MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Nội dung nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 1.1. Hiện trạng và xu thế biến đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Việt Nam 4 1.2. Chu trình cacbon trong hệ sinh thái rừng 7 1.3. Nghiên cứu sự tích lũy cacbon trong đất rừng ngập mặn 9 1.2.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới 9 1.2.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam 11 1.4. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 1.4.1. Vị trí địa lý 14 1.4.2. Khí hậu 15 1.4.3. Thủy văn 17 1.4.4. Thổ nhưỡng 17 1.5. Đặc điểm kinh tế − xã hội 18 1.5.1. Dân số và lao động 18 1.5.2. Tình hình phát triển kinh tế 18 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 2.2. Địa điểm nghiên cứu 24 2.3. Đặc điểm rừng trồng khu vực nghiên cứu 24 2.4. Thời gian nghiên cứu 27 2.5. Phương pháp nghiên cứu 27 2.5.1. Phương pháp tổng hợp và kế thừa 27 2.5.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 2.5.3. Phương pháp xác định hàm lượng cacbon trong đất 29 2.5.4. Phương pháp xử lý số liệu 33 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1. Hàm lượng cacbon (%) trong đất rừng 34 3.2. Lượng cacbon (tấnha) tích lũy trong đất trồng ở các độ tuổi khác nhau 37 3.3. Đánh giá khả năng tích lũy cacbon trong đất của rừng trang (Kandelia obovata) trồng xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 KẾT LUẬN: 45 KIẾN NGHỊ: 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ HIỀN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỐT NƯỚC CHO KHU ĐƠ THỊ MỚI CỬA TIỀN, PHƯỜNG VINH TÂN, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ HIỀN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CHO KHU ĐÔ THỊ MỚI CỬA TIỀN, PHƯỜNG VINH TÂN, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN Ngành Mã ngành : Công nghệ Kỹ thuật Môi trường : 52510406 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS MAI QUANG TUẤN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS VŨ PHƯƠNG THẢO HÀ NỘI, 2017 Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Các số liệu, kết đưa đồ án trung thực hoàn toàn Mọi tài liệu tham khảo đồ án trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm cơng bố Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ quan tâm thầy giáo, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến: Quý thầy, cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội dạy dỗ, bảo em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh, trực tiếp hướng dẫn em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Dưới giảng dạy nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm hay quý báu cô, em không tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà cịn học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu nghiêm túc, hiệu từ Đó điều cần thiết với em q trình học tập cơng tác sau Cùng với lòng biết ơn ấy, em xin chân thành cảm ơn quyền địa phương xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa nhiệt tình dẫn, cung cấp thông tin, số liệu kiến thức cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực địa địa phương Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên, thời gian thực đồ án có hạn kinh nghiệm, lực, kiến thức hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo, góp ý thầy giáo bạn để em có điều kiện bổ sung đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động mạnh mẽ thời gian gần mối quan ngại to lớn nhân loại Để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, nhiều nhà khoa học nước giới tập trung nghiên cứu theo nhiều hướng khác nhau, đưa nhiều giải pháp; có việc đưa rừng vào cơng thích ứng với biến đổi khí hậu suy giảm nghiêm trọng diện tích RNM nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng lượng khí CO2 khí gia tăng khí nhà kính nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu Theo nghiên cứu, tất cacbon sinh học cố định giới, có nửa (55%) cố định rừng ngập mặn Đa Lộc xã đồng ven biển, địa hình tương đối phẳng Nơi có cánh rừng ngập mặn phát triển, tạo thành vành đai vững bảo vệ đê biển mang lại lợi ích cao kinh tế Tuy nhiên, rừng ngập mặn Việt Nam nói chung rừng ngập mặn thuộc xã Đa Lộc nói riêng bị suy giảm số lượng chất lượng nhiều nguyên nhân khác Ở xã Đa Lộc, việc trồng, bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn phần điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, bị hà gây hại cộng với việc số người dân phá rừng lấy củi làm đầm nuôi thủy sản… Diện tích rừng ngập mặn trồng cịn sống (sau hai bão năm 2005 2007) đến 89 Trong bối cảnh biến đổi khí hậu có xu hướng rõ rệt, dẫn đến gia tăng bão thiên tai việc bảo vệ, quản lý tốt rừng ngập mặn ngày trở thành vấn đề cấp thiết để thực hố phát triển bền vững Việt Nam giới Một giải pháp chống biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên rừng môi trường, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nước phát triển có Việt Nam tham gia chương trình REDD REDD+ [7] - REDD (Reducing Emission from Deforestation and Degradation in developing countries): Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng nước phát triển - REDD+ Giai đoạn sau REDD, Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng; Bảo tồn trữ lượng cacbon rừng; Quản lý bền vững tài nguyên rừng, Tăng cường trữ lượng cacbon rừng Việt Nam nước chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu, REDD+ giải pháp quan trọng nhằm giải tình trạng Chương trình hành động quốc gia REDD + phê duyệt tháng 6/2012 Mục tiêu Việt Nam tham gia chương trình đóng góp vào việc giảm phát thải khí nhà kính, tăng trữ lượng cacbon rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần xố địi giảm nghèo, bảo vệ mơi trường thúc đẩy phát triển bền vững Việt Nam Điều kiện cần để tham gia chương trình REDD REDD + phải tính tốn trữ lượng cacbon rừng lưu trữ Từ đó, xác định tín phát thải cacbon thu nguồn tài từ dịch vụ mơi trường hấp thụ CO2 từ rừng Đây nhu cầu cấp thiết nhằm cung cấp thông tin, liệu có sở khoa học đáng tin cậy khả tạo bể chứa cacbon rừng Theo IPCC (2006) CIFOR (2012), để định lượng cacbon rừng tham gia vào chương trình REDD REDD+ có bể chứa cacbon xác định, là: Bể chứa cacbon thực vật mặt đất (thân, cành) (Above Ground Biomass − AGB) Bể chứa cacbon thực vật mặt đất (rễ) (Below Ground Biomass − BGB) Bể chứa cacbon thảm mục lượng rơi (Litter) Bể chứa cacbon gỗ chết (chết đứng đổ) (Dead Wood) Bể chứa cacbon đất dạng cacbon hữu (Soil Organic Cacbon) Từ nhận thức vào thời gian làm đồ án tốt nghiệp em lựa chọn nghiên cứu bể chứa thứ (5) với tên đồ án sau: “Nghiên cứu định lượng cacbon đất rừng trang (Kandelia obovata) trồng xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá khả tích lũy cacbon đất rừng trang trồng xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa, góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính ứng phó với biến đổi khí hậu - Cung cấp thông tin số liệu khoa học cho công việc triển khai thực chương trình REDD REDD+ Việt Nam Nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đồ án, tiến hành nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu định lượng cacbon tích lũy đất rừng trang trồng xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon dạng chất hữu đất rừng trang trồng xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 10 Sự tích lũy cacbon đất rừng chịu ảnh hưởng yếu tố như: mật độ cây, loài cây, tuổi cây, phân giải vật chất hữu đất ngập nước định kỳ theo ngày thủy triều Trong đó, ngập nước thủy triều làm chậm phân hủy vật chất hữu mơi trường yếm khí yếu tố chủ đạo tạo điều kiện cho đất rừng ngập mặn trở thành bể chứa khí nhà kính Đây sở khoa học để xây dựng thực dự án trồng rừng ngập mặn, kết hợp với bảo tồn, quản lý bền vững tăng cường trữ lượng cacbon rừng trồng dải ven biển Việt Nam theo chương trình REDD REDD+, nhằm bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu KIẾN NGHỊ: Song song với q trình tích lũy cacbon, rừng ngập mặn phát thải lượng khí CO2 qua q trình hơ hấp đất, việc chặt phá rừng làm đầm nuôi tôm làm tăng lượng CO2 loại khí nhà kính khác vào khơng khí khơng cịn q trình tích lũy cacbon sinh khối phát thải CO từ hô hấp đất tăng lên Đồng thời hàm lượng CO2 phát thải từ đất vào không khí chu trình cacbon khơng khép kín (theo Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2016) [9] Vì cần phải bảo vệ tích cực trồng RNM để bảo vệ mơi trường, giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, nâng cao mức sống người dân địa phương Theo IPCC, cần tích cực tính tốn lượng cacbon bể chứa vào năm để từ tính tốn lượng cacbon tích lũy năm, đưa phương trình hồi quy tuổi rừng lượng cacbon tích lũy bể chứa đồng thời rút ngắn thời gian tính tốn cho nhà khoa học việc tạo tín cacbon để tham gia vào chương trình REDD REDD+ Việt Nam Do giới hạn thời gian đồ án nên lấy mẫu đất lần tháng Cần tiếp tục lấy mẫu đất vào tháng để kết xác 55 Ngồi cần tiếp tục nghiên cứu khả tích lũy cacbon bể chứa số loài RNM nhiều địa điểm nước ta nhằm xây dựng bảng tra cứu tiện lợi phục vụ quản lý nhà nước giảm phát thải khí nhà kính, cung cấp sở cho việc đàm phán quốc tế chương trình thực cắt giảm khí nhà kính REDD REDD+ Việt Nam 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Phạm Trần Trang Dung, 2016, Nghiên cứu định lượng cacbon đất rừng ngập mặn 18, 17, 16 tuổi trồng xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trịnh Thị Thanh Hà, 2014, Nghiên cứu khả tích lũy CO đất rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Nghiên cứu tích lũy cacbon số loại rừng ngập mặn trồng miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23, số 2S, tr, 234 − 241 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn việc tích lũy cacbon giảm thiểu hiệu ứng nhà kính, Hội thảo quốc gia “Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững”, số 04, 27 − 27/2007 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cứu khả tích lũy cacbon rừng trang ( Kandelia obovata, Sheue, Liu & Yong) trồng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2012), Nghiên cứu tích lũy cacbon đất rừng bần chua ( Sonneratia caseolaris (L), Engler) trồng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, đề tài KH&CN cấp sở, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2014), Nghiên cứu định lượng bon đất rừng ngập mặn trồng xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Tạp chí Sinh học 2014, tr 51 − 57 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015), Nghiên cứu định lượng cacbon đất rừng ngập mặn trồng xã Giao Lạc, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, Kỷ yếu Hội thảo Câu Lạc Khoa học – Công nghệ trường Đại học Kỹ thuật lần thứ 47, tr 260 − 267 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016), Nghiên cứu định lượng cacbon tích lũy để đánh giá khả tạo bể chứa cacbon rừng ngập mặn vùng ven biển đồng Bắc 57 Bộ, đề tài KH&CN cấp bộ, mã số: TNMT 04.57/10 − 15, Bộ Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 10 Nguyễn Chu Hồi, Lê Thị Thanh (2010), Phát triển bền vững hệ sinh thái biển ven biển, vấn đề đặt nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 1, tr 55 − 66 11 Phan Nguyên Hồng (Chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hồng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hồnh Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1997), Vai trò rừng ngập mặn Việt Nam, kỹ thuật trồng chăm sóc, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, Tr, 74 − 92 12 Phạm Trọng Thịnh (2010), Báo cáo đánh giá thực trạng đề xuất quy chế quản lý sử dụng bền vững rừng ngập mặn ven biển Việt Nam, Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ, 47tr 13 Phạm Thu Thuỷ cộng (2012), Báo cáo chuyên đề: Bối cảnh REDD+ Việt Nam − Nguyên nhân, đối tượng thể chế 14 Nguyễn Hoàng Trí (1996), Thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Trường Trung học Kỹ thuật In Hà Nội, tr 47 − 48 15 Lê Xuân Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Trương Quang Học (2009), Những vấn đề môi trường ven biển phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Tiểu ban Tài nguyên thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, tr 678 – 692 16 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2016), Báo cáo Phát triển rừng 17 Ủy ban nhân dân xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo kinh tế xã hội tháng đầu năm 2016 18 Viện Điều tra Qui hoạch rừng (2001), Báo cáo kết điều tra rừng toàn quốc 58 Tài liệu tiếng Anh: 19 Nguyen Thanh Ha,Yoneda R,, Ninomiya I,, Harada K,, D,V, Tan, M,S, Tuan and P,N, Hong (2004), “The effects of stand− age and inundation on the carbon accumulation in soil of mangrove plantation in Namdinh, northern Vietnam”, The Japan society of tropical ecology 14, pp 21 − 37 20 IPCC (2006), IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, Prepared by National Greenhouse Ga Inventories, Eggleston H,S,, Buendia L,, Miwa K,, Ngara T,, (eds), Published: IGES, Japan 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích hàm lượng cacbon đất rừng ngập mặn trồng loài trang 19 tuổi (Kandelia obovata) xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Phụ lục 2: Kết phân tích hàm lượng cacbon đất rừng ngập mặn trồng loài trang 18 tuổi (Kandelia obovata) xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Phụ lục 3: Kết phân tích hàm lượng cacbon đất rừng ngập mặn trồng loài trang 17 tuổi (Kandelia obovata) xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Phụ lục 4: Kết phân tích hàm lượng cacbon đất không rừng trang xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Phụ lục 5: Độ lệch chuẩn sai số khoảng tin cậy Phụ lục 6: Một số hình ảnh trình thực đề tài Phụ lục 1: Kết phân tích hàm lượng cacbon đất rừng ngập mặn trồng loài trang 19 tuổi (Kandelia obovata) xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Thời gian lấy mẫu: tháng năm 2017 Khối Địa điêm lấy mẫu lượng Khối Khối Độ sâu đất lượng lượng đất vị trí đất đất lấy mang khô mẫu (g) (g) (cm) (g) Tổng khối lượng khô mẫu đất (g) V khuôn đất = 3.14*(5, 6/2) (5,6/2)* Dung %C trọng đất 100g (g/cm3) đất a(h) C (tấn/ha) Lượng CO2 (tấn/ha) 20 Địa − 20 720 180 160 640,000 492,352 1,300 1,87 0,024 48,616 178,419 điểm 20 − 40 750 150 130 650,000 492,352 1,320 1,81 0,024 47,791 175,393 rừng 40 − 60 780 140 120 668,571 492,352 1,358 1,63 0,022 44,268 162,463 19 60 − 80 760 150 125 633,333 492,352 1,286 1,58 0,020 40,648 149,180 tuổi 80 − 100 750 130 100 576,923 492,352 1,172 1,40 0,016 32,810 120,411 214,133 785,867 Tổng Địa − 20 760 170 145 648,235 492,352 1,317 1,84 0,024 48,451 177,816 điểm 20 − 40 750 150 130 650,000 492,352 1,320 1,79 0,024 47,263 173,455 rừng 40 − 60 760 180 160 675,556 492,352 1,372 1,60 0,022 43,907 161,139 19 60 − 80 720 160 145 652,500 492,352 1,325 1,52 0,020 40,288 147,858 tuổi 80 − 100 780 120 90 585,000 492,352 1,188 1,38 0,016 32,794 120,353 212,703 780,621 Tổng Địa − 20 780 130 110 660,000 492,352 1,341 1,88 0,025 50,403 184,979 điểm 20 − 40 770 160 135 649,688 492,352 1,320 1,80 0,024 47,504 174,340 rừng 40 − 60 790 180 165 724,167 492,352 1,471 1,50 0,022 44,125 161,939 19 60 − 80 810 120 100 675,000 492,352 1,371 1,43 0,020 39,210 143,900 tuổi 80 − 100 710 150 130 615,333 492,352 1,250 1,31 0,016 32,744 120,172 213,986 785,329 Tổng Phụ lục 2: Kết phân tích hàm lượng cacbon đất rừng ngập mặn trồng loài trang 18 tuổi (Kandelia obovata) xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Thời gian lấy mẫu: tháng năm 2017 Khối Địa điểm lấy mẫu Địa điểm rừng 18 tuổi Địa điểm rừng 18 tuổi Địa điểm rừng 18 tuổi lượng Khối Khối Độ sâu đất lượng lượn đất vị trí đất g đất (cm) Tổng V khuôn khối đất = Dung %C lượng 3.14*(5,6 trọng khô /2) đất 100g mẫu đất (5,6/2)*2 (g/cm3) đất (g) Lượng a(h) C (tấn/ha) CO2 lấy mang khô mẫu (g) (g) − 20 20 − 40 40 − 60 60 − 80 (g) 740 730 750 710 150 170 130 160 130 145 110 130 641,333 622,647 634,615 576,875 492,352 492,352 492,352 492,352 1,303 1,265 1,289 1,172 1,76 1,72 1,58 1,48 0,023 0,022 0,020 0,017 45,851 43,504 40,731 34,681 168,274 159,658 149,482 127,281 80 − 100 680 140 120 582,857 492,352 1,184 1,31 0,016 31,016 113,829 Tổng − 20 20 − 40 40 − 60 60 − 80 740 730 750 710 160 160 170 150 145 140 150 130 670,625 638,750 661,765 615,333 492,352 492,352 492,352 492,352 1,362 1,297 1,344 1,250 1,72 1,66 1,52 1,38 0,023 0,022 0,020 0,017 195,783 46,856 43,072 40,860 34,494 718,524 171,960 158,074 149,957 126,593 80 − 100 720 140 120 617,143 492,352 1,253 1,27 0,016 31,838 116,845 Tổng − 20 20 − 40 40 − 60 60 − 80 740 760 790 730 160 175 140 160 140 145 120 130 647,500 629,714 677,143 593,125 492,352 492,352 492,352 492,352 1,315 1,279 1,375 1,205 1,77 1,70 1,48 1,41 0,023 0,022 0,020 0,017 197,120 46,555 43,486 40,710 33,972 723,429 170,857 159,593 149,404 124,677 80 − 100 710 150 120 568,000 492,352 1,154 1,29 0,015 29,764 109,234 194,486 713,765 Tổng (tấn/ha) Phụ lục 3: Kết phân tích hàm lượng cacbon đất rừng ngập mặn trồng loài trang 17 tuổi (Kandelia obovata) xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Thời gian lấy mẫu: tháng năm 2017 Khối Địa điểm lấy mẫu lượng Khối Khối Độ sâu đất lượng lượng đất vị trí đất đất lấy mang khơ mẫu (g) (g) (cm) (g) Tổng khối lượng khô mẫu đất (g) V khuôn đất = 3.14*(5, 6/2) (5,6/2)* Dung %C trọng đất 100g (g/cm3) đất a(h) C (tấn/ha) Lượng CO2 (tấn/ha) 20 Địa − 20 750 170 140 617,647 492,352 1,254 1,650 0,021 41,398 151,930 điểm 20 − 40 720 120 100 600,000 492,352 1,219 1,610 0,020 39,240 144,012 40 − 60 760 150 130 658,667 492,352 1,338 1,340 0,018 35,853 131,580 17 60 − 80 780 150 125 650,000 492,352 1,320 1,210 0,016 31,949 117,252 tuổi 80 − 100 710 150 125 591,667 492,352 1,202 1,020 0,012 24,515 89,970 172,955 634,744 rừng Tổng Địa − 20 730 160 140 638,750 492,352 1,297 1,610 0,021 41,774 153,312 điểm 20 − 40 740 110 95 639,091 492,352 1,298 1,510 0,020 39,201 143,867 40 − 60 780 180 160 693,333 492,352 1,408 1,250 0,018 35,205 129,203 17 60 − 80 720 170 150 635,294 492,352 1,290 1,140 0,015 29,419 107,969 tuổi 80 − 100 710 155 135 618,387 492,352 1,256 0,980 0,012 24,617 90,346 170,217 624,697 rừng Tổng Địa − 20 720 150 130 624,000 492,352 1,267 1,680 0,021 42,584 156,284 điểm 20 − 40 710 140 120 608,571 492,352 1,236 1,610 0,020 39,801 146,069 40 − 60 760 150 130 658,667 492,352 1,338 1,360 0,018 36,388 133,544 17 60 − 80 770 140 110 605,000 492,352 1,229 1,210 0,015 29,737 109,134 tuổi 80 − 100 700 130 100 538,462 492,352 1,094 1,110 0,012 24,279 89,104 172,789 634,135 rừng Tổng Phụ lục 4: Kết phân tích hàm lượng cacbon đất khơng rừng trang xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Thời gian lấy mẫu: tháng năm 2017 Khối lượn Địa điểm lấy mẫu Độ sâu đất (cm) g đất vị trí lấy mẫu Khối Khối lượng lượng đất đất mang khô (g) (g) Tổng khối lượng khô mẫu đất (g) (g) Địa điểm không rừng V khuôn đất = 3.14*(5, 6/2) (5,6/2)* Dung trọng đất (g/cm3) %C tron g a(h) 100g điểm không rừng điểm không rừng CO2 (tấn/ha) 20 − 20 600 150 130 520,000 492,352 1,056 0,82 0,009 17,321 63,568 20 − 40 560 150 130 485,333 492,352 0,986 0,75 0,007 14,786 54,265 40 − 60 640 120 100 533,333 492,352 1,083 0,67 0,007 14,515 53,271 60 − 80 620 170 150 547,059 492,352 1,111 0,57 0,006 12,667 46,487 80 − 100 660 130 110 558,462 492,352 1,134 0,50 0,006 11,343 41,628 70,632 259,219 − 20 650 140 105 487,500 492,352 0,990 0,83 0,008 16,436 60,322 20 − 40 560 160 140 490,000 492,352 0,995 0,77 0,008 15,326 56,248 40 − 60 620 130 105 500,769 492,352 1,017 0,69 0,007 14,036 51,512 60 − 80 650 170 135 516,176 492,352 1,048 0,59 0,006 12,371 45,402 80 − 100 650 120 100 541,667 492,352 1,100 0,53 0,006 11,662 42,798 69,831 256,281 Tổng Địa (tấn/ha) Lượng đất Tổng Địa C − 20 650 125 95 494,000 492,352 1,003 0,85 0,009 17,057 62,599 20 − 40 620 130 100 476,923 492,352 0,969 0,78 0,008 15,111 55,458 40 − 60 670 140 100 478,571 492,352 0,972 0,72 0,007 13,997 51,369 60 − 80 620 120 90 465,000 492,352 0,944 0,65 0,006 12,278 45,060 80 − 100 580 150 125 483,333 492,352 0,982 0,57 0,006 11,191 41,072 69,634 255,557 Tổng Phụ lục 5: Độ lệch chuẩn sai số khoảng tin cậy Đơn vị: tấn/ha Tổng Tuổi rừng Hàm lượng cacbon độ sâu khác đất Ô mẫu cacbon (từ – 100cm) Lượng CO2 − 20cm 20 − 40cm 40 − 60cm 60 − 80cm 80 − 100cm 48,616 47,791 44,268 40,648 32,810 214,133 785,868 48,451 47,263 43,907 40,288 32,794 212,703 780,620 50,403 47,504 44,125 39,210 32,744 213,986 785,329 Trung bình 49,157 47,519 44,100 40,049 32,783 213,607 783,939 Độ lệch chuẩn 1,083 0,264 0,182 0,748 0,034 0,787 2,887 Sai số khoảng tin cậy 2,689 0,657 0,452 1,859 0,086 1,954 7,171 45,851 43,504 40,731 34,681 31,016 195,783 718,524 46,856 43,072 40,860 34,494 31,838 197,120 723,430 46,555 43,486 40,710 33,972 29,764 194,487 713,767 Trung bình 46,421 43,354 40,767 34,382 30,873 195,797 718,574 Độ lệch chuẩn 0,516 0,244 0,081 0,367 1,044 1,317 4,832 R19T R18T Sai số khoảng tin cậy R17T 1,281 0,607 0,202 0,913 2,594 3,270 12,003 41,398 39,240 35,853 31,949 24,515 172,955 634,745 41,774 39,201 35,205 29,419 24,617 170,216 624,693 42,584 39,801 36,388 29,737 24,279 172,789 634,136 Trung bình 41,919 39,414 35,815 30,368 24,470 171,987 631,191 Độ lệch chuẩn 0,606 0,336 0,592 1,378 0,173 1,536 5,636 Sai số khoảng tin cậy 1,506 0,834 1,472 3,423 0,431 3,815 14,001 17,321 14,786 14,515 12,667 11,343 70,632 259,219 16,436 15,326 14,036 12,371 11,662 69,831 256,280 17,057 15,111 13,997 12,278 11,191 69,634 255,557 Trung bình 16,938 15,074 14,183 12,439 11,399 70,032 257,019 Độ lệch chuẩn 0,454 0,272 0,288 0,203 0,240 0,529 1,940 Sai số khoảng tin cậy 1,129 0,675 0,717 0,505 0,597 1,313 4,819 KR Phụ lục 6: Một số hình ảnh trình thực đề tài Ảnh 1: Lập ô tiêu chuẩn Ảnh 2: Dụng cụ lấy mẫu đất Ảnh 3: Nhóm hỗ trợ lấy mẫu đất Ảnh 4: Lấy cân đất rừng Ảnh 5: Phơi đất nhiệt độ phòng Ảnh 6: Giã rây đất khơ khơng khí Ảnh 7: Đun mẫu bếp cách cát Ảnh 9: Chuẩn độ Ảnh 8: Mẫu trước chuẩn độ Ảnh 10: Mẫu sau chuẩn độ Ảnh 11: Nhóm nghiên cứu định lượng cacbon Đa Lộc ... KHOA MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ HIỀN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỐT NƯỚC CHO KHU ĐƠ THỊ MỚI CỬA TIỀN, PHƯỜNG VINH TÂN, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN Ngành Mã ngành : Công nghệ Kỹ thuật Môi trường... tia nước cất vào thành bình để rửa kaliđicrommat bám thành bình (10 − 20ml nước cất) Cho thêm giọt thị Feroin vào, chuẩn độ dung dịch dung dịch muối Morth 0,2N dung dịch chuyển từ màu xanh sang... bố: Cây trang (Kandelia obovata) lồi có khả chịu lạnh, trồng tương đối phổ biến hệ thống rừng ngập mặn Sự phân bố loài trang nơi giới khác Phân bố chủ yếu Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Trung