Báo cáo tài chính công ty mẹ quý 1 năm 2016 - Công ty Cổ phần Đầu tư Tổng hợp Hà Nội tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Thương Mại Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về xuất khẩu lao động 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài. Việc làm luôn là vấn đề đáng quan tâm của đất nước ta nói riêng và của các nước trên thế giới nói chung. Đây một đề tài nóng hổi và hấp dẫn trong mọi thời kỳ phát triển của đất nước. Có thể nhận thấy, nước ta về cơ bản là một nước nông nghiệp, đại bộ phận nhân dân sống ở nông thôn và làm nông nghiệp, đất ít người động, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm còn cao. Hàng năm thị trường lao động trong nước lại đón thêm 1 triệu người bước vào độ tuổi lao động. Do đó, sức ép về việc làm là rất lớn. Đứng trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định cùng với việc giải quyết việc làm trong nước là chính thì xuất khẩu lao động và chuyên gia là một chiến lược quan trọng trước mắt và lâu dài. Trong chỉ thị số 41/CT/TW ngày 22/9/1998 của Bộ chính trị ban hành đã chỉ rõ: Cùng với việc giải quyết việc làm trong nước là chính thì XKLĐ và chuyên gia là một chiến lược quan trọng, lâu dài và góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; là bộ phận của hợp tác lao động quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với các nước. Hơn thập niên trở lại đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, hoạt động XKLĐ cũng đã phát triển không ngừng, ngày càng có nhiều thành tựu đáng kể góp phần cùng với các ngành kinh tế khác tạo tiền đề để đất nước ta tiến lên trong thời kỳ CNH – HĐH. Bắt đầu từ ngày 1/7/2007, Luật đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (gọi tắt là Luật XKLĐ) có hiệu lực pháp luật và đi vào cuộc sống. Hoạt động XKLĐ dần đi vào đúng quỹ đạo của nó và đem lại nhiều kết quả tốt. Giải quyết việc làm cho hàng ngàn người lao động, giảm áp lực việc làm trong nước, tăng thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu cho NSNN… . Tuy nhiên, vẫn còn có những hạn chế ảnh hưởng đến việc triển khai hoạt động này: Do còn quen với nếp sống của nền sản xuất vừa và nhỏ, người lao động chưa quen với tác phong sống công nghiệp, kỷ luật lao động chưa cao, chưa quen chấp nhận quan hệ chủ- thợ, và thường chỉ nghĩ đến lợi ích ngay trước mắt. Người lao động khi đi làm việc tại nước ngoài còn yếu về trình độ và kỹ năng làm việc, khả năng ngoại ngữ còn hạn chế… nên họ không đánh giá được đúng công việc và con người khi tham gia XKLĐ. Nhiều lao động đã coi việc đi lao động nước ngoài là thiên đường, họ không lường trước được các khó khăn ở nước sở tại, thậm chí có người lao động sau khi sang nước ngoài làm việc một thời gian thì hay bỏ trốn khỏi các doanh nghiệp để ra bên ngoài làm việc bất hợp pháp. Tất cả những hạn chế này đã là rào cản cho sự phát triển của hoạt động XKLĐ, dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực không chỉ đối với người lao động, doanh nghiệp tham gia SV: Đỗ Thị Quyên 1 Lớp 42A4 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Thương Mại XKLĐ mà điều tệ hại hơn là làm mất uy tín, mất hình ảnh tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Trong thời gian tới để phục vụ cho chiến lược việc làm quốc gia, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực đất nước thì hoạt động XKLĐ vẫn được chú trọng, số lượng lao động của nước ta ra nước ngoài làm việc vẫn sẽ tăng mạnh. Vậy, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để có thể hạn chế được những vấn đề đó, để XKLĐ thực sự là một hướng giải quyết việc làm cho người lao động hiệu quả nhất. Đây thực sự là vấn đề cấp thiết hiện nay. Chúng ta muốn khai thác được hết các lợi ích mà XKLĐ mang lại thì đòi hỏi phải có một sự quan tâm đúng mức với các vấn đề trên. Công ty cổ phần đầu tư tổng hợp Hà Nội là một công ty mới tham gia vào thị trường cung ứng lao động ra nước ngoài trong thời gian gần đây. Công ty đã bước đầu gặt hái được thành công trong lĩnh vực này. Song, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra làm cho công ty gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện kế hoạch XKLĐ của mình. Cụ thể là các vấn đề như tìm kiếm thị trường, tuyển chọn và đào tạo nguồn lao động có chất lượng, việc quản lý người lao Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: “ ĐẨY MẠNH BÁN BUÔN MẶT HÀNG VĂN PHÒNG PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ VĂN PHÒNG MINH NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC” TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Sau gần 25 năm đổi mới nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển biến sâu sắc từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu kém phát triển sang nền kinh tế thị trường. Hơn nữa với việc nước ta đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại Quốc tế có nghĩa là phải cam kết mở cửa thị trường. Trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại trên toàn thế giới thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn. Môi trường kinh doanh luôn biến động, thị trường luôn vận động theo những quy luật vốn có của nó. Trong khi đó mọi doanh nghiệp đều muốn chiến thắng trong cạnh tranh để có được một vị thế vững chắc trên thị trường. Vì vậy, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hay nói cách khác là phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình. Công tác tiêu thụ có ý nghĩa quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Bởi vì có tiêu thụ được sản phẩm thì các hoạt động của doanh nghiệp mới có thể diễn ra một cách liên tục, đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện mục tiêu và phát triển. Trong đó bán buôn đóng vai trò rất quan trọng, giúp thu hồi vốn nhanh, doanh nghiệp có điều kiện nhanh chóng đổi mới hoạt động kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Thông qua bán buôn và quy trình lưu thông hàng hóa doanh nghiệp có thể nhận biết được cái gì thị trường đang cần và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp mình. Việc nhận biết được nhu cầu, thị hiếu và những biến động của thị trường thông qua quá trình bán sản phẩm giúp doanh nghiệp hoàn thiện và ngày càng nâng cao được chất lượng và sự phù hợp cũng như tính mới mẻ để chinh phục thị trường. Tiêu thụ sản phẩm nói chung và bán buôn nói riêng góp phần củng cố vị trí, thế lực doanh nghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp với khách hàng thông qua sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phải chăng, phương thức giao dịch mua bán thuận tiện, dịch vụ bán hàng tốt Thông qua hoạt động này, doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đối với doanh nghiệp sản xuất hoạt động chủ yếu là bán buôn thì thường doanh thu từ hoạt động bán buôn chiếm phần lớn trong tổng doanh thu bán hàng, và đẩy mạnh bán buôn sữ giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường một cách nhanh chóng. Doanh nghiệp có thể tiêu thụ sản phẩm trong một thời gian ngắn nhất với khối lượng hàng lớn, thu hồi vốn nhanh tiết kiệm được chi phí lưu kho, bảo quản…Còn đối với doanh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Mai K42A2- Khoa Quản Trị DNTM Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại nghiệp thương mại chủ yếu thực hiện hoạt động mua sản phẩm của nhà cung ứng và bán lại thì bán buôn càng giữ vai trò then chốt. Bán buôn mang lại lợi nhuận cao và khả năng thu hồi vốn nhanh giúp doanh nghiệp quay vòng vốn để thực hiện việc mua hàng tiếp theo nhanh chóng và thuận lợi. Vào cuối năm 2008, nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng tài chính trầm trọng. Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nặng nề về kinh tế. Nhiều doanh nghiệp trong nước bị phá sản, các doanh nghiệp khác mặc dù cầm cự được nhưng đều phải cắt giảm lao động và tình hình sản xuất kinh doanh giảm sút nghiêm trọng. Thất nghiệp nhiều, lạm phát tăng cao, giá cả của hầu hết các mặt hàng đề tăng đẫn đến người dân thu hẹp chi tiêu. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Và đặt ra một câu hỏi ở đây là làm thế nào để thoát khỏi tình trạng khó khăn hiện nay? Công ty TNHH Thiết bị văn phòng Minh Nam là Công ty kinh doanh các mặt hàng thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm. Công ty luôn tự hào là người mang lại cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, mẫu mã đẹp, đa dạng phù hợp với sở thích và nhu cầu của giới văn phòng Việt Nam. Công ty chuyên cung cấp các sản Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Thương Mại Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về xuất khẩu lao động 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài. Việc làm luôn là vấn đề đáng quan tâm của đất nước ta nói riêng và của các nước trên thế giới nói chung. Đây một đề tài nóng hổi và hấp dẫn trong mọi thời kỳ phát triển của đất nước. Có thể nhận thấy, nước ta về cơ bản là một nước nông nghiệp, đại bộ phận nhân dân sống ở nông thôn và làm nông nghiệp, đất ít người động, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm còn cao. Hàng năm thị trường lao động trong nước lại đón thêm 1 triệu người bước vào độ tuổi lao động. Do đó, sức ép về việc làm là rất lớn. Đứng trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định cùng với việc giải quyết việc làm trong nước là chính thì xuất khẩu lao động và chuyên gia là một chiến lược quan trọng trước mắt và lâu dài. Trong chỉ thị số 41/CT/TW ngày 22/9/1998 của Bộ chính trị ban hành đã chỉ rõ: Cùng với việc giải quyết việc làm trong nước là chính thì XKLĐ và chuyên gia là một chiến lược quan trọng, lâu dài và góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; là bộ phận của hợp tác lao động quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với các nước. Hơn thập niên trở lại đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, hoạt động XKLĐ cũng đã phát triển không ngừng, ngày càng có nhiều thành tựu đáng kể góp phần cùng với các ngành kinh tế khác tạo tiền đề để đất nước ta tiến lên trong thời kỳ CNH – HĐH. Bắt đầu từ ngày 1/7/2007, Luật đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (gọi tắt là Luật XKLĐ) có hiệu lực pháp luật và đi vào cuộc sống. Hoạt động XKLĐ dần đi vào đúng quỹ đạo của nó và đem lại nhiều kết quả tốt. Giải quyết việc làm cho hàng ngàn người lao động, giảm áp lực việc làm trong nước, tăng thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu cho NSNN… . Tuy nhiên, vẫn còn có những hạn chế ảnh hưởng đến việc triển khai hoạt động này: Do còn quen với nếp sống của nền sản xuất vừa và nhỏ, người lao động chưa quen với tác phong sống công nghiệp, kỷ luật lao động chưa cao, chưa quen chấp nhận quan hệ chủ- thợ, và thường chỉ nghĩ đến lợi ích ngay trước mắt. Người lao động khi đi làm việc tại nước ngoài còn yếu về trình độ và kỹ năng làm việc, khả năng ngoại ngữ còn hạn chế… nên họ không đánh giá được đúng công việc và con người khi tham gia XKLĐ. Nhiều lao động đã coi việc đi lao động nước ngoài là thiên đường, họ không lường trước được các khó khăn ở nước sở tại, thậm chí có người lao động sau khi sang nước ngoài làm việc một thời gian thì hay bỏ trốn khỏi các doanh nghiệp để ra bên ngoài làm việc bất hợp pháp. Tất cả những hạn chế này đã là rào cản cho sự phát triển của hoạt động XKLĐ, dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực không chỉ đối với người lao động, doanh nghiệp tham gia SV: Đỗ Thị Quyên 1 Lớp 42A4 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Thương Mại XKLĐ mà điều tệ hại hơn là làm mất uy tín, mất hình ảnh tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Trong thời gian tới để phục vụ cho chiến lược việc làm quốc gia, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực đất nước thì hoạt động XKLĐ vẫn được chú trọng, số lượng lao động của nước ta ra nước ngoài làm việc vẫn sẽ tăng mạnh. Vậy, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để có thể hạn chế được những vấn đề đó, để XKLĐ thực sự là một hướng giải quyết việc làm cho người lao động hiệu quả nhất. Đây thực sự là vấn đề cấp thiết hiện nay. Chúng ta muốn khai thác được hết các lợi ích mà XKLĐ mang lại thì đòi hỏi phải có một sự quan tâm đúng mức với các vấn đề trên. Công ty cổ phần đầu tư tổng hợp Hà Nội là một công ty mới tham gia vào thị trường cung ứng lao động ra nước ngoài trong thời gian gần đây. Công ty đã bước đầu gặt hái được thành công trong lĩnh vực này. Song, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra làm cho công ty gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện kế hoạch XKLĐ của mình. Cụ thể là các vấn đề như tìm kiếm thị trường, tuyển chọn và đào tạo nguồn lao động LỜI MỞ ĐẦU Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế - xã hội quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Đẩy mạnh XKLĐ Việt Nam hay thực chất là đưa nhiều lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài là một hoạt động càn thiết. Hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay đang được đặc biệt quan tâm bởi nó mang lại cho nền kinh tế - xã hội ở nước ta có những chuyển biến mạnh mẽ và hiệu quả hơn. Bên cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực như: gạo, cà phê, hồ tiêu, giày dép, thủy sản,… thì hoạt động XKLĐ cũng đặc biệt được quan tâm trong thời gian gần đây. Đảng và Nhà nước ta coi hoạt động XKLĐ là một hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình đọ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia và tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế với các nước khác. Theo đánh giá của Viện tài chính quốc tế, năm 2011, tổng lượng kiều hối mà XKLĐ đã mang lại cho các quốc gia đang phát triển lên tới 65 tỷ USD, mà ¼ trong số đó thuộc về các quốc gia XKLĐ ở châu Á. Do đó, trong những năm gần đây XKLĐ đã mang lại nguồn thu lớn cho các nước đang phát triển như: Bangladestsh, Pakistan, philipin, Việt Nam,…. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác XKLĐ còn gặp phải những khó khăn và thách thức mới. Nhu cầu về việc làm của người lao động và lợi ích quốc gia đòi hỏi Nhà nước, các doanh nghiệp tham gia XKLĐ và chính bản thân người lao động phải có những giải pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng chương trình XKLĐ đạt kết quả cao. Đặc biệt các doanh nghiệp XKLĐ cần có những chiến lược phát triển thị trường nhằm không ngừng mở rộng thị trường XKLĐ, tìm kiếm các thị trường mới có những điều kiện thuận lợi hơn, phù hợp hơn đối với lao động Việt Nam và điều quan trọng là mang lại thu nhập cao cho họ. Chiến lược đó ngày càng trở lên quan trọng 1 như là một yếu tố để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động lớn về kinh tế và chính trị như hiện nay. Đối với Công ty cổ phần Đầu tư tổng hợp Hà Nội, XKLĐ là một lĩnh vực kinh doanh mới trong vài năm gần đây. Qua kết quả đạt được thì hoạt động XKLĐ của Công ty đã mang lại nguồn thu lớn góp phần không nhỏ trong hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực hoạt động mới của công ty nên còn gặp rất nhiều khó khăn, cần có những chiến lược đúng đắn và kịp thời nhằm phát triển thị trường XKLĐ của công ty trong thời gian tới. Với nhận thức đó, tôi đã chọn đề tài: « Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu lao động của Công ty cổ phần Đầu tư tổng hợp Hà Nội » để hoàn thành luận văn với mong muốn góp phần tìm kiếm các giải pháp phát triển thị trường XKLĐ ở nước ta nói chung và Công ty cổ phần Đầu tư tổng hợp Hà Nội nói riêng trong thời gian tới. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TỔNG HỢP HÀ NỘI 1.1. Thông tin chung về công ty CP Đầu tư tổng hợp Hà Nội Công ty Cổ phần Đầu tư tổng hợp Hà Nội (trước đây là Công ty TNHH Dịch vụ hỗ trợ Doanh nghiệp và Tư vấn đầu tư Hà Nội) ra đời năm 2004. Từ một cơ sở vật chất thiếu thốn, lưng vốn hạn hẹp, nhưng với ý chí, khát vọng vươn lên các thế hệ lãnh đạo và đội ngũ cán bộ nhân viên Công ty đã nỗ lực phấn đấu không ngừng, vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách để xây dựng được thương hiệu HANIC ngày hôm nay, là một trong những công ty xuất khẩu lao động hàng đầu, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Đầu tư tổng hợp Hà Nội (HANIC) Tên giao dịch: HANOI INVESTMENT GENERAL CORPORATION Tên viết tắt: HANIC Vốn điều lệ: 324,533,600,000 VNĐ Số lượng phát hành: 324,533.60 cổ phần Giấy ĐKKD số: 0102287094 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 30/3/2007, đăng ký thay đổi lần thứ chín ngày 01/10/2010 Giấy phép XKLĐ số: 134/LĐTBXH-GP do Bộ lao động - Thương binh và Xã hội cấp. Trụ sở chính: Tầng 6, tòa nhà Viglacera, xã Mễ