 12) + (1 * * 12) = 336 Triệu đồng  Khái toán theo phương án a, Phần xây dựng Bảng 3.16: Vốn đầu tư cho phần xây dựng Đơn vị Số lượng Đơn giá (triệu) Thành tiền (triệu) STT Tên hạng mục Thông số kỹ thuật Ngăn tiếp nhận 35 m3 1 35 Bể lắng cát 1,8 m3 1 1,8 Bể lắng đứng đợt I 72,75 m3 145,5 Bể điều hòa 736 m3 1 736 SBR 40 m3 240 Bể tiếp xúc,khử trùng 90,55 m3 0,8 90,55 Bể nén bùn 20,25 m2 0,8 32,4 Sân phơi cát 12,5 m2 Tổng 1393,25 b, Phần thiết bị Bảng 3.17: Vốn đầu tư cho phần thiết bị 76 20 Công trình Số lượng Máy ép bùn Song chắn rác (Việt Nam) Máy thổi khí hp Bơm nước thải Q=25m /h,H=8-10 Bơm bùn 1,55hp Bơm định lượng hóa chất dung dịch chlorine Ống phân phối trung tâm bể lắng inox Van +đường ống Thiết bị điều khiển Hệ thống dây điện điều khiển Tổng 1 2 1 Đơn giá Thành tiền (triệu) 350 46 25 30 18 40 50 (triệu) 350 184 50 90 36 40 50 820 c, Phần chi phí quản lý vận hành Chi phí hóa chất chủ yếu tốn cho Clo Tiền = khối lượng x đơn giá = 12.7 x 24 x 365 x 1500=164.250.000đ d,Chi phí điện Điện tiêu thụ chủ yếu hệ thống bơm hệ thống cấp khí Điện cho hệ thống bơm tính theo công thức Trong đó: Q :tổng lưu lượng cần bơm tính theo thời gian năm H :chiều cao trung bình cần bơm để đưa nước lên,m Hệ số hữu ích hệ thống bơm,chọn=0,85 e, Chi phí quản lý và vận hành năm - Lương + Quản lý TXL : người Lương tr/tháng + Công nhân vận hành TXL: người Lương tr/tháng + Phòng phân tích : người Lương tr/tháng L = (1 * * 12) + (6 * * 12) + (1 * * 12) = 336 Triệu đồng 77 3.3.4 So sánh lựa chọn phương án a) Đánh giá kinh tế Hai phương án công nghệ nêu có công trình đơn vị gần giống nhau, khác công trình bể Aerotank bể SBR Ta thấy chi phí xây dựng quản lý phương án lớn b) Đánh giá mặt kĩ thuật - Cả phương án đưa đáp ứng yêu cầu chất lượng nước thải sau xử lý, đạt cột A QCVN 14:2008/BTNMT Ưu điểm Bể Aerotank - Cấu tạo đơn giản, dễ vận hành Bể SBR - Cấu tạo đơn giản, dễ vận hành - Hiệu xử lý COD – BOD cao - Hiệu xử lý COD – BOD cao - Phù hợp với công suất nước thải - Không cần xử dụng bể lắng đứng vừa nhỏ II bơm bùn tuần hoàn - Thuận lợi tăng công suất lên - Khả khử N, P cao 20% mà gia tăng thể tích bể Nhược - Cần sử dụng bể lắng đứng II điểm - Lượng bùn sinh nhiều - Chi phí đầu tư lớn - Đòi hỏi người vận hành có trình độ kĩ thuật cao theo dõi thường xuyên bước XLNT - Chi phí vận hành tốn - Khó khăn lập trình điều khiển hệ thống tự động Nước thải theo bùn lắng váng → Như vậy, dựa đánh giá mặt kinh tế, kĩ thuật phương án, cho thấy phương án tối ưu 3.4 Tính toán cao trình hệ thống xử lý - Việc phân tích vị trí địa lý, cao trình mặt đất trước xây dựng hệ thống xử lý nước thải, lắp đặt công trình đơn vị việc cần thiết Ngoài tác dụng tạo phù hợp với công tác khu vực nhà máy, dễ dàng quản lý mà ảnh hưởng đến khả xử lý mà đặc biệt tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng vận hành hệ thống xử lý 78 - Tính toán tổn thất cột nước qua công trình (trang 182 - [10]) + Tổn thất qua song chắn rác : + Tổn thất qua bể lắng cát : từ 10 – 20 cm, chọn 15 cm + Tổn thất qua bể điều hòa : từ 15 – 25 cm, chọn 20 cm + Tổn thất qua bể lắng đứng : từ 40 – 50 cm, chọn 45 cm + Tổn thất qua bể Aerotank : từ 25 – 40 cm, chọn 30 cm + Tổn thất qua bể tiếp xúc : từ 40 – 60 cm, chọn 50 cm Căn vào tổn thất áp lực qua công trình đơn vị tta tính cao trình mực nước cho công trình sau:  3.4.1 Tính toán cao trình công trình đơn vị theo mặt cắt nước a) Bể tiếp xúc - Chọn mực nước cao bể tiếp xúc =3m - Cao trình đỉnh bể tiếp xúc : = + hbv = + 0.5 = 3,5m - Cao trình đáy hố thu gom là: = - Hbể = 3,5 – 3,5 = m = cốt mặt đất b) Bể lắng đứng đợt II Tổn thất qua bể lắng đứng đợt II 0,45 m - Cao trình mực nước cao bể lắng đợt II = + 0,45 = + 0,45 = 3,45 m - Cao trình đỉnh bể lắng đợt II = + hbv = 3,45 + 0,3 = 3,75 m Với hbv = 0.3 m chiều cao lấy phụ thêm bể lắng đợt II - Cao trình đáy bể lắng đợt II = - Hbể = 3,75 – 6,1 = -2,35 m c) Bể Aerotank Tổn thất qua bể Aerotank 0.3 m - Cao trình mực nước cao bể Aerotank = + 0,3 = 3,45 + 0,3 = 3,75 m - Cao trình đỉnh bể Aerotank = + hbv = 3,75 + 0,5 = 4,25 m Với hbv = 0,5 m chiều cao lấy phụ thêm bể Aerotank 79 - Cao trình đáy bể aerotank = - Hbể = 4,25 - = - 0,75 m d) Bể lắng đứng đợt I Tổn thất qua bể lắng đứng đợt I 0,45 m - Cao trình mực nước cao bể lắng đợt I = + 0,45 = 3,75 + 0,45 = 4,2 m - Cao trình đỉnh bể lắng đợt I = + hbv = 4,2 + 0,3 = 4,5 m Với hbv = 0.3 m chiều cao lấy phụ thêm bể lắng đợt I - Cao trình đáy bể lắng đợt I = - Hbể = 4,5 – 7,12 = -2,62 m e) Bể điều hòa Tổn thất qua bể điều hòa 0,2 m - Cao trình mực nước cao BĐH = + 0,2 = 4,2 + 0,2 = 4,4 m - Cao trình đỉnh BĐH = + hbv = 4,4 + 0,5 = 4,9 m Với hbv = 0.5 m chiều cao lấy phụ thêm BĐH - Cao trình đáy bể điều hòa = - Hbể = 4,9 – 4,5 = 0,4 m f) Bể lắng cát ngang Tổn thất qua bể lắng cát ngang 0,15 m - Cao trình mực nước cao bể lắng cát = + 0,15 = 4,4 + 0,15 = 4,55 m - Cao trình đỉnh bể lắng cát = + hbv = 4,55 + 0,4 = 4,95 m Với hbv = 0,4 m chiều cao lấy phụ thêm bể lắng cát - Cao trình đáy bể lắng cát 80 = - Hbể = 4,95 – 0,72 = 4,23 m g) Song chắn rác Tổn thất qua song chắn rác 0,15 m - Cao trình mực nước cao SCR = + 0,15 = 4,55 + 0,15 = 4,7 m - Cao trình đỉnh SCR = + hbv = 4,7 + 0.3 = m Với hbv = 0.3 m chiều cao lấy phụ thêm ngăn tiếp nhận - Cao trình đáy SCR = - Hbể = – 0,77 = 4,23 m h) Ngăn tiếp nhận Tổn thất qua ngăn tiếp nhận 0,2 m - Cao trình mực nước cao ngăn tiếp nhận = + 0,2 = 4,7 + 0,2 = 4,9 m - Cao trình đỉnh ngăn tiếp nhận = + hbv = 4,9 + 0,3 = 5,2 m Với hbv = 0,3 m chiều cao lấy phụ thêm ngăn tiếp nhận - Cao trình đáy ngăn tiếp nhận = - Hbể = 5,2 – 2,5 = 2,7 m 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc xây dựng hệ thốn thoát nước không mang đến hiệu kinh tế trực tiếp, góp phần tích cực vào viêc cải thiện môi trường phát triển KĐT tạo sở hạ tầng hoàn thiện thu hút đầu tư, mang lại hiêu kinh tế cách gián tiếp Hệ thống thoát nước tốt phục vụ việc thoát nước gồm khu dân cư Cải thiện điều kiện sinh hoạt, nâng cao điều kiện sống, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt dân cư Ngăn chặn nguồn dịch bệnh lây lan đảm bảo sức khỏe cộng đồng Để mạng lưới hoạt động hiệu quả, cần thực giải pháp: -Kiểm tra chất lượng móng công trình, thường xuyên kiểm tra đảm bảo công trình hoạt động bình thường -Tích cực áp dụng công nghệ phù hợp vận hành hệ thống -Một nhân tố quan trọng tham gia cộng đồng việc giữ gìn bảo vệ hệ thống thoát nước, phối hợp ban ngành quần chúng có quản lý tốt hiệu hệ thống thoát nước 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê Hà Nội năm 2014, cục thống kê Hà Nội, xuất năm 2014 Kết quan trắc phân tích môi trường Công ty CP Khoa học Môi trường Hà Nội QCVN 08 : 2008 / BTNMT : quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 09 : 2008 / BTNMT : quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm TCXDVN 33 – 2006 – Cấp nước – Mạng lưới đường ống công trình Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 7957 : 2008 – Tiêu chuẩn thiết kế QCVN 14:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Bảng tra thủy lực PGS.TS Trần Hữu Uyển – NXB xây dựng Giáo trình mạng lưới thoát nước – PGS PTS Hoàng Huệ - KS Phan Bưởi 10 Giáo trình xử lý nước thải đô thị - Lâm Minh Triết 83 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN 1.Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xây dựng phương án Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu chức đô thị Tây Tựu Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội - Giai đoạn 2016 – 2030 phù hợp với quy hoạch Kinh tế - Xã hội .3 2.Tóm tắt nội dung nghiên cứu - Bản vẽ mặt quy hoạch - QCVN 14:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Tính toán thiết kế phương án mạng lưới thoát nước, phương án nhà máy xử lý nước thải Khai toán kinh tế cho Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu chức đô thị Tây Tựu Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội - Giai đoạn 2016 – 2030 Thể tính toán thiết kế 06 vẽ kỹ thuật 3.4 Tính toán cao trình hệ thống xử lý .78 3.4.1 Tính toán cao trình công trình đơn vị theo mặt cắt nước .79 7.QCVN 14:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 83 DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN 1.Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xây dựng phương án Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu chức đô thị Tây Tựu Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội - Giai đoạn 2016 – 2030 phù hợp với quy hoạch Kinh tế - Xã hội .3 2.Tóm tắt nội dung nghiên cứu - Bản vẽ mặt quy hoạch - QCVN 14:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Tính toán thiết kế phương án mạng lưới thoát nước, phương án nhà máy xử lý nước thải Khai toán kinh tế cho Quy hoạch hệ thống thoát nước cho khu chức đô thị Tây Tựu Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội - Giai đoạn 2016 – 2030 Thể tính toán thiết kế 06 vẽ kỹ thuật 3.4 Tính toán cao trình hệ thống xử lý .78 3.4.1 Tính toán cao trình công trình đơn vị theo mặt cắt nước .79 7.QCVN 14:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 83 [...]... dụng nước: - Chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt : 200 l/người/ngđ, cấp cho 100% dân số b) Thoát nước thải - Tiêu chuẩn thoát nước thải lấy bằng tiêu chuẩn cấp nước sạch - Tổng lượng nước thải phát sinh đến năm 2030 là 2400 m3/ngày đêm 14 CHƯƠNG 2: MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI KHU CHỨC NĂNG ĐÔ THỊ TÂY TỰU, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan về hệ thống thoát nước 2.1.1 Khái quát chung - Hệ thống thoát. .. tắc xả thải vào mạng lưới thoát nước đô thị, mà người ta phân biệt các hệ thống thoát nước: + Hệ thống thoát nước chung: là hệ thống mà tất cả các loại nước thải (sinh hoạt, sản xuất và nước mưa) xả chung vào một mạng lưới và dẫn đến công trình xử lý + Hệ thống thoát nước riêng: là hệ thống có hai hay nhiều mạng lưới riêng biệt: một dùng để vận chuyển nước bẩn nhiều (như nước thải sinh hoạt) trước... KPHT KPHT KPHT Nguồn: Công ty CP Khoa học và Công nghệ môi trường Hà Nội 1.2 Hiện trạng và quy hoạch phát triển khu chức năng đô thị 1.2.1 Tính chất khu chức năng đô thị Tây Tựu - Xây dựng KĐT nhằm tạo lập quỹ đất để xây dựng khu đất ở dịch vụ, đấu giá quy n sử dụng đất và mục tiêu khác trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, phù hợp với chủ trương của thành phố, phục vụ công tác giải phóng mặt bằng các dự... khả năng thoát nước cho khu vực Tuy nhiên, ta xây dựng mạng lưới thoát nước theo phương án 1 có chi phí xây dựng thấp hơn, phù hợp với quy hoạch phát triển chung KĐT 32 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Lưu lượng nước thải toàn bộ khu đô thị là : 2400 (m3/ng.đ), gồm nước thải từ khu dân cư, bệnh viện, trường học và dịch vụ thương mại Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt đầu ra của khu đô thị. .. (m3/h) *Nước thải từ khu dịch vụ thương mại - Nước dùng cho dịch vụ thương mại trong đô thị lấy bằng 10% của lưu lượng nước thải khu đô thị [6] - Lưu lượng trung bình ngày: 20 = 10% * 2003 = 200,3 ( m3/ngày ) = 10% * (Qt : lưu lượng thải trung bình ngày của khu đô thị) - Lưu lượng nước thải ngày lớn nhất: = 10% * 2604 = 260,4 (m3/ngày đêm) = 10% * ( : là lưu lượng thải lớn nhất ngày của khu đô thị) -... một dùng để vận chuyển nước ít bẩn hơn (như nước mưa) thì cho xả thẳng xuống nguồn tiếp nhận Tùy theo độ nhiễm bẩn của nước thải sản xuất (nếu độ nhiễm bẩn cao) xả chung với nước sinh hoạt hoặc (nếu độ nhiễm bẩn thấp) xả chung với nước mưa Nếu trong nước thải sản xuất có chứa chất độc hại thì nhất thiết phải dẫn trong một hệ thống riêng biệt + Hệ thống thoát nước nửa riêng: là hệ thống trong đó ở những... tiêu thoát nước cho 4.600ha đất canh tác và dân sinh huyện Đan Phượng và huyện Bắc và Nam Từ Liêm Sông Pheo là công trình thủy nông cấp III do Công ty TNHH một thành viên Đầu tư phát triển Thủy lợi Hà Nội trực tiếp quản lý Hiện sông Pheo là sông tiêu thoát nước cho khu vực dự án c) Hiện trạng môi trường về môi trường nước  Hiện trạng môi trường nước mặt Bảng 1.4: Hiện trạng môi trường nước mặt TT... triển nhà ở xã hội - Khu đô thị bao gồm toàn bộ các công trình Nhà ở thấp tầng; chung cư cao tầng; các công trình công cộng, dịch vụ; Các công trình hạ tầng xã hội, hệ thống các khu công viên cây xanh… và hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh đồng bộ 1.2.2 Quy mô dân số và đất đai a) Quy mô dân số Đến năm 2015 là 8.374 người Đến năm 2030 dân số khoảng 10.015 người b) Quy mô đất đai Tổng diện tích toàn khu. .. lượng nước đổ vào từ các khu nhà thuộc lưu vực nằm dọc hai bên đoạn cống - Lưu lượng cạnh sườn: lượng nước chảy vào tại điểm đầu đoạn cống từ cống nhánh cạnh sườn - Lưu lượng tập trung (lưu lượng cục bộ) lượng nước chảy qua đoạn ống từ các đơn vị thải nước lớn nằm riêng biệt (như trường hoc, bệnh viện,trung tâm thương mại – dịch vụ) - Lưu lượng chuyển qua: lượng nước dổ vào công tại điểm đầu của đoạn. .. sinh hoạt KĐT 22 - Dựa vào mặt bằng khu đô thị Tây Tựu chia thành 19 tiểu khu, 1 tuyến cống chính và vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải sinh hoạt cho KĐT theo 2 phương án thể hiện trong bản vẽ: + Phương án 1: tuyến cống chính A8-A7-A6-A5-A4-A3-A2-A1-TXL + Phương án 2: tuyến cống chính A9-A8-A7-A6-A5-A4-A3-A2-A1-TXL 2.4 Tính toán lưu lượng các đoạn ống mạng lưới thoát nước sinh hoạt KĐT Để xác định lưu

Ngày đăng: 31/07/2016, 21:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Niên giám thống kê Hà Nội năm 2014, cục thống kê Hà Nội, xuất bản năm 2014 Khác
2. Kết quả quan trắc và phân tích môi trường của Công ty CP Khoa học và Môi trường Hà Nội Khác
3. QCVN 08 : 2008 / BTNMT : quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Khác
4. QCVN 09 : 2008 / BTNMT : quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm Khác
5. TCXDVN 33 – 2006 – Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình.Tiêu chuẩn thiết kế Khác
6. TCXDVN 7957 : 2008 – Tiêu chuẩn thiết kế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w